Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bảo tồn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm ở vườn quốc gia Tam Đảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và du lịch sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊ N
BẢO TỔN NGUỔN GEN MỘT s ố LOÀI ĐỘNG
THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở VƯỜN Qưốc GIA TAM ĐẢO
NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NGHIÊN c ứ u
GIẢNG DẠY VÀ DU LỊCH SINH THÁI
MÃ SỐ: QG - 03 - 08
CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS,TS. TRẦN NINH
HÀ NỘI- 6/2005
Tên đề tài:
BẢO TỔN NGUỒN GEN MỘT s ố LOÀI ĐỘNG THựC
VẬT QUÝ HIẾM Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐAO
NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NGHIÊN c ứ u ,
GIẢNG DẠY VÀ DU LỊCH SINH THÁI
Mã số: QG -03 -08
Chủ trì đề tài: Trần Ninh
Học hàm, học vị, chuyên môn: PGS.TS. Thực vật học
Chức vụ:
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, ĐHKHTN Hà Nội
Địa chỉ: 118 E Đường Đai An, Học viện An ninh Nhân dân
Đơn vị phối hợp: Vườn Quốc gia Tam Đảo
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Đa dạng sinh học 3
1.1.1. Đa dạng thực vật 3
1.1.2. Đa dạng động vật có xương sống 4
1.1.3. Đa dạng cồn trùng ở cạn 5
Chương 2: Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đảo
6


2.1. Vài nét khái quát về VQG Tam Đảo 6
2.2. Yếu tố thổ nhưỡng 6
2.3. Yếu tố khí hậu 8
Chương 3: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu

9
3.1.Đối tượng 9
3.2. Phương pháp nghiên cứu 9
3.2.1. Nghiên cứu thực địa 9
3.2.1.1. Thực vật 9
3.2.1.2. Động vật có xương sống 9
3.2.1.2.1.Nhóm Lưỡng cư - Bò sát 9
3.2.1.2.2. Nhóm Chim - Thú 9
3.2.1.3. Côn trùng 10
3.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 10
3.2.2.1. Thực vật 10
3.2.2.2. Động vật có xương sống 10
3.2.2.3. Côn trùng 11
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 12
4.1. Đa dạng sinh học của VQG Tam Đảo 12
4.1.1. Đa dạng thực vật 12
4.1.1.1. Đa dạng thảm thực vật
12
4.1.1.1.1 .Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 12
4.1.1.1.2.Rùng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp

13
4.1.1.1.3.Rừng cây lùn trên các đỉnh núi
13
4.1.1.1.4. Rừng tre nứa 13

4.1.1.1.5. Rừng phục hổi sau khai thác
13
4.1.1.1.6. Rừng trổng 13
4.1.1.1.7. Trảng cây bụi 14
4.1.1.1.8. Trảng cỏ 14
4.1.1.2. Đa dạng loài 14
4.1.1.3. Đa dạng về sử dụng
15
4.1.2. Đa dạng động vật có xương sống 15
4.1.2.1.Đa dạng và phân bố của các nhóm ĐVCXS ởc ạn
15
4.1.2.1.1 Lưỡng cư 15
4.1.2.1.2 Bò sát 16
4.1.2.1.3 Chim 16
4.1.2.1.4 Động vật có vú 16
4.1.2.2.Giá trị quý hiếm của các nhóm ĐVCXS 17
4.1.3. Đa dạng côn trùng 17
4.1.3.1 Đa dạng loài 17
4 .ỉ.3.2 Đa dạng taxon bậc họ 19
4.2. Các taxon mới cho vườn QG Tam Đảo 21
4.3. Bảo tổn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm

22
4.3.1. Danh lục các loài được bảo tồn 24
4.3.2. Mô tả các loài bảo tổn 24
4.3.3. Các biện pháp bảo tổn 33
4.3.3.1. Bảo tồn nguyên vị 34
4.3.3.2. Bảo tồn chuyển vị 37
4.3.3.2.1 Giâm cành trong vườn ươm 37
4.3.3.2.2. Xây đựng khu sưu tập trà 42

4.3.4. Bảo tổn phục vụ cho du lịch sinh thái 44
4.3.4.1. Các điểm du lịch sinh thái 45
4.3.4.2. Các tuyến đu lịch 48
Kết luận và kiến nghị 50
Tài liệu tham khảo 52
Phụ lục
Phụ lục 1 Danh lục các loài rêu VQG Tam Đảo
Phụ lục 2 Danh lục các loài thực vật có mạch VQG Tam Đảo
Phụ lục 3 Danh lục các loài lưỡng thê VQG Tam Đảo
Phụlục 4 Danh lục các loài bò sát VQG Tam Đảo
Phụ lục 5 Danh lục các loài chim VQG Tam Đảo
Phụ lục 6 Danh lục các loài thú VQG Tam Đảo
Phụ lục 7 Danh lục các loài côn trùng trên cạn VQG Tam Đảo
Phụ lục 8 Các công trình đã hoàn thành liên quan đến đề tài
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài:
Bảo tồn nguồn gen một sô' loài động thực vật quý hiếm ở VQG Tam Đảo nhằm
phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và du lịch sinh thái.
b. Chủ trì đề tài: PGS.TS. Trần Ninh
c. Danh sách nhừng người tham gia:
T.T.
Ho và tên
Học hàm, học vị Đơn vị công tác
1
Trần Đình Nghĩa
TS. Khoa Sinh,ĐHKHTNHN
2 Nguyễn Xuân Huấn PGS.TS
Khoa Sinh ĐHKHTNHN
3 Nguyễn Văn Quảng
TS Khoa Sinh ĐHKHTNHN

4 Nguyễn Văn Mùi PGS.TS.
Khoa Sinh,ĐHKHTNHN
5 Đỗ Đình Tiến
ThS. Giám đốc VQG Tam Đảo
6 Trần Cư
Kỹ sư VQG Tam Đảo
7
Chu Văn Cường Kỹ sư
VQG Tam Đảo
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
1. Điều tra, thu thập và định loại các loài thực vật bậc cao, động vật có xương sống ở
cạn và côn trùng gặp ở VQG Tam Đảo.
2. Phát hiện các loài động thực vật mới cho VQG.
3. Thống kê các loài quý hiếm có ý nghĩa kinh tế và tìm một số đại diện điển hình để
bảo tồn nguồn gen của chúng nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập và du lịch
sinh thái.
4. Trên cơ sở khảo sát đa dạng sinh học dự kiến một số tuyến du lịch sinh thái và giáo
dục môi trường.
5. Thiết lập khu sưu tầm các loài trà mọc hoang dại của VQG Tam Đảo.
e. Các kết quả đạt được
1. Thống kê các loài thực vật, động vật có xương sống trên cạn và côn trùng của VQG
Tam Đảo. Hệ thực vật gồm 1436 loài thuộc 741 chi, 219 họ của 6 ngành. Khu hệ động vật
gồm 1058 loài trong đó Động vật có vú 70 loài, Chim 247 loài, Bò sát 96 loài, Lưỡng cư
61 loài và Côn trùng 584 loài.
2. Hai mươi hai loài thực vật được ghi nhận đầu tiên có ở VQG Tam Đảo: 20 loài
thuộc ngành Rêu và 02 loài thuộc ngành Ngọc Lan trong số đó có 3 loài mới cho Việt
Nam.
3. Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập của sinh viên cũng như phạc vụ cho
du lịch sinh thái, 13 loài thực vật và động vật được lựa chọn để bảo tồn.
4. Thiết lập khu sưu tập các loài trà hoang dại ngay rộng khoảng 2000 m trong phạm

vi của VQG Tam Đảo và 6 loài trà quý hiếm đã được trồng trong vườn.
5. Phương pháp dâm cành đã được tiến hành thí nghiêm trên hai loài trà hoa
vàng và 1 loài hoa đỏ. Từ những kết quả thu được có thể khẳng định rằng có thể áp
dụng biện pháp nhân giống bằng hom các loài cây trà hoa vàng này để phục vụ cho
công tác nghiên cứu bảo tổn và đặc biệt là trong mục đích làm cây cảnh. Kết qủa trên
cho thấy các chỉ tiêu chính khi xử lý thuốc kích thích ra rễ đều tốt hơn nhiều so vối
việc không xử lý thuổc kích thích.
6. Bốn điểm du lịch sinh thái đã được chọn. Đó là khu lũng Chắt Dậu- Đổng Bùa, khu
thác Bạc, khu Rùng Rình và khu Tây Thiên- Đại Đình. Trên cở sở các điểm du lịch sinh
thái, ba tuyến du lịch được hoạch định
f.Tinh hình kinh phí của đề tài
Tổng số được cấp: 60.000000 (Sáu mươi triệu đồng)
Đã chi những khoản sau:
- Thuê mướn chuyên gia: 31.000000 đ
- Công tác phí: 12.000000 đ
- Trang thiết bị không phải là TSCĐ: 2.000000 đ
- Chi khác: 15.000000 đ
SUMMARY
a.Project:
Conservation o f gene resources of some animal and plant precious
species o f Tam Dao National Park for research, teaching and ecotourism.
Code number: QG - 03-08
b.Project leader: Prof. Dr. Tran Ninh
c.Research staff:
No.
Name
Degree obtained
Office
1 Trần Đình Nghĩa Dr.
Hanoi University of Sciences

2
Nguyễn Xuân Huấn
Assoc. Prof. Dr.
Hanoi University of Sciences
3 Nguyễn Văn Quảng
Dr.
Hanoi University of Sciences
4 Nguyễn Vãn Mùi Assoc. Prof.
Hanoi University of Sciences
5 Đỗ Đình Tiến MSc
Tam Dao National Park
6 Trần Cư
Eng.
Tam Dao National Park
7 Chu Văn Cường
[Eng.
Tam Dao National Park
d.The aim and content of the our project
1. To survey and inventorize the biodiversity of Tam Dao National Park.
2. To record the new taxa for Tam Dao National Park.
3. To enumerate precious plant and animal species of Tam Dao National Park.
4. To choose some typical precious species in Oder to protect them for research,
teaching and ecotourism.
5. To establish the Camellia garden in Tam Dao National Park.
e. Results
- The flora of Tam Dao National Park is diverse. The number of species in Tam
Dao is 1436 belonging to 741 genera and 219 families of 6 phyla. The fauna of
Tam Dao is diverse in terms of species composition with 1058 species (Phylum
Mammalia has 70 species, Phylum Aves includes 247 species, Phylum Reptilia
has 96 species, phylum Amphibia composed of 61 species and phylum Insecta

includes 584 species.
- Among the enumerated plant species 22 species are new to Tam Dao (including
3 species new to Viet Nam).
- 13 species were chose for conservation.They are Cyathea contaminans, Camellia
amplexicaitlis, Camellia crassiphylla, Camellia gilbertii, Camellia peíeìoĩii,
Camellia rubriflora, Camellia sinensis var. assamica, Camellia tamdaoensis,
Erythrophloeum fordii, Madhuca pasquieri, Paphiopedilwn gratrixianum,
Paramesotriton deloustani anclTeinopalus aureus.
- The Camellia garden were established in Tam Dao National Park. Six precious
species of Camellia were planted. This event was informed in the International
Camellia Journal of 2004.
- c$ bachelor graduated.
- 0??Paper was published.
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHÙ NHIỆM KHOA
s ■
PCS.TS. Ẩ ỹ t íy ề n $ u â n Q u ỷt ìẨ
f i b
'sỉ-h
/t ; n i s
XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG

×