Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

G A L5 TUAN27.CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.52 KB, 46 trang )

TUAN 27
Th hai ngy 8 thỏng 3 nm 2010
TH DC
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I. Mục tiêu:
- Thc hin c ng tỏc tõng cu bng ựi,tõng cu v phỏt cu bng mu bn
chõn(hoc bt k bng b phn no ca c th).
- Thc hin nộm búng 150gam trỳng ớch c nh hoc di huyn.
- Bit cỏch nộm búng vo r bng hai tay( cú th tung búng bng mt tay).
- Bit cỏch chi v tham gia chi c cỏc trũ chi.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II.Địa điểm và ph ơng tiện :Sân trờng, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng
tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn
toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự
chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi Chạy đổi
chỗ, vỗ tay nhau
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy
định. Tổ ttrởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn
theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng
đùi và chuyền cầu bằng mu bàn
chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo an
toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo
nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
Đạo đức
: Em yêu hoà bình ( t 2 )

I.Mục tiêu:
-Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với
khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức.
II. Chuẩn bò:
-Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình,
giấy.
-Bút màu, thẻ màu.
III.Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Hỏi:
• Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì?
• Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện
lòng yêu hoà bình.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhóm 4
.Mục tiêu:Biết được các hoạt động để bảo
vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân
dân thế giới
-Kết luận:
• Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các
nước
đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh.
• Chúng ta cần tích cực tham gia các
hoạt động
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
-Hát: Trái Đất này của chúng em.

-Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở
nhà), ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8.
(trưng bày theo góc gv quy đònh ).
2
* Hoạt động 2: Nhóm 6
.Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình
-Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các
nhóm.
-Hướng dẫn:
• Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà
bình,
chống chiến tranh, là các việc làm, các
cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình
trong sinh hoạt hằng ngày.
• Hoa, quả và lá cây là những điều tốt
đẹp mà
hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng
và mọi người nói chung.
-Nêu ví dụ.
-Hỏi:
• Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta
cần phải làm gì?
• Là hs em có thể làm gì?
-Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống
ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi
người. Song để có được hoà bình, mỗi
người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần
hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng

ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các
hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến
tranh.
* Hoạt động tiếp nối:
+Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà
• Đấu tranh chống chiến tranh.
• Phản đối chiến tranh.
• Đoàn kết, hữu nghò với bạn bè.
• Giao lưu với các bạn bè thế giới.
• Thế giới đựơc sống yên ấm.
• Trẻ em được đi học.
• Trẻ em có cuộc sống ấm no.
• Không có bom đạn, thương tích.
• Kinh tế phát triển.
-Các nhóm vẽ tranh.
-Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của
nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.


3
bình không? Chúng ta làm gì để gìn giữ
bảo vệ hoà bình?
+Kết luận: Trẻ em có quyền được sống
trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia
vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù
hợp với khả năng của mình.
-p dụng bài học.
-Xem trước: Em tìm hiểu về Liên Hợp
Quốc.

-Nhận xét tiết học.

Toán
: Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.
-Làm được các bài tập: 1,2,3
II. Chuẩn bò:
-Bảng phụ.
-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:

Thầy Trò
* Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 3 tiết 130.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Luyện tập
-Bài 1:
+Gọi hs nêu công thức tính vận tốc.
+Cho hs tự làm bài vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
+Hỏi:
• Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn
-Hát
-1 hs nêu yêu cầu.
V = s : t
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 ( m/ phút)

Đáp số : 1050 m/ phút
+Nhận xét.
• Cách 1:
4
vò đo
là m/ giây không?
-Bài 2:
+Gọi hs nêu cách giải.
+Cho hs giải vào vở:
+Gọi hs điền trên bảng phụ:
-Bài 3:
+Chỉ quãng đường?

+Thời gian đi bằng ô tô?
+Cho hs giải vào vở:
1 hs làm trên bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
-Bài 4: giảm
+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
+Cho hs giải vào vở:
1 phút = 60 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo
là m/ giây:
1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây)
Đáp số : 17,5 m/ giây
• Cách 2:
5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo
là m/ giây:

5250 : 300 = 17, 5 ( m/ giây)
Đáp số : 17,5 m/ giây
-1 hs nêu yêu cầu.
S 130
km
147
km
210 m 1014
m
T 4 giờ 3 giờ 6 giây 13
phút
v 32,5
km/
giờ
49
km/
giờ
35
m/
giây
78
m/
giây
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+ 25 – 5
+ Nửa giờ =
2
1
giờ = 0,5 giờ

+ Quãng đường người đó đi bằng ô tô:
25 – 5 = 20 ( km )
Thời gian người đó đi bằng ô tô:
Nửa giờ =
2
1
giờ = 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô:
20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ)
Đáp số: 40 km/ giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15
phút
Thời gian đi của ca nô:
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15
phút
5
+Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi lại cách tính vận tốc.
-Về xem lại bài.
-Xem trước:Quãng đường.
-Nhận xét tiết học.
1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ
Vận tốc của ca nô:
30 : 1, 25 = 24 ( km/ giờ)
Đáp số: 24 km/ giờ
+Nhận xét.
******************************

LỊCH SỬ
Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri

I.Mục tiêu:
-Biết ngày 27 – 1 -1973 Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pha-richấm dứt chiến tranh,
lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+Những điểm cơ bản của Hiệp đònh: Mó phải tôn trọngđộc lập, chủ quỳên và
toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mó và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm
dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN.
+ Ý nghó của Hiệp đònh Pa-ri: ĐQ Mó buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện
thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
-Trình bày lưu loát nội dung trên.
-Lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bò:
-Tranh, phiếu học tập.
-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
+Mó có âm mưu gì khi ném bom huỷ
diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?
+Thuật lại trận chiến ngày 26 – 12 –
1972.
+Tại sao 30- 12 – 1972, Tổng thống
Mó buộc phải tuyên bố ngừng ném bom
miền Bắc?
-Giới thiệu bài.
-Hát
6
* Hoạt động 1: Cá nhân.

.Mục tiêu: Biết vì sao Mó buộc phải kỉ
hiệp đònh Pa-ri ? Khung cảnh lễ kí lễ kí
Hiệp đònh Pa- ri.
-Yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ Hiệp đònh Pa- ri được kí kết ở đâu?
Vào ngày nào?
+Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí
Hiệp đònh Pa- ri, nay Mó lại buộc phải kí
Hiệp đònh Pa- ri về việc chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở VN?
+Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí
Hiệp đònh Pa- ri ?
+ Hoàn cảnh của Mó năm 1973, giống
gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
-Nêu: Giống như năm 1954, VN lại tiến
đến mặt trận ngoại giao với tư thế của
người chiến thắng trên chiến trường.
Bước lại vết chân của Pháp, Mó buộc
phải kí Hiệp đònh Pa- ri với những điều
khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta
cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu
của Hiệp đònh.
* Hoạt động 2: Nhóm 4.
.Mục tiêu: Biết nội dung cơ bản và ý
nghóa của Hiệp đònh Pa- ri.
-Chia nhóm 4.
-Yêu cầm hs trả lời:
+Nhóm 1, 2, 3: Trình bày nội dung chủ
yếu nhất của Hiệp đònh Pa- ri.




+Nhóm 4, 5, 6: Nội dung Hiệp đònh Pa-
ri cho ta thấy Mó đã thừa nhận điều quan
trọng gì?
+ Hiệp đònh Pa- ri được kí kết tại Pa-
ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-
1973.
+Vì Mó vấp phải những thất bại nặng
nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc
Mậu Thân 1968 và ĐBP trên không 1972.
m mưu kéo dài chiến tranh xâm lược
VN của chúng bò ta đập tan nên Mó buộc
phải kí Hiệp đònh Pa- ri về việc chấm dứt
chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN.
+HS mô tả như SGK

+ Thực dân Pháp và ĐQM đều bò
thất bại nặng nề trên chiến trường VN.
+ Hiệp đònh Pa- ri quy đònh:
• Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền
thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN.
• Phải rút toàn bộ quân Mó và quân
đồng minh
ra khỏi VN.
• Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN.
• Phải có trách nhiệm trong việc hàn
gắn vết
thương ở VN.

+ Nội dung Hiệp đònh Pa- ri cho ta thấy
Mó đã thừa nhận sự thất bại của chúng
trong chiến tranh ở VN; công nhận hoà
7
+Nhóm 7, 8: Hiệp đònh Pa- ri có ý
nghóa thế nào với lòch sử dân tộc ta?

-Gọi hs đọc bài học.
* Hoạt động tiếp nối:
-Tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng,
kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối
cùng 27- 1-1973, ĐQM vẫn phải kí Hiệp
đònh Pa- ri, công nhận độc lập dân tộc,
toàn vẹn lãnh thổ của VN, cam kết rút
quân và chấm dứt chiến tranh ở VN.
Có được thành công Hiệp đònh Pa- ri,
nhân dân đã phải đổ bao nhiêu xương
máu trong 18 năm gian hi sinh, kiên
cường chiến đấu .
Hiệp đònh Pa- ri đánh dấu 1 bước
thắng lợi quan trọng có ý nghóa chiến
lược: Nhân dân ta đánh cho Mó cút để
tiếp tục sẽ đánh cho Ng nhào, giải
phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nước như Bác Hồ đã chúc nhân dân
trong tết 1969:
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mó cút, đánh cho Ng nhào
Tiến lên chiến só đồng bào
Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn!

-Hỏi các câu hỏi cuối bài.
-Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học.
-Xem trước: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri
bình và độc dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ
của VN.
+ Hiệp đònh Pa- ri đánh dấu bước phát
triển mới của cách mạng VN. ĐQM buộc
phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng
cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh
hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để
nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh,
tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
- SGK / 53.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
8
Tranh làng Hồ

I.Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức
tranh dân gian độc đáo(trả lời được các câu hoir1,2,3).
II.Chuẩn bị
-Tranh.
-Xem bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
Thầy Trò

* Khởi động :
-Gọi hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân , trả lời câu hỏi trong bài.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cả lớp
.Mục tiêu:Luyện đọc, tìm hiểu bài
-Chia đoạn:
-Gọi 3 hs đọc lần 1.
-Sửa lỗi phát âm cho hs.
-Gọi 3 hs đọc lần 2.
-Giúp hs hiểu nghóa từ khó.
-Đọc mẫu lần 1.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời:
Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ
lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của
làng quê VN.
-Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền
thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian.
Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao
đời nay đã kế tục và phát huy nghề
truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến
-Hát
-1 hs đọc toàn bài.
-Xem tranh làng Hồ
-3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn.
-SGK.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.

-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh tố nữ.
9
quê hương nên tranh của họ sống động,
vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng
ngày của làng quê VN.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời:
• Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có
gì đặc
biệt?
• Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể
hiện sự
đánh gía của tác giả với tranh làng Hồ?
+Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân
gian làng Hồ?
+ Giảng: Yêu mến cuộc đời và quê
hương, những nghệ só dân gian làng Hồ
đã tạo nên những bức tranh có nội dung
rất sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh
làng Hồ đã đạt tới mức tinh tế. Các bức
tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá
VN. Những người tạo nên các bức tranh
đó xứng đáng với tên gọi trân trọng –
những người nghệ só tạo hình cuả nhân
dân.
* Hoạt động 2: Nhóm 2
. Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm
-Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng:
• Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất
đặc

biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà
luyện bằng bột than của rơm nếp, cói
chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm
bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp
nhánh muôn ngàn hạt phấn.
o Tranh lợn ráy có những khoáy âm
dương  rất có duyên.
o Tranh vẽ đàn gà con  tưng bừng
như ca múa bên gà mái mẹ.
o Kó thuật tranh  đã đạt tới sự trang
trí tinh tế.
o Màu trắng điệp  là 1 sự sáng tạo
góp phần vào kho tàng màu sắc của dân
tộc trong hội hoạ.
+ Vì những nghệ só dân gian làng Hồ đã
vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động,
lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật
càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh,
hóm hỉnh và vui tươi.
Vì họ đã sáng tạo nên kó thuật vẽ tranh
và pha màu tinh tế, đặc sắc.
-3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
-Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm
xúc trân trọng trước những bức tranh dân
gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca
ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
10
-Đọc mẫu đoạn 1.
* Hoạt động tiếp nối:

-Ý nghóa bài?
-Gọi hs đọc đoạn văn mình thích và nêu
lý do thích.
-Về tập đọc. -Xem trước:Đất nước.
-Nhận xét tiết học.
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
- Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra
những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc
sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người
hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp
cổ truyền cuả văn hoá dân tộc.
Môn: Chính Tả
Cửa sông

I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
-Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc
viết hoa tên người, tên đòa lí nứơc ngoài(BT2).
II. Chuẩn bò:
-Hai bảng phụ kẻ bàitập 2 .
-VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Gọi:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Viết chính tả

-Đọc mẫu.
-Hát
- Hs nhắc cách viết tên người, tên đòa lí
nước ngoài và viết 2 tên người, tên đòa lí
nước ngoài
-1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối cuả
11
-Đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi
bảng, hs phân tích, gv xoá bảng, cho hs
viết vở nháp.
-Đọc mẫu lần 2.
-Nhắc cách viết, cách ngồi.
-Đọc hs sửa bài:
-Chấm 8 vở.
-Nhận xét bài chấm.
-Tổng kết lỗi.
* Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs phát biểu ý kiến, nêu cách viết.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
* Hoạt động tiếp nối:
-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều.
-Ve àxem lại bài
-Xem trước: Tiết 1 – Ôn tập giữa HK I.
-Nhận xét tiết học.
bài Cửa sông.

-nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,…

-HS nhớ, viết bài.
-HS soát bài.
-Sửa lỗi.
- 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+Hs gạch dưới trong VBT, giải thích cách
viết.
• Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-
pô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, t-mân
Hin-la-ri, Ten –sinh No-rơ-gay.
• Tên đòa líù: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-
ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng
trong 1 bộ phận của tên riêng được ngăn
cách bằng dấu gạch nối.
• Tên đòa lí: Mó. n Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết tên riêng
VN, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng
được phiên âm theo âm Hán Việt.
+Nhận xét.
+1 hs đọc lại.
12
Toán
Quãng đường

I.Mục tiêu:
-Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều.
-Tính đúng các quãng đường trong bài tập.

-Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
-Bảng phụ.
-Xem bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 4 tiết 132.
-Giới thiệu bài.
*Hoạtđộng 1: Cả lớp
Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được
của 1 chuyển động đều.
-Cho hs đọc thí dụ 1.
-Cho hs nêu yêu cầu của bài toán:
-Cho hs nêu cách tính .
-Cho hs lên trình bày bài toán.
-Gọi:
-Hỏi: Để tính quãng đường ô tô đi được ta
làm sao?
-Quy tắc:
-Yêu cầu hs viết công thức tính quãng
đường khi biết vận tốc và thời gian.
-Cho hs đọc thí dụ 2.
-Cho hs tự giải vào vở, nhắc hs chú ý đơn
vò đo.
-Hát.
-Tính quãng đường đi được của ô tô.
- 42,5 x 4
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ:
42,5 x 4 = 170 ( km)

Đáp số: 170 km
-Nhận xét.
- Để tính quãng đường ô tô đi được ta
lấy quãng đường ô tô đi trong 1 giờ hây
vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi.
-Muốn tính quãng đường ta lấy vận
tốc nhân với thời gian.
- s = v x t
-1 hs nêu yêu cầu.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ (
2
5
giờ)
Quãng đường người đó đã đi được:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
13
-Cho hs lên trình bày bài toán.
-Gọi:
-Nhắc hs: Nếu đơn vò đo vận tốc là km/
giờ, thời gian tính theo đơn vò đo là giờ thì
quãng đường tính theo đơn vò đo là km.
*Hoạtđộng 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Luyện tập
-Bài 1:
+Gọi hs nêu công thức tính quãng đường
và nói cách tính.
+Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa.
-Bài 2:

+ Nhắc hs số đo thời gian và vận tốc phải
cùng 1 đơn vò đo thời gian.
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở:
1 hs làm bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng.
-Bài 3: giảm
+Gọi hs nêu thời gian đi của xe.
+ Cho hs làm vào vở:

* Hoạt động tiếp nối:
+ Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+ s = v x t
15,2 x 3
+Quãng đường ca nô đi được:
15,2 x 3 = 45, 6 (km)
Đáp số: 45,6 km
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn
vò là giờ.
15 phút = 0, 25 giờ
+ 15 phút = 0, 25 giờ
Quãng đường đi được của người đi xe
đạp:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3.15 km.
+Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu.
+11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40
phút
2 giờ 40 phút= 2
3
8
3
2
2
60
40
==
giờ
+ 2 giờ 40 phút= 2
3
8
3
2
2
60
40
==
giờ
Độ dài quãng đường AB:
42 x
3
8
= 112 km.
Đáp số: 112 km.
14

-Hỏi lại công thức tính quãng đường.
-Về xem lại bài.
Xem trước: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.

: Khoa học
Cây con mọc lên từ đất
I.Mục tiêu:
-Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng
dự trữ.
-Trình bày đúng các nội dung trên.
-Ham tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò
-Ngâm lạc hạt qua 1 đêm.
-Hạt đã gieo từ trước.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
+Thế nào là sự thụ phấn ?
+Thế nào là sự thụ tinh ?
+Hạt và quả hình thành như thế nào?
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhóm 4
.Mục tiêu: Biết cấu tạo của hạt
-Chia nhóm 4.
-Chia cho mỗi nhóm 1 hạt lạc đã ngâm
qua đêm.
-Hướng dẫn hs: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm
đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng.

-Gọi:
-Kết luận: chỉ vào hình minh hoạ và nêu:
Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là
-Hát
-Hs làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên chỉ từng bộ phận của
hạt.
-Nhận xét.
15
vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên
đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là
phôi, phần 2 bên chính là chất dinh dưỡng
của hạt.
-Yêu cầu hs đọc kó bài tập 2 / 108 và tìm
xem mỗi thông tin trong khung chữ tương
ứng với hình nào?
-Kết luận: Đây là quá trình hạt mọc thành
cây. Đầu tiên khi gieo hạt. Hạt phình lên
vì hút nước. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú
ra cắm xuống đất, xung quanh rễ mầm
mọc ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ
mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn
lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. Hai lá
mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra
các lá mới. Hai lá mầm teo dần rồi rụng
xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc
nhiều hơn.
* Hoạt động 2: Nhóm 4
.Mục tiêu: Biết quá trình phát triển thành
cây của hạt

-Chia nhóm 4.
-Yêu cầu cả nhóm cùng quan sát hình
minh hoạ 7 trang 109, SGK và nói về sự
phát triển của hạt mướp từ khi được gieo
xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra
hoa, kết quả.
• 2. b
• 3. a
• 4. e
• 5. c
• 6. d
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm làm việc:
a) Bắt đầu gieo hạt mướp xuống đất.
b) Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc
nhiều, thân
mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm.
c ) Hai lá mầm chưa rụng, cây đã bắt
đầu
đâm chồi, mọc thêm nhiều lá mới .
d ) Cây mứơp đã bắt đầu ra hoa và kết
quả.
e ) Cây mướp phát triển mạnh, quả
mướp lớn
đến độ thu hoạch.
g ) Quả mướp già không thể ăn được
nữa. Bổ
dọc quả mướp ta thấy trong ruột có rất
nhiều hạt.

h ) Hạt mướp khi quả mướp đã già, khi
vỏ
chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ
mướp ta được rất nhiều hạt màu cánh
gián, có thể đem gieo trồng.
16
-Gọi đại diện 7 nhóm trình bày:
* Hoạt động 3: Nhóm 6
.Mục tiêu: Tìm hiểu về điều kiện nảy
mầm của hạt.
-Yêu cầu :
-Gọi hs giới thiệu về cách gieo hạt của
mình theo gợi ý sau:

-GV đưa 4 cốc ươm hạt của mình có ghi rõ
điều kiện ươm hạt:
• Cốc 1: Đất khô.
• Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thường.
• Cốc 3: Đặt ở dưới bóng đèn.
• Cốc 4: Đặt vào tủ lạnh.
-Gọi 4 hs lên chỉ và nêu nhận xét về sự
phát triển của hạt trong từng cốc.
-Hỏi: Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt
vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện
nảy mầm của hạt?
-Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là
có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp không quá
nóng, không quá lạnh.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hạt gồm có những bộ phận nào?

-Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt?
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Sự sinh sản của thực vật có
hoa.
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét, bổ sung.
- Hs trưng bày sản phẩm của mình trước
mặt.
• Tên hạt được gieo.
• Số hạt được gieo.
• Số ngày gieo hạt.
• Cách gieo hạt.
• Kết quả.
Hs giới thiệu sản phẩm trước lớp.
-4 hs lên bảng quan sát và đưa ra nhận
xét.
• Cốc 1: Hạt không nảy mầm đựơc.
• Cốc 2: Hạt nảy mầm bình thường.
• Cốc 3: Hạt cây không nảy mầm.
• Cốc 4: Hạt cây không nảy mầm.
-Nhận xét.
-Hạt nảy mầm được khi có độ ẩm và nhiệt
độ thích hợp.
17
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
M«n thĨ thao tù chän
Trß ch¬i “ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”
I. Mơc tiªu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân(hoặc

bất kỳ bằng bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định hoặc di huyển.
- Biết cách ném bóng vào rổ bằng hai tay( có thể tung bóng bằng một tay).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Gi¸o dơc HS ham tËp lun TDTT.
II.§Þa ®iĨm vµ ph ¬ng tiƯn :S©n trêng, cßi, bãng cao su, mçi HS 1 qu¶ cÇu
III. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung TG Ph¬ng ph¸p tỉ chøc
A. PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung,
nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc.
- K§: Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay,
khíp gèi.
- Ch¹y nhĐ nhµng theo ®éi h×nh vßng
trßn.
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, vỈn m×nh vỈn
toµn th©n cđa bµi TDPTC
B. PhÇn c¬ b¶n:
1.Híng dÉn häc sinh m«n thĨ thao tù
chän. (§¸ cÇu)
2. Cho häc sinh ch¬i trß ch¬i “Ch¹y ®ỉi
chç, vç tay nhau”
C. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng: HÝt thë s©u.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Gi¶i t¸n.
6-10
18-22

5-6
- 4 hµng däc.
- 4 hµng ngang.
- 4 hµng däc, líp trëng ®iỊu khiĨn
c¸c b¹n khëi ®éng.
- GV ®iỊu khiĨn HS «n bµi.
- C¸c tỉ tËp theo khu vùc ®· quy
®Þnh. Tỉ ttrëng chØ huy.
- HS tËp theo ®éi h×nh vßng trßn
theo 2 néi dung : ¤n t©ng cÇu b»ng
®ïi vµ chun cÇu b»ng mu bµn
ch©n.
- GV chia tỉ cho HS tù qu¶n.
- GV kiĨm tra tõng nhãm.
- GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn
c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i.
- Cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn.
- HS ch¬i, GV lu ý HS ®¶m b¶o an
toµn khi ch¬i.
- §øng t¹i chç, h¸t vµ vç tay theo
nhÞp 1bµi h¸t.
- HS h« : Kháe.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
******************
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

I.Mục tiêu:
18
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truỳên thống trong những câu tục ngữ , ca dao

quen thuộc theo yêu cầu của BT 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu
ca dao, tục ngữ(BT2).
-Ý thức giữ gìn truyền thống đất nước.
II. Chuẩn bò:
-Bảng phụ.
-VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Cho hs đọc lại b 3 tiết 52.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhóm 5
.Mục tiêu: Làm bài 1
-Bài 1:
+Phát bảng phụ cho hs.GV nhắc hs : BT
yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền
thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca
dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn càng
đáng khen.
-Hát
-1. hs nêu yêu cầu bài.
+Làm việc theo nhóm:
• a. Yêu nước:
Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Có bà Triệu u cưỡi voi đánh cồng.
• b. Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có công mài sắt có ngày nên kim

Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
• c. Đoàn kết
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải thương nhau
cùng.
• d. Nhân ái
19
* Hoạt động 2: Nhóm 5
.Mục tiêu: Làm bài 2
-Bài 2:
+Giải thích bằng cách phân tích mẫu: cầu
kiều, khác giống.
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày bài
làm.
+Gọi 1 hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả.
+Sửa vào VBT.
+Gọi hs làm bài trên bảng phụ đính bài
lên bảng, trình bày.
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs nhắc lại bài 1, 2.
-Về xem lại bài.

-Xem trước: Liên kết các câu trong bằng
từ ngữ nối.
-Nhận xét tiết học.
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Máu chảy ruột mềm.
Môi hở răng lạnh.
+Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng,
trình bày.
+Nhận xét.
+Hs viết vào vở .
-1. hs nêu yêu cầu bài.
+Làm bài theo nhóm trên bảng phụ.
1. cầu kiều
2. khác giống
3. núi ngồi
4. xe nghiêng
5. thương nhau
6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước còn uống nước nhớ
nguồn
9. lạch nào
10.vững như cây
11.nhớ thương
12.thì nên
13.ăn gạo
14. uốn cây
15.cơ đồ
16.nhà có nóc.

+Nhận xét.
20
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
-Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truỳên thống tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn các truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bò:
-Bảng lớp viết2 đề bài.
-Tìm câu chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Gọi hs kể lại câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về truyền thống hiếu học
hoặc đoàn kết của dân tộc.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp
.Mục tiêu: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn hs gạch dưới các từ ngữ quan
trọng:
-Nhắc hs gợi ý trong SGK mở rất rộng
khả năng cho các em tìm được chuyện.
* Hoạt động 2: Nhóm 2.
.Mục tiêu: thực hành.

-Hát.

- 1 hs đọc đề bài.
1/ trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo.
2/ kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết
ơn.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong
SGK.
- Hs tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện
mình đònh kể.
-Hs lập dàn ý cho câu chuyện của mình.
-Luyện kể theo cặp, cùng trao đổi nội
dung, ý nghóa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp, cùng trao đổi nội dung,
21
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi 1 hs kể hay kể cho lớp nghe.
-Về tập kể.
-Xem trước:Tiết 27: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết
học.
ý nghóa câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn.
Toán
Luyện tập

I.Mục tiêu:
-Bíêt tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Thực hiện tính quãng đường thành thạo.
-Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
-Bảng phụ.

-Xem bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
*Khởi động :
-Cho hs làm lại bài 4 tiết 132.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Luyện tập
-Bài 1:
+Cho hs nêu cách tính quãng đường.
+Cho hs tự làm vào vở:

+Cho hs lên bảng ghi kết quả bài toán.
-Bài 2:
+Hướng dẫn hs tính thời gian đi của ô tô:
-Hát.
-1 hs đọc yêu cầu.
S= v x t
v 32,5km/
giờ
210 m/ phút 36km/ giờ
t 4 giờ 7 phút 40 phút
s 130 km 1470 m 1440 km
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
22
+Cho hs tự làm vào vở:
+Cho hs lên bảng sửa bài.
-Bài 3: giảm
+ Cho hs làm vào vở:

Cho 1 hs làm trên bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng:
-Bài 4: giảm
+ Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng.
* Hoạt động tiếp nối:
- Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường.
-Về xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước:Thời gian.
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45
phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Thời gian ô tô đi từ A đến B:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45
phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Độ dài quãng đường AB:
46 x 4,75 = 218.5 ( km)
Đáp số: 218,5 km.
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay được:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đáp số: 2 km
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường kăng-gu-ru di chuyển được:

14 x 75 = 1050 (m)
Đáp số: 1050 m
+Nhận xét.

Đòa lí
Châu Mó
I.Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vò trí và giới hạn lãnh thổ châu Mó: nằm ở bán cầu Tây, bao
gồm Bắc Mó, Trung Mó và Nam Mó.
-Nêu được một số đặc điểm về đòa hình , khí hậu.
- Địa hình châu Mĩ từ tây sang đơng: núi cao,đồng bằng,núi thấp và cao ngun.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới,ơn đới,hàn đới.
-Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ châu
Mó.
23
-Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên , sông, đồng bằng lớn của châu Mó
trên bản đồ, lược đồ.
-Ham thích học đòa lý.
II. Chuẩn bò:
-Bản đồ, tranh.
-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
+Dân số châu Phi theo số liệu năm 2004 là
bao nhiêu người. Họ chủ yếu có màu da như
thế nào?
+Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so
với kinh tế châu Âu , Á.
+Em biết gì về đất nước Ai Cập?

-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Biết vòtrí đòa lý giới hạn châu Mó.
-Yêu cầu hs quan sát quả Đòa cầu để tìm
ranh giới giữa bán cầu đông và bán cầu tây.
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân:Mở SGK /
103, xem bản đồ các châu lục và đại dương
trên thế giới, tìm châu Mó và các châu lục,
đại dương tiếp giáp với châu Mó. Các bộ
phận cuả châu Mó. số liệu về diện tích và
dân số các châu lục để:
-Gọi hs lên bảng chỉ.
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân:Mở SGK /
104, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số
các châu lục để cho biết châu Mó có diện
tích bao nhiêu triệu km
2
?
-Kết luận: Châu Mó là lục đòa duy nhất nằm
ở bán cầu tây bao gồm Bắc Mó, Trung Mó,
Nam Mó, Châu Mó có diện tích là 42 triệu
km
2
, đứng thứ hai trên thế giới.
-Hát.
-HS quan sát và lên bảng chỉ.
-Hs làm việc cá nhân; lên chỉ trên bản đồ.
• Châu Mó nằm ở bán cầu tây và là châu
lục duy nhất nằm ở bán cầu này.
• Châu Mó bao gồm phần lục đòa Bắc Mó,

Trung Mó, Nam Mó và các đảo, quần
đảo nhỏ.
• Phía đông giáp Đại Tây Dương
Phía bắc giáp Bắc Băng Dương
Phía tây giáp Thái Bình Dương
-Nhận xét.
-Châu Mó có diện tích là 42 triệu km
2
,
đứng thứ hai trên thế giới, sau châu Á.
24
* Hoạt động 2: Nhóm 6.
.Mục tiêu: Tìm hiểu về thiên nhiên châu
Mó.
-Chia nhóm 6, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
sau: Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm
trên lược đồ tự nhiên châu Mó, cho biết ảnh
đó được chụp ở Bắc Mó, Trung Mó, Nam Mó
và điền thông tin vào bảng:

nh minh hoạ Vò trí Mô tả đặc điểm thiên nhiên
a. Núi An – đét
(Pê – ru)
Phía tây
của Nam

Đây là dãy núi cao, đồ sộ, chạy dọc theo bờ biển phía
tây của Nam Mó. Trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ.
b. Đồng bằng
trung tâm (Hoa

Kì)
Nằm ở
Bắc Mó
Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng do sông
Mi-xi-xi-pi bồi đắp, đất đai màu mỡ. Dọc 2 bên bờ sông
cây cối rất xanh tốt, nhiều đồng ruộng.
c. Thác Ni-a-ga
- ra ( Hoa Kì)
Nằm ở
Bắc Mó
Ở vùng này sông ngòi tạo ra các thác nước đẹp như
thác Ni-a-ga – ra, đổ vào các hồ lớn. Hồ nứơc Mi-xi- gân,
hồ Thượng cũng là những cảnh thiên nhiên nổi tiếng của
vùng này.
d. Sông A-ma-
dôn (Bra-xin)
Nam Mó
Đây là con sông lớn nhất thế giới bồi đắp nên
đồng bằng A-ma-dôn. Rừng rậm A-ma-dôn là cánh rừng
lớn nhất thế giới. Thiên nhiên nơi đây là 1 màu xanh của
ngút ngàn cây lá.
e. Hoang mạc
A-ta- ca-ma
(Chi-lê)
Bờ tây
dãy An-
đét (Nam
Mó)
Cảnh chỉ có núi và cát, không có động thực vật.
g. Bãi biển ở

vùng Ca-ri-bê.
Trung Mó Bãi biển đẹp thuận lợi cho ngành du lòch biển.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Qua bài tập trên em có nhận xét gì về
thiên nhiên châu Mó ?
-Kết luận: Thiên nhiên châu Mó rất đa
dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền
có những cảnh đẹp khác nhau.
* Hoạt động 3: Nhóm 2
. Mục tiêu: Biết đòa hình châu Mó
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
- Thiên nhiên châu Mó rất đa dạng và
phong phú.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×