Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Chương 3: Cơ sở kĩ thuật của quy hoạch lâm nghiệp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.68 KB, 69 trang )


CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
3.1. Chu kỳ kinh doanh
3.1.1. Tuổi lâm phần
- Tuổi của lâm phần là số năm cần thiết để cây
rừng hoặc lâm phần đạt tới một trạng thái nhất
định trong quá trình sinh trưởng của nó.
- Theo quan điểm năng lực sinh trưởng người ta
phân biệt giữa tuổi tuyệt đối, tuổi sinh trưởng và
tuổi kinh doanh.
+ Tuổi tuyệt đối: tuổi tính từ lúc trồng
+ Tuổi sinh trưởng: khoảng thời gian mà trong đó
cây rừng thực sự sinh trưởng
+ Tuổi kinh doanh: tuổi tương ứng để cây rừng đạt
được năng xuất thực trong điều kiện sinh trưởng
bình thường.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
- Nếu xét về phân bố tuổi của các cây rừng riêng lẻ
trên một diện tích nhất định thường phân biệt
giữa rừng đồng tuổi và rừng khác tuổi.
+ Rừng đồng tuổi là những diện tích trên đó các
cây cá lẻ có tuổi bằng hoặc xấp xỉ bằng nhau.
+ Rừng khác tuổi là những diện tích mà trên đó sự
chênh lệch về tuổi của các cây riêng lẻ lớn hơn
một cấp tuổi.
- Với những lâm phần khác tuổi hoặc những diện
tích rừng bao gồm nhiều lâm phần thuộc các cấp
tuổi khác nhau người ta thường sử dụng khái
niệm tuổi bình quân (theo diện tích và theo trữ
lượng).



CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
-
Để tiện cho việc khái quát về tuổi và đề xuất các
biện pháp kỹ thuật tương ứng, ta tập hợp nhiều
lâm phần có tuổi bằng hoặc xấp xỉ bằng nhau
thành từng cấp hoặc tổ tuổi.
+ Cấp tuổi tự nhiên: Phân chia lâm phần tương
ứng với một giai đoạn sinh trưởng phát dục tự
nhiên: rừng mới trồng, rừng khép tán, rừng sào
(lớn, nhỏ), rừng gỗ lớn,
+ Cấp tuổi kinh doanh: Phân chia lâm phần về mặt
thời gian ứng với một biện pháp kinh doanh nào
đó như rừng tái sinh, rừng chăm sóc, rừng vệ
sinh, rừng tỉa thưa,
+ Cấp tuổi nhân tạo: Phân chia các lâm phần về
mặt thời gian vào những khoảng thời gian cố
định được gọi là cấp tuổi 10 hoặc 20 năm hoặc
tổ tuổi 5 hoặc 10 năm.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
3.1.2. Chu kỳ kinh doanh
Khác với các ngành sản xuất khác, sản xuất
lâm nghiệp có chu kỳ dài. Vì vậy, việc xác định
chính xác chu kỳ sản xuất đó là cơ sở hết sức
quan trọng cho công tác quy hoạch lâm nghiệp.
Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời
gian cần thiết để chúng ta tiến hành khai thác lợi
dụng các sản phẩm lâm nghiệp, trong khoảng
thời gian đó thông qua quá trình tái sinh, sinh

trưởng phát triển cây rừng lại đạt được thời
điểm có thể khai thác lợi dụng để đáp ứng tốt
nhất mục đích kinh doanh của con người.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
3.2.1. Thành thục rừng
A. Khái niệm: Thành thục rừng là trạng thái của
cây rừng hay lâm phần trong quá trình sinh
trưởng và phát triển đạt đến lúc phù hợp nhất
với mục đích kinh doanh. Tuổi ở trạng thái đó
được gọi là tuổi thành thục.
Như vậy thành thục rừng là một hiện tượng
còn tuổi thành thục rừng là khái niệm về mặt
thời gian của hiện tượng đó.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
B. Các loại thành thục rừng chính
1. Thành thục số lượng
a. Khái niệm:
Thành thục số lượng là trạng thái của cây
rừng trong quá trình sinh trưởng đạt lượng
tăng trưởng bình quân cao nhất, tuổi đánh
dấu trạng thái đó là tuổi thành thục số lượng.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
b. Đặc điểm:
- Thành thục số lượng đơn thuần chỉ thuyết
minh về mặt số lượng mà không liên quan

đến chất lượng nên còn được gọi là thành
thục tuyệt đối.
- Trong quá trình sinh trường bất kỳ cây rừng
nào cũng đạt lượng tăng trưởng bình quân
cao nhất, vì thế bất kỳ cây rừng nào cũng đạt
thành thục số lượng cho dù nó sống trên các
điều kiện sinh trưởng khác nhau.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
c. Các nhân tố ảnh hưởng:
Mặc dù bất kể cây rừng nào cũng đạt được
thành thục số lượng, nhưng thời điểm thành
thục số lượng đến sớm hay muộn lại phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như:
- Về loài cây
- Về nguồn gốc
- Về điều kiện lập địa
- Biện pháp tác động

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
d. Phương pháp xác định
- Phương pháp 1: Sử dụng biểu quá trình sinh
trưởng
+ Căn cứ vào quy luật sinh trưởng về thể tích
của cây rừng thông qua lượng tăng trưởng
hàng năm và lượng tăng trưởng bình quân
thông qua 3 giai đoạn biến đổi của Zv và

v.
Khi Zv >


v rừng chưa thành thục số lượng.
Khi Zv <

v rừng vượt quá thành thục số
lượng.
Khi Zv =

v rừng đạt thành thục số lượng.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
Từ đó người ta đã lập sẵn biểu quá trình sinh
trưởng cho từng loài cây, trên từng cấp đất,
trên những lâm phần cây mẫu có độ đầy bằng
1. Sau đó dựa vào biểu được chọn xác định
tuổi tương ứng với lượng tăng trưởng bình
quân cao nhất đó là tuổi thành thục số lượng.
+ Phải chọn biểu phù hợp với loài cây, cấp đất.
+ Tra trong biểu tuổi tương ứng với lượng
tăng trưởng bình quân cao nhất, đó là tuổi
thành thục số lượng.
Phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng, hay
được áp dụng trong thực tiễn nhưng có độ
chính xác không cao, do có sự biến động lớn
giữa lâm phần thực tế và lâm phần chuẩn
được lập biểu .

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
- Phương pháp Pressler
Xuất phát từ suất tăng trưởng về trữ lượng, ta có

tăng trưởng trữ lượng hàng năm là:
Nếu gọi A là tuổi thành thục số lượng thì lượng
tăng trưởng bình quân về trữ lượng của M tại
thời điểm A là:

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
Khi rừng đạt thành thục số lượng thì:
Đây là suất tăng trưởng khi rừng đạt thành thục số
lượng.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
Từ đó Pressler đã đưa ra phương pháp xác định
tuổi thành thục số lượng như sau: Trên lâm
phần cần xác định tuổi thành thục số lượng, tiến
hành lập các ô tiêu chuẩn, chọn một số cây tiêu
chuẩn trong ô tiêu chuẩn, xác định tuổi cây (A)
và suất tăng trưởng (Pm thực hay P’m) bằng
giải tích thân cây hoặc khoan tăng trưởng. Sau
đó xác định Pm lý luận bằng công thức:

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
So sánh Pm thực và Pm lý luận nếu:
1. Nếu P’m = Pm ta có:


CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
Vậy khi P’m = Pm

Zm =


m Rừng đạt
thành thục số lượng.
2. Nếu P’m > Pm

Zm >

m Rừng chưa đạt
thành thục số lượng.
3. Nếu P’m < Pm

Zm <

v Rừng vượt quá
tuổi thành thục số lượng.
Phương pháp này chính xác, nhưng khó
sử dụng vì việc xác định Pm rất phức tạp nên
ảnh hưởng đến độ chính xác và ít được sử
dụng.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
- Phương pháp ô tiêu chuẩn
Đặt nhiều ô tiêu chuẩn trên những rừng cây
có cấp tuổi khác nhau nhưng có cùng một
điều kiện lập địa và cùng nguồn gốc rừng.
( Tức là phải đồng nhất các yếu tố khác chỉ để
cho tuổi khác nhau để so sánh tăng trưởng về
trữ lượng trên các cấp tuổi khác nhau). Tiến
hành giải tích thân cây hoặc khoan tăng
trưởng để xác định được Zm và của các cây
tiêu chuẩn ở các cấp tuổi khác nhau.


CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
Vẽ sự biến đổi lượng tăng trưởng thường
xuyên hàng năm và lượng tăng trưởng bình
quân lên biểu đồ theo tuổi. Tuổi tương ứng
với giao điểm của hai đường cong là thời
điểm Zm =

m và cũng là thời điểm

m
max và là thời điểm thành thục số lượng.
Phương pháp này do tiến hành giải tích thân
cây ở các cấp tuổi khác nhau nên đạt được
độ chính xác cao do theo dõi được diễn biến
của Zm và ở tất cả các cấp tuổi. Tuy nhiên
cách tiến hành thì tương đối phức tạp tốn
nhiều thời gian và công sức.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
Phương pháp này do tiến hành giải tích thân
cây ở các cấp tuổi khác nhau nên đạt được độ
chính xác cao do theo dõi được diễn biến của
Zm và

m ở tất cả các cấp tuổi. Tuy nhiên cách
tiến hành thì tương đối phức tạp tốn nhiều thời
gian và công sức.
Tất cả các phương pháp trên đều áp dụng cho
rừng thuần loài đều tuổi.


CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
e. Ý nghĩa của thành thục rừng
- Thành thục số lượng có ý nghĩa quan trọng
trong thực tiễn và trong lý luận. Vì nó là căn
cứ chủ yếu để xác định chu kỳ kinh doanh.
Đặc biệt là đối với rừng sản xuất lấy số
lượng gỗ làm mục tiêu chính, đặc biệt như
rừng gỗ mỏ, rừng gỗ củi.
- Thành thục rừng là cơ sở quan trọng để xác
định tuổi khai thác chính. (thực ra tuổi khai
thác chính cũng là chu kỳ kinh doanh nhưng
cho phương thức khai thác trắng).

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
2. Thành thục công nghệ
a. Khái niệm
Thành thục công nghệ là trạng thái của cây rừng
trong quá trình sinh trưởng đạt lượng tăng
trưởng bình quân cao nhất theo loại sản phẩm
chủ yếu. Tuổi tương ứng với trạng thái đó gọi là
tuổi thành thục công nghệ.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
b. Đặc điểm của thành thục công nghệ
- Thành thục công nghệ thể hiện cả về mặt số
lượng và chất lượng gỗ, nó lấy lượng tăng
trưởng bình quân chung theo loại sản phẩm
chủ yếu để tính toán nên thành thục công
nghệ là hình thức của thành thục số lượng

và thuộc phạm trù của thành thục số lượng.
- Thành thục công nghệ khác thành thục số
lượng ở 3 đặc điểm sau:

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
+ Thành thục công nghệ dùng lượng tăng
trưởng bình quân theo loại sản phẩm chủ
yếu để xác định.
+ Với mỗi một loại sản phẩm chủ yếu chỉ một
số loài cây nhất định, sinh trưởng trên
những điều kiện cụ thể mới đạt được thành
thục công nghệ, không phải bất cứ loài cây
nào và trên bất kỳ điều kiện nào cũng đạt
được thành thục công nghệ theo một loại
sản phẩm nhất định.
+ Tùy theo quy cách sản phẩm chủ yếu mà
thành thục công nghệ có thể lớn hơn, nhỏ
hơn hay bằng thành thục số lượng.

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
c. Các nhân tố ảnh hưởng
- Phụ thuộc vào quy cách sản phẩm.
- Phụ thuộc vào loài cây.
- Điều kiện lập địa
- Biện pháp tác động

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA QHLN
d. Phương pháp xác định
- Phương pháp dùng biểu quá trình sinh trưởng
và biểu suất sản phẩm.

Biểu quá trình sinh trưởng và biểu suất sản
phẩm được lập sẵn cho từng loài cây, từng
cấp đất và theo từng địa phương khác nhau,
trên các lâm phần chuẩn có độ đầy bằng 1.
Khi áp dụng phương pháp ta phải chọn biểu
phù hợp với loài cây, cấp đất, địa phương.

×