BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
NGHÀNH SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC_MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO KHOA HỌC
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
MỘT SỐ LOÀI
ĐỘNG VẬT HOANG DÃ KÊU CỨU
Đề tài
SVTH:Phan VănThành
TP.HỒ CHÍ MINH 2009
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
4. VƯỜN QUỐC GIA - KHU BẢO TỒN
1. TÀI NGUYÊN THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
HOANG DÃ
2.BẢO VỆ CÁC LOÀI HOANG DÃ
3.MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ÐANG
KÊU CỨU.
5.MỘT SỐ KHU BẢO TỒN KHÁC
1. TÀI NGUYÊN THỰC VẬT VÀ ĐỘNG
VẬT HOANG DÃ
Thiên nhiên đã cho chúng ta một nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá,phong phú và đa dạng,theo dự đoán của các nhà sinh thái học
thì trên hành tinh chúng ta có khoảng từ 13-14 triệu loài.tuy nhiên
cho đến nay chỉ mới biết được hơn 1.750.000 loài
Trong số 80.000 loài thực vật có khả năng cung cấp lương thực
thực phẩm,chúng ta chỉ mới sử dụng được khoang 1.500 loài.các
nguồn lợi về cây thuốc trong tự nhiên rất lớn,cho đến nay khoa học
chỉ mới phát hiện được hơn 5000 ngàn loài chứa các hoạt chất đặc
biệt có thể chống được bệnh.với nguồn tài nguyên quý giá như
vậy,hàng năm ch thế giới khoảng 4 tỉ đôla.
thực sự không phải một số loài chim kể trên bị tuyệt chủng mà
thực sự không phải một số loài chim kể trên bị tuyệt chủng mà
hiện có những thực vật và động vật khác cũng đang bị đe doạ.
hiện có những thực vật và động vật khác cũng đang bị đe doạ.
Thí dụ:
Thí dụ:
-về động vật:
-về động vật:
+khỉ “mắt kiếng” ở Vân Nam Trung Quốc đang hiếm hoi.
+khỉ “mắt kiếng” ở Vân Nam Trung Quốc đang hiếm hoi.
+chim ưng,gấu trúc,khỉ lông vàng ở Tân cương,Trung quốc
+chim ưng,gấu trúc,khỉ lông vàng ở Tân cương,Trung quốc
đang bị săn trộm.
đang bị săn trộm.
+cọp ở châu á cũng như châu âu đang trên đà tuyệt chủng
+cọp ở châu á cũng như châu âu đang trên đà tuyệt chủng
-về thực vật:
+một số lan và xương rồng cũng đang có nguy cơ bị đe
dọa
tổ chức liên hợp quốc về bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên
nhiên(IUCN).hội đồng quốc tế bảo tồn chim,quỹ loài vật hoang dã thế
gới đã chứng minh những loài có nguy cơ bị đe doạ,và tìm cách bảo vệ
chúng.hiện nay một số hiệp ước thế giới và những hiệp định đẻ bảo
tồn những loài hoang dã đã được đặt ra,nhưng còn hạn chế ở một số
quốc gia
2.Bảo vệ các loài hoang dã.
2.1 tiến đến sự thành lập các hiệp ước
và luật
năm 1987,bảng danh sách thực vật và động vật nguy cơ và đe doạ
đã được bảo vệ dưới mọt đạo luật gồm 928 loài,trong đó có 385 loài
được tìm thấy trong nước mỹ và các nơi khác
Vào năm 1903,tổng thống Theodore Roosevelt đã thiết lập khu bảo
tồn động vật hoang dã liên bang đầu tiên trong nước mỹ và đảo
pelican trên bờ biển phía đông Florida để bảo vệchim bồ nông xám
nguy cơ.
vào năm 1987 ,hệ thống khu bảo tồn động vật hoang dã bao gồm
437 khu , được quản lý do cơ quan động vật hoang dã và thuỷ sản
đã có ¾ khu bỏ tồn đất ướt để bảo vệ cho le le di trú ,còn nhiều loại
khác thì được bảo vệ trong khu bảo tồn.
từ năm 1980 ,chính quyền Reagan đã bành trướng nhiều hoạt động
thương mại,gây cản trở đến việc bảo vệ động vật hoang dã của khu
này
2.2 tiến đến sự thành lập các khu bảo tồn loài thú hoang
dã
3.1 ÁC LÀ= Pica pica
3.MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT
HOANG DÃ KÊU CỨU
Một số người cho rằng chính con người đã thúc đẩy sự tuyệt chủng của
những loài là những vi pham về đạo đức và luân lý.
thật vậy, đối với những loài hoang dã,phần lớn ns không gây cản trở
cho con người,cần phải bảo tồn loài vì chính nó là tiêm năng của nhân
lọi trong tương lai.
Giới (regnum): malia
Ngành(phylum): Chordata
Lớp(class)
Aves
Ác là
Ác là
,
,
bồ các
bồ các
,
,
ác xắc
ác xắc
,
,
hỉ thước
hỉ thước
,
,
ác là châu Âu
ác là châu Âu
(
(
danh pháp khoa
danh pháp khoa
học
học
:
:
Pica pica
Pica pica
) là một loài chim định cư trong khu vực châu Âu,
) là một loài chim định cư trong khu vực châu Âu,
phần lớn châu Á, tây bắc châu Phi. Nó là một trong vài loài chim
phần lớn châu Á, tây bắc châu Phi. Nó là một trong vài loài chim
trong họ Quạ (
trong họ Quạ (
Corvidae
Corvidae
) có tên gọi chung là ác là và thuộc về
) có tên gọi chung là ác là và thuộc về
nhánh phân tỏa cận Bắc cực của ác là "đơn sắc".
nhánh phân tỏa cận Bắc cực của ác là "đơn sắc".
3.1.1 Miêu tả và hệ thống hóa
Ác là có chiều dài khoảng 40-51 cm. Đầu, cổ và ngực màu đen bóng
với ánh lục và tím kim loại, bụng và vai màu trắng; hai cánh màu đen
và được làm bóng bằng màu xanh lục sẫm hay tía, các lông cánh có
các tơ bên trong màu trắng, lộ rõ khi dang cánh ra. Đuôi xòe rộng
dần màu đen, lốm đốm xanh lục-vàng đồng hay các màu ngũ sắc
khác. Chân và mỏ màu đen.
Bộ lông khoang nổi bật và dài (20-30cm), đuôi xòe dần, tiếng kêu khàn
Bộ lông khoang nổi bật và dài (20-30cm), đuôi xòe dần, tiếng kêu khàn
khàn và to là những đặc điểm làm chúng không thể nhầm lẫn với các loài
khàn và to là những đặc điểm làm chúng không thể nhầm lẫn với các loài
khác. Trong các khu vực nông thôn thưa thớt cây cối, ác là thường gây chú
khác. Trong các khu vực nông thôn thưa thớt cây cối, ác là thường gây chú
ý do chúng thường bay theo nhóm, 1 đến 3 con hoặc nhiều hơn, với
ý do chúng thường bay theo nhóm, 1 đến 3 con hoặc nhiều hơn, với
chuyển động nhanh, dường như là với các cánh ngắn, bay nối tiếp nhau và
chuyển động nhanh, dường như là với các cánh ngắn, bay nối tiếp nhau và
kêu ríu rít khi chúng bay ngang qua. Khi chúng đậu xuống thì chiếc đuôi
kêu ríu rít khi chúng bay ngang qua. Khi chúng đậu xuống thì chiếc đuôi
dài ngay lập tức dựng lên để không quét đất
dài ngay lập tức dựng lên để không quét đất
3.1.2 Sinh thái học và hành vi
3.1.3 Trong văn hóa
Ác là là phổ biến trong văn hóa dân gian châu Âu, với nhiều điều mê tín
về nó. Nói chung, loài chim này gắn liền với bất hạnh và phiền muộn.
Điều này có thể là do xu hướng đã được biết khá rõ của nó trong việc
"trộm cắp" các vật thể sáng bóng, cũng như tiếng kêu khàn khàn, ríu rít
của nó. Chẳng hạn tại Scotland, ác là gần cửa sổ của nhà là điềm báo
trước cái chết còn trong văn hóa dân gian Đức thì ác là được nhìn
nhận như là kẻ trộm. Tuy nhiên, tại Trung Quốc, thay vì là dấu hiệu của
sự không may mắn, ác là lại được coi là dấu hiệu của may mắn. Tên
của nó trong tiếng Trung ( 喜鹊 : hỉ thước) nghĩa là con chim báo điềm
lành.
Báo gấm hay báo mây (Neofelis nebulosa) là một loài mèo cỡ trung
bình, 60 tới 110 cm (2' - 3'6") dài và cân nặng khoảng 11 - 20 kg
(25 lbs 4oz - 44lbs). Nó có màu nâu hay hung, dấu hiệu đặc biệt là
các hình elip lớn, hình dạng không đều, gờ màu sẫm trông giống
như các đám mây: vì thế tên khoa học và một số tên nước ngoài của
nó đều ẩn ý tới mây
3.2 BÁO GẤM= Neofelis nebulosa
Họ mèo:Felidae
Bộ ăn thịt :Canrivora
Báo gấm có thân hình săn chắc và cân đối, có răng nanh dài nhất trong số
Báo gấm có thân hình săn chắc và cân đối, có răng nanh dài nhất trong số
các loài mèo hiện còn tồn tại. Điều này dẫn đến giả thiết suy đoán là
các loài mèo hiện còn tồn tại. Điều này dẫn đến giả thiết suy đoán là
chúng săn các
chúng săn các
động vật có vú
động vật có vú
lớn sống dưới đất. Tuy nhiên, mặc dù còn
lớn sống dưới đất. Tuy nhiên, mặc dù còn
biết rất ít thói quen của chúng trong tự nhiên, hiện nay người ta cho rằng
biết rất ít thói quen của chúng trong tự nhiên, hiện nay người ta cho rằng
chúng chủ yếu săn bắt các loài động vật có vú sống trên cây, cụ thể là
chúng chủ yếu săn bắt các loài động vật có vú sống trên cây, cụ thể là
vượn, khỉ đuôi lợn hay khỉ Proboscis, phụ thêm vào là các động vật có vú
vượn, khỉ đuôi lợn hay khỉ Proboscis, phụ thêm vào là các động vật có vú
khác như nai, nhím hay chim và các gia súc.Vì nguồn thức ăn chủ yếu là
khác như nai, nhím hay chim và các gia súc.Vì nguồn thức ăn chủ yếu là
các động vật sống trên cây, báo gấm là những kẻ leo trèo giỏi. Chân ngắn
các động vật sống trên cây, báo gấm là những kẻ leo trèo giỏi. Chân ngắn
và mềm dẻo, bàn chân rộng và móng vuốt sắc cùng với nhau làm chúng là
và mềm dẻo, bàn chân rộng và móng vuốt sắc cùng với nhau làm chúng là
những động vật có chân rất chắc chắn
những động vật có chân rất chắc chắn
3.2.1 Đặc trưng
Báo gấm cái đẻ một lần từ 1 tới 5 con non sau khi mang thai khoảng
Báo gấm cái đẻ một lần từ 1 tới 5 con non sau khi mang thai khoảng
85 đến 93 ngày. Con non là mù và yếu ớt, giống như con non của
85 đến 93 ngày. Con non là mù và yếu ớt, giống như con non của
các loài mèo khác. Không giống như con đã trưởng thành, các đốm
các loài mèo khác. Không giống như con đã trưởng thành, các đốm
của con non là "đặc"—sẫm hoàn toàn hơn là các vòng sẫm. Sau khi
của con non là "đặc"—sẫm hoàn toàn hơn là các vòng sẫm. Sau khi
sinh khoảng 10 ngày, chúng có thể nhìn được và hoạt động được sau
sinh khoảng 10 ngày, chúng có thể nhìn được và hoạt động được sau
khoảng 5 tuần, có thể sau khoảng 10 tháng tuổi thì chúng trở thành
khoảng 5 tuần, có thể sau khoảng 10 tháng tuổi thì chúng trở thành
các cá thể độc lập. Báo gấm đạt đến độ tuổi sinh sản sau 2 năm và
các cá thể độc lập. Báo gấm đạt đến độ tuổi sinh sản sau 2 năm và
con cái có thể mang thai mỗi năm một lần. Báo gấm bị giam cầm có
con cái có thể mang thai mỗi năm một lần. Báo gấm bị giam cầm có
thể sống tới 17 năm
thể sống tới 17 năm
3.2.2 Sinh sản
Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi) là một loài chim thuộc họ
Phasianidae, đặc hữu tại các khu vực rừng mưa nhiệt đới của
Việt Nam. Loài này có chiều dài 58–67 cm, chân và da mặt đỏ. Con
trống chủ yếu có màu xanh da trời-đen còn con mái có màu nâu
3.3 Gà lôi lam mào trắng=
Lophura edwardsi
Họ (familia):
Phasianidae
Bộ (ordo):
Galliformes
Bò xám (Bos sauveli) còn gọi là bò Kouprey là động vật hoang dã
thuộc họ Bovidae cư ngụ chủ yếu trong các vùng rừng núi thuộc
miền bắc Cam pu chia, nam Lào, đông Thái Lan và tây Việt Nam.
Chúng được phát hiện năm 1937.
3.4 Bò xám= Bos sauveli
Họ (familia): Bovidae
Bộ (ordo): Artiodactyla
3.4.1
3.4.1
Hình dạng & tập tính
Hình dạng & tập tính
Bò xám có hai ngón chân móng guốc ở phần trung tâm của phần
móng guốc. Ngón chân trỏ và ngón út là móng guốc nhỏ hơn, gần
với xương mắt cá chân. Bò xám đực có yếm dài tới 40 cm (16 inch).
Trong điều kiện tự nhiên chúng có thể sống tới 20 năm.
Bò xám đực có thể dài tới 2 m và nặng từ 680 tới 900 kg (1.500 - 2.000
lb). Chúng có thân dài nhưng dẹt, chân dài và có bướu trên lưng. Bò
xám có lông màu xám, nâu đen hay đen. Cặp sừng của bò xám cái có
hình dạng như chiếc đàn lia, cong về phía trên giống như sừng linh
dương. Cặp sừng của con đực vòng hình cung rộng hơn và cong lên và
chĩa về phía trước
Bò xám sinh sống trên những sườn đồi thấp và ăn cỏ.
Bò xám sinh sống trên những sườn đồi thấp và ăn cỏ.
Chúng là loài động vật ăn cả ngày lẫn đêm, ban đêm
Chúng là loài động vật ăn cả ngày lẫn đêm, ban đêm
chúng ăn cỏ trong những khu vực rộng rãi ngoài trời
chúng ăn cỏ trong những khu vực rộng rãi ngoài trời
và ban ngày chúng ăn cỏ dưới những cánh rừng.
và ban ngày chúng ăn cỏ dưới những cánh rừng.
Chúng sống thành bầy đàn tới 20 con, chủ yếu là bò
Chúng sống thành bầy đàn tới 20 con, chủ yếu là bò
cái trưởng thành và bê con nhưng trong mùa khô thì
cái trưởng thành và bê con nhưng trong mùa khô thì
có cả bò đực
có cả bò đực
3.4.3Sinh sản
3.4.2Khu vực sinh sống
Bò xám cái mang thai từ 8 đến 9 tháng, thời gian động đực và
giao phối của chúng là vào khoảng tháng 4 hàng năm. Bê con và
bò mẹ thông thường sống tách khỏi đàn cỡ 1 tháng ngay sau khi
sinh
3.5
3.5
Tê tê
Tê tê
Bộ có vẩy:pholidota
họ :Manidae
Thân tê tê có vảy lớn và cứng. Chúng là
loài hút kiến sinh sống ở miền nhiệt đới Á
châu và Phi châu. Phần lớn các loại tê tê
sinh hoạt vào ban đêm, dùng khứu giác rất
thính để tìm côn trùng. Ban ngày thì cuộn
tròn như quả banh để ngủ
Toàn thân tê tê có lớp vảy cứng bao bọc, chỉ chừa phần phía bụng.
Mép vảy sắc và nhọn để giúp việc phòng thủ. Vảy cấu tạo bằng
chất keratin giống như móng vuốt, sừng, và lông các động vật có
vú khác
Toàn thân tê tê có lớp vảy cứng bao bọc, chỉ chừa phần phía bụng. Mép
Toàn thân tê tê có lớp vảy cứng bao bọc, chỉ chừa phần phía bụng. Mép
vảy sắc và nhọn để giúp việc phòng thủ. Vảy cấu tạo bằng chất keratin
vảy sắc và nhọn để giúp việc phòng thủ. Vảy cấu tạo bằng chất keratin
giống như móng vuốt, sừng, và lông các động vật có vú khác
giống như móng vuốt, sừng, và lông các động vật có vú khác
3.5.1Sinh sản
3.5.1Đặc điểm
Tê tê mang thai khoảng 120-150 ngày, đẻ lứa từ một (tê tê Phi châu)
đến ba con (tê tê Á châu). Tê tê con cân từ 80-450 g. Chúng bám vào
đuôi mẹ nhưng cũng có loài tê tê ẩn trong hang đến 2-4 tuần thì mới
ra ngoài. Chúng thôi sữa ở khoảng ba tháng và đến hai tuổi thì
trưởng thành, có thể sinh sản được.
Hồng hoàng hay phượng hoàng đất (danh pháp khoa học: Buceros
bicornis) là thành viên to lớn nhất trong họ Hồng hoàng
(Bucerotidae). Hồng hoàng sinh sống trong các khu rừng của Ấn
Độ, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc. Kích thước to lớn và
màu sắc đầy ấn tượng của chúng đã góp phần làm cho chúng trở
thành một phần trong văn hóa.
3.6 Hồng hoàng= Buceros bicornis
Bộ (ordo): Coraciiformes
Họ (familia): Bucerotidae
Hồng hoàng là loài chim lớn, có thể dài tới 95-120 cm (38-47 inch), với
sải cánh dài tới 152 cm (60 inch) và cân nặng 2,15-4 kg (4,7-8,8 lb).
Đặc trưng nổi bật nhất của hồng hoàng là phần mũ mỏ màu vàng tươi
và đen trên đỉnh chiếc mỏ lớn của nó. Mũ mỏ rỗng và chưa rõ mục
đích để làm gì mặc dù người ta tin rằng nó là kết quả của chọn lọc giới
tính
[1]
Hồng hoàng mái nhỏ hơn và có mắt màu xanh lam thay vì mắt
đỏ
3.6.1 Miêu tả
3.6.2Thức ăn
Trong tự nhiên, thức ăn của hồng hoàng chủ yếu là các loại quả.
Nó cũng ăn cả các loài thú, chim, thằn lằn rắn và côn trùng nhỏ
3.6.3
3.6.3
Sinh sản
Sinh sản
Hồng hoàng mái làm tổ trong lỗ rỗng trên thân các cây lớn và miệng tổ
được bịt bằng một lớp trát bằng phân. Nó tự giam mình trong tổ cho tới
khi chim non phát triển tương đối, dựa trên thức ăn cho chim trống đem
về thông qua khe nứt trong lớp trát. Trong thời kỳ này chim mái trải qua
thời kỳ rụng lông hoàn toàn. Mỗi lứa đẻ gồm 1 tới 2 trứng và được ấp
trong 38-40 ngày
3.6.4
3.6.4
Nuôi nhốt
Nuôi nhốt
3.6.5Tình trạng bảo tồn
Khoảng 60 con hồng hoàng hiện tại bị nuôi nhốt tại Hoa Kỳ và ít hơn tại một
số quốc gia khác. Trong khi việc nuôi dưỡng chúng cũng như cung cấp thức
ăn ít gặp khó khăn thì việc nhân giống chúng là rất khó khăn với rất ít ý định
đã thành công
Do việc mất trường sống đang diễn ra cũng như bị săn bắn ở một số nơi
nên hồng hoàng được đánh giá là gần (cận) nguy cấp trong sách đỏ của
IUCN về các loài nguy cấp.Nó được liệt kê trong Phụ lục I của CITES
3.7
3.7
Rắn hổ mang chúa
Rắn hổ mang chúa
=
=
Ophiophagus hannah
Ophiophagus hannah
Bộ (ordo): Squamata
Họ (familia) Elapidae
Rắn hổ mang chúa (tên khoa học: Ophiophagus hannah) là loài rắn
độc cỡ lớn nhất thế giới, có chiều dài có thể lên đến 5,7 m. Đầu, lưng
màu nâu xám, vàng lục hay màu chì. Những vảy thân từ giữa cơ thể tới
hết đuôi có viền xám đen. Nọc độc của rắn hổ mang chúa chủ yếu là
đầu độc thần kinh, và con rắn này hoàn toàn có thể giết chết một người
chỉ bằng một cú cắn. Rắn hổ mang chúa thường sống trong hang dưới
nhũng gốc cây lớn hay thân cây gỗ trong rừng, bên bờ suối
3.7.1
3.7.1
Hình ảnh
Hình ảnh
3.7.2Bảo vệ, săn bắt
Rắn hổ mang chúa được cho là một món ăn có nhiều giá trị bổ dưỡng nên
hay bị săn bắt, Rắn hổ mang chúa là loài rất quý hiếm rất cần được bảo vệ