Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Một số phân tích về thị trường PR & Marketing tại Việt Nam pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.12 KB, 5 trang )

Một số phân tích về thị trường PR &
Marketing tại Việt Nam



Sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sẽ
có nhiều tập đoàn nước ngoài và các nhà đầu tư đến Việt Nam. Thị
trường dịch vụ marketing trong những năm tới đây sẽ có những chuyển
biến đáng kể. Mặt khác, các công ty đang hoạt động tại Việt Nam cũng
sẽ đầu tư nhiều hơn nữa cho các thương hiệu hiện tại của họ, nhằm tạo
ra một “sự đề kháng” trước sự xâm nhập của các tập đoàn nước ngoài.
Với tình hình trên, thị trường dịch vụ marketing sẽ phát triển mạnh hơn
so với những năm vừa qua. Về trung hạn, thị trường sẽ có nhiều đối thủ
tham gia hơn nhưng vẫn đủ sân chơi cho mỗi người vì mảnh đất dịch vụ
marketing không ngừng được khai hoang.
Trong 3-5 năm tới, thị trường sẽ chuyển sang chuyên môn hóa như các
quốc gia phát triển, đó là lúc mà mảnh đất hoạt động của các công ty
dịch vụ trở nên chật chội và cần có sự phân ranh giới giữa các công ty
trong cùng một lĩnh vực dịch vụ. Dịch vụ quảng cáo và nghiên cứu thị
trường là hai dịch được các marketers dùng nhiều nhất, kế đến là các
dịch vụ tổ chức sự kiện, quan hệ đối ngoại và tổ chức các hoạt động
below-the-line (BTL). Dịch vụ tư vấn marketing chưa được sử dụng
nhiều và khách hàng của dịch vụ này chủ yếu là các công ty Việt Nam.
Dịch vụ marketing so với các kỳ nghiên cứu trước đây, cơ cấu sử dụng
các dịch vụ không có sự thay đổi đáng kể. Quảng cáo dẫn đầu với tỷ lệ
sử dụng dịch vụ trong 12 tháng qua là 92%, tỷ lệ sử dụ
Trong chuyên mục kì này, MEDASON chia sẻ với các bạn một số vần
đề cần lưu ý khi trả lời thông tin tại buổi họp báo:
1. Cẩn thận với những câu trả lời với báo chí, nếu trả lời không gãy gọn
và gây hiểu lầm sẽ dẫn đến thông tin lệch lạc, có khi còn ảnh hưởng đến
hình ảnh công ty sau này.


2. Người chịu trách nhiệm thuyết trình phải thật am hiểu về sản phẩm
hay dịch vụ. Nếu gặp câu hỏi mà bạn không chắc có thể trả lời xác đáng
hãy chuyển cho người nào đủ khả năng, hoặc ghi nhận lại và có phản hồi
sớm nhất.
3. Cần phân chia phần trả lời câu hỏi cho từng người phụ trách, ví dụ
CEO nên nói nhiều về định hướng công ty và các quyết định mang tính
chiến lược, còn Giám đốc sản phẩm sẽ thuyết trình chi tiết sản phẩm.
4. Bố trí phiên dịch viên trong trường hợp người trả lời của doanh
nghiệp là người nước ngoài.
5. Hãy giữ không khí thoải mái như một cuộc trò chuyện (trừ các họp
báo dạng xử lí khủng hoảng, bạn nên giữ khoảng cách và thận trọng).
6. Cần chủ động tạo chủ đề cho nhà báo khai thác. Không nên để không
khí rơi vào khoảng lặng quá lâu, nhất là trường hợp sản phẩm của bạn
không gây được chú ý cao đối với giới truyền thông là những người luôn
thích sự nóng hổi và mới mẻ.
7. Đừng bao giờ nói: “Chúng tôi không thể cung cấp số liệu/ thông tin
này hoặc chúng tôi không có thông tin” trong khi nhà báo biết bạn hoàn
toàn có thể mà hãy hướng họ sang một câu trả lời khác, đại loại như
“Chúng tôi ước tính…” Bạn cũng có thể nói “Cho đến bây giờ, chúng
tôi chưa có con số chính xác, chúng tôi sẽ cung cấp ngay khi có thể…”
để hoãn binh hoặc đưa ra con số tương đối mà không ảnh hưởng đến bí
mật thông tin của công ty.
Ng dịch vụ nghiên cứu thị trường là 86%, tỷ lệ sử dụng dịch vụ tổ chức
sự kiện và quan hệ đối ngoại lần lượt là 60% và 59%, tỷ lệ sử dụng dịch
vụ tổ chức các hoạt động BTL là 43%. Thị trường dịch vụ marketing
đang phát triển nhanh chóng, chính vì thế cạnh tranh cũng rất gay gắt.
So với vài năm trước, người sử dụng dịch vụ này càng trở nên chuyên
nghiệp trong cách sử dụng với những yêu cầu về chất lượng khắt khe.
Tất nhiên, khi thị trường có nhiều nhà cung cấp thì giá cả dịch vụ cũng
rất cạnh tranh. Ngoài yếu tố giá cả cạnh tranh, các công ty làm dịch vụ

marketing luôn phải chứng minh “giá trị mang lại” cho khách hàng.
Công ty quảng cáo: Trong lĩnh vực quảng cáo, các marketer hài lòng
các công ty dịch vụ về mặt “chuyên nghiệp hơn trong dịch vụ khách
hàng”, “có những ý tưởng sáng tạo độc đáo”, “có đội ngũ dịch vụ nhiều
kinh nghiệm, có năng lực, thấu hiểu thị trường”. Rõ ràng, vấn đề con
người là một trong những vấn đề mấu chốt trong các công ty dịch vụ
quảng cáo.
Công ty tổ chức sự kiện: Trong lĩnh vực tổ chức sự kiện, các giá trị
mang lại cho khách hàng được thể hiện qua việc các công ty dịch có thể
đưa ra được các ý tưởng táo bạo, thực thi những ý tưởng đó một cách
hoàn hảo. Một đội ngũ dịch vụ khách hàng nhiệt huyết, có nhiều kinh
nghiệm, có thể đảm nhận được nhiều công việc cùng một lúc là yêu cầu
của các marketer
Dịch vụ quan hệ đối ngoại: Dịch vụ trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại
đòi hỏi các công ty phải có được quan hệ tốt với báo đài, có khả năng
quản trị và giải quyết những vấn đề/ sự cố của khách hàng (crisis
management), hiểu được yêu cầu của khách hàng và có khả năng viết
tốt.
Ng dịch vụ nghiên cứu thị trường là 86%, tỷ lệ sử dụng dịch vụ tổ chức
sự kiện và quan hệ đối ngoại lần lượt là 60% và 59%, tỷ lệ sử dụng dịch
vụ tổ chức các hoạt động BTL là 43%. Thị trường dịch vụ marketing
đang phát triển nhanh chóng, chính vì thế cạnh tranh cũng rất gay gắt.
So với vài năm trước, người sử dụng dịch vụ này càng trở nên chuyên
nghiệp trong cách sử dụng với những yêu cầu về chất lượng khắt khe.
Tất nhiên, khi thị trường có nhiều nhà cung cấp thì giá cả dịch vụ cũng
rất cạnh tranh. Ngoài yếu tố giá cả cạnh tranh, các công ty làm dịch vụ
marketing luôn phải chứng minh “giá trị mang lại” cho khách hàng.
Trong những năm tới đây, thị trường PR sẽ có khuynh hướng đi vào
chuyên môn hóa (specialization), đây cũng chính là hệ quả của sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trường, khi mà các công ty phải tự tìm cho mình

một sân chơi riêng trong cùng 1 mảnh đất. Đối với các công ty tổ chức
các hoạt động BTL, các marketer quan tâm đến chất lượng của việc điều
hành dự án, bao gồm các yếu tố quản trị thời gian và quản trị chất lượng
dự án. Khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh bằng những đề xuất hợp
lý sẽ làm tăng thêm giá trị mang lại cho khách hàng. Các mối quan hệ
tốt với chính quyền của công ty cũng sẽ là một lợi thế cạnh tranh.

×