Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 2011 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 26 trang )

Tóm tắt
Báo cáo
Phát triển Con người 2011
Bền vững và công bằng:
Một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người
Một thách thức to lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21 là làm thế nào để bảo vệ quyền của các thế hệ hiện tại và tương
lai được sống cuộc sống khỏe mạnh và đầy đủ. Báo cáo Phát triển Con người năm 2011 đưa ra những ý kiến đóng góp
mới và quan trọng cho đối thoại toàn cầu về thách thức này, cho thấy tính bền vững có mối liên hệ chặt chẽ như thế
nào với bình đẳng – cũng như với các vấn đề bình đẳng và công bằng xã hội, tăng cường tiếp cận với một chất lượng
sống tốt hơn.
Các dự báo cho thấy việc tiếp tục thất bại trong việc giảm thiểu những nguy cơ nghiêm trọng đối với môi trường và
tình trạng bất bình đẳng ngày càng sâu sắc sẽ đe dọa làm chậm lại hàng thập kỷ tiến bộ đã được duy trì bởi phần đông
thế giới còn nghèo đói – và thậm chí sẽ đẩy lùi những thành tựu của cả thế giới trong phát triển con người. Những tiến
bộ đáng kể mà chúng ta đã đạt được trong phát triển con người không thể tiếp tục được duy trì nếu không có những
bước đi táo bạo trên phạm vi toàn cầu nhằm giảm thiểu những yếu tố nguy cơ đối với môi trường cũng như bất bình
đẳng xã hội. Báo cáo này vạch ra hướng đi cho người dân, các địa phương, các quốc gia và cộng đồng quốc tế nhằm
thúc đẩy sự bền vững của môi trường và bình đẳng xã hội theo các cách đảm bảo lợi ích cho cả hai yếu tố nói trên.
Phân tích mới cho thấy sự mất cân đối về vị thế và bất bình đẳng giới ở cấp quốc gia có liên hệ như thế nào với sự giảm
sút khả năng tiếp cận với nước sạch và điều kiện vệ sinh được cải thiện, sự xuống cấp của đất đai, bệnh tật và tử vong
do ô nhiễm không khí, làm trầm trọng thêm những tác động liên quan đến bất bình đẳng thu nhập. Bất bình đẳng giới
cũng có tác động đến môi trường, làm cho các vấn đề môi trường trở nên tồi tệ hơn. Ở cấp quốc tế, các cách thức quản
lý, vận hành thường làm yếu đi tiếng nói của các quốc gia đang phát triển và gạt bỏ những nhóm người ở ngoài lề.
Tuy nhiên cũng có những biện pháp thay thế đối với vấn đề bất bình đẳng và không bền vững. Việc đầu tư nhằm tăng
cường bình đẳng – ví dụ trong việc tiếp cận với các nguồn năng lượng tái tạo, nước và vệ sinh, và chăm sóc sức khỏe
sinh sản – có thể có tác dụng thúc đẩy cả sự bền vững và phát triển con người. Trách nhiệm giải trình lớn hơn cùng các
quy trình có tính dân chủ hơn cũng có thể giúp cải thiện kết quả. Các cách tiếp cận thành công được dựa trên việc quản
lý cộng đồng, các thể chế rộng khắp dành cho mọi đối tượng, và sự quan tâm tới các nhóm đối tượng yếu thế. Vượt xa
khỏi các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, thế giới còn cần có một khuôn khổ phát triển phản ánh được vấn đề bình
đẳng và bền vững. Báo cáo này cho thấy triển vọng to lớn của các cách tiếp cận lồng ghép vấn đề bình đẳng vào các
chính sách và chương trình, đồng thời nâng cao vị thế cho người dân nhằm đem lại sự thay đổi trong các lĩnh vực pháp
lý và chính trị.


Nguồn kinh phí cần thiết cho phát triển nhiều khi lớn hơn nhiều so với mức viện trợ phát triển chính thức hiện tại. Ví
dụ, mức tiêu dùng cho các nguồn năng lượng ít cacbon hiện nay vẫn ít hơn 2% so với ngay cả mức nhu cầu thấp nhất
được ước tính. Các dòng chảy kinh phí cần được hướng tới giải quyết những thách thức quan trọng liên quan đến vấn
đề không bền vững và bất bình đẳng. Mặc dù các cơ chế thị trường và nguồn kinh phí do khu vực tư nhân cung cấp sẽ
đóng vai trò thiết yếu nhưng những yếu tố này cũng cần được hỗ trợ và thúc đẩy bởi sự đầu tư có tính chủ động của
khu vực Nhà nước. Để gỡ bỏ bất cập trong vấn đề kinh phí cần có một tư duy đổi mới mà Báo cáo này có đề cập đến.
Báo cáo cũng vận động cải cách nhằm thúc đẩy bình đẳng và tiếng nói của người dân. Chúng ta có chung trách nhiệm
đối với những nhóm người yếu thế nhất trong xã hội ngày hôm nay và cả trong tương lai – để đảm bảo rằng hiện tại
không phải là kẻ thù của tương lai. Báo cáo này có thể giúp chúng ta nhìn thấy con đường tiến về phía trước.
Báo cáo Phát triển Con người Toàn cầu, Khu vực và Quốc gia
Báo cáo Phát triển Con người: Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu được UNDP phát hành thường niên kể từ năm
1990, là các tài liệu phân tích độc lập về mặt tri thức và căn cứ vào kinh nghiệm về các vấn đề, xu hướng, tiến bộ và
chính sách phát triển. Các thông tin liên quan đến Báo cáo năm 2011 và các Báo cáo Phát triển Con người những năm
trước đây có thể được truy cập miễn phí tại trang web hdr.undp.org, bao gồm nguyên văn báo cáo và các bản tóm tắt
bằng các ngôn ngữ chính của LHQ, tóm tắt các ý kiến đóng góp và thảo luận, loạt Tài liệu Nghiên cứu Phát triển Con
người và các bản tin về Báo cáo Phát triển Con người cũng như các tài liệu thông tin công khai khác. Ngoài ra còn có
các chỉ số thống kê, các công cụ số liệu khác, bản đồ tương tác, thông tin về từng quốc gia và các thông tin thêm liên
quan đến Báo cáo Phát triển Con người.
Báo cáo Phát triển Con người của khu vực: Hơn 40 Báo cáo Phát triển Con người của từng khu vực, do các khu vực tự
biên soạn, đã ra đời trong vòng 2 thập kỷ qua với sự hỗ trợ của các văn phòng khu vực của UNDP. Với những phân tích
thường có tính gợi mở và các nội dung vận động chính sách, các báo cáo này đã xem xét các vấn đề trọng yếu như tự
đối xử với người Roma và các dân tộc thiểu số khác ở Trung Âu và sự phân bổ của cải không đồng đều ở Châu Mỹ La
tinh và vùng Ca-ri-bê.
Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia: Kể từ khi Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia lần đầu tiên ra đời vào năm
1992, các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia đã được xây dựng ở 140 quốc gia trên thế giới bởi các ban soạn thảo
trong nước, với sự hỗ trợ của UNDP. Các báo cáo này – bao gồm hơn 650 báo cáo đã được phát hành cho đến nay –
đưa cách nhìn nhận phát triển con người vào các vấn đề quan tâm trong chính sách của quốc gia thông qua các cuộc
thảo luận đóng góp ý kiến và nghiên cứu được thực hiện trong nước. Các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia
thường tập trung vào các vấn đề giới, dân tộc hay khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, nhằm giúp xác định những
bất bình đẳng, đo lường sự tiến bộ và phát hiện sớm những dấu hiệu đe dọa ban đầu của mâu thuẫn có thể xảy ra. Bởi

vì những báo cáo này được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu và cách nhìn nhận của quốc gia nên nhiều báo cáo đã có
niên kỷ và các vấn đề ưu tiên khác trong phát triển con người.
Để có thêm thông tin về các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia và Khu vực, bao gồm các tài liệu tập huấn và tài
liệu tham khảo có liên quan, vui lòng truy cập hdr.undp.org/en/nhdr/.
Các Báo cáo Phát triển Con người 1990–2010
2010 Tài sản thực sự của các quốc gia: Con đường đi đến phát triển con người
2009 Vượt qua rào cản: Khả năng lưu động và phát triển con người
2007/2008 Đấu tranh chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết toàn nhân loại trong một thế giới bị chia rẽ
2006 Hơn cả sự khan hiếm: Quyền lực, nghèo đói và khủng hoảng nước sạch toàn cầu
2005 Hợp tác quốc tế ở ngã ba đường: Viện trợ, thương mại và an ninh trong một thế giới không bình đẳng
2004 Tự do văn hóa trong thế giới đa dạng ngày nay
2001 Phát huy hiệu quả của các công nghệ mới vì phát triển con người
2000 Nhân quyền và phát triển con người
1999 Toàn cầu hóa trên phương diện con người
1998 Tiêu dùng vì phát triển con người
1997 Phát triển con người nhằm xóa đói giảm nghèo
1996 Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người
1995 Giới và phát triển con người
1994 Các khía cạnh mới của an sinh cho con người
1993 Sự tham gia của người dân
1992 Các khía cạnh toàn cầu của phát triển con người
1991 Đảm bảo tài chính cho phát triển con người
1990 Khái niệm và thước đo phát triển con người
Để có thêm thông tin, vui lòng truy cập:

Bản quyền © 2011
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
1 UN Plaza, New York, NY 10017, USA
Nhóm biên soạn Báo cáo Phát triển Con người 2011
Văn phòng Báo cáo Phát triển Con người của UNDP

Báo cáo Phát triển Con người là sản phẩm của nỗ lực chung dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Văn phòng, trên cơ sở phối hợp giữa
các cán bộ làm công tác nghiên cứu, số liệu, truyền thông và xuất bản, và một nhóm hỗ trợ xây dựng các Báo cáo Phát triển
Con người Quốc gia. Các đồng nghiệp làm công tác điều hành và quản lý hành chính giúp thúc đẩy công việc của Văn phòng.
Giám đốc và tác giả chính
Jeni Klugman
Nghiên cứu
Francisco Rodríguez (Trưởng Nhóm), Shital Beejadhur, Subhra Bhattacharjee, Monalisa Chatterjee, Hyung-Jin Choi, Alan Fuchs,
Mamaye Gebretsadik, Zachary Gidwitz, Martin Philipp Heger, Vera Kehayova, José Pineda, Emma Samman và Sarah Twigg
Số liệu
Milorad Kovacevic (Trưởng Nhóm), Astra Bonini, Amie Gaye, Clara Garcia Aguña và Shreyasi Jha
Các Báo cáo Phát triển Con người Quốc gia
Eva Jespersen (Phó Giám đốc), Mary Ann Mwangi, Paola Pagliani và Tim Scott
Truyền thông và Xuất bản
William Orme (Trưởng Nhóm), Botagoz Abdreyeva, Carlotta Aiello, Wynne Boelt và Jean-Yves Hamel
Điều hành và Quản lý Hành chính
Sarantuya Mend (Quản lý), Diane Bouopda và Fe Juarez-Shanahan
Tóm tắt
Báo cáo Phát triển Con người 2011
Bền vững và công bằng:
Một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người
Xut bn cho
Chương trình
Phát trin Liên
Hp uc
(UNDP)
ii
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆTBAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
Li nói đu
áng 6/2012, các nhà lãnh đo th gii s t hi ti Rio de Janeiro đ tìm kim mt s đng thun mi v các hành
đng trên phm vi toàn cu nhm bo v tương lai ca hành tinh cũng như bo v quyn ca các th h mai sau  bt

c đâu trên th gii đưc sng cuc sng khe mnh và đy đ. Đây là mt thách thc phát trin ln trong th k 21.
Báo cáo Phát trin Con ngưi năm 2011 đưa ra nhng ý kin đóng góp mi và quan trng cho đi thoi toàn cu v
thách thc này, cho thy tính bn vng có mi liên h cht ch như th nào vi vn đ bình đng – bao gm các khía
cnh bình đng và công bng xã hi, và tăng cưng tip cn vi mt cht lưng sng tt hơn. S bn vng không phi
là vn đ duy nht và thm chí cũng không phi là vn đ hàng đu v môi trưng, như Báo cáo này đã lp lun mt
cách thuyt phc. S bn vng v cơ bn có nghĩa là vic chúng ta la chn sng cuc sng ca mình như th nào,
trên cơ s nhn thc rng mi vic chúng ta làm đu có tác đng ti 7 t ngưi đang sng trên trái đt ngày hôm nay,
cũng như hàng t ngưi khác s tip ni s sng ca chúng ta trên hành tinh này trong hàng trăm năm ti.
Hiu đưc mi liên h gia s bn vng ca môi trưng và bình đng là yu t rt quan trng nu chúng ta mun
m rng các quyn t do ca con ngưi trong hin ti cũng như  các th h tương lai. Nhng tin b đáng k đt
đưc trong phát trin con ngưi trong nhng thp k va qua, như đã đưc trình bày trong các Báo cáo Phát trin
Con ngưi toàn cu, không th đưc duy trì nu không có nhng bưc đi táo bo trên phm vi toàn th gii nhm
gim các nguy cơ đi vi môi trưng và vn đ bt bình đng. Báo cáo này vch ra hưng đi cho ngưi dân, các đa
phương, các quc gia và cng đng quc t nhm thúc đy s bn vng ca môi trưng và bình đng xã hi theo các
cách đm bo li ích cho c hai yu t nói trên.
Ti 176 quc gia và vùng lãnh th nơi Chương trình Phát trin Liên Hp uc hot đng hàng ngày, nhiu nhóm
ngưi yu th phi gánh chu gánh nng thiu ht kép. H d b nh hưng hơn trưc nhng tác đng ngày càng ln
ca s xung cp môi trưng, do phi đi mt vi nhng vn đ nghiêm trng hơn và có ít công c đương đu hơn.
Đng thi h cũng phi đi mt vi các mi đe da đi vi môi trưng sng trc tip ca mình do tình trng ô nhim
không khí trong nhà, nưc bn và điu kin v sinh không đưc ci thin. Các d báo cho thy vic tip tc tht bi
trong vic gim thiu nhng nguy cơ nghiêm trng đi vi môi trưng và tình trng bt bình đng ngày càng sâu sc
đe da làm chm li hàng thp k tin b đã đưc duy trì bi phn đông th gii còn nghèo đói – và thm chí s đy
lùi nhng thành tu ca c th gii trong phát trin con ngưi.
Nhng s cách bit ln v v th gây nên nhng mô hình quan h nói trên. Phân tích mi cho thy s mt cân đi
v v th và bt bình đng gii  cp quc gia có liên h như th nào vi s gim sút kh năng tip cn vi nưc sch
và điu kin v sinh đưc ci thin, s xung cp ca đt đai và t vong do ô nhim không khí trong nhà và ngoài tri,
làm trm trng thêm nhng tác đng liên quan đn bt bình đng thu nhp. Bt bình đng gii cũng có tác đng đn
môi trưng, làm cho các vn đ môi trưng tr nên ti t hơn.  cp quc t, các cách thc qun lý, vn hành thưng
làm yu đi ting nói ca các quc gia đang phát trin và gt b nhng nhóm ngưi  ngoài l.
Tuy nhiên cũng có nhng bin pháp thay th đi vi vn đ bt bình đng và không bn vng. Tăng trưng ly

đng lc t vic tiêu th nhiên liu hóa thch không phi là yu t tiên quyt cho mt cuc sng tt đp hơn, xét 
các bình din phát trin con ngưi rng ln hơn. Vic đu tư nhm tăng cưng bình đng – ví d trong vic tip cn
vi các ngun năng lưng tái to, nưc và v sinh, và chăm sóc sc khe sinh sn – có th có tác dng thúc đy c s
bn vng và phát trin con ngưi. Trách nhim gii trình ln hơn cùng các quy trình có tính dân ch hơn, mt phn
thông qua vic h tr khi xã hi dân s và gii thông tin đi chúng đ h tr nên tích cc hơn, cũng có th giúp ci
thin kt qu. Các cách tip cn thành công đưc da trên vic qun lý cng đng, các th ch rng khp dành cho
mi đi tưng trong đó quan tâm đc bit ti các nhóm đi tưng yu th, và các cách tip cn xuyên sut giúp phi
hp các ngun ngân sách và cơ ch gia các cơ quan ca Chính ph và các đi tác phát trin.
Vưt xa khi các Mc tiêu Phát trin iên niên k, th gii còn cn có mt khuôn kh phát trin cho giai đon
sau năm 2015, trong đó có phn ánh đưc vn đ bình đng và bn vng; Hi ngh Rio+20 là mt cơ hi có tính
iii
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11
then cht đ tin ti đt đưc s hiu bit chung v hưng đi cho tương lai. Báo cáo này cho thy trin vng to ln
ca các cách tip cn lng ghép vn đ bình đng vào các chính sách và chương trình, đng thi nâng cao v th cho
ngưi dân nhm đem li s thay đi trong các lĩnh vc pháp lý và chính tr. Nhng kinh nghim ngày càng nhiu
ca các quc gia trên khp th gii đã cho thy tim năng ca các cách tip cn này trong vic to ra và nm bt các
h thng chính sách đng b tích cc.
Ngun kinh phí cn thit cho phát trin – trong đó có công tác bo v môi trưng và bo tr xã hi – s phi ln
hơn nhiu ln so vi mc vin tr phát trin chính thc hin ti. Ví d, mc tiêu dùng cho các ngun năng lưng ít
cacbon hin nay thm chí ch đáp ng đưc 1,6% mc nhu cu thp nht đưc ưc tính, trong khi mc tiêu dùng
cho công tác thích nghi và gim nh tác đng ca bin đi khí hu ch đáp ng đưc khong 11% nhu cu ưc tính.
Hy vng ca chúng ta đưc đt lên ngun tài chính mi cho công tác khí hu. Mc dù các cơ ch th trưng và ngun
kinh phí do khu vc tư nhân cung cp s đóng vai trò thit yu nhưng nhng yu t này cũng cn đưc h tr và
thúc đy bi s đu tư có tính ch đng ca khu vc Nhà nưc. Đ g b bt cp trong vn đ kinh phí cn có mt
tư duy đi mi mà Báo cáo này có đ cp đn
Không dng li  vic tìm ra nhng ngun kinh phí mi cho vic gii quyt các nguy cơ cp thit v môi trưng
mt cách bình đng, Báo cáo còn vn đng ci cách nhm thúc đy bình đng và ting nói ca ngưi dân. Các dòng
chy kinh phí cn đưc hưng ti gii quyt nhng thách thc quan trng liên quan đn vn đ không bn vng và
bt bình đng – và không làm trm trng thêm nhng cách bit hin có.
Đem li các cơ hi và s la chn cho tt c mi ngưi là mt mc đích có tính trung tâm ca phát trin con ngưi.

Chúng ta có chung trách nhim đi vi nhng nhóm ngưi yu th nht trong xã hi ngày hôm nay và c trong tương
lai – cũng như có chung mt thôi thúc v mt đo đc nhm đm bo rng hin ti không phi là k thù ca tương
lai. Báo cáo này có th giúp chúng ta nhìn thy con đưng tin v phía trưc.
Helen Clark
Tng Giám đc
Chương trình Phát trin Liên Hp uc
Những phân tích và khuyến nghị về mặt chính sách của Báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình
Phát triển Liên Hợp Quốc hay của Ban Giám đốc Chương trình. Báo cáo này là một ấn phẩm độc lập do UNDP ủy nhiệm thực hiện.
Quá trình nghiên cứu và viết báo cáo là nỗ lực chung của nhóm biên soạn Báo cáo Phát triển Con người và một số nhà cố vấn lỗi
lạc, đứng đầu là Jeni Klugman, Giám đốc Văn phòng Báo cáo Phát triển Con người.
iv
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆTBAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
Mc lc
Lời nói đầu
Lời cám ơn
KHÁI QUÁT
CHƯƠNG 1
Tại sao lại là hai vấn đề bền vững và bình đẳng?
Có giới hạn nào đối với phát triển con người hay không?
Sự bền vững, bình đẳng và phát triển con người
Trọng tâm tìm hiểu của Báo cáo
CHƯƠNG 2
Các mô hình và xu hướng trong các chỉ số
phát triển con người, bình đẳng và môi trường
Tiến bộ và triển vọng
Những mối đe dọa đối với việc duy trì bền vững tiến bộ đạt được
Những thành công trong việc thúc đẩy phát triển con người
bền vững và bình đẳng
CHƯƠNG 3
Xác định các tác động- tìm hiểu các mối quan hệ

Một lăng kính có trọng tâm là vấn đề nghèo đói
Các mối đe dọa về môi trường đối với cuộc sống của con người
Các tác động không đồng đều của những hiện tượng thời tiết cực đoan
Hạ thấp vị thế và sự xuống cấp của môi trường
CHƯƠNG 4
Các hệ thống đồng bộ tích cực – các chiến lược đem lại lợi ích
cho cả ba yếu tố môi trường, bình đẳng và phát triển con người
Mở rộng quy mô nhằm giải quyết những sự thiếu hụt về môi trường
và xây dựng khả năng chống đỡ
Đẩy lùi sự xuống cấp môi trường
Giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu – các nguy cơ và thực tế
CHƯƠNG 5
Đương đầu với các thách thức về chính sách
Hoạt động kinh doanh như thông lệ không đảm bảo bình đẳng
cũng không có tính bền vững
Tư duy lại về mô hình phát triển của chúng ta – đòn bẩy cho sự thay đổi
Cấp kinh phí đầu tư và chương trình đổi mới
Những đổi mới ở cấp quốc tế
Chú thích
Tài liệu tham khảo
PH LC S LIU
Hướng dẫn người đọc
Cách tra cứu các quốc gia và thứ hạng về HDI năm 2011
Các bảng số liệu
1 Chỉ số Phát triển Con người và các hợp phần
2 Các xu hướng trong Chỉ số Phát triển Con người, 1980–2011
3 Chỉ số Phát triển Con người điều chỉnh theo vấn đề bất bình đẳng
4 Chỉ số Bất bình đẳng Giới và các chỉ số thành phần liên quan
5 Chỉ số Nghèo đa chiều
6 Sự bền vững môi trường

7 Các tác động của những mối đe dọa về môi trường đối với phát triển
con người
8 Các cách nhìn nhận về cuộc sống và môi trường
9 Giáo dục và y tế
10 Dân số và kinh tế
Chú thích kỹ thuật
Các khu vực
Nguồn tham khảo số liệu
1
KHÁI QUÁT
KHÁI QUÁT
Báo cáo năm nay tp trung vào mt vn đ thách thc,
đó là đm bo tin b có tính bn vng và bình đng. Nhìn
qua cùng mt lăng kính, chúng ta có th thy s xung cp
ca môi trưng làm trm trng thêm vn đ bt bình đng
như th nào thông qua nhng tác đng tiêu cc đn nhng
nhóm ngưi vn đã yu th trong xã hi, cũng như s bt
bình đng trong phát trin con ngưi làm trm trng thêm
hin tưng xung cp môi trưng ra sao.
Phát trin con ngưi, có nghĩa là m rng nhng s
la chn cho con ngưi, đưc da trên nhng ngun tài
nguyên thiên nhiên mà con ngưi chia s vi nhau. Đ có
th thúc đy đưc phát trin con ngưi, cn gii quyt vn
đ tính bn vng – trên phm vi đa phương, quc gia và
quc t – và điu này có th đưc thc hin và cn đưc
thc hin theo nhng cách thc đm bo đưc s bình
đng và nâng cao v th cho ngưi dân.
Mc đích ca chúng tôi qua Báo cáo này là đm bo rng
mong ưc ca ngưi nghèo v mt cuc sng tt đp hơn
đưc cân nhc đy đ trong quá trình tin ti đt đưc s

bn vng ln hơn ca môi trưng. Đng thi, chúng tôi ch
ra nhng con đưng cho phép ngưi dân, các đa phương,
các quc gia và cng đng quc t thúc đy s bn vng và
bình đng, nhm đm bo hai yu t này có tác đng tích
cc ln nhau.
Ti sao trng tâm li là s bn
vng và bình đng?
Cách tip cn phát trin con ngưi là mt cách tip cn
phù hp lâu nay vn đưc áp dng đ lun gii v th gii
và gii quyt nhng thách thc hin có cũng như nhng
thách thc trong tương lai. Báo cáo Phát trin Con ngưi
(BCPTCN) năm 2010 nhân k nim 20 năm ngày ra đi
BCPTCN đu tiên đã tôn vinh khái nim phát trin con
ngưi, nhn mnh s công bng, vic nâng cao v th cho
ngưi dân và tính bn vng có th giúp m rng s la
chn cho con ngưi như th nào. Đng thi Báo cáo này
cũng nêu bt nhng thách thc c hu, và cho thy nhng
khía cnh ch cht ca phát trin con ngưi nêu trên
không phi lúc nào cũng hin din cùng lúc.
Lý gii vic xem xét cùng lúc hai yu t bn
vng và bình đng
Báo cáo năm nay trình bày nhng tìm hiu v tác đng
qua li gia s bn vng ca môi trưng và bình đng –
hai yu t có cùng mc đ quan trng cơ bn đi vi vic
đm bo tính công bng v mt phân b. Chúng ta cn đ
cao tính bn vng bi vì các th h tương lai cn có đưc
nhng tim năng và cơ hi ít nht là ngang bng vi chúng
ta ngày hôm nay. Tương t như vy, tt c nhng tin trình
không đm bo bình đng đu là bt hp lý: cơ hi ca con
ngưi đưc hưng cuc sng tt đp hơn không th b bó

buc bi nhng yu t ngoài tm kim soát ca h. Bt
bình đng đc bit tr nên bt hp lý khi các nhóm ngưi
c th, dù là do gii tính, dân tc hay sinh quán, b đt
trong hoàn cnh yu th mt cách h thng.
Cách đây hơn mt thp k, Sudhir Anand và Amartya
Sen đã bt đu đ cp đn vic nhìn nhn đng thi hai
yu t bn vng và công bng. H cho rng “S là mt s
vi phm thô bo nguyên tc ph quát nu chúng ta c mãi
b ám nh bi s công bng gia các th h mà không đng
thi gii quyt vn đ công bng trong cùng mt th h”.
Các đ tài tương t cũng đưc nhc đn trong Báo cáo ca
y ban Brundtland năm 1987 và mt lot các tuyên b
quc t, t Tuyên b Stockholm năm 1972 cho đn Tuyên
b Johannesburg năm 2002. Tuy nhiên, ngày nay nhiu
khi các tranh lun v tính bn vng li b qua yu t bình
đng, coi đó là mt vn đ tách bit, không liên quan. Cách
nhìn như vy là chưa đy đ và phn tác dng.
Mt s đnh nghĩa chính
Phát trin con ngưi là vic m rng quyn t do và năng
lc ca con ngưi đ sng cuc sng mà h coi trng và có
lý do đ coi trng. Phát trin con ngưi nghĩa là m rng
các s la chn. uyn t do và năng lc là nhng khái
nim có tính rng m hơn so vi các nhu cu cơ bn. Đ
có đưc mt “cuc sng tt đp”, con ngưi cn hưng ti
nhiu mc đích khác nhau, trong đó có nhng mc đích
có giá tr v bn cht cũng như nhng mc đích có giá tr
như nhng phương tin. Ví d, chúng ta có th coi trng đa
dng sinh hc, hay v đp ca thiên nhiên, ngay c khi điu
đó không liên quan đn đóng góp ca đa dng sinh hc hay
ca thiên nhiên đi vi cuc sng vt cht ca chúng ta.

2
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
Phát triển con người
một cách bền vững là
việc m rộng các quyền
tự do hiện có của con
người ngày hôm nay,
đồng thời nỗ lực một
cách hợp lý để tránh
phải tha hiệp nghiêm
trng quyền tự do của
các thế hệ tương lai
Các nhóm ngưi yu th là đi tưng trng tâm trong
phát trin con ngưi. Trong s này có nhng ngưi trong
tương lai s phi gánh chu nhng hu qu nng n nht
t nhng nguy cơ ny sinh qua các hot đng ca chúng
ta ngày hôm nay. Chúng ta không ch quan ngi v nhng
điu xy ra  mc đ trung bình hay nhng điu có nhiu
kh năng xy ra nht, mà còn v nhng điu ít có kh
năng nhưng vn có th xy ra, đc bit là khi nhng điu
đó đem li hu qu thm khc cho nhng nhóm ngưi
d b tác đng.
Các tranh lun v ý nghĩa ca s bn vng môi trưng
thưng tp trung vào vn đ liu ngun vn tư bn do
con ngưi to ra có th thay th cho các ngun tài nguyên
thiên nhiên hay không – liu vi tài năng ca mình con
ngưi có th ni lng s hn hp ca tài nguyên thiên
nhiên hay không, ging như chúng ta đã tng làm đưc
trưc đây. Chúng ta chưa th bit đưc có th làm đưc
như vy trong tương lai hay không, và trong khi phi

đi din vi nguy cơ con ngưi phi hng chu hu qu
nng n, cn đ cao quan đim bo tn các ngun tài
nguyên thiên nhiên cơ bn cùng nhng dch v sinh thái
có liên quan. uan đim này cũng phù hp vi các cách
tip cn da trên quyn con ngưi đi vi phát trin.
Phát trin con ngưi mt cách bn vng là vic m rng
các quyn t do hin có ca con ngưi ngày hôm nay, đng
thi n lc mt cách hp lý đ tránh phi tha hip nghiêm
trng quyn t do ca các th h tương lai. Mt điu ht
sc quan trng là cn có s bàn lun mt cách hp lý vi
công chúng – đây là yu t thit yu giúp xác đnh nhng
nguy cơ mà xã hi có th sn sàng chp nhn (Hình 1).
Vic theo đui cùng lúc s bn vng ca môi trưng
và bình đng không nht thit yêu cu là c hai yu t
này luôn có tác đng thúc đy tương h ln nhau. Trong
nhiu trưng hp s phi có s tha hip, hy sinh. Các
bin pháp ci thin môi trưng có th có tác đng trái
chiu đi vi vn đ bình đng – ví d trong trưng hp
các bin pháp này làm kìm hãm tăng trưng kinh t  các
quc gia đang phát trin. Báo cáo này minh ha nhng
loi hình tác đng đi vi c hai yu t bn vng và bình
đng mà các chính sách có th đem li, đng thi công
nhn rng nhng tác đng đó không phi s xy ra  mi
nơi, mi lúc và nhn mnh rng bi cnh là yu t ht
sc quan trng.
Mô hình này khuyn khích chú ý đc bit đn vic
xác đnh nhng h thng chính sách có tác đng tích
cc đng thi cân nhc nhng tha hip.  đây chúng
tôi tìm hiu các xã hi có th thc hin nhng gii pháp
có li cho c ba yu t bn vng, bình đng và phát trin

con ngưi như th nào.
Các mô hình và xu hưng,
tin b và trin vng
Ngày càng có nhiu bng chng cho thy môi trưng
b xung cp trên phm vi rng ln khp th gii và có
nguy cơ ngày mt xu đi. Do chưa th bit đưc mc đ
ca nhng thay đi trong tương lai,  đây chúng tôi ch
trình bày mt s d đoán và đưa ra nhng cân nhc sâu
v phát trin con ngưi.
Đim khi đu ca chúng tôi, và cũng là mt đ tài
ch đo trong BCPTCN năm 2010, là nhng tin b to
ln v phát trin con ngưi trong vài thp k va qua –
vi ba nhn đnh trái chiu:
• Tăng trưng thu nhp song hành vi s đi xung
ca nhng ch s môi trưng ch đo như mc
khí thi cacbon điôxit, cht lưng đt và nưc, và
đ bao ph ca rng.
• S phân b thu nhp đã tr nên ti t hơn  hu
khp các quc gia trên th gii, ngay c khi đã
thu hp đưc hơn khong cách trong tip cn y
t và giáo dc.
• Mc dù nhìn chung vic to thêm quyn lc cho
ngưi dân thưng đem li Ch s Phát trin Con
ngưi (HDI) cao hơn, nhưng mc đ tương quan
gia hai yu t này có nhiu dao đng.
Nhng hot đng mô phng phc v cho báo cáo này
cho thy ưc tính đn năm 2050 ch s HDI s thp hơn
8% so vi mc cơ bn nu xy ra “thách thc vi môi
trưng” trong đó có các tác đng tiêu cc ca hin tưng
nóng lên ca trái đt đi vi sn xut nông nghip, tip

HÌNH 1
Minh ha h thng đng b các chính sách và nhng tha hip gia bình
đng và bn vng
Mô hình này khuyến khích chú ý đc biệt đến việc xác định những hệ thống chính sách có tác động tích cực đồng thời cân nhc
những tha hiệp.  đây chúng tôi tìm hiểu các xã hội có thể thực hiện những giải pháp có lợi cho cả ba yếu tố bền vững, bình
đẳng và phát triển con người như thế nào.
BÌNH ĐẲNG
BỀN VỮNG
Trợ giá
xăng dầu
Hạn chế tiếp cận
với rừng của
Nhà nước
Trợ giá than
ở các nước
đang phát triển
Tăng cường tiếp cận
với năng lượng
tái tạo
ÍT NHẤT
LỚN NHẤT
LỚN NHẤT
1
2
3
4
3
KHÁI QUÁT
cn vi nưc sch và v sinh môi trưng, và đi vi vn đ
ô nhim (riêng đi vi khu vc Nam Á và Châu Phi cn

Sahara, ch s này s thp hơn 12%). Trong mt vin cnh
tiêu cc hơn, đó là “thm ha môi trưng”, khi xy ra tàn
phá rng trên din rng và xung cp đt, s st gim đáng
k đa dng sinh hc và các hin tưng thi tit cc đoan
tăng mnh, ch s HDI toàn cu s thp hơn 15% so vi
mc cơ bn đã đưc d đoán.
Hình 2 th hin mc đ ca nhng mt mát và nguy cơ
mà th h cháu con ca chúng ta s phi đi mt nu chúng
ta không có hành đng gì đ ngăn chn hay đy lùi nhng
xu hưng hin nay. Nu đ xy ra thm ha môi trưng
thì s dn đn mt đim ngot trưc năm 2050  các quc
gia đang phát trin – hưng đi tin đn hi t vi các nưc
giàu trong ch s HDI s bt đu quay đu ngưc li.
Các d đoán này cho thy trong nhiu trưng hp các
nhóm ngưi yu th nht phi gánh chu hu qu và s
tip tc gánh chu hu qu ca s xung cp môi trưng,
ngay c khi h góp phn rt ít gây nên vn đ đó. Ví d, các
quc gia có HDI thp góp phn ít nht gây nên bin đi
khí hu toàn cu, nhưng các nưc này đã chu tht thoát
nhiu nht v lưng mưa cũng như bin đng ln nht v
lưng mưa gia các khu vc (hình 3), nh hưng tiêu cc
đn sn xut nông nghip và đi sng.
Lưng khí thi trên đu ngưi  các quc gia phát trin
ln hơn nhiu so vi  các quc gia đang phát trin, do
tp trung nhiu hơn các hot đng tiêu th nhiu năng
lưng – lái xe, điu hòa và sưi m cho các h gia đình
và cơ s kinh doanh, tiêu th thc phm ch bin sn và
thc phm đóng hp. Trung bình mt ngưi sng  mt
quc gia có HDI  mc rt cao thi ra môi trưng lưng
cacbon điôxit ln gp hơn 4 ln, lưng mê-tan và ôxit ni-tơ

ln gp khong 2 ln so vi mt ngưi sng  quc gia có
HDI thp, trung bình hoc cao – và lưng cacbon điôxit
cao gp khong 30 ln so vi mt ngưi sng  quc gia có
HDI thp. Trung bình trong vòng hai tháng mt ngưi
dân  Vương quc Anh gây nên lưng khí thi hiu ng
nhà kính bng vi lưng mt ngưi sng  mt quc gia
có HDI thp gây nên trong vòng mt năm. Và trung bình
mt ngưi dân Qatar – quc gia có lưng khí thi trên
đu ngưi cao nht th gii – ch tn 10 ngày đ gây nên
cùng lưng khí thi như vy, mc dù con s này th hin
c mc tiêu th cũng như mc sn xut đ đưc tiêu th
 nhng nơi khác.
Mc dù ¾ lưng tăng khí thi k t năm 1970 là t các
quc gia có HDI thp, trung bình và cao, nhìn chung mc
khí thi hiu ng nhà kính  các nưc có HDI rt cao vn
ln hơn nhiu. Kt lun này không tính đn vic chuyn
các nhà máy sn xut thi nhiu khí cacbon đn các quc
gia nghèo hơn, mà phn ln sn phm ca các nhà máy này
li xut khu sang các nưc giàu.
Trên khp th gii, HDI tăng lên thưng đi kèm vi
s xung cp ca môi trưng – mc dù có th xác đnh
nguyên nhân ca phn ln nhng thit hi v môi trưng
là do tăng trưng kinh t. Hãy đi chiu ô th nht và th
ba  Hình 4. Ô th nht cho thy nhìn chung các quc
gia có thu nhp cao hơn thưng có lưng khí thi cacbon
điôxit trên đu ngưi ln hơn. Nhưng ô th ba cho thy
không có mi liên h nào gia lưng khí thi và các hp
phn y t và giáo dc ca HDI. Kt qu này là mt điu có
th nhn bit bng trc giác: các hot đng gây phát thi
cacbon điôxit ra khí quyn là các hot đng gn vi sn

xut hàng hóa, ch không phi các hot đng y t và giáo
dc. Các kt qu này cũng cho thy tính cht không tnh
tin ca mi quan h gia lưng phát thi cacbon điôxit
và các hp phn ca HDI: khi HDI  mc thp thì không
có mi liên h nào hoc có rt ít, nhưng khi HDI tăng lên
thì s đt đn mt “đim tăng tc”, mà vưt quá đim này
HÌNH 2
D báo tác đng ca các nguy cơ v môi trưng đi vi phát trin con ngưi
đn năm 2050
HDI
0.8
0.9
1.0
Mức cơ bản
Thách thức môi trường
Thảm họa môi trường
1980 1990 2000 2010 2020 2030 2040 2050
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Mức cơ bản
Thách thức môi trường
Thảm họa môi trường
Quốc gia có
HDI rất cao
Quốc gia có
HDI thấp,
TB & cao

Ghi chú: Đọc phần nội dung để có giải thích về các bối cảnh dự báo.
Ngun: Tính toán của Văn phòng PTCN dựa trên các số liệu lấy t cơ sở dữ liệu của VP PTCN và B. Hughes, M.Irfan, J.Moyer, D.Rothman, và J.Solórzano,
2011, “Dự báo tác động của các hạn chế về môi trường đối với phát triển con người”, Tài liệu Nghiên cứu Phát triển Con người, Chương trình Phát triển
LHQ, New York, dựa trên các dự báo của tài liệu Tương lai của Thế giới, n bản 6.42
4
BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 20 11 TOM TặT
thỡ s xut hin mt mi quan h t l thun rừ rng gia
lng phỏt thi cacbon iụxit v thu nhp.
nhng quc gia ci thin c HDI nhanh hn,
lng phỏt thi cacbon iụxit cng ó tng nhanh hn.
S thay i theo thi gian ny ch khụng phi l mi
quan h nht thi nờu bt nhng iu chỳng ta cú th
d oỏn s xy ra trong tng lai do h qu ca s phỏt
trin ngy hụm nay. Mt ln na cú th khng nh
nhng thay i v thu nhp l yu t thỳc y xu hng
ny.
Nhng nhng mi quan h núi trờn khụng phi lỳc
no cng ỳng i vi mi ch s mụi trng. Vớ d, qua
phõn tớch chỳng tụi nhn thy ch cú mt t l thun nh
gia HDI v s gim sỳt din tớch rng. Vy ti sao lng
phỏt thi cỏcbon iụxit li khỏc vi cỏc nguy c mụi
trng khỏc? Chỳng tụi cho rng khi gia mụi trng
v cht lng cuc sng cú mi liờn h trc tip, nh vi
vn ụ nhim, thỡ cỏc quc gia phỏt trin thng t
c nhiu thnh tu v mụi trng hn; cũn khi mi
liờn h ny cú tớnh khuch tỏn hn thỡ thnh tu v mụi
trng t c l ớt hn. Nhỡn vo mi quan h gia
cỏc nguy c mụi trng vi HDI, chỳng tụi cú ba nhn
nh chung nh sau:
Nhng s thiu ht v mụi trng cp h gia

ỡnh ụ nhim khụng khớ trong nh, khụng
c tip cn y vi nc sch v iu kin
v sinh c ci thin l nghiờm trng hn khi
HDI mc thp v gim dn khi HDI tng lờn.
Nhng nguy c v mụi trng cú tỏc ng trờn
phm vi ton cng ng nh ụ nhim khụng
khớ ụ th - dng nh tng lờn ri li gim i
trong quỏ trỡnh phỏt trin, mt s ngi cho rng
cú th mụ t mi quan h ny bng mt ng
th hỡnh ch U ngc.
Cỏc nguy c mụi trng cú tỏc ng ton cu
chớnh l khớ thi hiu ng nh kớnh thng
tng lờn khi HDI tng lờn.
Bn thõn HDI khụng phi l yu t thc s thỳc y
nhng xu hng trờn. u nhp v tng trng kinh t
cú vai trũ quan trng gii thớch cho lng phỏt thi
nhng mi liờn h ny cng phi l mi liờn h tin nh.
V nhng mi quan h tng tỏc phc tp gia cỏc nhõn
t ln hn lm thay i mu hỡnh nguy c. Vớ d, thng
mi quc t cho phộp cỏc quc gia a cỏc hot ng sn
xut hng húa gõy xung cp mụi trng ra nc ngoi;
vic s dng cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn trờn quy
mụ ln vỡ mc ớch thng mi cú cỏc tỏc ng khỏc so
vi vic khai thỏc cho sinh hot; v c im mụi trng
gia khu vc thnh th v nụng thụn cng khỏc nhau. V
nh chỳng ta sau ny s thy, cỏc chớnh sỏch v bi cnh
chớnh tr cú vai trũ ht sc quan trng.
Tuy nhiờn cng cn phi núi rng nguy c trờn khụng
phi l khụng trỏnh khi. Mt s quc gia ó t c
nhng tin b ln c v HDI v bỡnh ng cng nh s

bn vng ca mụi trng. Do trng tõm ca Bỏo cỏo ny
l xỏc nh nhng h thng ng b chớnh sỏch cú tỏc
ng tớch cc, chỳng tụi xut thc hin mt chin
lc a chiu nhm tỡm ra nhng quc gia ó lm c
tt hn so vi nhng nc khỏc trong khu vc trong vic
thỳc y bỡnh ng, tng HDI, gim ụ nhim khụng khớ
trong nh v tng cng tip cn vi nc sch, ng
thi l nhng quc gia ng u khu vc v th gii v
HèNH 3
Nhit tng v lng ma gim
Mc v s bin thiờn khớ hu theo nhúm HDI
Lng ma
(mm/thỏng)
Lng ma
(mm/thỏng)
Nhit
( C)
Nhit
( C)
Giỏ tr TB,
1951-1980
Giỏ tr TB,
1951-1980
Giỏ tr TB,
nhng
nm 2000
Giỏ tr TB,
nhng
nm 2000
0.66

0.84
0.74
HDI
rt cao
HDI
cao
HDI
trung bỡnh
HDI
thp
HDI
rt cao
HDI
cao
HDI
trung bỡnh
HDI
thp
HDI
rt cao
HDI
cao
HDI
trung bỡnh
HDI
thp
HDI
rt cao
HDI
cao

HDI
trung bỡnh
HDI
thp
2.89
0.07
1.49
4.16
0.64
bin thiờn khớ hu (%)
0.65
0.98
1.38
1.38
0.15
0.08
0.17
1.35
Mc
Ghi chỳ: bin thiờn khớ hu l chờnh lch gia cỏc h s bin thiờn gia giai on 1951-1980 v nhng nm 2000, i trng vi dõn s trung bỡnh giai
on 1951-1980
Ngun: tớnh toỏn ca Vn phũng PTCN da trờn s liu ca i hc Delaware
5
KHÁI QUÁT
bn vng môi trưng (Bng 1). S bn vng môi trưng
đưc đánh giá qua lưng khí thi hiu ng nhà kính, vic
s dng nưc và s st gim mc đ che ph rng. Các kt
qu đưa ra có tính minh ha nhiu hơn là xác đnh rõ ràng
do các s liu còn chp vá cũng như do các vn đ liên quan
đn so sánh đi chiu khác. Ch có mt quc gia là Costa

Rica vưt xa mc trung bình ca khu vc xét trên tt c
các tiêu chí, trong khi 3 quc gia dn đu khác có s chênh
lch gia các khía cnh, tiêu chí. Đáng chú ý là y Đin
– quc gia có mc trng cây gây rng cao so vi mc trung
bình ca khu vc và th gii.
Danh sách này cho thy  mi khu vc, mi giai đon
phát trin và vi mi đc đim cu trúc b máy, các quc
gia có th ban hành nhng chính sách có li cho c s bn
vng môi trưng, s bình đng và các khía cnh ch đo
ca phát trin con ngưi đưc th hin trong ch s HDI.
Chúng tôi xem xét các chính sách và chương trình đã có
thành công, đng thi nhn mnh tm quan trng ca
tình hình và bi cnh tng nưc.
Tuy nhiên, nói mt cách khái quát hơn, các xu th môi
trưng trong nhng thp k gn đây cho thy s xung
cp  mt s lĩnh vc, đem li nhng tác đng tiêu cc cho
phát trin con ngưi, đc bit là đi vi hàng triu ngưi
sng ph thuc trc tip vào các ngun tài nguyên thiên
nhiên bi đó là k sinh nhai ca h.
• Trên khp th gii, gn 40% din tích đt b xung
cp do hin tưng xói mòn, bc màu và do chăn th
gia súc quá mc. Năng sut đt đang gim dn, dn
đn tht thoát sn lưng thu hoch lên đn 50%
khi xy ra hu qu nng n nht.
• Nông nghip chim 70-85% lưng nưc s dng,
và ưc tính 20% hot đng sn xut lương thc
trên toàn th gii s dng nưc mt cách không
bn vng, gây tác đng rt tiêu cc cho tăng trưng
nông nghip trong tương lai.
HÌNH 4

Lưng phát thi cácbon điôxit có mi quan h t l thun rõ ràng vi thu nhp, ít có liên h vi HDI và không có liên h vi y t
và giáo dc
0
5
10
15
20
25
30
35
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
–0.3 –0.2 –0.1 0 0.1 0.2
Phát thải cacbon điôxit trên đầu người (tấn)
Yếu tố thu nhập trong HDI HDI
Các yếu tố y tế và giáo dục
(phi thu nhập) trong HDI
Ghi chú: Số liệu của năm 2007
Ngun: tính toán của Văn phòng PTCN dựa trên các số liệu trong cơ sở dữ liệu của VP PTCN
BNG1
Các quc gia thc hin tt các vn đ môi trưng, bình đng và PTCN, có s liu năm gn nht
Quốc gia
Nguy cơ toàn cầu Tác đng trong nước Bình đẳng và PTCN
Khí thải hiệu ng
nhà kính
Giảm diện tích
rừng
Sử dụng
nước
Tip cn
nước

Ô nhiễm
không khí
Tỉ lệ % so với
TB khu vc
Tỉ lệ % so với
TB khu vc
Costa Rica
✔ ✔ ✔ ✔ ✔
104 77
Germany
✔ ✔ ✔ ✔
103 91
Philippines
✔ ✔ ✔ ✔
103 89
Sweden
✔ ✔ ✔ ✔
102 70
Ghi chú: Các quốc gia này đều đạt các tiêu chí thuộc ngưỡng tuyệt đối đối với các nguy cơ toàn cầu được xác định trong ghi chú 80, thực hiện tốt hơn mức trung bình của khu vực cả về phát triển con người và giải quyết các khía cạnh bất bình đẳng, đồng
thời cũng thực hiện tốt hơn mức trung bình của khu vực về tác động trong nước.
6
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
• S st gim din tích rng là mt thách thc ln.
Trong các năm 1990 – 2010, khu vc Châu M
Latinh, vùng Caribê và khu vc Châu Phi cn
Sahara là nhng nơi tht thoát din tích rng ln
nht, tip theo là các quc gia  Rp (Hình 5).
Các khu vc khác có din tích che ph rng tăng
chút ít.
• Hin tưng sa mc hóa đe da nhng din tích

đt khô hn là nơi cư ng ca khong 1/3 dân s
th gii. Mt s khu vc đc bit d chu tác đng
ca hin tưng này – đáng lưu ý nht là khu vc
Châu Phi cn Sahara, nơi các din tích đt khô
hn rt d b sa mc hóa và năng lc thích nghi
ca ngưi dân còn kém.
D kin các yu t môi trưng tiêu cc s làm tăng
giá lương thc th gii lên 30-50% trong các thp k sp
ti và s làm tăng s bin đng ca giá c, đem li nhng
hu qu khc nghit đi vi các gia đình nghèo. Khong
1,3 t ngưi tham gia sn xut nông nghip, ngư nghip,
lâm nghip, săn bn và hái lưm phi đi mt vi nhng
nguy cơ ln nht. Gánh nng xung cp môi trưng và
bin đi khí hu có nhiu kh năng san s không đng
đu gia các nhóm – do mt s nguyên nhân như sau:
• Nhiu ngưi nghèo  nông thôn ph thuc quá
nhiu vào các ngun tài nguyên thiên nhiên đ
tìm kim thu nhp. Ngay c nhng ngưi bình
thưng không tham gia nhng hot đng đó
cũng có th phi làm như vy đ đương đu vi
nhng thi đim khó khăn.
• S xung cp ca môi trưng s tác đng đn con
ngưi như th nào thì còn ph thuc vào vic
ngưi đó là ngưi sn xut hay ngưi tiêu th
các ngun tài nguyên thiên nhiên, h sn xut
đ nuôi sng bn thân hay đ bán ra th trưng,
và liu h có sn sàng thay đi các hot đng ca
mình cũng như đa dng hóa k sinh nhai bng
các ngh khác hay không.
• Ngày nay, khong 350 triu ngưi, trong đó có

nhiu ngưi nghèo, sng ngay trong rng hoc
gn rng – nơi h phi ph thuc đ sinh sng
và kim thu nhp. Vic st gim din tích rng
và hn ch kh năng tip cn vi các ngun tài
nguyên thiên nhiên có th gây tác đng tiêu
cc đi vi ngưi nghèo. c t  nhiu quc
gia cho thy ph n thưng phi da vào rng
nhiu hơn nam gii, do ph n thưng có ít s
la chn ngh nghip hơn, ít có kh năng dch
chuyn hơn, và chu hu ht trách nhim trong
vic kim ci làm nhiên liu.
• Khong 45 triu ngưi – trong đó ít nht 6 triu
ngưi là ph n - làm ngh đánh bt cá và hin
b đe da bi vic đánh bt quá mc và bin đi
khí hu. H có kh năng phi chu tác đng kép:
nhng quc gia có nhiu nguy cơ nht cũng là
nhng quc gia ph thuc nhiu nht vào sn
lưng đánh bt cá cho nhu cu dinh dưng hàng
ngày, cho ngưi dân kim sng và cho xut khu.
eo d đoán, bin đi khí hu s dn đn s st
gim ln tr lưng cá  khu vc các đo ái
Bình Dương, trong khi tr lưng có th tăng lên
 mt s khu vc thuc các vĩ tuyn phía bc, bao
gm khu vc xung quanh Alaska, Greenland, Na
Uy và Liên bang Nga.
Xét  mc đ ph n các nưc nghèo tham gia rt
nhiu vào hot đng nông nghip t cp và kim nưc,
h phi đi mt vi nhng hu qu ln hơn ca s xung
cp môi trưng. Nhiu ngưi dân tc bn đa cũng phi
ph thuc nhiu vào các ngun tài nguyên thiên nhiên và

sng trong nhng h sinh thái đc bit d chu tác đng
ca bin đi khí hu, ví d như  các đo quc nh đang
phát trin, các khu vc băng giá và  vĩ tuyn cao. c t
cho thy các thông l truyn thng cũng có th giúp bo
v tài nguyên thiên nhiên, tuy nhiên nhng kin thc đó
thưng b b qua hoc không đưc coi trng.
HÌNH 5
Mt s khu vc gim din tích rng, s khác tái che ph rng & trng rng
Tỉ lệ che ph rừng & thay đi diện tích rừng theo khu vc, 1990-2010 (triệu km2)
Diện tích rừng, 2010 Thay đổi DT rừng, 1990-2010
0.06
0.02
–0.07
–0.70
–0.93
0.11
–0.71
0.03
–0.81
0.10
16.80
10.10
6.72
6.58
0.88
0.93
5.85
9.47
9.00
4.70

Ngun: tính toán của Văn phòng PTCN dựa trên số liệu của Ngân hàng Thế giới, 2011, Các chỉ số phát triển thế giới, Washington DC: Ngân hàng Thế giới
7
KHÁI QUÁT
Các tác đng ca bin đi khí hu lên k sinh nhai ca
ngưi nông dân ph thuc vào v sn xut, khu vc và
mùa, t đó cho thy tm quan trng ca công tác nghiên
cu chuyên sâu trong bi cnh đa phương. Các tác đng
cũng s thay đi tùy thuc vào mô hình sn xut và tiêu
th ca h gia đình, kh năng tip cn vi các ngun lc,
mc đ nghèo đói và kh năng đương đu. Tuy nhiên, xét
v tng th thì các tác đng vt lý – sinh hc ca bin đi
khí hu lên nhng cây trng cn đưc tưi tiêu và cn
nưc mưa tính đn năm 2050 d đoán s rt tiêu cc.
Tìm hiu các mi liên h
Da trên mi liên h quan trng mt thit gia môi
trưng và bình đng  cp đ quc t, chúng tôi tìm hiu
mi liên h này  cp cng đng và h gia đình. Chúng tôi
cũng nêu bt nhng quc gia và nhóm đi tưng đã phá
v mô hình này, qua đó nhn mnh nhng bưc chuyn
đi trong vai trò ca các gii và trong vic nâng cao v th
cho ngưi dân.
Mt đ tài ch đo: Nhng ngưi yu th nht trong
xã hi phi chu gánh nng kép. Va d chu tác đng hơn
trưc s xung cp môi trưng, h va phi đương đu vi
nhng mi đe da đt ra vi môi trưng sng trc tip ca
mình do ô nhim không khí trong nhà, nưc bn và điu
kin v sinh không đưc ci thin. Ch s Nghèo Đa chiu
(MPI), đưc gii thiu trong BCPTCN năm 2010 và đưc
ưc tính cho 109 quc gia trong năm nay, đưa ra mt cái
nhìn thu đáo hơn v nhng khía cnh thiu ht này đ

xác đnh nhng nơi vn đ trm trng nht.
Ch s MPI đo lưng nhng thiu ht nghiêm trng
 các khía cnh y t, giáo dc và mc sng, xem xét c s
lưng ngưi b thiu ht và mc đ thiu ht ca h (Hình
6). Trong Báo cáo năm nay chúng tôi tìm hiu s tn ti
dai dng ca nhng thiu ht v mt môi trưng  nhng
nhóm ngưi nghèo đa chiu và nhng s chng chéo – mt
bưc tin mi trong ch s MPI.
Vic s dng lăng kính có trng tâm là nghèo đói giúp
chúng ta tìm hiu nhng thiu ht xét  khía cnh môi
trưng trong kh năng tip cn – vi nhiên liu nu nưng
hin đi, vi nưc sch và v sinh cơ bn. Nhng s thiu
ht tuyt đi này, bn thân vn đã rt nghiêm trng, là mt
s vi phm ln quyn con ngưi. Chm dt nhng thiu
ht này có th giúp tăng cưng năng lc  mt trt t cao
hơn, m rng s la chn ca con ngưi và thúc đy phát
trin con ngưi.
 các quc gia đang phát trin, c 10 ngưi thì có ít nht
6 ngưi phi chu đng mt trong s nhng thiu ht v
môi trưng này, và c 10 ngưi thì có 4 ngưi phi chu
t 2 s thiu ht tr lên. Nhng s thiu ht này đc bit
nghiêm trng  nhng nhóm ngưi nghèo đa chiu – c
10 ngưi trong s này thì có hơn 9 ngưi phi chu ít nht
mt s thiu ht. Hu ht đu phi chu đng nhng s
thiu ht chng chéo: c 10 ngưi nghèo đa chiu thì có
8 ngưi chu t 2 s thiu ht tr lên, và gn 1/3 (29%) b
thiu ht  c 3 yu t. Nhng thiu ht v môi trưng
này góp phn khá ln vào t l nghèo đa chiu, chim 20%
MPI – trên mc 17% t trng ca chúng trong ch s này. 
các quc gia đang phát trin, s thiu ht  mc cao nht là

trong kh năng tip cn vi nhiên liu nu nưng, mc dù
thiu nưc là vn đ rt ph bin  mt s quc gia  Rp.
Đ hiu rõ hơn nhng thiu ht v mt môi trưng,
chúng tôi đã phân tích các mô hình tương ng vi các mc
đ nghèo đói. Các quc gia đưc xp th t theo t l ngưi
nghèo đa chiu đi mt vi mt s thiu ht v mt môi
trưng cũng như t l phi đi mt vi c 3 yu t thiu ht.
Khi MPI tăng lên thì t l dân s chu nhng thiu ht v
môi trưng cũng tăng lên, nhưng có nhiu s chênh lch
trong xu hưng này. Bng 2 xác đnh 10 quc gia có mc
đ thiu ht v môi trưng thp nht  nhóm ngưi nghèo
đa chiu, kim soát đưc ch s MPI ca nưc h (ct trái).
Các quc gia có t l thp nht s ngưi nghèo phi gánh
HÌNH 6
Ch s nghèo đa chiu – tp trung vào nhng ngưi
chu thiu ht nhiu nht
Nghèo
đa chiều
Y tế
Giáo dục
Mức sống
MPI
BNG 2
10 quc gia có t l ngưi chu thiu ht v môi trưng thp nht trong s nhng
ngưi nghèo đa chiu , có s liu năm gn nht cho giai đon 2000-2010
Tỉ lệ thấp nhất người nghèo
đa chiều chịu ít nhất 1 thiếu hụt
Tỉ lệ thấp nhất người nghèo
đa chiều chịu ít nhất 3 thiếu hụt
Brazil Bangladesh

Guyana Pakistan
Djibouti Gambia
Yemen Nepal
Iraq India
Morocco Bhutan
Pakistan Djibouti
Senegal Brazil
Colombia Morocco
Angola Guyana
Ghi chú: Các nước in đậm có tên trong cả 2 danh sách
Ngun: ước tính của cán bộ Văn phòng PTCN dựa trên số liệu MPI theo quốc gia
8
BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 20 11 TOM TặT
S xung cp ca mụi
trng lm thui cht
nng lc ca con ngi
theo nhiu cỏch khỏc
nhau, vt xa khi cỏc
khớa cnh thu nhp v
sinh k v bao gm cỏc
tỏc ng i vi y t,
giỏo dc v cỏc khớa
cnh khỏc ca i sng
chu ớt nht mt s thiu ht ch yu tp trung cỏc
quc gia Rp, khu vc Chõu M Latinh v Caribờ (7
nc trong s 10 nc dn u).
Trong s cỏc quc gia cú s lng thp nht ngi
nghốo a chiu phi i mt vi c ba s thiu ht v
mụi trng, nhng quc gia lm tt hn trong lnh
vc ny tp trung khu vc Nam chim 5 quc

gia trong s 10 quc gia dn u (xem Bng 2, ct bờn
phi). Mt s quc gia Chõu ó gim c mt vi
s thiu ht v mụi trng, trong ú ỏng lu ý l kh
nng tip cn vi nc sch, ngay c khi nhng s thiu
ht khỏc vn tn ti mc cao. V 5 quc gia ny u cú
mt trong c hai danh sỏch 10 quc gia dn u nhng
thiu ht v mụi trng ca h khụng nhng cú t l khỏ
thp m cũn mc nh hn.
Nhng vic ó lm c i vi cỏc ch s ny khụng
nht thit giỳp xỏc nh c nhng nguy c v s
xung cp v mụi trng phm vi rng hn, vớ d nh
v kh nng b l lt. ng thi, ngi nghốo nhúm
ngi d chu hu qu nht t nhng mi e da trc
tip ca mụi trng hin nhiờn cng phi i mt
nhiu hn vi s xung cp mụi trng.
Chỳng tụi tỡm hiu mụ hỡnh ny thụng qua xem xột
mi liờn h gia MPI v nhng vn liờn quan n
bin i khớ hu. i vi 130 khu vc hnh chớnh trc
thuc trung ng 15 nc trờn th gii, chỳng tụi so
sỏnh ch s MPI tng lnh vc vi nhng thay i
trong lng ma v nhit . Nhỡn chung, nhng khu
vc v a phng nghốo nht cỏc quc gia ny cú v
nh ó núng lờn nhng khụng cú nhiu thờm hay ớt i
lng ma s thay i nht quỏn vi thc t giỳp tỡm
hiu cỏc tỏc ng ca bin i khớ hu i vi nghốo v
thu nhp.
Nhng mi e da v mụi trng i vi mt
s khớa cnh phỏt trin con ngi
S xung cp ca mụi trng lm thui cht nng lc
ca con ngi theo nhiu cỏch khỏc nhau, vt xa khi

cỏc khớa cnh thu nhp v sinh k v bao gm cỏc tỏc
ng i vi y t, giỏo dc v cỏc khớa cnh khỏc ca
i sng.
Mụi trng v y t yu kộm thiu ht chng
cht
Gỏnh nng bnh tt do ụ nhim khụng khớ trong nh
v ngoi tri, nc bn v iu kin v sinh khụng c
ci thin l ln nht i vi ngi dõn nhng nc nghốo,
c bit l nhng nhúm ngi chu thiu ht. ễ nhim
khụng khớ trong nh gõy t vong cho s lng ngi ln
gp 11 ln cỏc quc gia cú HDI thp so vi nhng ngi
sng bt c ni no khỏc. Nhng nhúm ngi yu th
sng cỏc quc gia cú HDI thp, trung bỡnh v cao phi
i mt vi nguy c ln hn v ụ nhim khụng khớ ngoi
tri, vỡ c hai nguyờn nhõn l mc tip xỳc nhiu hn
v kh nng b tỏc ng ln hn. cỏc quc gia cú HDI
thp, c 10 ngi thỡ cú hn 6 ngi khụng c tip cn
ngay lp tc vi nc c ci thin cht lng, ng thi
c 10 ngi thỡ cú gn 4 ngi khụng cú toa-let m bo
v sinh iu ny gúp phn gõy nờn c bnh tt v suy
dinh dng. Bin i khớ hu e da s lm ti t hn
nhng s cỏch bit ny thụng qua lm lõy lan nhng bnh
nhit i nh st rột v st xut huyt, ng thi lm gim
sn lng cõy trng.
C s d liu ca T chc Y t gii v Gỏnh nng
Dch bnh Ton cu a ra nhng phỏt hin ỏng kinh
ngc v tỏc ng tiờu cc ca cỏc yu t mụi trng, trong
ú cú mt phỏt hin l nc khụng sch v iu kin v
sinh khụng y l mt trong 10 nguyờn nhõn hng u
dn n dch bnh trờn khp th gii. Hng nm cỏc bnh

dch liờn quan n mụi trng, trong ú cú viờm hụ hp
cp v tiờu chy, gõy t vong cho ớt nht 3 triu tr em di
5 tui nhiu hn tng s tr em di 5 tui ca cỏc nc
o, B, H Lan, B o Nha v y S gp li.
HèNH 7
S ca t vong do cỏc nguy c mụi trng cú liờn quan n mc MPI cao
MPI
S ca t vong do cỏc nguyờn nhõn mụi trng (trờn mi triu ngi)
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
ANGOLA
SIERRA LEONE
NIGER
RWANDA
SOMALIA
MALI
TAJIKISTAN
CHINA

GHANA
MOZAMBIQUE
ETHIOPIA
LIBERIA
CAMEROON
CHAD
COMOROS



























































































Ghi chỳ: Khụng bao gm cỏc quc gia cú HDI cao. Nm tin hnh kho sỏt ca cỏc nc khỏc nhau: xem bng 5 cú thụng tin chi tit.
Ngun: A. Prỹss-ĩstỹn, R.Bos, F.Gore, vaf J. Bartram, 2008, Nc an ton hn, Sc khe tt hn: Chi phớ, Li ớch v tớnh Bn vng ca cỏc can thip bo v v
thỳc y sc khe, Geneva: T chc Y t Th gii.
9
KHÁI QUÁT
Nếu số lượng người chịu
ảnh hưng của một
hiện tượng thời tiết cực
đoan tại một quốc gia
tăng lên 10% thì HDI
của quốc gia đó sẽ giảm
đi gần 2%, trong đó
tác động lớn hơn được
ghi nhận  khía cạnh
thu nhập và  các quốc
gia có HDI trung bình
S xung cp môi trưng và bin đi khí hu có tác đng
đn các môi trưng vt cht và xã hi, tri thc, tài sn và
hành vi. Các khía cnh khó khăn có th nh hưng qua li
ln nhau, gây thêm nhiu tác đng tiêu cc – ví d, mc
đ nguy cơ v sc khe là cao nht  nhng nơi không có
đ nưc sch và điu kin v sinh, nhng s thiu ht này
thưng đi kèm vi nhau. Trong s 10 quc gia có t l t
vong ln nht do thm ha môi trưng, có 6 quc gia cũng
đng thi nm trong danh sách 10 nưc dn đu v MPI,

trong đó có Niger, Mali và Angola (Hình 7).
Cn tr nhng tin b v giáo dc cho các nhóm
tr em yu th, đc bit là tr em n
Mc dù chúng ta đã gn như đt đưc ph cp giáo dc
tiu hc  nhiu nơi trên th gii nhưng vn tn ti nhng
khong cách. Gn 30% tr em  đ tui hc sinh tiu hc
 các quc gia có HDI thp không đưc đn trưng, đng
thi vn còn tn ti nhiu yu t hn ch, trong đó có mt
s yu t môi trưng, đi vi nhng em đưc đi hc. Ví
d, vic thiu đin có c các tác đng trc tip và gián tip.
Vic tip cn vi đin có th giúp chiu sáng tt hơn, cho
phép kéo dài thêm thi gian hc tp, cũng như vic s dng
các loi bp mi s giúp gim thi gian dành cho vic kim
ci đun và nưc - nhng hot đng đã đưc chng minh là
góp phn làm chm s tin b trong giáo dc và làm cho t
l nhp hc  mc thp. Tr em n thưng chu nhiu tác
đng tiêu cc hơn do các em thưng phi kt hp vic hc
hành và vic kim nhiên liu. Tip cn vi nưc sch và
điu kin v sinh đưc ci thin cũng đc bit quan trng
đi vi vic hc tp ca tr em n, cho phép các em tăng
cưng sc khe, tit kim thi gian và có đưc s riêng tư.
Các h qu khác
Nhng thiu ht v môi trưng  cp h gia đình có th
xy ra đng thi vi nhng vn đ môi trưng trên phm
vi ln hơn, gây hn ch s la chn ca con ngưi trong
nhiu bi cnh khác nhau và khin cho vic kim sng nh
vào tài nguyên thiên nhiên tr nên khó khăn hơn: ngưi
ta phi lao đng nhiu hơn đ đt đưc cùng mt ngun
li, hoc thm chí phi di cư đ thoát khi s xung cp
ca môi trưng.

Sng ph thuc vào tài nguyên có sn gây mt nhiu thi
gian, đc bit là khi các gia đình không có nhiên liu đun
nu mi và nưc sch. Các kho sát v vic s dng thi
gian m ra mt cánh ca giúp chúng ta nhìn thy nhng
bt bình đng v gii liên quan đn vn đ này. Ph n
thưng phi dành nhiu thi gian hơn so vi nam gii đ
kim ci và nưc, và tr em n cũng phi dành nhiu thi
gian hơn so vi tr em nam. Vic ph n phi tham gia
quá nhiu vào các hot đng này đã đưc chng minh là
yu t cn tr h tham gia vào các hot đng đem li li
ích ln hơn.
Như đã trình bày ti BCPTCN năm 2009, kh năng
dch chuyn - cho phép con ngưi la chn nơi sinh sng
– là yu t quan trng giúp m rng quyn t do ca con
ngưi và giúp đt đưc các kt qu tt hơn. Nhưng nhng
hn ch v mt pháp lý làm cho vic di cư mang nhiu tính
ri ro. Rt khó ưc lưng đưc s ngưi phi di cư đ thoát
khi các vn đ môi trưng do có các yu t khác cùng tác
đng đn vic di cư ca h, trong đó đáng lưu ý là yu t
đói nghèo. Tuy nhiên, mt vài con s ưc tính có đưc cho
đn nay đu  mc rt cao.
Các vn đ môi trưng cũng đã đưc liên h vi kh
năng xung đt gia tăng. Tuy nhiên, mi liên h này là
không trc tip, và chu nh hưng ca nn kinh t chính
tr  phm vi rng hơn cũng như ca các yu t bi cnh
làm cho các cá nhân, cng đng và xã hi d phi chu các
tác đng ca s xung cp môi trưng.
Các tác đng không đng đu ca nhng hin
tưng thi tit cc đoan
Bên cnh nhng mi đe da nguy hi v lâu dài, s

xung cp môi trưng cũng có th làm tăng thêm nhng
mi đe da cp thit, vi các tác đng không đng đu.
Phân tích ca chúng tôi cho thy nu s lưng ngưi chu
nh hưng ca mt hin tưng thi tit cc đoan ti mt
quc gia tăng lên 10% thì HDI ca quc gia đó s gim đi
gn 2%, trong đó tác đng ln hơn đưc ghi nhn  khía
cnh thu nhp và  các quc gia có HDI trung bình.
Gánh nng này không phi là đng đu đi vi mi đi
tưng: nguy cơ b thương và t vong do lũ lt, gió lc và
l đt cao hơn  tr em, ph n và ngưi già, đc bit là
nhng ngưi nghèo. S không đng đu đáng k gia hai
gii trong vic gánh chu hu qu thiên tai cho thy s bt
bình đng trong mc đ tip xúc vi thiên tai – cũng như
trong kh năng tip cn vi các ngun lc, năng lc và cơ
hi – khin cho mt s ph n phi chu thit thòi mt
cách có h thng qua vic làm cho h d b tn thương hơn.
Tr em phi chu tác đng ln ca các hin tưng thi
tit cc đoan do nhng nh hưng lâu dài ca suy dinh
dưng và ca vic không đưc đn trưng, gây hn ch
tim năng ca các em. c t  nhiu quc gia đang phát
trin cho thy các cú sc v thu nhp có tính nht thi có
th khin các gia đình không cho con em mình tip tc đn
trưng. Nói mt cách khái quát hơn, có mt s yu t hình
thành nên mc đ tip xúc ca các gia đình vi nhng cú
sc tiêu cc cũng như năng lc đương đu ca h, trong đó
có loi hình ca cú sc đó, đa v kinh t - xã hi, ngun lc
xã hi và nhng h tr không chính thc, cũng như tính
bình đng và hiu qu ca các n lc cu tr và tái thit.
10
BAO CAO PHAT TRIẽN CON NGI 20 11 TOM TặT

Vic ỏp ng cỏc nhu cu
hin cha c ỏp ng
trong cụng tỏc k hoch
húa gia ỡnh n nm
2050 s giỳp lm gim
lng khớ thi cacbon
ca ton th gii xung
17% so vi mc hin nay.
Nõng cao v th - la chn trong vn sinh
sn v nhng s mt cõn bng chớnh tr
Nhng chuyn i trong vai trũ ca cỏc gii v trong
vic nõng cao v th ó cho phộp mt s quc gia v nhúm
ngi ci thin s bn vng ca mụi trng v bỡnh
ng, thỳc y phỏt trin con ngi.
Bỡnh ng gii
Ch s Bỡnh ng Gii (GII) do chỳng tụi a ra,
c cp nht trong nm nay cho 145 quc gia, cho thy
nhng hn ch v sc khe sinh sn gúp phn gõy nờn
bt bỡnh ng gii nh th no. õy l vn quan trng
bi vỡ nhng quc gia thc hin ph bin vic kim
soỏt sinh mt cỏch cú hiu qu, ph n sinh con ớt
hn, em li nhng li ớch cho sc khe b m v tr
em v giỳp gim khớ thi hiu ng nh kớnh. Vớ d,
Cuba, Mauritius, ỏi Lan v Tunisia, ni luụn cú sn
cỏc dch v sc khe sinh sn v phũng trỏnh thai, t l
sinh mc di hai con i vi mi b m. Nhng vn
tn ti nhng nhu cu ln cha c ỏp ng trờn phm
vi th gii, v thc t cho thy nu tt c mi ph n
u c la chn vic sinh ca mỡnh thỡ tc tng
trng kinh t s mc chm a lng phỏt thi

hiu ng nh kớnh xung di mc hin nay. Vic ỏp
ng cỏc nhu cu hin cha c ỏp ng trong cụng tỏc
k hoch húa gia ỡnh n nm 2050 s giỳp lm gim
lng khớ thi cacbon ca ton th gii xung 17% so
vi mc hin nay.
Ch s GII cng tp trung vo s tham gia ca ph
n trong cỏc quyt nh chớnh tr, nờn bt mt thc t
l trờn khp th gii ph n vn cũn tt hu so vi nam
gii, c bit l khu vc Chõu Phi cn Sahara, Nam
v cỏc quc gia Rp. iu ny cú nhng liờn h quan
trng vi vn bn vng v bỡnh ng. Do ph n
thng phi gỏnh vỏc trỏch nhim nng n nht trong
vic tỡm kim ngun lc thiờn nhiờn v thng tip xỳc
nhiu nht vi ụ nhim khụng khớ trong nh, h thng
chu tỏc ng nhiu hn so vi nam gii trc nhng
quyt nh liờn quan n ti nguyờn thiờn nhiờn. Nhng
nghiờn cu gn õy cho thy khụng ch cú s tham gia
ca ph n l quan trng m cũn l cỏch thc m mc
tham gia ca h. V do ph n thng th hin s quan
tõm nhiu hn n mụi trng, ng h cỏc chớnh sỏch
mụi trng v bu cho cỏc nh lónh o hot ng vỡ mụi
trng, s tham gia ln hn ca h trong cỏc hot ng
chớnh tr v trong cỏc t chc phi chớnh ph cú th dn
n nhng li ớch v mụi trng, qua ú em li nhng
tỏc ng cp s nhõn cho tt c cỏc Mc tiờu Phỏt trin
iờn niờn k.
Nhng lp lun trờn õy khụng phi l mi m, nhng
giỳp khng nh giỏ tr ca vic m rng cỏc quyn t do
trờn thc t cho ph n. ua ú cú th thy s tham gia
ca ph n trong quỏ trỡnh a ra quyt nh cú c giỏ

tr ni ti v tm quan trng vi t cỏch l phng tin
gii quyt vn bt bỡnh ng v xung cp mụi trng.
Nhng cỏch bit v v th
Nh ó trỡnh by trong BCPTCN nm 2010, vic
nõng cao v th cú nhiu khớa cnh khỏc nhau, bao gm
s dõn ch cú tớnh th tc, chớnh thc cp quc gia v
cỏc quy trỡnh m bo s tham gia cp a phng. Vic
nõng cao v th chớnh tr cỏc cp quc gia v a phng
ó c chng minh l giỳp ci thin s bn vng mụi
trng. V mc dự bi cnh l yu t quan trng nhng
cỏc nghiờn cu ó cho thy cỏc ch dõn ch thng
c la chn qua bu c nhiu hn v cú nhiu kh
nng ng h quyn t do ca cụng dõn hn. Tuy nhiờn
mt thỏch thc chớnh bt c ni õu l ngay c trong
cỏc h thng dõn ch, nhng ngi chu tỏc ng tiờu
cc nht ca s xung cp mụi trng thng l nhng
ngi nghốo nht v cú v th thp nht, do ú nhng
u tiờn v chớnh sỏch khụng phn ỏnh c nhng li
ớch v nhu cu ca h.
Hin ang cú thờm nhiu bng chng cho thy bt
bỡnh ng v v th, tn ti thụng qua cỏc th ch chớnh
tr, cú tỏc ng i vi cỏc kt qu v mụi trng nhiu
quc gia v bi cnh khỏc nhau. iu ny cú ngha l
ngi nghốo v cỏc nhúm ngi yu th khỏc phi chu
tỏc ng ln hn ca s xung cp mụi trng. Mt
phõn tớch mi phc v cho Bỏo cỏo ny c thc hin
i vi khong 100 quc gia ó khng nh rng s bỡnh
ng hn trong v th, xột phm vi rng, cú mi liờn h
tớch cc vi cỏc kt qu mụi trng tt hn, trong ú cú
kh nng tip cn tt hn vi nc sch, s xung cp ớt

hn ca t ai v s lng t vong do ụ nhim khụng
khớ trong nh v ngoi tri cng nh do s dng nc
bn gim i iu ny cho thy mc quan trng ca
vic thc hin cỏc h thng chớnh sỏch ng b tớch cc.
Cỏc h thng ng b tớch cc cỏc
chin lc cú li cho mụi trng, s
bỡnh ng v phỏt trin con ngi
Nhm i mt vi cỏc thỏch thc trỡnh by trờn õy,
chớnh ph cỏc nc, xó hi dõn s, khu vc kinh t t
nhõn v cỏc i tỏc phỏt trin ó xõy dng cỏc cỏch tip
cn kt hp c s bn vng mụi trng vi bỡnh
ng v ng thi thỳc y phỏt trin con ngi cỏc
chin lc cú li cho c ba yu t trờn. Cỏc gii phỏp
11
KHÁI QUÁT
Có nhiều triển vng cho
việc m rộng khả năng
tiếp cận với năng lượng
mà không gây nhiều
thiệt hại về môi trường
mun có hiu qu thì cn phi c th cho tng bi cnh.
Tuy nhiên, mt điu quan trng là cn cân nhc các kinh
nghim ca đa phương và ca quc gia, đng thi công
nhn các nguyên tc đưc áp dng cho mi bi cnh. 
cp đa phương, chúng tôi nhn mnh yêu cu cn có các
th ch cho mi đi tưng; còn  cp quc gia thì đó là yêu
cu m rng phm vi các sáng kin và các đi mi chính
sách đã đem li thành công.
H thng chính sách là rt rng ln. Báo cáo này không
th đ cp đưc ht – nhưng giá tr b sung là  ch tìm

ra các chin lưc có li cho c ba yu t th hin s thành
công trong vic gii quyt các thách thc xã hi, kinh t
và môi trưng thông qua vic qun lý, hay thm chí là b
qua, nhng s tha hip thông qua các cách tip cn không
ch tt cho môi trưng mà còn tt cho vn đ bình đng
và phát trin con ngưi xét  phm vi rng hơn. Nhm
khuyn khích tranh lun và hành đng, chúng tôi xin đưa
ra nhng ví d c th cho thy chin lưc gii quyt nhng
s tha hip và xác đnh các h thng đng b tích cc đã
có hiu qu như th nào trong thc t. Dưi đây chúng tôi
trình bày ví d v năng lưng mi.
Tip cn vi năng lưng mi
Năng lưng có vai trò trung tâm trong phát trin con
ngưi, tuy nhiên khong 1,5 t ngưi trên khp th gii –
chim 1/5 dân s toàn cu – vn thiu đin sinh hot. 
nhng nhóm ngưi nghèo đa chiu, mc đ thiu ht này
còn ln hơn nhiu – c 3 ngưi thì có 1 ngưi không có
đin s dng.
Liu có s tha hip nào gia vic m rng cung cp
năng lưng và lưng khí thi cacbon hay không? Không
phi lúc nào cũng có. Chúng tôi nhn thy mi liên h này
đưc mô t chưa đúng. Có nhiu trin vng cho vic m
rng kh năng tip cn vi năng lưng mà không gây nhiu
thit hi v môi trưng:
• Các phương án phân cp qun lý cung cp đin
ngoài mng lưi có tính kh thi v mt k thut
nhm cung cp các dch v đin cho nhng h gia
đình nghèo, có th đưc cp kinh phí và thc hin
mà ch gây tác đng rt ít đn khí hu.
• Vic cung cp các dch v năng lưng mi cơ bn

cho mi ngưi dân có th s ch làm tăng mc phát
thi cácbon điôxit lên con s ưc tính là 0,8% -
trong đó có tính đn nhng cam kt chính sách 
phm vi rng đã đưc công b.
Năng lưng cung cp trên toàn th gii đã đt đn đim
tăng mnh trong năm 2010, trong đó các ngun năng
lưng tái to chim 25% năng lưng toàn cu và sn xut
ra trên 18% sn lưng đin toàn cu. ách thc đt ra
là cn m rng kh năng tip cn vi mt phm vi và tc
đ giúp ci thin cuc sng ca ngưi nghèo hin nay và
trong tương lai.
Ngăn chn s xung cp môi trưng
Mt h thng các bin pháp trên phm vi rng hơn
nhm ngăn chn s xung cp ca môi trưng bao gm t
vic m rng s la chn trong vn đ sinh sn đn thúc
đy công tác qun lý rng trong cng đng cũng như các
bin pháp ng phó vi thiên tai da trên s thích nghi.
uyn la chn trong vic sinh đ, trong đó có kh năng
tip cn vi các dch v sc khe sinh sn, là mt điu kin
tiên quyt cho vic nâng cao v th ca ph n và có th
giúp ngăn chn s xung cp ca môi trưng. Nhng ci
thin ln là điu kh thi. Nhiu ví d đã cho thy cơ hi
s dng h thng y t hin có đ cung cp các dch v sc
khe sinh sn mà không phi tn thêm nhiu chi phí và
cũng cho thy tm quan trng ca s tham gia ca cng
đng. Ví d như  Băng-la-đet, t l sinh đã gim mnh t
6,6 ln sinh đi vi mi bà m trong năm 1975 xung còn
2,4 trong năm 2009. Chính ph quc gia này đã s dng
dch v y t lưu đng và các chi nhánh đ giúp ngưi dân
tip cn d dàng hơn vi các bin pháp tránh thai, đng

thi tác đng đn các chun tc xã hi thông qua tho lun
vi nhng ngưi lãnh đo tư tưng ca c hai gii nam và
n, bao gm các nhà lãnh đo tôn giáo, giáo viên và các t
chc phi chính ph.
Vic qun lý rng bi cng đng có th giúp bù đp
cho s xung cp môi trưng  đa phương và gim bt
mc phát thi khí cácbon, nhưng kinh nghim cho thy
vic làm này cũng có nguy cơ gây loi tr và khó khăn cho
nhng nhóm ngưi vn đã  ngoài l. Đ tránh nhng
nguy cơ trên, chúng tôi nhn mnh tm quan trng ca s
tham gia trên quy mô rng trong vic thit k và thc hin
công tác qun lý rng, đc bit là đi vi ph n, và đm
bo rng ngưi nghèo và nhng ngưi sng ph thuc vào
tài nguyên rng không b làm cho nghèo đi.
Nhng hưng đi nhiu trin vng cũng đang đưc vch
ra nhm gim tác đng tiêu cc ca thiên tai thông qua các
bin pháp ng phó vi thiên tai da trên s bình đng và
thích nghi cũng như các chính sách bo tr xã hi có tính
đi mi. Các bin pháp ng phó vi thiên tai bao gm lp
bn đ nguy cơ  cng đng và phân b tài sn đã đưc
khôi phc li mt cách tin b. Kinh nghim thc tin đã
khuyn khích vic chuyn hưng sang các mô hình phân
cp trong gim thiu nguy cơ. Nhng n lc này có th
giúp nâng cao v th cho ngưi dân đa phương, đc bit
là ph n, qua vic nhn mnh s tham gia ca h trong
quá trình thit k và đưa ra quyt đnh. Có th tái thit
các cng đng theo nhng cách giúp đy lùi tình trng bt
bình đng hin có.
12
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT

Những phương pháp
truyền thống trong
việc đánh giá các chính
sách môi trường thường
không chạm được đến
vấn đề phân bổ. Tầm
quan trng của bình
đẳng và sự tham gia
của mi đối tượng đã
được thể hiện rõ ràng
qua mục tiêu của các
chính sách kinh tế
xanh, và chúng tôi đề
nghị tiếp tục thực hiện
những chính sách này.
Tư duy li v mô hình phát trin ca
chúng ta – đòn by cho s thay đi
Nhng cách bit ln gia mi ngưi, gia các nhóm
đi tưng và các quc gia góp phn thêm vào nhng nguy
cơ môi trưng vn đã ln và đang tip tc gia tăng, là
nhng thách thc ln v mt chính sách. Nhưng chúng
ta có lý do đ lc quan. Xét  nhiu khía cnh, nhng
điu kin chúng ta có ngày hôm nay có li cho s phát
trin nhiu hơn bt c khi nào – vi nhng chính sách
đi mi và nhng sáng kin  mt s nơi trên th gii. Đ
có th đưa đ tài tranh lun này đi xa hơn đòi hi phi có
nhng suy nghĩ táo bo, đc bit là  thi đim kt thúc
Hi ngh ca LHQ v Phát trin Bn vng (Rio+20) và
bui bình minh ca thi đi mi sau năm 2015. Báo cáo
này khuyn khích mt cách nhìn mi trong vic thúc

đy phát trin con ngưi thông qua mt lăng kính chung
đ nhìn nhn hai yu t bn vng và bình đng.  các
cp đa phương và quc gia, chúng tôi nhn mnh yêu
cu đưa vn đ bình đng tr thành vn đ hàng đu
trong thit k các chính sách và chương trình, đng thi
khai thác các tác đng tim năng cp s nhân ca vic
nâng cao v th trong các lĩnh vc pháp lý và chính tr. 
cp quc t, chúng tôi nêu bt yêu cu dành nhiu hơn
các ngun lc cho vic gii quyt các mi đe da v môi
trưng, đng thi thúc đy s bình đng và s đi din
ca các quc gia và nhóm ngưi yu th trong vic tip
cn tài chính.
Lng ghép các vn đ bình đng vào các chính
sách kinh t xanh
Mt đ tài chính ca Báo cáo này là yêu cu lng ghép
đy đ các vn đ bình đng vào các chính sách có tác
đng đn môi trưng. Nhng phương pháp truyn thng
trong vic đánh giá các chính sách môi trưng thưng
không đt đưc mc đích. Ví d, nhng phương pháp
này có th nêu lên các tác đng đi vi lưng khí thi
trong tương lai, nhưng thưng không nêu đưc các vn
đ v phân b. Ngay c khi chúng có cân nhc đn tác
đng đi vi nhng nhóm đi tưng khác nhau thì ch
yu vn ch hn ch  vn đ thu nhp. Tm quan trng
ca bình đng và s tham gia ca mi đi tưng đã đưc
th hin rõ ràng qua mc tiêu ca các chính sách kinh t
xanh. Chúng tôi đ ngh tip tc thc hin nhng chính
sách này.
Mt s nguyên tc ch đo có th giúp đưa nhng vn
đ bình đng  phm vi rng hơn vào quá trình hoch

đnh chính sách thông qua s tham gia ca các bên trong
quá trình phân tích, trong đó có cân nhc:
• Các khía cnh phi thu nhp trong đi sng,
thông qua các công c như ch s MPI.
• Các tác đng gián tip và trc tip ca chính sách.
• Các cơ ch đn bù cho nhng ngưi chu nh
hưng tiêu cc.
• Nguy cơ xy ra các hin tưng thi tit cc đoan
có th có sc tàn phá ln, dù chúng ít có kh năng
xy ra đn đâu.
Cn thit phi tin hành phân tích sm các h qu
phân b theo các nhóm và h qu môi trưng ca các
chính sách.
Mt môi trưng sch và an toàn – quyn ch
không phi ân hu
Vic đưa các quyn v môi trưng vào hin pháp và
lut pháp quc gia có th là mt vic làm có hiu qu,
ít nht là qua vic nâng cao v th cho ngưi dân nhm
bo v các quyn đó. Hin pháp ca ít nht 120 quc gia
trên th gii có đ cp đn các quy tc v môi trưng.
Và nhiu quc gia dù không quy đnh rõ v các quyn
môi trưng nhưng cũng c th hóa các điu khon chung
trong hin pháp v quyn cá nhân ca mi ngưi thành
mt quyn cơ bn là đưc sng trong môi trưng lành
mnh.
Vic công nhn bng hin pháp rng mi ngưi có
quyn như nhau đưc sng trong mt môi trưng lành
mnh giúp thúc đy s bình đng, do điu này không còn
làm hn ch kh năng tip cn ch  nhng ngưi có kh
năng tài chính na. Vic đưa quyn này vào khung pháp

lý cũng có th có tác đng đn các ưu tiên ca Chính ph
cũng như vic phân b ngun lc.
Bên cnh vic công nhn v mt pháp lý các quyn
bình đng ca con ngưi đưc sng trong mt môi
trưng lành mnh và vn hành tt, mt yêu cu đt ra là
cn có nhng th ch, cơ quan cho phép thc hin quyn
đó, trong đó có mt cơ quan tư pháp công bng và đc
lp, cũng như quyn đưc nm bt thông tin t Chính
ph và các doanh nghip. Cng đng quc t cũng ngày
càng tha nhn nhiu hơn quyn đưc có thông tin v
môi trưng.
S tham gia và trách nhim gii trình
uyn t do trong các quy trình là yu t trung tâm
trong phát trin con ngưi, và như đã trình bày trong
BCPTCN năm trưc, quyn t do này có c giá tr ni
ti và giá tr là công c. Nhng s cách bit ln v v th
dn đn nhng s cách bit ln trong các kt qu môi
trưng. Ngưc li, vic nâng cao v th có th đem li
13
KHÁI QUÁT
Với mức thuế suất rất
nh (0,005%) và không
tốn thêm bất kỳ chi phí
hành chính nào, thuế
giao dịch tiền tệ có thể
đem lại nguồn thu bổ
sung hàng năm vào
khoảng 40 tỉ đô la Mỹ.
Rất ít phương án nào
khác  phạm vi cần thiết

có thể đáp ứng được nhu
những cầu mới và nhu
cầu bổ sung về kinh phí
đã được nhấn mạnh qua
các tranh luận quốc tế
các kt qu môi trưng tích cc mt cách đng đu. Dân
ch là yu t quan trng, nhưng hơn th na, các th ch
quc gia cn có trách nhim gii trình và phc v tt c
mi đi tưng – đc bit là đi vi nhng nhóm ngưi b
nh hưng, trong đó có ph n - nhm to điu kin hot
đng cho khi xã hi dân s và thúc đy kh năng tip cn
ca qun chúng vi thông tin.
Mt điu kin tiên quyt cho s tham gia là cn có nhng
quy trình tho lun ci m, minh bch và dành cho mi đi
tưng tham gia – nhưng trên thc t, vn tn ti nhng rào
cn đi vi s tham gia mt cách có hiu qu. Mc dù đã có
nhng thay đi tích cc nhưng cn có nhng n lc tip theo
nhm tăng cưng kh năng cho nhng nhóm đi tưng vn
thưng b gt ra ngoài, ví d như ngưi dân tc bn đa, đưc
đóng mt vai trò tích cc hơn. c t cũng ngày càng chng
minh tm quan trng ca vic to điu kin cho s tham gia
ca ph n, do bn thân điu này đã rt quan trng và do nó
có s gn kt vi các kt qu bn vng hơn.
 nhng quc gia mà Nhà nưc quan tâm gii quyt kp
thi nhng quan ngi chung ca qun chúng, h d có kh
năng đt đưc s thay đi hơn. Mt môi trưng trong đó
xã hi dân s đưc to điu kin phát trin cũng giúp hình
thành trách nhim gii trình  các cp đa phương, quc gia
và quc t, đng thi t do báo chí là yu t thit yu giúp
nâng cao nhn thc và thúc đy s tham gia ca toàn xã hi.

Kinh phí đu tư: chúng ta đng  đâu?
Nhng tranh lun v s bn vng nêu lên mt s vn
đ ln v chi phí và kinh phí, trong đó có câu hi ai cn
cp kinh phí cho vic gì – và như th nào. Các nguyên tc
bình đng đòi hi phi có s chuyn giao ln các ngun
lc sang các nưc nghèo, va đ đt đưc tip cn bình
đng vi nưc và năng lưng, va đ chi tr cho công tác
thích nghi vi bin đi khí hu và gim nh các tác đng
ca bin đi khí hu.
Có bn thông đip quan trng đưc nêu lên qua phân tích
ca chúng tôi v vic cp kinh phí:
• Các nhu cu đu tư là khá ln, nhưng cũng không
ln hơn so vi mc chi tiêu hin nay cho các lĩnh
vc khác, ví d như quân đi. Mc đu tư ưc tính
hàng năm đ đt đưc tip cn ph bin cho mi
ngưi dân vi các ngun năng lưng mi ch nh
hơn 1/8 ln mc tr giá hàng năm cho nhiên liu
hóa thch.
• S cam kt ca khu vc Nhà nưc là yu t quan
trng (trong đó ni bt lên là s hào phóng ca mt
s cơ quan tài tr), còn khu vc tư nhân là mt
ngun cp kinh phí ln và ht sc thit yu. Nhng
n lc ca khu vc Nhà nưc có th là cht xúc tác
cho s đu tư ca khu vc tư nhân, trong đó nhn
mnh vai trò quan trng ca vic tăng cưng các
qu công và h tr xây dng mt môi trưng đu
tư tích cc cũng như xây dng năng lc đa phương.
• Nhng hn ch v s liu gây khó khăn cho vic
theo dõi chi tiêu ca khu vc tư nhân và khu vc
Nhà nưc cho s bn vng môi trưng. Nhng

thông tin hin có ch cho phép kim tra các dòng
vn vin tr phát trin chính thc.
• Mô hình cp kinh phí còn phc tp và ri rc, làm
gim hiu qu ca vic cp kinh phí và gây khó
khăn cho vic theo dõi chi tiêu. Cn hc hi nhiu
t nhng cam kt v hiu qu vin tr đưc thc
hin trưc đây  Pari và Accra.
Mc dù nhng thông tin, bng chng v nhu cu, cam
kt và gii ngân còn chp vá và chưa th bit chc chn
v mc đ thc hin, nhưng bc tranh đã khá rõ ràng.
Khong cách gia vic chi dùng vin tr phát trin chính
thc và lưng đu tư cn thit đ gii quyt vn đ bin
đi khí hu, năng lưng ít cacbon, nưc và v sinh vn còn
rt ln – thm chí là ln hơn so vi khong cách gia các
cam kt và nhu cu đu tư. Lưng tiêu dùng cho các ngun
năng lưng ít cacbon ch chim 1,6% mc nhu cu thp
nht đưc ưc tính, trong khi lưng tiêu dùng cho công
tác thích nghi và gim nh tác đng ca bin đi khí hu
chim khong 11% mc nhu cu thp nht đưc ưc tính.
Đi vi công tác cp nưc sch và v sinh, con s này còn
nh hơn nhiu, và các cam kt vin tr phát trin  mc
gn hơn vi chi phí ưc tính.
Thu hp khong cách trong cp kinh phí: thu
giao dch tin t - t ý tưng ln đn chính sách
thc tin
Khong cách trong vic phân b các ngun lc hin có
nhm gii quyt s thiu ht và các thách thc đưc đ cp
trong Báo cáo này có th đưc thu hp đáng k bng cách
tn dng nhng cơ hi mi. Cơ hi hàng đu cn nm
bt là vic áp dng thu giao dch tin t. Đưc trình bày

trong BCPTCN năm 1994, ý tưng này đang ngày càng
đưc công nhn là mt phương án chính sách có tính thc
tin cao. Cuc khng hong tài chính gn đây đã khơi dy
s quan tâm đn đ xut này, khng đnh tính phù hp và
kp thi ca nó.
Cơ cu n đnh thu đi ngoi t ngày nay đã tr nên có
t chc hơn, tp trung hơn và chun hóa hơn, do đó tính
kh thi ca vic thc hin loi thu này là mt vn đ mi
cn lưu tâm. Vic áp dng loi thu này nhn đưc s tán
thành ca các cp cao, trong đó có Nhóm các quc gia dn
đu trong công tác cp kinh phí đi mi, vi khong 63
thành viên, trong đó có Trung uc, Pháp, Đc, Nht Bn
và Vương quc Anh. Nhóm c vn cp cao ca LHQ v
14
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
cp kinh phí ng phó vi bin đi khí hu gn đây cũng
đã đ xut rng nên dành 25-50% s tin thu đưc t
khon thu này cho công tác thích nghi và gim nh tác
đng ca bin đi khí hu  các quc gia đang phát trin.
Phân tích cp nht ca chúng tôi cho thy rng vi
mc thu sut rt nh (0,005%) và không tn thêm bt
kỳ chi phí hành chính nào, thu giao dch tin t có th
đem li ngun thu b sung hàng năm vào khong 40 t
đô la M. Rt ít phương án nào khác  phm vi cn thit
có th đáp ng đưc nhu nhng cu mi và nhu cu b
sung v kinh phí đã đưc nhn mnh qua các tranh lun
quc t.
Vic áp dng thu giao dch tài chính  phm vi rng
hơn cũng ha hn đem li ngun thu ln. Hu ht các
quc gia G-20 đã áp dng thu giao dch tài chính, đng

thi u Tin t uc t (IMF) đã khng đnh tính kh
thi xét v khía cnh hành chính ca vic áp dng mt
loi thu  phm vi rng ln hơn. Mt “phiên bn” ca
loi thu này, mc thu 0,05% đi vi các giao dch tài
chính trong nưc và quc t, có th giúp tăng ngun thu
thêm 600–700 t đô la M.
Vic lưu hành làm tin t mt phn thng dư ca
uyn Rút vn Đc bit (SDRs) cũng là mt ý tưng
thu hút đưc s quan tâm. Vic làm này có th giúp tăng
thêm 75 t đô la trong khi các quc gia có đóng góp không
HÌNH 8
Vin tr phát trin chính thc ch đáp ng mt phn nhu cu rt nh
Giải ngân
ODA
Cam kết
ODA
50
40
30
20
10
0
Ước tính
ở mức
cao
Ước tính
ở mức
thấp
ODA
Biến đổi

khí hậu
2010–2030
Năng lượng
ít cacbon
2010–2035
Nước và
vệ sinh
đến 2015
Biến đổi
khí hậu
Năng lượng
ít cacbon
Nước và
vệ sinh
50
0
500
1,000
1,500
Ước tính nhu cầu trong tương lai
và mức ODA hiện có
Mức chi tiêu hàng năm (tỉ đô la)
Cam kết và giải ngân ODA, 2010
(tỉ đô la)
Ngun: Cơ quan Năng lượng Quốc tế 2010, Vin cnh Năng lưng Th gii; Paris: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế; Cơ quan Nước của LHQ, 2010, Đánh giá Thưng niên Tình hình V sinh và
Nưc ung Th gii: Hưng ti các ngun lc đ đt kt qu tt hơn; Geneva: Tổ chức Y tế Thế giới; Ban Kinh tế & Xã hội LHQ, 2010, Thúc đy Phát trin, Cu sng Hành tinh; New York: Liên Hợp
Quốc; và Cơ sở dữ liệu Phát triển của OECD về các hoạt động viện trợ: CRS online
15
KHÁI QUÁT
Mi nỗ lực thực sự

nhằm đẩy mạnh việc
làm chậm tốc độ hay
ngăn chặn biến đổi khí
hậu đều cần có sự hòa
quyện các nguồn lực
trong nước và quốc tế,
tư nhân và nhà nước,
cũng như các nguồn lực
được tài trợ và cho vay
phi mt chi phí nào hoc ch mt ít chi phí ngân sách.
SDRs còn có mt đim hp dn khác, đó là nó đóng vai trò
như mt công c tái cân bng tin t; d đoán nhu cu s
đn t nhng nn kinh t đang ni đang tìm cách đa dng
hóa d tr tin t ca mình.
Ci cách đ đt đưc s bình đng ln hơn và
ting nói mnh m hơn
Đ thu hp khong cách chia r các nhà hoch đnh
chính sách, các nhà đàm phán và nhng ngưi có vai trò ra
quyt đnh vi nhng ngưi dân d chu tác đng nht ca
s xung cp môi trưng đòi hi phi gii quyt nhng bt
cp v trách nhim gii trình trong qun lý môi trưng 
cp quc t. Ch riêng trách nhim gii trình chưa th gii
quyt đưc thách thc này, nhưng đó là nn tng cho vic
xây dng mt h thng qun lý toàn cu có hiu qu v mt
xã hi và môi trưng cho ngưi dân.
Chúng tôi kêu gi thc hin các bin pháp ci thin bình
đng và ting nói ca ngưi dân trong vic tip cn vi
ngun tài chính nhm h tr các n lc chng s xung
cp ca môi trưng.
Các ngun lc tư nhân là yu t quan trng thit yu,

tuy nhiên do hu ht các dòng vn đu tư cho các lĩnh vc,
ví d như ngành năng lưng, là t các đơn v tư nhân, nên
nhng nguy cơ ln hơn và kh năng thu li thp hơn  mt
s khu vc trong con mt ca các nhà đu tư tư nhân s làm
nh hưng đn dòng chy vn đu tư. Nu không đưc ci
cách thì kh năng tip cn vi kinh phí s tip tc không
đng đu gia các quc gia và trên thc t s làm trm trng
thêm nhng bt bình đng hin có. Điu này cho thy tm
quan trng ca vic đm bo rng các dòng chy đu tư
công có tính công bng và giúp to điu kin thu hút các
dòng đu tư tư nhân trong tương lai.
Vn đ đt ra là rt rõ ràng – cn thc hin các nguyên
tc bình đng nhm ch đo và khuyn khích các dòng chy
tài chính quc t. H tr xây dng th ch cũng là mt vic
làm cn thit đ giúp cho các quc gia đang phát trin xây
dng các chính sách và cơ ch ưu đãi phù hp. Các cơ ch
qun lý có liên quan cho vic cp kinh phí công  cp quc
t cn cho phép mi ngưi có ting nói và trách nhim gii
trình trưc xã hi.
Mi n lc thc s nhm đy mnh vic làm chm tc
đ hay ngăn chn bin đi khí hu đu cn có s hòa quyn
các ngun lc trong nưc và quc t, tư nhân và nhà nưc,
cũng như các ngun lc đưc tài tr và cho vay. Đ thúc
đy kh năng tip cn bình đng cũng như vic s dng
có hiu qu các dòng tài chính quc t, Báo cáo này ch
trương vn đng vic nâng cao v th cho các bên tham gia
 cp quc gia nhm kt hp các ngun lc tài chính cho
công tác khí hu  cp quc gia. Các qu khí hu quc gia
có th giúp thúc đy s kt hp và vic theo dõi các ngun
lc trong nưc và quc t, tư nhân và nhà nưc, cũng như

các ngun lc đưc tài tr và cho vay. Đây là mt vic làm
thit yu giúp đm bo trách nhim gii trình trong nưc
và các tác đng tích cc trong phân phi.
Báo cáo đ xut nhn mnh vào bn b công c cp quc
gia nhm tip tc đy mnh thc hin chương trình này:
• Các chin lưc ít khí thi, có kh năng chng đ i
khí hu — nhm kt hp các mc đích liên quan
đn phát trin con ngưi, bình đng và bin đi
khí hu.
• uan h đi tác gia khu vc Nhà nưc và tư nhân
— đóng vai trò là cht xúc tác to ngun vn tư bn
t các doanh nghip và h gia đình.
• Các phương tin đ xut đu tư cho khí hu — nhm
đem li kh năng tip cn bình đng hơn vi ngun
tài chính công quc t.
• Các h thng thc hin, theo dõi, báo cáo và xác minh
phi hp — nhm đem li các kt qu lâu dài, hiu
qu và trách nhim gii trình trưc ngưi dân cũng
như các đi tác.
Cui cùng, chúng tôi kêu gi thc hin Sáng kin Tip
cn Năng lưng Ph thông  cp quc t - mt sáng kin
đã đưc bit đn rng khp, cùng vi công tác vn đng và
nâng cao nhn thc, h tr phát trin năng lưng sch 
cp quc gia. Mt sáng kin như vy có th khơi mào cho
nhng n lc nhm chuyn hưng t thay đi v s lưng
sang thay đi v cht lưng.
* * *
Báo cáo này làm rõ mi liên h gia bn vng và bình
đng, đng thi cho thy phát trin con ngưi có th tr
nên bn vng hơn và bình đng hơn như th nào. Báo cáo

cũng chng minh s xung cp ca môi trưng có th gây
tn thương nhiu hơn như th nào đn nhng các nhóm
ngưi nghèo và d b tn thương so vi các nhóm khác.
Chúng tôi đ xut xây dng và thc hin mt h thng
chính sách có th giúp gii quyt nhng s mt cân bng
nói trên, hình thành mt chin lưc gii quyt các vn
đ môi trưng hin có theo cách thc có th thúc đy s
bình đng và phát trin con ngưi. Chúng tôi cũng đưa ra
nhng phương thc có tính thc tin nhm thúc đy cùng
lúc nhng mc đích có tính b sung ln nhau này, m rng
s la chn ca con ngưi đng thi bo v môi trưng.
16
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
Afghanistan
17 2
Albania
70

1
Algeria
96
Andorra
32
Angola
148
Antigua và Barbuda
60

1
Argentina

45

1
Armenia
86
Australia
2
Áo
19
Azerbaijan
91
Bahamas
53
Bahrain
42
Bangladesh
146
Barbados
47
Belarus
65
Bỉ
18
Belize
93

–1
Benin
167
Bhutan

141

–1
Bolivia, (Plurinational State of)
108
Bosnia và Herzegovina
74
Botswana
118

–1
Brazil
84

1
Brunei Darussalam
33
Bulgaria
55

1
Burkina Faso
181
Burundi
185
Campuchia
139

2
Cameroon

150

1
Canada
6
Cape Verde
133
Cng hòa Trung Phi
179
Chad
183

–1
Chile
44
Trung Quốc
101
Colombia
87

1
Comoros
163
Congo
137
Cng hòa Dân ch Congo
187
Costa Rica
69


–1
Côte d'Ivoire
170
Croatia
46

–1
Cuba
51
Cyprus
31
Cng hòa Sec
27
Đan Mạch
16
Djibouti
165

–1
Dominica
81

–1
Dominican Republic
98

2
Ecuador
83
Egypt

113

–1
El Salvador
105
Equatorial Guinea
136

–1
Eritrea
177
Estonia
34
Ethiopia
174
Fiji
100

–3
Finland
22
France
78

–2
Gabon
20
Gambia
106
Georgia

168
Germany
75
Ghana
9
Hy Lạp
135

1
Grenada
29
Guatemala
67
Guinea
131
Guinea-Bissau
178
Guyana
176
Haiti
117

2
Honduras
158

1
Hong Kong, Trung Quốc (SAR)
121


–1
Hungary
13

1
Iceland
38
Ấn Đ
14

–1
Indonesia
134
Cng hòa Hồi giáo Iran
124

1
Iraq
88

–1
Ireland
132
Israel
7
Italy
17
Jamaica
24
Nht Bản

79

–1
Jordan
12
Kazakhstan
95

–1
Kenya
68

1
Kiribati
143

1
Hàn Quốc
122
Kuwait
15
Kyrgyzstan
63

–1
Cng hòa Dân ch Nhân dân Lào
126
Latvia
138


1
Latvia
43
Lebanon
71

–1
Lesotho
160
Liberia
182

1
Libya
64

–10
Liechtenstein
8
Lithuania
40

1
Luxembourg
25
Madagascar
151

–2
Malawi

171
Malaysia
61

3
Maldives
109
Mali
175
Malta
36
Mauritania
159

–1
Mauritius
77
Mexico
57
Micronesia, (Federated States of)
116
Cng hòa Moldova
111
Mông C
110
Montenegro
54

1
Morocco

130
Mozambique
184
Myanmar
149

1
Namibia
120

1
Nepal
157

–1
Hà Lan
3
New Zealand
5
Nicaragua
129
Niger
186
Nigeria
156

1
Na Uy
1
Lãnh th t trị Palestin

114
Oman
89
Pakistan
145
Palau
49
Panama
58

1
Papua New Guinea
153

–1
Paraguay
107
Peru
80

1
Philippines
112

1
Ba Lan
39
Bồ Đào Nha
41


–1
Qatar
37
Romania
50
Liên bang Nga
66
Ru-an-đa
166
Saint Kitts và Nevis
72
Saint Lucia
82
Saint Vincent and the Grenadines
85

–1
Samoa
99
Sao Tomé and Príncipe
144

–1
Saudi Arabia
56

2
Senegal
155
Serbia

59

1
Seychelles
52
Sierra Leone
180
Singapore
26
Slovakia
35
Slovenia
21
Solomon Islands
142
South Africa
123

1
Spain
23
Sri Lanka
97

1
Sudan*
169
Suriname
104
Swaziland

140

–2
Thụy Điển
10
Thụy Sĩ
11
Cng hòa Ả Rp Xi-ri
119

–1
Tajikistan
127
Cng hòa thống nhất Tanzania
152

1
Thái Lan
103
Macedonia - Cng hòa Nam Tư cũ
78

–2
Đông Timor
147
Togo
162
Tonga
90
Trinidad và Tobago

62

1
Tunisia
94

–1
Th Nhĩ Kỳ
92

3
Turkmenistan
102
Uganda
161
Ucraina
76

3
Các tiểu vương quốc Ả Rp thống nhất
30
Vương quốc Anh
28
Hoa Kỳ
4
Uruguay
48
Uzbekistan
115
Vanuatu

125

–2
Cng hòa Venezuela
73
Việt Nam
128
Yemen
154
Zambia
164

1
Zimbabwe
173
Bng xp hng HDI năm 2011 và nhng thay đi trong th hng HDI t năm 2005
Chú thích
Các mũi tên lên xuống thể hiện sự lên - xuống tương ứng trong thứ hạng của quốc gia trong năm 2010-2011, sử dụng các số liệu và phương pháp nhất quán; không có mũi tên nghĩa là không thay đổi thứ hạng
17
CÁC CH S PHÁT TRIN CON NGƯI
Các ch s phát trin con ngưi
Thứ hạng HDI
Chỉ số
phát triển
con người
Giá trị
HDI điều chỉnh
theo bất bình đẳng
Chỉ số bất bình đẳng giới
Chỉ số nghèo đa chiềuGiá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng

PHÁT TRIN CON NGƯI  MC RT CAO
1 Norway 0.943 0.890 1 0.075 6
2 Australia 0.929 0.856 2 0.136 18
3 Netherlands 0.910 0.846 4 0.052 2
4 United States 0.910 0.771 23 0.299 47
5 New Zealand 0.908 0.195 32
6 Canada 0.908 0.829 12 0.140 20
7 Ireland 0.908 0.843 6 0.203 33
8 Liechtenstein 0.905
9 Germany 0.905 0.842 7 0.085 7
10 Sweden 0.904 0.851 3 0.049 1
11 Switzerland 0.903 0.840 9 0.067 4
12 Japan 0.901 0.123 14
13 Hong Kong, China (SAR) 0.898
14 Iceland 0.898 0.845 5 0.099 9
15 Korea, Republic of 0.897 0.749 28 0.111 11
16 Denmark 0.895 0.842 8 0.060 3
17 Israel 0.888 0.779 21 0.145 22
18 Belgium 0.886 0.819 15 0.114 12
19 Austria 0.885 0.820 14 0.131 16
20 France 0.884 0.804 16 0.10 6 10
21 Slovenia 0.884 0.837 10 0.175 28 0.000
22 Finland 0.882 0.833 11 0.075 5
23 Spain 0.878 0.799 17 0.117 13
24 Italy 0.874 0.779 22 0.124 15
25 Luxembourg 0.867 0.799 18 0.169 26
26 Singapore 0.866 0.086 8
27 Czech Republic 0.865 0.821 13 0.136 17 0.010
28 United Kingdom 0.863 0.791 19 0.209 34
29 Greece 0.861 0.756 26 0.162 24

30 United Arab Emirates 0.846 0.234 38 0.002
31 Cyprus 0.840 0.755 27 0.141 21
32 Andorra 0.838
33 Brunei Darussalam 0.838
34 Estonia 0.835 0.769 24 0.194 30 0.026
35 Slovakia 0.834 0.787 20 0.194 31 0.000
36 Malta 0.832 0.272 42
37 Qatar 0.831 0.549 111
38 Hungary 0.816 0.759 25 0.237 39 0.016
39 Poland 0.813 0.734 29 0.16 4 25
40 Lithuania 0.810 0.730 30 0.192 29
41 Portugal 0.809 0.726 31 0.140 19
42 Bahrain 0.806 0.288 44
43 Latvia 0.805 0.717 33 0.216 36 0.006
44 Chile 0.805 0.652 44 0.374 68
45 Argentina 0.797 0.641 47 0.372 67 0.011
46 Croatia 0.796 0.675 38 0.170 27 0.016
47 Barbados 0.793 0.364 65
PHÁT TRIN CON NGƯI  MC CAO
48 Uruguay 0.783 0.654 43 0.352 62 0.006
49 Palau 0.782
50 Romania 0
.781 0.683 36 0.333 55
51 Cuba 0.776 0.337 58
52 Seychelles 0.773
53 Bahamas 0.771 0.658 41 0.332 54
54 Montenegro 0.771 0.718 32 0.006
55 Bulgaria 0.771 0.683 37 0.245 40
56 Saudi Arabia 0.770 0.646 135
57 Mexico 0.770 0.589 56 0.448 79 0.015

58 Panama 0.768 0.579 57 0.492 95
18
BAÁO CAÁO PHAÁT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI 20 11 TOÁM TÙÆT
Các ch s phát trin con ngưi
Thứ hạng HDI
Chỉ số
phát triển
con người
Giá trị
HDI điều chỉnh
theo bất bình đẳng
Chỉ số bất bình đẳng giới
Chỉ số nghèo đa chiềuGiá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng
59 Serbia 0.766 0.694 34 0.003
60 Antigua and Barbuda 0.764
61 Malaysia 0.761 0.286 43
62 Trinidad and Tobago 0.760 0.644 46 0.331 53 0.020
63 Kuwait 0.760 0.229 37
64 Libya 0.760 0.314 51
65 Belarus 0.756 0.693 35 0.000
66 Russian Federation 0.755 0.670 39 0.338 59 0.005
67 Grenada 0.748
68 Kazakhstan 0.745 0.656 42 0.334 56 0.002
69 Costa Rica 0.744 0.591 55 0.361 64
70 Albania 0.739 0.637 49 0.271 41 0.005
71 Lebanon 0.739 0.570 59 0.440 76
72 Saint Kitts and Nevis 0.735
73 Venezuela, Bolivarian Republic of 0.735 0.540 67 0.447 78
74 Bosnia and Herzegovina 0.733 0.649 45 0.003
75 Georgia 0.733 0.630 51 0.418 73 0.003

76 Ukraine 0.729 0.662 40 0.335 57 0.008
77 Mauritius 0.728 0.631 50 0.353 63
78 Former Yugoslav Republic of Macedonia 0.728 0.609 54 0.151 23 0.008
79 Jamaica 0.727 0.610 53 0.450 81
80 Peru 0.725 0.557 63 0.415 72 0.086
81 Dominica 0.724
82 Saint Lucia 0.723
83 Ecuador 0.720 0.535 69 0.469 85 0.009
84 Brazil 0.718 0.519 73 0.449 80 0.011
85 Saint Vincent and the Grenadines 0.717
86 Armenia 0.716 0.639 48 0.343 60 0.004
87 Colombia 0.710 0.479 86 0.482 91 0.022
88 Iran, Islamic Republic of 0.707 0.485 92
89 Oman 0.705 0.309 49
90 Tonga 0.704
91 Azerbaijan 0.700 0.620 52 0.314 50 0.021
92 Turkey 0.699 0.542 66 0.443 77 0.028
93 Belize 0.699 0.493 97 0.024
94 Tunisia 0.698 0.523 72 0.293 45 0.010
PHÁT TRIN CON NGƯI  MC TRUNG BÌNH
95 Jordan 0.698 0.565 61 0.456 83 0.008
96 Algeria 0.698 0.412 71
97 Sri Lanka 0.691 0.579 58 0.419 74 0.021
98 Dominican Republic 0.689 0.510 77 0.480 90 0.018
99 Samoa 0.688
100 Fiji 0.688
101 China 0.687 0.534 70 0.209 35 0.056
102 Turkmenistan 0.686
103 Thailand 0.682 0.537 68 0.382 69 0.006
104 Suriname 0.680 0.518 74 0.039

105 El Salvador 0.674 0.495 83 0.487 93
106 Gabon 0.674 0.543 65 0.509 103 0.161
107 Paraguay 0.665 0.505 78 0.476 87 0.064
108
Bolivia, Plurinational State of 0.6
63 0.437 87 0.476 88 0.089
109 Maldives 0.661 0.495 82 0.320 52 0.018
110 Mongolia 0.653 0.563 62 0.410 70 0.065
111 Moldova, Republic of 0.649 0.569 60 0.298 46 0.007
112 Philippines 0.644 0.516 75 0.427 75 0.064
113 Egypt 0.644 0.489 85 0.024
114 Occupied Palestinian Territory 0.641 0.005
115 Uzbekistan 0.641 0.544 64 0.008
116 Micronesia, Federated States of 0.636 0.390 94
117 Guyana 0.633 0.492 84 0.511 106 0.053
118 Botswana 0.633 0.507 102
119 Syrian Arab Republic 0.632 0.503 80 0.474 86 0.021
120 Namibia 0.625 0.353 99 0.466 84 0.187
19
Các ch s phát trin con ngưi
CÁC CH S PHÁT TRIN CON NGƯI
Thứ hạng HDI
Chỉ số
phát triển
con người
Giá trị
HDI điều chỉnh
theo bất bình đẳng
Chỉ số bất bình đẳng giới
Chỉ số nghèo đa chiềuGiá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng

121 Honduras 0.625 0.427 89 0.511 105 0.159
122 Kiribati 0.624
123 South Africa 0.619 0.490 94 0.057
124 Indonesia 0.617 0.504 79 0.505 100 0.095
125 Vanuatu 0.617 0.129
126 Kyrgyzstan 0.615 0.526 71 0.370 66 0.019
127 Tajikistan 0.607 0.500 81 0.347 61 0.068
128 Viet Nam 0.593 0.510 76 0.305 48 0.084
129 Nicaragua 0.589 0.427 88 0.506 101 0.128
130 Morocco 0.582 0.409 90 0.510 104 0.048
131 Guatemala 0.574 0.393 92 0.542 109 0.127
132 Iraq 0.573 0.579 117 0.059
133 Cape Verde 0.568
134 India 0.547 0.392 93 0.617 129 0.283
135 Ghana 0.541 0.367 96 0.598 122 0.144
136 Equatorial Guinea 0.537
137 Congo 0.533 0.367 97 0.628 132 0.208
138 Lao People’s Democratic Republic 0.524 0.405 91 0.513 107 0.267
139 Cambodia 0.523 0.380 95 0.500 99 0.251
140 Swaziland 0.522 0.338 103 0.546 110 0.184
141 Bhutan 0.522 0.495 98 0.119
PHÁT TRIN CON NGƯI  MC THP
142 Solomon Islands 0.510
143 Kenya 0.509 0.338 102 0.627 130 0.229
144 São Tomé and Príncipe 0.509 0.348 100 0.154
145 Pakistan 0.504 0.346 101 0.573 115 0.264
146 Bangladesh 0.500 0.363 98 0.550 112 0.292
147 Timor-Leste 0.495 0.332 105 0.360
148 Angola 0.486 0.452
149 Myanmar 0.483 0.492 96 0.154

150 Cameroon 0.482 0.321 107 0.639 134 0.287
151 Madagascar 0.480 0.332 104 0.357
152 Tanzania, United Republic of 0.466 0.332 106 0.590 119 0.367
153 Papua New Guinea 0.466 0.674 140
154 Yemen 0.462 0.312 108 0.769 146 0.283
155 Senegal 0.459 0.304 109 0.566 114 0.384
156 Nigeria 0.459 0.278 116 0.310
157 Nepal 0.458 0.301 111 0.558 113 0.350
158 Haiti 0.454 0.271 121 0.599 123 0.299
159 Mauritania 0.453 0.298 112 0.605 126 0.352
160 Lesotho 0.450 0.288 115 0.532 108 0.15 6
161 Uganda 0.446 0.296 113 0.577 116 0.367
162 Togo 0.435 0.289 114 0.602 124 0.284
163 Comoros 0.433 0.408
164 Zambia 0.430 0.303 110 0.627 131 0.328
165 Djibouti 0.430 0.275 118 0.139
166 Rwanda 0.429 0.276 117 0.453 82 0.426
167 Benin 0.427 0.274 119 0.634 133 0.412
168 Gambia 0.420 0.610 127 0.324
169 Sudan 0.408 0.611 128
170
Côte d'Ivoire 0.
400 0.246 124 0.655 136 0.353
171 Malawi 0.400 0.272 120 0.594 120 0.381
172 Afghanistan 0.398 0.707 141
173 Zimbabwe 0.376 0.268 122 0.583 118 0.180
174 Ethiopia 0.363 0.247 123 0.562
175 Mali 0.359 0.712 143 0.558
176 Guinea-Bissau 0.353 0.207 129
177 Eritrea 0.349

178 Guinea 0.344 0.211 128 0.506
179 Central African Republic 0.343 0.204 130 0.669 138 0.512
180 Sierra Leone 0.336 0.196 131 0.662 137 0.439
181 Burkina Faso 0.331 0.215 126 0.596 121 0.536
182 Liberia 0.329 0.213 127 0.671 139 0.485

×