Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài 36_ Phát triển ở thực vật có hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.15 KB, 10 trang )

Giáo án môn Sinh học 11 (nâng cao) Nguyễn Huyền Thoại BL06030
Tiết:… Nguyễn Thị Phượng 3065112
GVHD: ThS. Huỳnh Thị Thúy Diễm Lớp: SP. Sinh – KTNN K32

Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
A – MỤC TIÊU
 Kiến thức:
 Giải thích được sự tác động của tuổi cây và vai trò ngoại cảnh đến thòi gian ra hoa và
giới tính của hoa.
 Trình bày được bản chất của florigen và sự tác động của florigen đến sự ra hoa
 Trình bày được khái niệm quang chu kỳ và tác động của quang chu kỳ đến sự ra hoa
của cây ngày dài, cây ngày ngắn và cây trung tính.
 Mô tả được sự chuyển hóa qua lại giữa 2 dạng của phitôcrôm và tác động của
phitôcrôm đến sự ra hoa.
 Trình bày được một số ứng dụng điều hòa sự ra hoa.
 Kỹ năng: Trình bày, phân tích hình ảnh, làm việc nhóm.
 Thái độ: yêu thích môn học, thích nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức mới.
B – PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
 Phương pháp: Hỏi - đáp, trực quan, làm việc với SGK, hoạt động nhóm, diễn giảng.
 Phương tiện: Projector, máy vi tính, SGK, hình, flash (tự chuẩn bị) phim về ứng dụng
của florigen lên sự ra hoa của cây ().
C – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài củ:
Câu 1: Hoocmone thực vật là gì?
Câu 2: Với nồng độ thích hợp, giberelin có tác dụng:
a. Kích thích thân mọc cao, dài, các lóng vươn dài ra.
b. Kích thích cây ra hoa, tạo quả sớm.
c. Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ và thân ngầm; ảnh hưởng tới quá trình hô hấp, quang
hợp, trao đổi nitơ…
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 3: Xitokinin được hình thành ở:


a. thân. b. rể.
c. lá. d. Cả thân, rể, lá.
Trang 1
Đáp án: Câu 1: Hoocmone thực vật là các chất hữu cơ có mựt trong cây với một lượng rất
nhỏ, được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây, điều tiết và đảm bảo sự hài hòa các
hoạt động sinh trưởng.
2. Vào bài:
Hàng ngày chúng ta bắt gặp rất nhiều loài thực vật có hoa, nhưng các em có suy nghỉ gì về
đặc điểm phát triển của chúng không? Khi nào thì cây ra hoa? Các điều kiện ngoại cảnh có tác
dụng như thế nào tới sự phát triển của cây? Những loại hoocmone mà chúng ta tìm hiểu trong tiết
trước có liên quan gì tới sự ra hoa của cây không? Và người ta đã làm gì để điều tiết sự ra hoa của
cây? Chúng ta sẽ giải đáp những vấn đề này trong bài hôm nay – bài 36 – “Phát triển ở thực vật
có hoa”.
3. Trình bày tài liệu mới :
Hoạt động 1: phần 1 – “CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA”
Kiến thức trọng tâm: Hoocmone ra hoa; Quang chu kỳ và phitôcrôm tác động đến sự ra hoa của cây
ngày ngắn và ngày dài
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
I – CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI
SỰ RA HOA
1. Tuổi cây
a. Thời gian ra hoa: Một số loại
cây không phụ thuộc vào ngoại
cảnh, cứ đủ tuổi, đủ cành lá sẽ ra
hoa.
b. Giới tính của hoa: ở cây non:
 Nhiều lá, ít rể  nhiều
gibêrelin  nhiều hoa đực.
 Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu (5

nhân tố chi phối sự ra hoa).
 Hỏi: Tuổi người được xác định bằng
năm (tính từ lúc mới sinh ra đến lúc xác
định tuổi) còn ở thực vật, tuổi cây được
tính như thế nào?
 Kết luận: Cây dài ngày thì tính theo
năm còn cây ngắn ngày thì tính theo
ngày hoặc theo số lượng cành lá.
 Hỏi ở ví dụ trong SGK, "cây cà chua
đủ 14 lá thì ra hoa" nói lên điều gì ?
 Giảng : (phần nội dung).
 Ví dụ: Hướng dương và bắp.
 Giảng: lúc còn non, cây sẽ tổng hợp
những chất cần thiết để phát triển, khi ấy
cây cũng sản sinh các loại hoomone điều
tiết sự ra hoa sau này: (phần nội dung).
 Hỏi: Cây nhiều lá, ít rễ có tổng hợp
được nhiều xitôkinin không? Vì sao?
 Chiếu hình 36.2a và hỏi: Chất nào
 Trả lời: Năm và
ngày
 Cây cà chua đủ
tuổi thì ra hoa.
 Trả lời: không
vì xitôkinin được
tạo ra từ rễ.
 TL: Gibêrelin vì
Trang 2
 Ít lá, nhiều rể  nhiều
xitokinin  nhiều hoa cái.

 Cây bình thường, nhiều rễ,
nhiều lá  tạo lượng hoocmone
cân bằng  tỷ lệ đực – cái cân
bằng.
2. Vai trò ngoại cảnh
 Những yếu tố có tác động đến
sự ra hoa: Nhiệt độ, ánh sáng,
thành phần khí và độ ẩm, thành
phần dinh dưỡng.
 Tác động đến thời gian ra
hoa.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự
ra hoa: một số cây chỉ ra hoa vào
mùa xuân, sau khi trải qua mùa
đông giá lạnh.
 Tác động đến giới tính của
hoa:
- Ngày ngắn, as xanh, t
o
thấp,
được sinh ra nhiều? vì sao?
 Kết luận: cây nhiều lá ít rễ tổng hợp
được nhiều gibêrelin, ít xitôkinin kích
thích cây ra nhiều hoa đực.
 Giảng: đối với cây ít lá, nhiều rễ sẽ tạo
được nhiều xitôkinin kích thích cây ra
nhiều hoa cái.
 Giảng: (phần nội dung)
 Hỏi: Hoa hồng thì rất được ưa chuộng
và tiêu thụ nhiều nhưng tại sao chúng ta

không trồng hoa hồng để bán mà phải
mua hoa từ Đà Lạt, trong khi ở đây
(vùng Đồng bằng Sông Cửu Long) cây
hoa hồng vẩn có thể sống được?
 Giảng: Một số loài cây không phải cứ
đủ tuổi là ra hoa được mà sự ra hoa còn
phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
những điều kiện đó là: Nhiệt độ, ánh
sáng, thành phần khí và độ ẩm, thành
phần dinh dưỡng. Cây hoa hồng chỉ ra
hoa được trong điều kiện nhiệt độ thấp
trong khi khu vực của chúng ta có nhiệt
độ tương đối cao nên cây sẽ không ra
hoa.
 Yêu cầu HS cho ví dụ về một số loài
cây chỉ ra hoa trong điều kiện nhiệt độ
thấp.
 Bổ sung ví dụ (nếu HS chưa nêu): Lúa
mì, hoa tulip. Đó là nguyên nhân mà
chúng ta không trồng được lúa mì, hoa
tulip. Ngược lại ở châu Âu cũng không
thể trồng lúa nước và một số cây nhiệt
đới.
 Chiếu hình 36.3 và hỏi qua nội dung
trong hình hãy cho biết ngoại cảnh tác
động đến yếu tố nào của sự ra hoa?
nó được sinh ra từ
rễ.
 Trả lời: Khó
trồng/ không ra

hoa
 Nêu ví dụ:
 Trả lời: giới
tính của hoa.
Trang 3
hàm lượng CO
2
cao, A
o
cao nhiều
nitơ  nhiều hoa đực
- Ngày dài, as đỏ, t
o
cao, hàm
lượng CO
2
thấp, nhiều kali 
nhiều hoa đực
Tóm lại: Nhân tố môi trường
 Hoocmon  Bộ máy di truyền
 Giới tính của hoa.
3. Hoocmôn ra hoa – Florigen
a. Bản chất của florigen:
Florigen = Giberelin (kích thích
sinh trưởng của đế hoa) + antezin
(kích thích mầm hoa)
b. Tác động của florigen:
 Cơ quan sản sinh là lá
 Thí nghiệm ghép cành chứng
minh có florigen:

 Hiện nay florigen vẫn đang
được nghiên cứu.
4. Quang chu kỳ
 Khái niệm quang chu kỳ: là
thời gian chiếu sáng xen kẻ với
bóng tối.
 Tác dụng : Ảnh hưởng đến
cây: Ra hoa, rụng lá, tạo củ, di
chuyển các hợp chất quang hợp.
- Mùa đông ngày ngắn (12 
3)
- Mùa hạ ngày dài (3  6)
- Mùa Xuân và mùa thu ngày
trung bình.
 Đào ra hoa vào mùa xuân, cúc
ra hoa vào mùa thu, phượng ra hoa
 Giảng (phần nội dung)
 Giảng (phần nội dung)
 Chiếu hình 36.4 và hỏi:
+ Florigen được sinh ra từ đâu và di
chuyển đến đâu?
+ Florigen có tác dụng gì?
 Hướng dẫn HS giải thích thí nghiệm
chứng minh có florigen:
- Nếu trồng độc lập 2 cây: một cây có xử
lý florigen còn một cây hông xử lý thì có
hiện tượng gì xảy ra?
- Nếu ghép cành của 2 cây trên lại thì
hiện tượng gì xảy ra?
 Giải thích theo cây ngày ngắn và

cây ngày dài như SGK (hình 36,1)
 Hỏi:
+ Quang là gì?
+ Chu kỳ là gì ?
 Hỏi tiếp: Vậy quang chu kỳ là gì ?
 Giảng (phần nội dung)
 Hỏi: Trong năm mùa nào ngày ngắn?
mùa nào ngày dài? Mùa nào ngày và
đêm bằng nhau?
 Các cây sau ra hoa vào mùa nào: đào,
phượng, cúc, bông tuyết.
Có thể nhóm chúng vào thành mấy
 QS và trả lời:
+ Sinh ra từ lá di
chuyển đến ngọn
cây.
+ Kích thích ra
hoa.
 Trả lời:
- Chi 1 cây ra hoa
- Cả 2 cây ra hoa.
 Trả lời:
+ Ánh sáng
+ Sự lặp đi lặp lại
 Trả lời: (phần
nội dung)
 Trả lời:
Trang 4
vào mùa hạ, bông tuyết ra hoa vào
mùa đông. Có thể nhóm chúng

thành 3 loại : đào và cúc ra hoa
ngày trung tính ; phượng ra hoa
ngày dài ; bông tuyết ra hoa ngày
ngắn.
 Theo quang chu kỳ có thể
phân thành 3 loại:
+ Cây ngày dài chỉ ra hoa khi
có độ chiếu sáng hơn 12h/ngày.
VD : Dâu tây, thanh long, lúa
mì, hành,…
+ Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi
có độ chiếu sáng ít hơn 12h/ngày.
VD: Cà phê, cà tím, thược
dược,…
+ Cây trung tính: độ tuổi ra hoa
không phụ thuộc ngoại cảnh.
VD: Cà chua, hướng dương,
bắp, đậu,…
Nhó
m
thực
vật
Đặc
điểm
Mùa
ra hoa
Đại
diện
I. Cây
ngày

dài
3. Ra
hoa
trong
điều
kiện
chiếu
sáng
>12h
B.
Cuối
mùa
xuân,
mùa
hè.
a.
Hành,
cà rốt,
thanh
long,
dâu tây,
lúa mì,

II.
Cây
ngày
ngắn
1. Ra
hoa
trong

điều
kiện
chiếu
sáng
<12h
C.
Mùa
thu,
đông.
c. Lúa,
cà phê,
thược
dược,
vừng,…
nhóm?
 Vậy theo quang chu kỳ thực vật có hoa
được phân làm mấy loại?
 Tại sao lại gọi là cây ngày ngắn, cây
ngày dài và cây trung tính?
 Chiếu hình:
+ Cây ngày dài: Dâu tây, thanh long, lúa
mì, hành, rau diếp, sen cạn.
+ Cây ngày ngắn: Cà phê, cà tím, thược
dược, đậu tương.
+ Cây trung tính: Cà chua, hướng
dương, bắp, đậu.
 2 HS thành 1 nhóm, sắp xếp các thông
tin trong mỗi ô phù hợp với đặc điểm,
mùa hoa, đối tượng đối với cây ngày dài,
cây ngày ngắn và cây trung tính trong

bảng 1, thời gian 2’.
Nhó
m
thực
vật
Đặc
điểm
Mùa
ra hoa
Đại
diện
I. Cây
ngày
dài
1. Ra
hoa
trong
điều
kiện
chiếu
sáng
<12h
A.
Quanh
năm
a.
Hành,
cà rốt,
thanh
long,

dâu tây,
lúa mì,

II.
Cây
ngày
ngắn
2. Ra
hoa
khôn
g phụ
thuộc
tương
quan
độ dài
ngày
B.
Cuối
mùa
xuân,
mùa
hè.
b. Cà
chua,
hướng
dương,
lạc,
đậu,
ngô,…
 Thảo luận và

đại diện nhóm trả
lời.
 Quan sát hình
và lắng nghe.
Trang 5
III.
Cây
trung
tính
2. Ra
hoa
khôn
g phụ
thuộc
tương
quan
độ dài
ngày
đêm
A.
Quanh
năm
b. Cà
chua,
hướng
dương,
lạc,
đậu,
ngô,…
 Đối với cây ngày ngắn khi trồng

trong điều kiện ngày ngắn và ngày
dài thì cây trồng trong ngày dài sẽ
không ra hoa; cây trồng trong ngày
ngắn sẽ ra hoa nhưng nếu chiếu
sáng cây này một thời gian ngắn
vào đêm thì sẽ không ra hoa vì bổ
sung ánh sáng vào đêm dài sẽ tạo
thành đêm ngắn nên cây ngày ngắn
không ra hoa mà cây ngày dài ra
hoa.
 Đối với cây ngày dài khi trồng
trong điều kiện ngày ngắn và ngày
dài thì cây trồng trong ngày dài sẽ
ra hoa; cây trồng trong ngày ngắn
sẽ không ra hoa nhưng nếu chiếu
sáng cây này một thời gian ngắn
vào đêm thì sẽ ra hoa vì bổ sung
ánh sáng vào đêm dài sẽ tạo thành
đêm ngắn làm cho cây ngày ngắn
không ra hoa mà cây ngày dài ra
hoa.
5. Phitôcrôm:
 Là sắc tố enzim có ở chồi mầm
và chóp của lá mầm.
 Tồn tại ở 2 dạng:
+ P
660
hấp thu ánh sáng đỏ, có
đêm
III.

Cây
trung
tính
3. Ra
hoa
trong
điều
kiện
chiếu
sáng
>12h
C.
Mùa
thu,
đông.
c. Lúa,
cà phê,
thược
dược,
vừng,…
 Chiếu flash 36.2 : Sự ra hoa của cây
ngày ngắn mô tả thí nghiệm?
Giải thích hiện tượng đó?
Nhận xét và giải thích thí nghiệm.
 Chiếu hình 36.3 : Sự ra hoa của cây
ngày dài, mô tả thí nghiệm và giải thích
hiện tượng?
Nhận xét và chốt lại ý đúng.
Chuyển ý : Trong đêm tối khi chiếu sáng
bổ sung với cường độ thấp đã ức chế sự

ra hoa của cây ngày ngắn nhưng không
ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây ngày
dài phản ứng quang chu kỳ không
phải do diệp lục mà do phitôcrôm.
Phitôcrôm là gì ?
Chiếu hình quang phổ của bước sóng
660 và 730.
Cấu tạo 2 dạng phitôcrôm : P
660
và P
730
Hình hiệu ứng chuyển hóa giữa 2 dạng
Bảng 2 : Tóm tắt một số chỉ tiêu so sánh
 Mô tả thí
nghiệm
Giải thích hiện
tượng
 Mô tả thí
nghiệm
Giải thích hiện
tượng
 Quan sát hình
Trang 6
bước sóng 660 nm, kí hiệu P
đ
, kích
thích sự ra hoa của cây ngày ngắn.
+ P
730
hấp thu ánh sáng đỏ xa, có

bước sóng 730 nm, kí hiệu P
đx
, kích
thích sự ra hoa của cây ngày dài.
 Đặc tính: kích thích, tổng hợp,
vận động cảm ứng.
 Trong điều kiện đêm tối, tùy theo
loại ánh sáng (đỏ hay đỏ xa), chiếu
sáng ở lần cuối cùng mà có sự khác
nhau: ánh sáng đỏ kích thích sự ra
hoa của cây ngày dài còn ánh sáng
đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây
ngày ngắn.
Ánh
sáng
Cây ngày
dài
Cây ngày
ngắn
Đỏ Ra hoa Không ra
hoa
Đỏ xa Không ra
hoa
Ra hoa
Đỏ xa-
đỏ
Ra hoa Không ra
hoa
Đỏ-đỏ
xa

Không ra
hoa
Ra hoa
giữa 2 dạng phitôcrôm.
Cho HS tham khảo 1 thí nghiệm :
Ánh sáng Cây ngày
dài
Cây ngày
ngắn
Đỏ Ra hoa Không ra
hoa
Đỏ xa ? ?
Đỏ xa-đỏ ? ?
Đỏ-đỏ xa ? ?
Chú thích: ?: có ra hoa hay không.
2 HS thành 1 nhóm, thời gian 2’, Từ
kiến thức vừa học xong, hãy điền các từ
và cụm từ thích hợp sau đây vào chổ
trống: protein, quang chu kỳ, đỏ, ánh
sáng, đỏ xa, sáng - đỏ, tối - đỏ xa.
1. Phitôcrôm là sắc tố có bản chất là
………., có khả năng hấp thụ ánh sáng
để cảm nhận ……… và cảm
nhận………trong các loại hạt cần ánh
sáng để nảy mầm.
2. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là: dạng
hấp thụ ánh sáng…… kí hiệu là Pđ và
dạng hấp thụ ánh sáng…… kí hiệu
Pđx.
3. Pđ  Pđx

Nhận xét kết quả và đưa ra câu trả lời
chính xác.
 Lắng nghe
 Một vài HS đưa
ra câu trả lời :
 Đại diện nhóm
lên ghi kết quả
thảo luận lên
bảng.
Hoạt động 2: phần 2 – “ỨNG DỤNG”
Kiến thức trọng tâm: Ứng dụng trong nông nghiệp.
Trang 7
Câu dẫn : Thông qua sự hiểu biết về các nhân tố chi phối sự ra hoa, chúng ta đã ứng dụng
như thế nào vào trong nông nghiệp.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II. ỨNG DỤNG:
 Dùng gibêrelin tạo điều kiện
cho sự ra hoa.
 Dinh dưỡng hợp lí ( tỉ lệ C/N)
cây ra hoa dễ dàng.
 Dùng tia laze helium-neon có
độ dài bước sóng 632 nm sau
vài giây chuyển P660 thành
P730.
 Dùng bóng đèn dây tóc có
công suất 60-75 kw chiếu sáng
từ 10-15 đêm vói thời gian 6-7
giò/đêm để kích thích thanh
long ra hoa trái vụ.
 Nêu một số ứng dụng đối với sự ra hoa

của cây.
 Trình bày một số ứng dụng có hình và
phim minh họa.
 Một vài HS trình
bày.
D – CỦNG CỐ: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và giải thích kết quả, tại sao đúng? Tại sao
sai?
 Loại chất nào của cây có liên quan trực tiếp tới sự ra hoa:
a. Gibêrelin b. Xitôkinin c. Xitôcrôm d. Florigen
Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
a. Độ dài ngày đêm c. Độ dài ngày
b. Tuổi của cây d. Độ dài đêm
 Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định
theo:
a. chiều cao của thân c. đường kính gốc
b. theo số lượng lá trên thân d. cả A, B và C
 Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
a. diệp lục b c. Phitôcrôm
b. carotenoit d. diệp lục a, b và phitôcrôm
E – NHẬN XÉT TIẾT HỌC VÀ DẶN DÒ
1. Nhận xét tiết học: (1 phút)
- Đánh giá thái độ học tập của HS
- Cho điểm thưởng khuyến khích những HS tích cực.
2. Dặn dò (2 phút)
- Về nhà đọc phần em có biết.
Trang 8
- Học bài 36.
- Đọc trước SGK bài 37: “ Sinh trưởng và phát triển ở động vật” đọc phần 1, 2 trong
phần I: tìm ra các từ khóa, ghi lại các vấn đề chưa hiểu trong phần đó vào tập để thảo luận trên
lớp.

 Người dạy tự nhận xét:

Thoại: Nói chuyện còn nhỏ, trình bày bảng chứ hợp lý, sử dụng diễn giảng nhiều,
nói nhằm phần ảnh hưởng của ngoại cảnh đến giới tính của hoa, nhưng phần chuẩn bị đã
cố gắn làm hiệu ứng thành hình động.

Phượng: Nói nhanh, nói nhỏ, củng cố nhiều làm mất thời gian.
 Góp ý, nhận xét của các bạn dự giờ:

Nhận xét, góp ý của Tuyết:
+ Thoại: Diễn giảng nhiều, tự đưa ra nhiều kiến thức làm cho HS không suy nghỉ về
bài học.
+ Phượng: nội dung hỏi câu 1 phần củng cố không rõ.

Nhận xét, góp ý của Tâm:
+ Thoại: Không nên hỏi kiến thức mới để học sinh trả lời; nên giải thích rõ hơn,
florigen là chất nội sinh hay ngoại sinh.
 Nhận xét, góp ý của cô:
Hình thức giáo án hợp lý; nhưng phần mục tiêu không được sử dụng các từ không đo
lường được (hiểu, biết, nắm ); phần phương tiện nên ghi hình, phim, flash gì, ghi tên địa
chỉ trang web (nếu là phim, flash downloads); đặt tên hình (hình trong sách hay thêm vào).

Thoại:
- Làm hiệu ứng hình động tốt
- Xác định được trọng tâm nhưng không biết cách làm rõ trọng tâm.
- Diễn giảng nhiều nhưng có một số kiến thức mới GV cần làm rõ nên chấp nhận phương
pháp diển giảng.
- Áp đặt học sinh trong việc dạy khái niệm.
- Nên theo quy trình: chiếu hình; đặt câu hỏi; gọi HS trả lời; lắng nghe và ghi bảng; nhận
xét. Cụ thể như sau:

+ Phần tuổi cây: không nên hỏi “tuổi cây có tác động như thế nào?”, nên hỏi “tuổi cây được
tính như thế nào?”
Trang 9
+ Phần tuổi cây tác động đến giới tính hoa nên minh họa bằng cách vẽ nhiều hoa đực/cái và
phân biệt bằng màu.
+ Phần vai trò của ngoại cảnh: không nên đặt câu hỏi trước, nên chiếu hình hoặc cho ví dụ
để học sinh tự rút ra kết luận. Nên sử dụng các loại cây phổ biến làm ví dụ minh họa để học sinh
dễ tìm hiểu (nên sử dụng hoa tulip thay cho hoa thiên lý); nên hỏi “lúa mì hoa thiên lý/hoa tulip
trồng ở đâu, muốn trồng ở Việt Nam cần có điều kiện gì? Ngược lại tại sao các nước châu Âu lại
không trồng được lúa nước?”
+ Phần florigen: sử dụng các hình động rất tốt, rõ ràng, tuy nhiên nên để học sinh tự khai
thác.
+ Phần khái niệm quang chu kỳ không nên hỏi kiểu áp đặt, nên hỏi theo nghĩa đen “quang là
gì”, “chu kỳ là gì?” sau đó giải thích.

Phượng:
- Nên hỏi mùa nào có ngày ngắn, mùa nào có ngày dài, chiếu một số cây đại diện nở hoa
vào các mùa trên.
- Chiếu hình và hỏi cây mai/đào nở hoa vào mùa nào? Điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm như thế
nào?
- Tìm thêm cây nói về tỷ lệ C/N, bón phân gì để cây ra hoa
- Tự phân loại, tự giải thích phần quang chu kỳ quá nhiều.
- Nên chiếu hình (36.2) trước yêu cầu HS mô tả thí nghiệm
- Nên tìm công thức P
660
và P
730
để học sinh so sánh.
- Sai chổ đỏ và đỏ xa trong phần bài tập.
- Phần phitôcrôm: nên làm rõ vai trò của lần chiếu sáng cuối cùng (sử dụng ánh sáng đỏ hay

đỏ xa, cây ra hoa hay không ra hoa).
Trang 10

×