Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra giũa học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.81 KB, 4 trang )

Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (09-10)
TỔ HÓA KHỐI 12 MÔN HÓA
Thời gian làm bài : 45 phút
MÃ ĐỀ 191
Ngày kiểm tra:
ĐỀ GỒM CÓ 3 TRANG, 30 CÂU
C©u 1 :
Phát biểu nào dưới đây là cho biết quá trình luyện thép ?
A. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.
B. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
C. Điện phân dung dịch muối sắt (III).
D. Khử quặng sắt thành sắt tự do.
C©u 2 :
Cho 19,2 g Cu vào 1 lít dung dịch gồm H
2
SO
4
0,5M và KNO
3
0,2M thấy giải phóng khí
NO. Thể tích NO thu được ở đktc là : ( Cho : Cu = 64 )
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
C©u 3 :
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây :
A. Zn B. Cr C. Ni D. Sn
C©u 4 :
Cho phương trình hóa học : 2Cr + 3Sn
2+
→ 2Cr
3+
+ 3Sn


Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất ?
A. Sn
2+
là chất khử, Cr
3+
là chất oxi hóa. B. Cr
3+
là chất khử, Sn
2+
là chất oxi hóa.
C. Cr là chất oxi hóa, Sn
2+
là chất khử . D. Cr là chất khử, Sn
2+
là chất oxi hóa .
C©u 5 :
Có các ion riêng biệt trong dung dịch là : Ni
2+
, Zn
2+
, Ag
+
, Sn
2+
, Au
3+
, Pb
2+
. Ion có tính
oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là :

A. Au
3+
và Zn
2+
B. Ag
+
và Zn
2+
C. Pb
2+
và Ni
2+
D. Ni
2+
và Sn
2+
C©u 6 :
Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO ; Fe + Fe
2
O
3
và FeO + Fe
2
O
3
. Giải pháp lần lượt
dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này ?
A. Dùng dung dịch HNO
3
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.

B. Dùng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dùng dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc.
D. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C©u 7 :
Cho 2 chất FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
, chất nào phản ứng được với dung dịch KI, dung dịch
KMnO
4
ở môi trường axit :
A. FeSO
4
phản ứng với dung dịch KMnO
4
, Fe
2

(SO
4
)
3
phản ứng với dung dịch KI.
B. FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
đều phản ứng với dung dịch KMnO
4
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
phản ứng với dung dịch KMnO
4
, FeSO
4
phản ứng với dung dịch KI.
D. FeSO
4
; Fe

2
(SO
4
)
3
đều phản ứng với dung dịch KI.
C©u 8 :
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AgNO
3
thấy thu được kết tủa màu đen. Nếu
nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH
3
vào dung dịch AgNO
3
thấy có kết tủa sau đó kết tủa tan
dần tạo thành dung dịch không màu. Điều đó chứng tỏ :
A. bạc hidroxit vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử.
B. bạc hidroxit có tính oxi hóa .
C. bạc hidroxit có tính lưỡng tính. D. ion bạc có khả năng tạo phức với dung
dịch NH
3
.
C©u 9 :
Các số oxi hóa đặc trưng của crom là :
A. +1, +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2, +4, +6.
C©u 10 :
Thành phần nào dưới đây không cần thiết trong quá trình sản xuất gang ?
A. Quặng sắt ( chứa 30 – 95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P)
B. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.

C. Chất chảy ( CaCO
3
, dùng tạo xỉ silicat)
D. Than cốc ( không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ)
Trang 1/3 – MÃ ĐỀ 191
C©u 11 :
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, đồng thời giữ nguyên khối lượng
bạc ban đầu. Dung dịch muối nào sau đây được dùng trong thí nghiệm trên :
A. Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
C. AgNO
3
. D. Hg(NO
3
)
2
C©u 12 :
Người ta nung Đồng (II) đisunfua trong oxi dư thu được chất rắn X và hỗn hợp Y gồm
2 khí. Nung nóng X rồi cho luồng khí NH
3
dư đi qua thu được chất rắn X
1
. Cho X
1

tan
hoàn toàn trong HNO
3
thu được dung dịch X
2
. Cô cạn dung dịch X
2
rồi nung nóng ở
nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn X
3
. Chất X
1
, X
2
, X
3
lần
lượt là :
A. CuO, Cu, Cu(NO
3
)
2
. B. Cu, Cu(NO
3
)
2
, CuO.
C. Cu(NO
3
)

2
, CuO, Cu. D. Cu, Cu(NO
3
)
2
, CuO.
C©u 13 :
Câu nào sau đây đúng ?
A. Ag có khả năng tan trong dung dịch
SnCl
2
.
B. Cu có khả năng tan trong dung dịch
PbCl
2
.
C. Cu có khả năng tan trong dung dịch
FeCl
3
.
D. Cu có khả năng tan trong dung dịch
ZnCl
2.
C©u 14 :
23,8 g kim loại X tan hết trong dung dịch HCl tạo ra ion X
2+
. Dung dịch tạo thành có
thể tác dụng vừa đủ với 200 ml FeCl
3
2M để tạo ra ion X

4+
. Kim loại X là : ( Mn = 55 ;
Fe = 56 ; Cr = 52 ; Pb = 207)
A. Mn B. Sn C. Pb D. Cr
C©u 15 :
Hòa tan m(g) kẽm vào dung dịch HCl dư thoát ra V
1
lít khí (đktc). Hòa tan m(g) kẽm
vào dung dịch NaOH dư thoát ra V
2
lít khí (đktc). So sánh V
1
với V
2
thấy :
A. V
1
= 2V
2
B. 2V
1
= V
2
C. V
1
= V
2
D. V
1
= 1,5V

2
C©u 16 :
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II thấy sinh
ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ?
A. MnSO
4
B. CaSO
4
C. ZnSO
4
D. MgSO
4
C©u 17 :
Phương trình hóa học nào dưới đây biểu diễn tính oxi hóa của ion kim loại hoặc hợp
chất của kim loại ?
A. Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
+ 3NH
4
+
B. Fe
2+
+ 2NH
3

+ 2H
2
O → Fe(OH)
2
+ 2NH
4
+
C. 3CuO + 2NH
3
→ 3Cu + N
2
+ 3H
2
O
D. Cu(OH)
2
+ 4NH
3
→ [Cu(NH
3
)
4
]
2+
+ 2OH

C©u 18 :
Cho phản ứng : K
2
Cr

2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ H
2
O + Cl
2
Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HCl bị oxi hóa ?
A. 3 B. 14 C. 8 D. 6
C©u 19 :
Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 32,5 g muối, đồng thời thể tích clo
trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Tên của kim loại bị đốt là : ( Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe =
56 ; Cu = 64)
A. Cu B. Fe C. Mg D. Al
C©u 20 :
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : Ni(OH)
2
+ KBrO + H
2
O → Ni(OH)
3
+ KBr là :
A. 6 B. 10 C. 8 D. 7
C©u 21 :
Kim loại trong cặp oxi hóa – khử nào sau đây có thể phản ứng với ion Ni
2+
trong cặp
Ni

2+
/Ni ?
A. Cr
3+
/Cr B. Sn
2+
/Sn C. Pb
2+
/Pb D. Cu
2+
/Cu
C©u 22 :
Phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.
B. Giống như kim loại nhóm A, crom chỉ có thể tham gia liên kết bằng electron của phân lớp
4s.
C. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar]3d
5
4s
1
.
D. Trong hợp chất, crom có mức oxi hóa +2.
C©u 23 :
Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe
2
O
3
đến phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn
thu được là : ( Fe = 56 ; O = 16)
Trang 2/3 – MÃ ĐỀ 191

A. 32,0 g B. 27,2 g C. 30,9 g D. 5,6 g
C©u 24 :
Hòa tan 2,16 g FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (dktc) khí NO
duy nhất. Giá trị của V là :( Fe = 56 ; O = 16)
A. 0,224 lít B. 0,560 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít
C©u 25 :
Hòa tan hết 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448ml
khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là : ( Cr = 52 ; Fe = 56 )
A. 0,560 g. B. 0,520 g. C. 0,065 g. D. 1,015 g.
C©u 26 :
So sánh nào dưới đây không đúng ?
A. Fe(OH)
2
và Cr(OH)
2
đều là baz và là chất khử .
B. H
2
SO
4
và H
2
CrO
4
đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
C. Al(OH)
3
và Cr(OH)

3
đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. BaSO
4
và BaCrO
4
đều là những chất không tan trong nước.
C©u 27 :
Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl
2
rồi để trong không khí đến
khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là :(Cr = 52 ;
Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1)
A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g
C©u 28 :
Nung một lượng sunfua kim loại hóa trị hai trong oxi dư thì thoát ra 4,48 lít khí ( đktc).
Chất rắn còn lại được nung nóng với bột than dư tạo ra 41,4 g kim loại. Sunfua kim loại
đã dùng là : ( Pb = 207 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ni = 59 )
A. PbS B. NiS C. CuS D. ZnS
C©u 29 :
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính :
A. ZnSO
4
B. Zn(OH)
2
C. Zn(HCO
3
)
2
D. ZnO

C©u 30 :
Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là :
A. Fe và FeO. B. Fe. C.
Fe, FeO và
Fe
3
O
4
.
D.
Fe, FeO, Fe
3
O
4

và Fe
2
O
3
.

HẾT
Trang 3/3 – MÃ ĐỀ 191
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : HÓA - kiem tra giua ki 2(09-10)
M ®Ò : 191·
01 11 21
02 12 22
03 13 23
04 14 24

05 15 25
06 16 26
07 17 27
08 18 28
09 19 29
10 20 30
Trang 4/3 – MÃ ĐỀ 191

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×