Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

báo cáo khoa học 'xây dựng danh mục rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở việt nam hiện nay'

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.5 KB, 8 trang )


Xây dựng danh mục Rủi ro trong dự án xây dựng
công trình giao thông ở việt nam hiện nay


NCS. TRịnh thuỳ anh
Bộ môn Quản trị kinh doanh
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Tóm tắt: Quản lý rủi ro dự án l một việc lm hết sức quan trọng v cần thiết để có thể
triển khai thực hiện v quản lý dự án thnh công v đạt các mục tiêu, hiệu quả đặt ra. Để giúp
cho công tác quản lý rủi ro dự án đợc thực hiện dễ dng hơn, bi báo xây dựng danh mục rủi
ro cho các dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam hiện nay, đánh giá rủi ro thông
qua việc xác định độ lớn của rủi ro căn cứ vo khả năng xuất hiện v mức độ ảnh hởng của
các rủi ro đến các mục tiêu dự án. Danh mục các rủi ro đợc xây dựng theo các giai đoạn của
dự án, xét trên góc độ của nh quản lý dự án.
Summary: Project risk management is a very important and necessary tool to achieve
successful project management with its set objectives and effects. In order to smooth an
application of project risk management, this paper aims to build a check list of risks in transport
construction projects in Vietnam today, and evaluates risks according to probability and impacts
of risks. The checklist of risks would be built in processes of the projects from project
managers perspective.
i. Giới thiệu
Ngày nay, với sự phát triển của sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng,
các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt nhu cầu tăng lên không ngừng của toàn xã hội, các hoạt
động đầu t đã trở nên đa dạng, phức tạp hơn, rủi ro luôn tiềm ẩn trong môi trờng này. Trong
xây dựng, đặc biệt với dự án xây dựng công trình giao thông (DAXD CTGT), rủi ro rất nhiều và đa
dạng do bản chất phức tạp của các dự án này cũng nh tác động của môi trờng kinh tế - xã hội -
luật pháp - văn hoá luôn biến động và đầy rẫy những bất trắc khó lờng. Để mang lại thành công
cho mỗi dự án, đòi hỏi nhà quản lý dự án phải tính đến tất cả các rủi ro, các yếu tố biến động khó
lờng đó. Đa ra danh mục rủi ro là một việc làm có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn. Danh
mục này rất hữu ích cho việc ứng phó với rủi ro, là căn cứ quan trọng cho công tác quản lý rủi ro


dự án, đồng thời đợc sử dụng làm danh sách tra cứu rủi ro cho các dự án tơng lai.
CT 2
Cơ sở dữ liệu đợc thu thập thông qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, trong đó chủ yếu
là từ điều tra phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý DAXD CTGT thuộc địa bàn Hà Nội, trong thời
gian từ sau năm 2000. Các phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu là phỏng vấn chuyên gia,
phơng pháp xác suất chủ quan, phân tích thống kê, phân tích định tính rủi ro, so sánh, phân
tích hệ thống.
ii. Căn cứ xây dựng danh mục rủi ro
Bảng danh mục rủi ro đợc xây dựng căn cứ vào tiêu thức phân loại rủi ro và số liệu thu
thập đợc về rủi ro trong các DAXD CTGT hiện nay.
2.1. Phân loại rủi ro trong DAXD CTGT
Rủi ro trong DAXD CTGT có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.


Phân loại rủi ro trong DAXD CTGT theo nguồn gây rủi ro:
Nguồn gây rủi ro lớn nhất xuất phát từ chính dự án, đó là: quy mô dự án; địa điểm xây
dựng; mức độ phức tạp của thiết kế và phơng pháp xây dựng; tốc độ xây dựng Các thay đổi
là rất khó tránh trong suốt thời gian thực hiện dự án, đặc biệt đối với các dự án lớn, thời gian xây
dựng kéo dài. Có rất nhiều ảnh hởng từ bên ngoài tác động đến dự án, gây thiệt hại cho các dự
án. Các loại rủi ro từ bên ngoài dự án bao gồm: lạm phát; biến động thị trờng, yếu tố đầu vào
thay đổi: nguyên vật liệu, lao động, máy móc (giá cả, nguồn cung ứng, chất lợng); rủi ro về mặt
chính trị nh thay đổi cơ chế chính sách, hệ thống luật pháp ; điều kiện thời tiết khí hậu.
Phân loại rủi ro trong DAXD CTGT xét trên góc độ của các bên liên quan:
- Rủi ro xét trên góc độ chủ đầu t: bao gồm các rủi ro do giải phóng mặt bằng chậm, thiếu
chi phí đền bù; điều kiện địa chất không lờng trớc đợc; các nguồn cung cấp thông tin kém
hiệu quả; biến động lãi suất ngân hàng; lạm phát; biến động tỷ giá ngoại hối; tăng thuế suất;
thiếu các nguồn chi trả
- Rủi ro trên góc độ nhà thầu: có thể kể đến là các rủi ro do điều kiện thời tiết không thuận
lợi; tai nạn lao động trên công trờng; giá vật liệu tăng đột biến, thất thoát vật t, chất lợng vật
liệu kém; thiết kế có sai sót; đình công, lãn công, dịch bệnh

- Rủi ro trên góc độ t vấn thiết kế, t vấn giám sát: trình độ t vấn hạn chế, ý thức kém,
nhiều quy trình quy phạm về thiết kế, không nhất quán về tiêu chuẩn xây dựng, công nghệ thi
công, quản lý chất lợng thiết kế, quản lý t vấn yếu kém.
- Rủi ro trên góc độ toàn bộ xã hội, cộng đồng: là các rủi ro làm giảm hiệu quả đầu t nh
dự báo lu lợng phơng tiện sai, CTGT đợc thiết kế không đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, vừa
đa vào khai thác đã xảy ra hiện tợng tắc nghẽn, hoặc ngợc lại lợng sử dụng thấp gây thất
thu. Hoặc các rủi ro xảy ra do việc quản lý công tác thu phí bị buông lỏng, không thu hồi đợc
vốn đầu t. Hoặc rủi ro do việc khai thác, bảo dỡng sửa chữa không đợc quan tâm đúng mức,
công trình xuống cấp nghiêm trọng, gây thiệt hại về kinh tế mà toàn bộ xã hội phải gánh chịu.
CT 2
Phân loại rủi ro trong DAXD CTGT xét theo các giai đoạn dự án
- Trong giai đoạn chuẩn bị dự án có thể xảy ra rủi ro do thiếu thông tin và rủi ro do lãng phí, thất
thoát. Các thông tin về nguồn tài chính, quy hoạch, giá cả biến động, tình hình địa chất, địa hình,
điều kiện tự nhiên, khí hậu nếu đợc thu thập không chính xác, không đầy đủ sẽ dẫn tới việc lập
một dự án không phù hợp và khả thi. Ngoài ra, các sai sót trong khâu xác định tổng mức đầu t,
thẩm định thiết kế sơ bộ và xét duyệt tổng mức đầu t cũng trực tiếp gây lãng phí, thất thoát và tiêu
cực. Nguyên nhân này có thể chiếm tới 50 - 60% giá trị thất thoát của toàn bộ công trình.
- Trong giai đoạn thực hiện dự án có rất nhiều rủi ro nh ách tắc vốn; điều kiện tự nhiên
nh ma, bão, động đất trong suốt quá trình hình thành và thực hiện xây dựng công trình. Giải
phóng mặt bằng chậm cũng là một nguyên nhân gây rủi ro trong giai đoạn này, do sự giải quyết
thiếu dứt khoát, triệt để, và các điều khoản về bồi thờng, di chuyển dân c Tiến độ thi công
chậm là kết hợp của 3 nguyên nhân đã nêu ở trên, dẫn tới tăng chi phí, tăng thời gian ứ đọng
vốn. Ngoài ra sai sót trong khảo sát thiết kế; hoặc thiếu trách nhiệm, bớt xén trong quá trình thi
công cũng nh giám sát, quản lý dẫn đến chất lợng công trình không đảm bảo. Trình độ quản
lý kém hoặc nhiều biểu hiện tiêu cực cũng là một nhân tố gây ảnh hởng không nhỏ. Các
nguyên nhân về thủ tục hành chính, pháp lý cũng dẫn đến nhiều rủi ro. Sai sót trong khâu lập


và thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, lập và xét duyệt tổng dự toán gây ra
các rủi ro dẫn đến lãng phí trong giai đoạn này.

- Trong giai đoạn khai thác dự án có thể xảy ra các rủi ro làm giảm hiệu quả dự án, các
mục tiêu về kinh tế xã hội không đợc đảm bảo. Các rủi ro trong giai đoạn này có thể xuất phát
từ việc quản lý thu phí, quản lý khai thác, quản lý bảo dỡng sửa chữa yếu kém.
Phân loại rủi ro trong DAXD CTGT xét theo đối tợng tác động của rủi ro
- Rủi ro liên quan đến chi phí dự án: rất ít DAXD đợc thực hiện với chi phí nh cam kết ban
đầu. Mặt khác, trên góc độ của toàn bộ cộng đồng, ngoài các khoản chi phí thực tế liên quan
đến việc chuẩn bị, xây dựng, khai thác, bảo dỡng sửa chữa công trình; thì còn phải tính thêm
chi phí xã hội. Chẳng hạn trong giai đoạn thực hiện dự án gặp các rủi ro về giải phóng mặt bằng
và tái định c ngời dân, làm ảnh hởng đến cuộc sống ngời dân cũng nh các tác động cộng
dồn khác đến toàn xã hội; hay trong giai đoạn khai thác dự án, nếu xảy ra các rủi ro tiêu cực do
tắc đờng, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trờng, thì các mất mát của toàn bộ xã hội sẽ là
vô cùng lớn. Lúc này chi phí xã hội của dự án sẽ lớn gấp bội phần.
- Rủi ro liên quan đến thời gian dự án: là các rủi ro gây kéo dài thời gian chuẩn bị, thực hiện
dự án và giảm thời gian khai thác dự án. Các nguyên nhân làm kéo dài thời gian chuẩn bị và
thực hiện dự án gồm: t vấn lập dự án kéo dài thời gian hơn kế hoạch, thẩm định dự án kéo dài,
quá trình xin cấp quyết định đầu t, các thủ tục hành chính và thủ tục chuẩn bị kéo dài thời gian,
khảo sát địa chất công trình cha tốt, thiết kế sai sót, thay đổi thiết kế, giải phóng mặt bằng
chậm, vận chuyển nguyên vật liệu chậm, điều kiện thời tiết khó khăn, biến động giá cả đầu vào,
luật lệ, cơ chế của nhà nớc thay đổi. Các nguyên nhân gây rủi ro rút ngắn thời gian khai thác
dự án là: chất lợng công trình kém do khâu chuẩn bị và xây dựng, quản lý khai thác yếu kém,
hiện tợng vi phạm tải trọng công trình, ngời dân vô ý và cố ý phá hoại, công tác duy tu bảo
dỡng sửa chữa buông lỏng.
CT 2
- Rủi ro liên quan đến chất lợng công trình: bao gồm các rủi ro nh sai sót, thiếu chính xác
trong khảo sát, thiết kế; thi công không đảm bảo theo yêu cầu quy định; còn tồn tại nhiều quy
trình quy phạm về tiêu chuẩn kỹ thuật công trình; dự án quá phức tạp trong khi trình độ và năng
lực của nhà thầu còn hạn chế, không đáp ứng đợc các yêu cầu; công tác quản lý yếu kém, đặc
biệt là quản lý duy tu bảo dỡng, quản lý khai thác
2.2. Cơ sở dữ liệu và xử lý số liệu để xây dựng danh mục rủi ro trong DAXD CTGT
Tác giả thu thập số liệu để xác định, phân tích và đánh giá rủi ro trong các DAXD CTGT ở

Việt Nam. Phỏng vấn trực tiếp đợc tiến hành tới các ban quản lý dự án, các công ty xây dựng
và công ty t vấn trong ngành trong thời gian 1 năm từ 4/2005 đến tháng 3/2006. Số liệu về tần
suất xuất hiện và mức tác động của các rủi ro đợc xử lý để tính điểm rủi ro, từ đó đánh giá mức
độ quan trọng của rủi ro.
Đánh giá độ lớn của rủi ro thông qua việc tính điểm rủi ro, đợc xác định theo công thức:
Rủi ro = Xác suất xuất hiện *Mức tác động của rủi ro (1)
Cụ thể, điểm rủi ro của mỗi đối tợng phỏng vấn đ
ợc đánh giá theo công thức:
R
i
j
= P
i
j
. I
i
j
(2)
P
P
i
j
: Xác suất xuất hiện rủi ro i do đối tợng j đánh giá


I
i
j
: Mức độ tác động của rủi ro i do đối tợng j đánh giá
n

R
R
n
1j
i
j
i

=
=
(3)
R
i
: Điểm trung bình trọng số của rủi ro i
n: số lợng mẫu phỏng vấn (số đối tợng đánh giá rủi ro i)
Xác suất xuất hiện rủi ro đợc đánh giá theo thang điểm (0-1), mức độ tác động đợc đánh
giá theo thang điểm (0-10). Trên cơ sở điểm trung bình trọng số của mỗi loại rủi ro tính toán đợc,
rủi ro đợc đánh giá theo độ lớn, rủi ro có điểm trung bình trọng số cao sẽ có tác động lớn.
3. Phân tích các rủi ro trong DAXD CTGT ở Việt Nam
Phân tích số liệu thực tế cho thấy xuất hiện 91 loại rủi ro khác nhau trong các DAXD CTGT
ở Việt Nam hiện nay. Các rủi ro này đợc phân tích cụ thể trong một số DAXD CTGT điển hình
theo từng giai đoạn của dự án. Các rủi ro liên quan tới môi trờng tự nhiên; môi trờng kinh tế,
xã hội, pháp lý; rủi ro do yếu tố kỹ thuật, tổ chức dự án; yếu tố con ngời; khả năng quản lý; rủi
ro trong quá trình xây dựng đợc xem xét trong giai đoạn chuẩn bị; thực hiện và khai thác dự
án. Hình 1 thể hiện rủi ro xảy ra trong các giai đoạn của DAXD CTGT ở Việt Nam hiện nay
nhóm theo các nguồn gây rủi ro chính.



CT 2














Các rủi ro tron
g
DAXD CTGT
(91 rủi ro)
Giai đo

n khai thác d


án (7 rủi ro)
Giai đo

n th

c hiện d

án

(59 rủi ro)
Thiếu vốn (4 rủi ro)
Thiết kế, dự toán (11 rủi ro)
Điều kiện tự nhiên (5 rủi ro)
Đền bù, giải phóng mặt bằng
(1 rủi ro)
S

biến đ

n
g
nền
kinh tế (2 rủi ro)

Chọn nhà thầu, HĐ (7 rủi ro)
Cơ chế
(
10
rủi ro)
Thi công XDCT (30 rủi ro)
Côn
g
n
g
hệ
(4 rủi ro)
Quản l
ý


y
ếu
kém (5 rủi ro)
Vốn
(3 rủi ro)
Thanh quyết toán (5 rủi ro)
Năn
g
l

c h

n
chế (6 rủi ro)
Khai thác công trình (7rủi ro)
Giai đo

n chuẩn b

d


án (25 rủi ro)
Lập dự án (10 rủi ro)
Khảo sát thiết kế (4 rủi ro)
Chủ trơng đầu t (7 rủi ro)
Thiếu vốn (4 rủi ro)
Hình 1. Rủi ro trong các DAXD CTGT ở Việt Nam hiện nay



iv. Danh mục các rủi ro trong DAXD CTGT ở Việt Nam
Bảng 1 trình bầy các loại rủi ro trong DAXD CTGT ở Việt Nam xét theo các giai đoạn thực
hiện dự án. Bảng này cho thấy điểm trung bình trọng của từng loại rủi ro, các rủi ro này sẽ tác
động đến các yếu tố chi phí, thời gian, chất lợng dự án, đồng thời cũng trình bầy đối tợng chịu
sự tác động của các rủi ro này, đó là chủ đầu t, t vấn, nhà thầu, cộng đồng.
Bảng 1. Danh mục rủi ro của DAXD CTGT
Yếu tố Đối tợng
STT

Rủi ro
Điểm
TB
trọng
Thời
gian
Chi
phí
Chất
lợng
chủ
đầu t
t
vấn
nhà
thầu
Cộng
đồng
R001 Thiếu thông tin trong xác
định điều kiện tài chính,
nguồn vốn

0.6
v v v v v
R002 Thông tin sai lệch trong quy
hoạch, chính sách vĩ mô
0.6
v v v v v
R003 Xác định phạm vi dự án
không phù hợp/không đầy đủ
0.9
v v v v v
R004 Mục tiêu dự án không đợc
xác định rõ ràng và chính xác
0.8
v v v v v
R005 Đánh giá sai tính cấp thiết
dự án
2.2
v v v v
R006 Đầu t tràn lan 3.4 v v v v
R007 Xác định khung tiêu chuẩn,
quy mô dự án không phù hợp
0.6
v v v v
R008 Nguồn chủ đầu t cha xác
định rõ, phân kỳ đầu t, kế
hoạch cha phù hợp
2.7
v v v
R009 Thiếu sự hỗ trợ từ nhà tài trợ 2.1 v v v
R010 Thay đổi chủ trơng 3.5 v v v v v

R011 Đánh giá sai tính khả thi,
hiệu quả kinh tế xã hội, đặc
biệt hiệu quả tài chính
2.4
v v v v
R012 Thuyết minh dự án hình thức
3.5
v v v v v
R013 Công tác nghiên cứu thị
trờng, dự báo sai sót
2
v v v v
R014 Thay đổi thể chế 2.5 v v v v
R015 Luật, văn bản hớng dẫn
còn cha rõ ràng, phù hợp
3.4
v v v
R016 Khảo sát địa hình, thủy văn,
địa chất sai sót, kéo dài
3.2
v v v v v
R017 Phân tích môi trờng không
hoàn chỉnh hoặc sai sót
0.6
v v v v v v
R018 Thiết kế cơ sở không hoàn
chỉnh, sai sót, thiếu chính xác
2.8
v v v v v v
R019 Cơ chế cho khâu lập dự án

và thiết kế cha phù hợp
3.2
v v v v
R020 Chủ đầu t gặp khó khăn,
hạn chế về vốn
2.4
v v v v v
R021 Thay đổi tổng mức đầu t 3.2 v v v
R022 Sai sót trong quá trình lập
tổng dự toán hoặc lập lịch
trình thực hiện
3.5
v v v v
R023
áp lực giảm tổng mức đầu t
3.5
v v v v v v
R024 Quá trình xin cấp quyết định
đầu t, các thủ tục hành
chính, chuẩn bị kéo dài
1.5
v v v v
CT 2


R025
ý chí, chủ trơng của ngời có
thầm quyền quyết định đầu t
1.6
v v v

R026 Khảo sát địa chất sai sót
3.8
v v v v v v v
R027 Thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ
thuật, thiết kế bản vẽ thi
công sai sót
4.6
v v v v
R028 Tồn tại nhiều quy trình quy
phạm về thiết kế
2.7
v v v v v
R029 Phải bổ sung thêm thiết kế
do yêu cầu từ chủ đầu t, cơ
quan quản lý nhà nớc
3.3
v v v v v v v
R030
áp lực giảm tiến độ, thiết kế
cơ sở vội, soát xét không kỹ
2
v v v v v v
R031 Sai sót trong lập dự toán 2.4 v v v v v v
R032 Định mức xây dựng cơ bản
cha hoàn chỉnh, còn sai sót
2.4
v v v v v
R033 Tổng mức đầu t, tổng dự
toán phải chỉnh sửa nhiều lần
3.8

v v v v
R034 Thẩm định, phê duyệt thiết
kế, dự án, tổng dự toán kéo
dài, khó khăn
2.3
v v v v v
R035
ý chí, chủ trơng, quyền hạn
của ngời có thẩm quyền
1.8
v v v v v v
R036 Thực hiện trình tự quản lý đầu t
không tuân thủ theo quy định
1.1
v v v v v v
R037 Giải phóng mặt bằng 7.1 v v v v v
R038 Đấu thầu tìm nhà thầu
không công bằng, thông
đồng giữa các nhà thầu
4.6
v v v v v
R039 Bỏ thầu giá quá thấp để
giành hợp đồng
3.3
v v v v v
R040 Trình độ ngời lập giá hạn chế 1.7 v v v v
R041 Tình trạng nợ đọng, thiếu khả
năng chi trả, ách tắc vốn
6.3
v v v v v v

R042 Năng lực tài chính của nhà
thầu yếu
5.9
v v v v v v
R043 Bất bình đẳng trong quan hệ
giữa nhà thầu, chủ đầu t -
cơ chế xin cho
6.5
v v v v
R044 Quan hệ tín dụng giữa nhà
thầu và ngân hàng gặp
nhiều khó khăn
3.6
v v v v
R045 Chia nhỏ gói thầu để giảm
nhẹ gánh nặng
3.6
v v v
R046 Lựa chọn nhà thầu cung ứng
vật t thiết bị không phù hợp
1.1
v v v v v
R047 Lựa chọn nhà thầu t vấn
giám sát xây dựng công
trình không phù hợp
0.5
v v v v v
R048 Điều kiện hợp đồng không
đầy đủ và phù hợp
1.6

v v v v
R049 Thời gian hợp đồng dự kiến
không phù hợp
1
v v v v
R050 Thuỷ văn, địa hình, địa chất
phức tạp, không dự kiến đợc
0.9
v v v v v v
R051 Điều kiện thời tiết khó khăn
4.1
v v v v v
CT 2


R052 Thay đổi chủ trơng 4.1 v v v v v
R053
áp lực đẩy nhanh tiến độ hoàn
tất dự án sớm trớc kỳ hạn
3.7
v v v v
R054 Năng lực nhà thầu kém 3.8 v v v v v v
R055 An toàn không đảm bảo dẫn
đến tai nạn trên công trờng
0.2
v v v
R056 Nhà thầu hoặc t vấn giám
sát quá tải
1
v v v v v

R057 Quy định t vấn giám sát
cha hợp lý
2.9
v v v
R058 Máy móc, trang thiết bị
không đảm bảo
2
v v v v v
R059 Nguồn lao động thiếu. Trình độ
lao động thấp, nhân viên kém
1.5
v v v v v
R060 Khan hiếm nguyên vật liệu, vận
chuyển chậm, kém chất lợng
1.8
v v v v v
R061 Giá nguyên vật liệu, lao động,
máy móc thiết bị thay đổi
4
v v v v v
R062 Hạn chế việc điều chỉnh giá 2.9 v v v v
R063 Cho phép điều chỉnh giá 0.3 v v v
R064 áp lực đòi hỏi đầu t máy
móc thiết bị của nhà thầu
đầu t dàn trải
1.6
v v v
R065 Công nghệ thi công đặc
biệt, thiết bị chuyên dùng
0.8

v v
R066 Công nghệ xây dựng quá hiện đại 0.6 v v v
R067 Lãng phí thất thoát tại công trờng 1.2 v v v v v
R068 Tiêu cực trong xây dựng cơ bản 7.3 v v v v v
R069 Doanh nghiệp chạy theo
thành tích
4.6
v v v v
R070 Lãi suất ngân hàng cao 2.5 v v v v
R071 Thay đổi các bên liên quan
đến dự án, thay đổi nhân sự
chủ chốt
1.3
v v v v
R072 Trình độ và kinh nghiệm của
nhà quản lý dự án hạn chế
2.1
v v v v v v v
R073 Trình độ và kinh nghiệp của
ban điều hành dự án hạn chế
2
v v v v v v
R074 Thiếu sự quản lý, hỗ trợ từ
phía trên, từ các đối tác
2
v v v v
R075 Quy trình thực hiện quản lý
dự án cha phù hợp
1.8
v v v v

R076 Dự án quá nhạy cảm với điều
kiện thay đổi của ngoại cảnh
0.8
v v v v v
R077 Ô nhiễm môi trờng 0.5 v v v v
R078 Phản ứng tiêu cực của cộng
đồng, tác động dây chuyền
1.5
v v v v v
R079 Thiếu hợp tác của cơ quan
địa phơng
2.5
v v v v v
R080 Nợ đọng, khó khăn tài chính 6.3 v v v
R081 Nhiều thủ tục trong quá trình
thanh toán, rờm rà, kéo dài
3.3
v v v
R082 Cha quan tâm hồ sơ hoàn công 2.5 v v v
R083 Thiếu sự phối hợp chặt chẽ 2.8 v v v
R084 Kế hoạch thực hiện, chi phí,
thời hạn bàn giao không rõ
1.2
v v
R085 Công tác quản lý yếu kém 3.1 v v
CT 2


R086 Chiến lợc, quy hoạch tổng
thể cha phù hợp, đầu t

không đồng bộ
1.8
v v v
R087 Công trình không đa vào
sử dụng đồng bộ, giảm hiệu
quả đầu t, khai thác
1.4
v v
R088 Quản lý thu phí kém hiệu quả 0.6 v v v
R089 Vi phạm tải trọng sử dụng công trình 1.5 v v v
R090 Duy tu bảo dỡng công trình
giao thông kém
3.5
v v
R091 Ngời dân vô ý và phá hoại công trình 1.3 v v v
v. Kết luận
Nghiên cứu này đã tiến hành tìm hiểu, phân tích và đánh giá rủi ro trong các DAXD CTGT
ở Việt Nam hiện nay thông qua việc điều tra phỏng vấn trực tiếp đến các bên liên quan trong dự
án xây dựng. Từ đó xây dựng đợc bảng danh mục các rủi ro trong các DAXD CTGT ở nớc ta
trong tình hình thực tế hiện nay. Độ lớn của rủi ro căn cứ theo xác suất xuất hiện và mức độ tác
động của rủi ro đến mục tiêu dự án đợc tính toán và đánh giá theo phơng pháp chuyên gia
một cách khoa học, thực tế. Bảng danh mục rủi ro này đợc sử dụng để tra nhanh nhằm xác
định rủi ro cho các DAXD CTGT trong tơng lai, đồng thời cũng rất hữu ích cho công tác quản lý
rủi ro, là căn cứ để đa ra các biện pháp ứng phó phù hợp với rủi ro trong các dự án này.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trịnh Thuỳ Anh (2004). Phơng pháp xác định và phân tích rủi ro dự án đầu t, chuyên đề tiến sỹ số 3,
Trờng Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
[2]. Trịnh Thuỳ Anh (2005). "Rủi ro và quản lý rủi ro liên quan đến thời gian trong dự án XDCTGT", Tạp chí
Cầu đờng Việt Nam, số 04/2005.
CT 2

[3]. Trịnh Thuỳ Anh (2005). "Một số vấn đề về xác định rủi ro dự án ", Tạp chí Khoa học Giao thông Vận
tải, số 11, tháng 6 năm 2005.
[4]. Trịnh Thuỳ Anh (2005). "Rủi ro và quản lý rủi ro liên quan đến chi phí của dự án XDCTGT", Tạp chí
Khoa học Giao thông Vận tải, số 12, tháng 11 năm 2005.
[5]. Trịnh Thuỳ Anh (2005). "Phơng pháp phân tích rủi ro dự án", Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số
12, tháng 11 năm 2005.
[6]. GS. TS. Nguyễn Văn Chọn (1999). Quản lý nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng,
NXB Xây dựng.
[7]. GS. TSKH. Nghiêm Văn Dĩnh (chủ biên) (2000). Kinh tế xây dựng CTGT, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Văn Hộ (2001). Xác suất thống kê, NXB Giáo dục.
[9]. TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, TS. Lê Tấn Bửu, ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu, ThS. Bùi Thanh Hùng (2001).,
Rủi ro trong Kinh doanh, NXB Thống kê.
[10]. PGS.TS Đon Thị Hồng Vân (2002). Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống kê.
[11]. Chris Chapman and Stephen Ward (1999). Project Risk Management - Processes, Techniques and
Insights, John Wiley & Sons.
[12]. David Hilson (1998), "Managing Risk", Project Management Review January. p31.
[13]. David Hilson (2002), "Extending the risk process to manage opportunities", International Journal of
Project Management, Vol.20 p.235 - 240.
[14]. David Hilson (2002), "Success in Risk Management", Project Management Review July/August, p.24 - 25.
[15]. David Hilson, Defining Professionalism: Introducing the Risk Management Professionalism Manifesto.
[16]. Jay Christensen, Project Risk Management, CADENCE Management Corporation
[17]. John F. Woodard (1997), Construction Project Management: Geeting it right first time, 1st edition,
Thomas Telford.
[18]. John Raftery (1994), Risk Analysis in Project Management, E & FN Spon, Chapman & Hall.
[19]. Le Tien Dung (2004), Risk Management Practice in Construction Enterprises in Vietnam, master
thesis, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand.
[20]. Roger Flanagan and George Norman (1993), Risk Management and Construction, Blackwell
Scientific PublicationĂ



×