Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Sinh 7 tuan 25 den 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.26 KB, 36 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 25 TIẾT 50
BÀI 48
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau của Kanguru và thú
mỏ vòt.
- Nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với môi trường sống.
- Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.
2/ Kó năng: Rèn kó năng quan sát, kó năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh : bộ thú huyệt, bộ thú túi.
-Tranh : hình 49.1, 49.2
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 157 và 161 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu sự khác nhau về bộ xương của thỏ và thằn lằn?
- Nêu cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ?
3/ Bài mới: GV cho HS kể một số thú mà em biết Gợi ý thêm nhiều loại thú khác Nên sự đa
dạng
Hoạt động1:Tìm hiểu sự đa dạng của thú
Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/tr156 trả lời câu
hỏi
+Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở những đặc
điểm nào?
+Người ta phân chia lớp thú dựa vào những đặc


điểm cơ bản nào?
-GV bổ sung thêm; Ngoài đặc điểm trên khi
phân chia người ta còn dựa vào chi, bộ răng
-HS đọc thông tin sgk Trả lời câu hỏi
Yêu cầu nêu được
+Số loài nhiều
+Dựa vào đặc điểm sinh sản
*Tiểu kết:
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn sống ở khắp nơi
- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi…
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ thú huyệt và bộ thú túi.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của bộ thú túi và bộ thú huyệt phù hợp với môi trường sống.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK/tr 156,157
hoàn thành bảng
-Cá nhân nghiên cứu sgk thảo luận nhóm hoàn
thành bảng
-Đại diện nhóm đưa kết quả Các nhóm nhận
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm
Thông báo kết quả đúng
-GV yêu cầu HS thảo luận tiếp:
+Tại sao thú mỏ vòt đẻ trứng mà được xếp vào
lớp thú?
+Tại sao thú mỏ vòt không bú sữa mẹ như mèo
con….?
+Thú mỏ vòt có cấu tạo nào phù hợp với đời

sống bơi lội như thế nào?
+Kanguru có cấu tạo như thế nào?
+Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi mẹ?
+ Thế nào là bú thụ động?
-GV theo dõi nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến
thức
xét, bổ sung.
-Các nhóm quan sát và sữa chữa
-HS tiếp tục nghiên cứu thông tin Thảo luận
nhóm thống nhất câu trả lời
+ Có lông mao, tuyến sữa.
+ Thú mẹ không có núm vú.
+ Chân có màng bơi, lông không thấm nước.
+ Chi sau lớn, dài, khỏe thích nghi chạy nhảy.
+ Con non yếu, vú tiết sữa nằm trong túi thú mẹ.
+ Bú thụ động là con non không bú mà sữa tự
chảy vào miệng con non.
-Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét
* Tiểu kết:
-Thú mỏ vòt:
+ Có lông mao dày, chân có màng bơi
+ Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
-Kanguru:
+ Chi sau dài khỏe, đuôi dài
+Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú
Hoạt động 3:Tìm hiểu bộ dơi và bộ cá voi
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với môi trường sống.
Tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr159, 160
kết hợp với quan sát hình 49.1 và 49.2hoàn

thành phiếu học tập số 2
- GV treo phiếu học tập lên bảng
- GV lưu ý nếu ý kiến của các nhóm chưa thống
nhất thảo luận tiếp GV cho các nhóm lựa
chọn để tìm hiểu số lựa chọn các phương án
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm: Tại sao lại lựa
chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để
lựa chọn?
- GV thông báo đáp án đúng
- GV nêu câu hỏi:
+ Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống
bay lượn?
- HS đọc thông tin và quan sát hình, trao đổi
nhóm và hoàn thành phiếu học tập
- Yêu cầu:
+ Dơi:
Cơ thể ngắn, thon nhỏ
Cánh rộng, chân yếu
+ Cá voi:
Cơ thể hình thoi
Chi trước biến đổi thành vây bơi
-Đại diện nhóm lên bảng viết nội dung các
nhóm khác theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi và tự sửa chữa
- HS dựa vào phiếu học tập 2 trả lời
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
+ Cấu tạo ngoài cá Voi thích nghi với đời sống
trong nước ntn?
+ Tại sao Cá Voi có cơ thể nặng nề, vây ngực rất
nhỏ nhưng vẫn di chuyển dễ dàng trong môi

trường nước?
+ Mỡ dày -> cơ thể nhẹ -> bơi lội dễ dàng.
* Tiểu kết: Nội dung trong bảng
*Phiếu học tập
Hình dạng cơ thể Chi trước Chi sau
Dơi
- Thon nhỏ - Biến đổi thành cánh da(mềm
rộng, nối chi trước với chi sau
và đuôi)
- Yếubám vào vật
 không tự cất cánh
Cá Voi
- Hình thoi thon dài, cổ
không phân biệt với
thân
- Biến đổi thành bơi chèo(có
các xương cánh, xương ống,
xương bàn)
- Tiêu giảm
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu “x” vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Thú mỏ vòt được xếp vào lớp thú vì:
A. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
B. Nuôi con bằng sữa
C. Bộ lông dày, giữ nhiệt
Câu 2: Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp vì:
A. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
B. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ
C. Con non chưa biết bú sữa
Câu 3: Cách cất cánh của Dơi là:

A. Nhún mình lấy đà từ mặt đất.
B. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh.
C. Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao.
Câu 4: Chọn những đặc điểm của Cá Voi thích nghi đời sống ở nước
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn.
B. Vây lưng to giữ thăng bằng.
C. Chi trước có màng bơi nối các ngón.
D. Chi trước dạng bơi chèo.
E. Mình có vảy trơn
G. Lớp mỡ dưới da dày.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ
- Đọc mục “ Em có biết”
- Đọc trước bài 50 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thòt”.
C1: dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: n sâu bọ, Gặm nhấm, n thòt?
C2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?
C3: Nêu tập tính bắt mồi của từng đại diện?
Đặc điểm
Tên ĐV
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 26 TIẾT 51
BÀI 50
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn
thòt.
- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
2/ Kó năng: Rèn kó năng quan sát, kó năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 164 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của thú mỏ vòt và kanguru?
- Nêu cấu tạo của bộ dơi và bộ cá voi?
3/ Bài mới: Vì sao các nhà nghiên cứu lại lấy tên là bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thòt  Vì
những loài thuộc bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, những loài thuộc bộ gặm nhấm thích
nghi với chế độ gặm nhấm thức ăn… Vậy các em cùng tìm hiểu xem chúng có những đặc điểm gì để
thích nghi với chế độ ăn như vậy?
Hoạt động1:Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thòt.
Mục tiêu: Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú
ăn thòt.
Tiến hành:
-GV Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/tr162 164 và
quan sát H50.1 H50.3 sgk
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 sgk
-GV gọi các nhóm đem kết quả lên bảng
-GV thông báo kết quả
-HS nghiên cứu thông tin quan sát H50 thảo
luận nhóm thống nhất ý kiến
-Đại diện nhóm đưa kết quả Các nhóm quan
sát nhận xét
-HS so sánh sữa chữa
*Bảng 1
Bộ
thú
Đại diện
Môi trường
sống

Đời
sống
Cấu tạo răng
Cách bắt
mồi
Chế độ ăn
n
sâu
bọ
Chuột chù
Chuột chũi
Trên mặt đất
Đào hang trong
đất
Đơn độc
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Tìm mồi
n ĐV
n ĐV
Gặm
nhấm
Chuột đồng
Sóc
Trên mặt đất
Sống trên cây
Đàn
Đàn

Răng cửa lớn, có
khoảng trống hàm
Răng cửa lớn, có
khoảng trống hàm
Tìm mồi
Tìm mồi
n tạp
n thực
vật
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
n
thòt
Báo
Sói
Trên mặt đất,
trên cây
Trên mặt đất
Đơn độc
Đàn
Răng nanh dài
nhọn, răng hàm
dẹp bên, sắc
Răng nanh dài
nhọn, răng hàm
dẹp bên, sắc
Rình, vồ
mồi
Đuổi bắt

mồi
n ĐV
n ĐV
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và ăn thòt
Mục tiêu: Phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát lại bảng 1, quan sát hình
50 sgk trả lời các câu hỏi
+Dựa vào cấu tạo của răng phân biệt bộ ăn sâu
bọ, bộ ăn thòt và bộ gặm nhấm?
+Đặc điểm chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi
và ăn thòt như thế nào?
+Nhận biết bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn
thòt nhờ cách bắt mồi như thế nào?
+Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc
đào hang?
-GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức
-Cá nhân tự nghiên cứu Trao đổi nhóm trả lời
câu hỏi
+ Bộ răng.
+ Chân có vuốt cong và có đệm thòt êm
+ HS dựa vào thông tin SHK trả lời
+ Chi trước ngắn, rộng, ngón tay to khỏe.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm
khác nhận xét
* Tiểu kết:
-Bộ thú ăn thòt:
+Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, sắc
+Chân có vuốt cong và có đệm thòt êm
-Bộ ăn sâu bọ:

+Mõm dài, răng nhọn
+Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ

Đào hang
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1. Hãy chọn đặc điểm của bô thú ăn thòt trong những đặc điểm sau
a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
b. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên sắc
c. Rình và vồ mồi
d. n tạp
e. Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thòt dày
f. Đào hang trong đất
2. Những đặc điểm sau của bộ thú nào?
a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
b. Răng cửa mọc dài liên tục
c. n tạp
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước bài 51: “Đa dạng của lớp thú-Bộ móng guốc và Bộ linh trưởng”
C1: Hãy nêu những đặc điểm đặc trưng của thú móng Guốc?Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẽ?
C2: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ khỉ và vượn?
C3: Trình bày vai trò của thú?
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 26 TIẾT 52
BÀI 51
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm của bộ móng guốc và bộ linh trưởng  để thích nghi với đời sống

- Biết cách phân biệt bộ guốc chẳn , bộ guốc lẻ, bộ voi
- Phân biệt được khỉ và vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn
- HS biết được vai trò của thú  có biện pháp bảo vệ
- Nêu được đặc điểm chung của lớp thú
2/ Kó năng: rèn luyện kó năng hoạt động nhóm, phân tích tranh ảnh
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh : bộ móng guốc và bộ linh trưởng.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 167 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm phân biệt Bộ thú ăn thòt, Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm?
3/ Bài mới: HS nêu lại các bộ thú đã nghiên cứu ( Bộ thú túi, bộ thú huyệt, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn
sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thòt )Bây giờ các em cùng tìm hiểu 2 bộ mà những đại diện thuộc bộ
này rất quen thuộc như ngựa, tê giác, lợn, khỉ, vượn…là “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng” vào bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ móng guốc.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bộ móng guốc thích nghi với đời sống
Biết cách phân biệt bộ guốc chẳn , bộ guốc lẻ, bộ voi
Tiến hành:
-Ngay tựa đề đã khiến ta phải suy nghó tại sao các
nhà nghiên cứu lại lấy tên là bộ móng guốc?
Những loài thuộc bộ này có điểm gì giống nhau?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng xem hình vẽ
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận tìm:
 Đặc điểm giống nhau
 Đặc điểm khác nhau giữa các loài  sắp xếp
vào 3 bộ tương ứng
 Hoàn thành bảng xanh Sgk tr 167
- Gọi HS từng nhóm nêu kết quả sau khi đã thảo
luận xong (Giống và khác nhau)

- Gọi một HS Nêu đặc điểm giống nhau  ghi bài
- Gọi HS nêu sự khác nhau
- Sau khi HS nêu đặc điểm khác nhau để rỏ và
hoàn chỉnh hơn các em hãy hoàn thành bảng sau
- HS quan hình vẽ  thảo luận nhóm rút ra
kiến thức
- HS trả lời  nhóm khác bổ sung
*)Đặc điểm:
-Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc
được gọi là guốc
-Số lượng ngón chân tiêu giảm
-Trục ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón
chân gần như thẳng hàng
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
- GV treo bảng cấu tạo, đời sống…như sgk (GV
chuẩn bò)
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV sữa nếu thông tin chưa chính xác
- Từ bảng phụ  HS rút ra đặc điểm của từng bộ
-HS lên bảng hoàn thành thông tin ở bảng
-HS nhận xét bổ sung
-HS rút ra kết luận  ghi
* Tiểu kết:
+Đại diện: voi. Tê giác, ngựa
+Đặc điểm:
- Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc
- Số lượng ngón chân tiêu giảm
- Trục ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân gần như thẳng hàng

- Chia làm 3 bộ:
 Bộ guốc chẳn: 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ăn thực vật
 Bộ guốc lẻ: 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại
 Bộ voi: có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, ăn thực vật không nhai lại
Hoạt động 2:Tìm hiểu bộ linh trưởng.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bộ linh trưởng thích nghi với đời sống
Phân biệt được khỉ và vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn
Tiến hành:
- Ngoài khỉ, vượn bộ linh trûng cò những đại diện
nào nữa?
- GV treo tranh vẽ những đại diện
- Yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu thông tin
 thảo luận tìm:
 Đặc điểm chung của bộ linh trưởng
 Hoàn thành phiếu học tập
 Phân biệt khỉ , vượn, khỉ hình người
- Gọi HS nêu kết quả
- GV bổ sung để hoàn chỉnh thông tin Ghi bài
- GV treo bảng ghi phiếu học tập
-Từ bảng phụ yêu cầu HS phân biệt khỉ với vượn,
khỉ hình người với khỉ và vượn
- Tinh tinh, đười ươi, Gôrila…
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu đặc điểm chung  nhóm khác bổ
sung
*) Đặc điểm:
-Đi bằng 2 chân
-Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo
-Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối
diện với các ngón còn lại

- HS hoàn thành phiếu lớp nhận xét
-Yêu cầu nêu được
+Khỉ có đuôi, túi má và chai mông
+Vượn không có đuôi, chai mông nhỏ, không
có túi má
* Tiểu kết:
- Di chuyển bằng 2 chân.
- Bàn tay và bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại.
- Thích nghi cầm nắm, leo trèo.
- Sống bầy đàn.
- Chia làm 3 bộ:
+ Bộ khỉ: có chai mông, túi má, đuôi.
+ Bộ vượn: có chai mông, không có túi má và đuôi.
+ Bộ khỉ hình người: không có chai mông, túi má và đuôi.
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của lớp thú.
Mục tiêu: HS biết được vai trò của thú  có biện pháp bảo vệ
Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Biện pháp bảo vệ thú có lợi?
+ Kể tên 1 số loài thú quý hiếm cần bảo vệ ở Việt
Nam?
+ Kể tên 1 số khu bảo tồn, vườn quốc gia mà em
biết?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc thông tin.
- HS trả lời:
+ Bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm.
+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia.

+ Tổ chức chăn nuôi.
+ Sếu đầu đỏ, tê giác 1 sừng…
+ Nam Cát Tiên, Cúc Phương, Cát Bà, Ba Vì…
- HS kết luận.
* Tiểu kết:
- Lợi:
+ Dược phẩm. + Tiêu diệt gặm nhấm có hại.
+ Đồ mó nghệ. - Hại:
+ Vật liệu thí nghiệm. + Truyền bệnh.
+ Thực phẩm. + Phá hoại mùa màng.
Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp thú.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của lớp thú
Tiến hành:
- Yêu cầu HS trả lời: Nêu đặc điểm chung của thú
về:
+ Bộ lông.
+ Bộ răng.
+ Sinh sản.
+ Thần kinh.
+ Nhiệt độ cơ thể.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS nhớ lại kiến thức đã học qua từng bộ thú
lần lượt đưa ra từng kết luận theo yêu cầu của
GV.
- HS kết luận
* Tiểu kết:
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Là động vật hằng nhiệt.
IV. KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
1. Đặc điểm của thú móng guốc là:
a. Số lượng ngón chân tiêu giảm
b. Đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là guốc
c. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Đặc điểm đặc trưng nhất của bộ linh trưởng là:
a. Thích nghi với hoạt động cầm nắm leo trèo
b. Bàn tay, bàn chân đều có 5 ngón, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
c. n tạp ( Thực vật và côn trùng)
d. Cả a, b, c đều đúng
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- Ôn lại kiến thức về lớp thú
- Xem lại các kiến thức để chuẩn bò cho tiết bài tập
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 27 TIẾT 54
BÀI 52
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Củng cố và mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thú.
2/ Kó năng: Rèn kó năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh.
Kó năng nắm bắt nội dung qua kênh hình
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Projector + màn chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quy trình thực hành
- GV hướng dẫn quy trình thực hành:
+ Xem phim.
+ Thảo luận trả lời phiếu học tập.
- HS quan sát & lắng nghe.
Hoạt động 2: HS làm thực hành
- Xem phim.
- Làm phiếu học tập.
GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của
nhóm mình.
GV đưa câu hỏi:
+ Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình?
+ Kể tên những động vật quan sát được?
+ Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm ăn
mồi đặc trưng của từng nhóm thú?
+ Thú sinh sản như thế nào?
+ Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở
thú?
- GV thông báo đáp án đúng để HS tự sữa chữa
- HS xem và ghi nhận.
- Thảo luận trả lời nội dung trong phiếu học
tập đã chuẩn bò.
HS dựa vào nội dung của bảngtrao đổi
nhóm, trả lời câu hỏi của GV
- HS trả lời
- HS quan sát và sữa chữa

IV/ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm.
- GV đánh giá lại cho điểm.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại kiến thức đã học ở các lớp: Bò Sát, Chim, Thú
+ Học chú thích hình: 43.4, 46.2, 47.4.
THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 28 TIẾT 55
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại các kiến thức đã học ở lớp Bò Sát, lớp Chim, lớp Thú.
- HS so sánh được những điểm giống và khác nhau giữa các đại diện giữa các lớp
 thấy được sự tiến hóa của các lớp sau so với các lớp trước.
- HS ghi nhớ chính xác đặc điểm chung giữa các lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
- Bảng ma trận
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Giáo viên đọc và phát đề
2/ Học sinh làm bài
3/ Giáo viên thu bài
4/ Hướng dẫn về nhà
MA TRẬN HAI CHIỀU
NỘI DUNG
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG
TỔNG SỐ
TN TL TN TL TN TL

Lớp Bò Sát 2 (1đ) 1 (0,5đ) 3 (1,5đ)
Lớp Chim 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ)
Lớp Thú 3 (1,5đ) 2 (1đ) 1 (1,5đ) 2 (3,5đ) 8 (7,5đ)
TỔNG SỐ
6 (3đ) 4 (2đ) 1 (1,5đ) 2 (3,5đ) 13 (10đ)
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP: 7A……… MÔN: SINH HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………………
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Điểm Lời Phê
 TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (0,5 điểm/câu)
1/ Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn Bò Sát là:
A. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
B. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
C. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, có vách hụt ở tâm thất, máu pha.
D. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
2/ Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm là:
A. Đẻ con và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ ít trứng. D. Đẻ nhiều trứng.
3/ Mắt thằn lằn có mi cử động được giúp cho :
A. Bảo vệ mắt không bò tác động cơ học và giúp phát hiện kẻ thù.
B. Bảo vệ mắt không bò tác động cơ học và giúp mắt không bò khô.
C. Bảo vệ mắt không bò khô và giúp đánh lừa sâu bọ.
D. Bảo vệ mắt không bò tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng.
4/ Lớp Chim được phân thành các nhóm là:
A. Chim ở cạn, chim trên không. B. Chim chạy, chim bay.
C. Chim chạy, chim bay và chim bơi. D. Chim bơi và chim ở cạn.
5/ Trong thiên nhiên Thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc:
A. Buổi sáng. B. Buổi trưa.

C. Buổi sáng và buổi trưa. D. Buổi chiều và ban đêm.
6/ Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru là:
A. Chi có màng bơi.
B. Chi sau lớn khỏe, chi trước biến đổi thành cánh.
C. Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ.
D. Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi.
7/ Loài thú được xếp vào bộ thú Túi là:
A. Thú mỏ vòt. B. Kanguru.

C. Chuột trũi. D. Dơi quả.
8/ Môi trường sống của bộ Cá Voi là:
A. Trên cạn và dưới nước. B. Trên cạn.
C. Dưới nước. D. Trên không.
9/ Hệ hô hấp của Chim gồm:
A. Khí quản và 9 túi khí. B. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí.
C. Hai lá phổi. D. Hai lá phổi và 9 túi khí.
10/ Đặc điểm nhận biết bộ Cá Sấu là:
A. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn, sắc. B. Răng mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc. D. Cả A, B, C đều đúng.
II. Chọn các từ và cụm từ: Gặm nhấm, ăn thòt, cấu tạo , nhọn sắc để điền vào chỗ trống cho thích
hợp.
Bộ răng của thú Ăn sâu bọ, thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những………………
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
cắn nát vỏ cứng của sâu bọ. Bộ răng của thú………………………………………thích nghi với cách gặm nhấm thức
ăn, còn của thú…………………………………………thích nghi với chế độ ăn thòt. Từ những thích nghi với cách ăn và
chế độ ăn đã ảnh hưởng tới các đặc điểm………………………………và tập tính của đại diện các bộ trên.
. TỰ LUẬN (3 điểm)
1/ Điền đầy đủ chú thích vào hình vẽ(1,5 đ)
1………………………………
2………………………………

3………………………………
4………………………………
5……………………………….
6……………………………….
2/ Trình bày đặc điểm chung của Thú? (1,5 đ)
Trả lời:















GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 28 TIẾT 56
BÀI 53
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được các hình thức di chuyển của động vật.
- Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển.
- Ý nghóa của sự phân hóa cơ quan di chuyển với đời sống động vật.
2/ Kó năng: Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.

3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh: Môi trường sống và sự vận động ,di chuyển
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Sửa bài kiểm tra 1 tiết.
3/ Bài mới: Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào?( Động vật di chuyển được)  Vậy sự vận động
và di chuyển có tầm quan trọng như thế nào ở động vật? Ở động vật có những hình thức di chuyển
nào? Những vấn đề này sẽ được giải quyết trong bài học hôm nay  vào bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật.
Mục tiêu: HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật.
Tiến hành:
- Tôm có những hình thức di chuyển nào?
- Ngoài hình thức di chuyển trên ĐV còn có
nhiều hình thức di chuyển khác tùy theo môi
trương sống và tập tính của chúng. Để rõ hơn
chúng ta cùng tìm hiểu cách di chuyển một số
đại diện sau
- GV yêu cầu HS quan sát hình 53.1
- Hướng dẫn HS cách làm bài tập
- Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài
động vật cho phù hợp (Dùng mực khác màu)
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 53.1 
Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập vào
phiếu học tập .
- GV phát phiếu học tập như hình 53.1
- Yêu cầu HS thảo luận trong 5 phút
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành bài
tập

- Gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét
- GV đưa đáp án đúng
- Yêu cầu lớp khen thưởng nhóm hoàn thành tốt
- Bơi, bò, búng
- Cá nhân tự đọc thông tin, nhớ lại kiến thức ,
quan sát hình 53.1  trao đổi nhóm hoàn thành
phần trả lời .
- Đại diện nhóm lên hoàn thành
- Nhận xét
- Quan sát kết quảû
- Lớp vỗ tay khen
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
CHƯƠNG 7
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG
VẬT
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
- Ngoài những ĐV trên em còn biết những ĐV
nào? Hình thức di chuyển của chúng?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận :
+ ĐV có những hình thức di chuyển nào?
+ Sự di chuyển có lợi gì cho động vật?
- Vòt(đi, bơi), mèo(đi, chạy, nhảy)…
-HS…
- Đi tìm thức ăn
- Bắt mồi
- Tìm môi trường sống
- Tìm đối tượng sinh sản
- Lẫn tránh kẻ thù
Tiểu kết: Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi…phù hợp với môi trường và
tập tính của chúng.

Đại diện Các hình thức di chuyển của ĐV
Bò Đi, chạy Nhảy bằng 2 chân Bơi Bay Leo trèo, chuyền
cành bằng cách cầm
nắm
Khỉ

Tôm
Cá sấu

Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật.
Mục tiêu: Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển.
Tiến hành:
- Để biết được sự tiến hoá cơ quan di chuyển các
em làm bài tập sau:
- GV treo bảng kẻ như SGK
- Hướng dẫn cách làm bài tập:
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
53.2, nhớ lại kiến thức thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- GV đưa đáp án đúng
- Gọi HS nhóm khác nhận xét
- Khen thưởng nhóm hoạt động tốt
- Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu
học tập trả lời câu hỏi
+ Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển
thể hiện như thế nào?
+ Sự phức tạp hóa và phân hóa này có ý nghóa
gì?
- HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, nhớ

kiến thức trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
- HS quan sát kết quả
- HS so sánh đáp án
- nhận xét
- Lớp khen thưởng
+ Từ chưa có bộ phận di chuyển  có bộ phận di
chuyển, từ đơn giản đến phức tạp
+ Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả
( sống bám  di chuyển chậm di chuyển
nhanh)
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
- Yêu cầu HS kết luận lại - HS kết luận.
* Tiểu kết
- Chưa có bộ phận di chuyển  có nhưng đơn giản  cấu tạo phức tạp.
- Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh.
Tóm lại sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả
thích nghi với điều kiện sống.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu “x” vào câu trả lời đúng nhất
1. Vừa di chuyển kiểu bò, kiểu nhảy và cả bằng cánh là loài
a. Châu chấu b. Bướm
c. Dơi d. Ong mật
2. Kanguru di chuyển theo kiểu:
a. Bò 4 chi b. Nhảy trên 2 chi trước
c. Nhảy đồng thời bằng 2 chi sau d. Tất cả các kiểu trên
3. Di chuyển theo lối leo trèo và chuyền cành có ở loài:
a. Thằn lằn b. Chim bồ câu
c. Vượn d. Thỏ
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Kẻ trước bảng 176 SGK vào vở bài tập
- n lại nhóm động vật đã học
- Đọc mục “em có biết”
Xem trước bài “ Tiến hóa về tổ chức cơ thể” và chuẩn bò một số câu hỏi:
C1: Hoàn thành bảng trang 176 SGK
C2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật giúp ích gì cho động vật?
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 29 TIẾT 57
BÀI 54
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được hướng tiến hóa trong tổ chức cơ thể.
- Minh họa được sự tiến hóa của cơ thể thông qua các cơ quan dinh dưỡng.
2/ Kó năng: Rèn luyện kó năng quan sát, so sánh.
Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh: tiến hóa một số hệ cơ quan của đại diện các ngành ĐV
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 176 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Động vật có những cách di chuyển nào?
- Nêu ví dụ cách di chuyển của 1 số động vật?
- Vai trò của cơ quan di chuyển trong đời sống động vật?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:So sánh một số hệ cơ quan của động vật.
Mục tiêu: Nêu được hướng tiến hóa trong tổ chức cơ thể.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc kó chú thích

kết hợp với thông tin SGK hoàn thành bảng
trang 176 vào vở
- GV treo bảng phụ lên để HS lên sửa.
- GV nên gọi nhiều nhóm để biết được ý kiến
của HS.
- GV ghi phần bổ sung vào cạnh bảng để HS
theo dõi và trao đổi.
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức
chuẩn.
- Cá nhân đọc thông tin, nội dung bảng, ghi nhận
các kiến thức
- Trao đổi nhóm, lựa chọn câu trả lời hoàn
thành bảng bài tập
* Yêu cầu:
+ Xác đònh được các ngành.
+ Nêu được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp
dần.
- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả vào bảng.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa chữa.
* Tiểu kết
* Bảng: So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục
TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
T. Biến hình ĐVNS
Chưa phân
hóa
Chưa có Chưa phân hóa Chưa phân hóa

Thủy tức R. Khoang
Chưa phân
hóa
Chưa có Hình mạng lưới
Tuyến SD ko
có ống dẫn
Giun đất Giun đốt Da
Tim đơn giản,
tuần hoàn kín
Hình chuỗi hạch
Tuyến SD có
ống dẫn
Tôm sông Chân khớp
Mang đơn
giản
Tim đơn giản,
tuần hoàn hở
Chuỗi hạch có
hạch não
Tuyến SD có
ống dẫn
Châu chấu ĐVCXS Hệ ống khí
Tim đơn giản,
tuần hoàn hở
Chuỗi hạch, hạch
não lớn
Tuyến SD có
ống dẫn
Cá chép ĐVCXS Mang
Tim có tâm nhó

tâm thất, tuần
hoàn kín
Hình ống, bán
cầu não nhỏ, tiểu
não hình khối
trơn
Tuyến SD có
ống dẫn
ch đồng ĐVCXS Da và phổi
Tim có tâm nhó
tâm thất, tuần
hoàn kín
Hình ống, bán
cầu não nhỏ, tiểu
não nhỏ hẹp
Tuyến SD có
ống dẫn
Thằn lằn bóng ĐVCXS Phổi
Tim có tâm nhó
tâm thất, tuần
hoàn kín
Hình ống, bán
cầu não nhỏ, tiểu
não phát triển
hơn ếch
Tuyến SD có
ống dẫn
Chim bồ câu ĐVCXS
Phổi và túi
khí

Tim có tâm nhó
tâm thất, tuần
hoàn kín
Hình ống, bán
cầu não lớn, tiểu
não lớn có 2 mấu
bên nhỏ
Tuyến SD có
ống dẫn
Thỏ ĐVCXS Phổi
Tim có tâm nhó
tâm thất, tuần
hoàn kín
Hình ống, bán
cầu não lớn, vỏ
chất xám, khe,
rãnh, tiểu não có
2 mấu bên lớn
Tuyến SD có
ống dẫn
Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể.
Mục tiêu: Thấy được sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ĐV giúp ích cho chúng trong đời sống.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng
trả lời câu hỏi:
+ Sự phức tạp hóa của các hệ cơ quan như hô
hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục, được thể
hiện ntn qua các lớp đã học?
- Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng ghi nhớ
kiến thức, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

* Yêu cầu:
+ Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn
bộ da mang đơn giảnmang  da và phổi
phổi.
+ Hệ tuần hoàn: chưa có tim  tim chưa có
ngăn tim có 2 ngăn 3 ngăn tim 4 ngăn.
+ Hệ thần kinh: từ chưa phân hóa thần kinh
mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch
phân hóa  hình ống phân hóa bộ não, tủy sống.
+ Hệ sinh dục: chưa phân hóa  tuyến SD
không có ống dẫn tuyến SD có ống dẫn
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
* Tiểu kết: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo
và chuyên hóa về chức năng. Giúp :
+ Các cơ quan hoạt động có hiệu quả.
+ Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
IV/ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động Vật:
1. Hô hấp
2. Tuần hoàn
3. Thần kinh
4. Sinh dục
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- HS kẻ bảng so sánh vào vở bài tập.
Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm của
1 cá thể 2 cá thể
Vô tính
Hữu tính
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

TUẦN 29 TIẾT 58
BÀI 55
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp.
- Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.
2/ Kó năng: Rèn luyện kó năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia
Thừa kế đặc điểm của
1 cá thể 2 cá thể
Vô tính
Hữu tính
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 180 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự tiến hóa của các hệ cơ quan:
+ Hệ tuần hoàn?
+ Hệ hô hấp?
+ Hệ thần kinh?
+ Hệ sinh dục?
- Tại sao các hệ cơ quan của động vật phải có sự tiến hóa?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính.
Mục tiêu: HS nêu được khái niệm sinh sản vô tính, biết được các hình thức SSVT ở ĐV
Tiến hành:
- Yêu cầu đọc thông SGK, trả lời câu hỏi:

+ Sinh sản vô tính là gì?
+ Có mấy hình thức? Ví dụ?
+ Số cá thể tham gia?
- GV giảng giải thêm về sinh sản vô tính, yêu
cầu HS nhớ lại kiến thức cũ về các hình thức
sinh sản vô tính ở ĐVKXS.
+ Hãy phân tích các cách sinh sản ở Thủy tức,
trùng roi?
+ Tìm một số ĐV khác có kiểu sinh sản giống
- HS đọc thông tin SGK trang 179, trả lời câu hỏi
của GV.
*Yêu cầu:
+ Không có sự kết hợp đực, cái.
+ Phân đôi, mọc chồi.
+ Chỉ 1 cá thể tham gia.
- Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS có thể kể: trùng amíp, trùng giày.
 HS trả lời

 HS trả lời
TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
như trùng roi?
- Yêu cầu HS kết luận.
* Tiểu kết:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái.
- Có 2 hình thức sinh sản vô tính:
+ Phân đôi cơ thể.
+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi và tái sinh.
Hoạt động 2:Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính.

Mục tiêu: HS nêu được khái niệm sinh sản hữu tính và sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính
thông qua các lớp động vật.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sinh sản hữu tính là gì?
+ Xảy ra ở cá thể nào? Ví dụ?
+ Số cá thể tham gia?
+ Cách thụ tinh? Ví dụ?
+ Yêu cầu HS trả lời phần bảng phiếu học tập.
 Hình thức sinh sản nào tiến hóa hơn? Vì sao?
- GV treo bảng phụ để HS hoàn thành
- GV nhận xét, đánh giá
- HS đọc thông tin SGK trang 179 thảo luận
nhóm tra lời câu hỏi GV
* Yêu cầu:
+ Có sự kết hợp đực cái.
+ Xảy ra trên cá thể phân tính và lưỡng tính.
+ Có 2 cá thể tham gia.
+ Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
- Một vài HS trả lời, một số HS khác bổ sung cho
hoàn chỉnh.
* Tiểu kết:
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và cái.
- Xảy ra trên cá thể phân tính và lưỡng tính.
- Hình thức:
+ Thụ tinh ngoài.
+ Thụ tinh trong.
* Phiếu học tập
Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia

Thừa kế đặc điểm của
1 cá thể 2 cá thể
Vô tính 1 1
Hữu tính 2 2
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính.
Mục tiêu: Nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK
trang 180.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sinh sản của động vật có những sự tiến hóa
như thế nào?
- GV tổng kết ý kiến của HS và thông báo đó là
những đặc điểm thể hiện sự hoàn chỉnh các hình
thức sinh sản.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 180
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS hoàn thành bảng
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
SGK
- GV mời đại diện nhóm lên làm, các nhóm khác
quan sát và bổ sung
- GV nhận xét và treo đáp án đúng.
- Yêu cầu HS kết luận.
Liên hệ thực tế: Hiện nay tình trạng khai thác
ĐV trong mùa sinh sản diễn ra trầm trọng, chúng

ta cần có những biện pháp bảo vệ ĐV trong mùa
sinh sản như: cấm đánh bắt động vật trong mùa
sinh sản, thả những ĐV nhỏ về lại tự nhiên, ko
dùng các dụng cụ điện khai thác ĐV,
- Đại diện nhóm hoàn thành bảng, các nhóm
khác nhận xét bổ sung
- HS tự sửa bài.
- HS kết luận.
* Tiểu kết:
-Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
+ Từ thụ tinh ngoài

thụ tinh trong.
+ Đẻ nhiều trứng

đẻ ít trứng

đẻ con.
+ Phôi phát triển có biến thái

phát triển trực tiếp không có nhau thai

phát triển trực tiếp có
nhau thai.
+ Con non không được nuôi dưỡng

được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ

được học tập thích nghi với
cuộc sống.

Tên bài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi
Tập tính bảo
vệ trứng
Tập tính nuôi con
Trai sông Ngoài Đẻ trứng Biến thái
Không đào
hang làm tổ
Con non (ấu trùng)
tự kiếm mồi
Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Biến thái
Trứng trong
hang hốc
Con non tự kiếm ăn
Cá chép Ngoài Đẻ trứng
Trực tiếp (không
nhau thai)
Không làm tổ
Con non tự kiếm
mồi
ch đồng Ngoài Đẻ trứng Biến thái
Không đào
hang làm tổ
Ấu trùng tự kiếm
mồi
Thằn lằn Trong Đẻ trứng
Trực tiếp (không
nhau thai)
Đào hang
Con non tự kiếm
mồi

Chim bồ câu Trong Đẻ trứng
Trực tiếp (không
nhau thai)
Làm tổ, ấp
trứng
Bằng sữa diều, mớm
mồi
Thỏ Trong Đẻ con
Trực tiếp (có nhau
thai)
Lót ổ Bằng sữa mẹ
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó?
Câu 2: Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ.
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc trước bài 56 “ Cây phát sinh giới động vật”.
C1: Trình bày ý nghóa và tác dụng của cây phát sinh giới Động Vật?
C2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn hay với Cá Chép hơn?
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 30 TIẾT 59
BÀI 56
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là di tích hóa thạch.
- Đọc được vò trí mối quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh giới động vật.
2/ Kó năng: Rèn luyện cho HS kó năng quan sát, tư duy, tổng hợp.
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh: hình 56.1, 56.3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sinh sản vô tính? Hình thức? Ví dụ?
- Thế nào là sinh sản hữu tính? Hình thức? Ví dụ?
3/ Bài mới:
Chúng ta đã học qua các ngành ĐVKXS và ĐVCXS và thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức
năng. Song giữa các ngành đó có quan hệ với nhau như thế nào?
Hoạt động 1:Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
Mục tiêu: Nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là di tích hóa
thạch.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 182 SGK
và quan sát hình 56.1  trả lời các câu hỏi sau:
+ Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
+ Đánh dấu đặc điểm của Lưỡng Cư giống với
Cá vây chân cổ và đặc điểm Lưỡng Cư cổ giống
lưỡng cư ngày nay?
+ Đánh dấu đặc điểm của Chim cổ giống Bò Sát
và chim ngày nay?
+ Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói
lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các
nhóm ĐV
- GV ghi nhanh ý kiến tóm tắt của các nhóm lên
bảng.
- GV nhận xét và thông báo kết quả đúng
- GV y/c HS rút ra kết luận
- HS đọc thông tin kết hợp với quan sát hình và

trả lời câu hỏi:
+ Di tích hóa thạch sẽ cho biết quan hệ các nhóm
động vật.
+ Lưỡng Cư cổ và cá vây chân cổ có vảy, vây
đuôi và nắp mang.
+ Có 4 chi, 5 ngón. Chim cổ giống bò sát: có
răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt. Chim cổ
giống chim ngày nay: có cánh và lông vũ.
+ Nói lên nguồn gốc chung của ĐV
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS lắng nghe và tự sửa chữa.
- HS rút ra kết luận.
* Tiểu kết:
- Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
- Những loài động vật mới hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật.
Mục tiêu: HS thấy được mối quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh giới động vật.
Tiến hành:
- GV giảng giải: những cơ thể có tổ chức càng
giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng
gần nhau.
- GV y/c HS quan sát hình 56.3, đọc thông tin
SGK  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Cây phát sinh ĐV biểu thò điều gì?
+ Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên
cây phát sinh ntn?
+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được
số lượng loài của các nhóm ĐV nào đó?

+ Ngành Chân Khớp có quan hệ họ hàng với
ngành nào?
- GV ghi nhanh tóm tắt phần trả lời của HS lên
bảng.
- GV giảng giải: khi 1 nhóm ĐV mới x/hiện
chúng phát sinh biến dò cho phù hợp với môi
trường và dần dần thích nghi, ngày nay do khí
hậu ổn đònh nên mỗi loài tồn tại thích nghi với
môi trường.
- GV y/c HS rút ra kết luận.
Liên hệ thực tế: Là HS chúng ta phải biết bảo
vệ sự đa dạng sinh học bằng cách: ko săn bắt ĐV
bừa bãi, phải biết bảo vệ các loài thú,…
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin, quan sát hình và trao đổi
nhóm để trả lời câu hỏi của GV:
+ Biểu thò mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm
ĐV.
+ Nhóm có vò trí gần nhau có quan hệ gần hơn ở
xa.
+ Kích thước trên cây lớn thì số loài đông.
+ Ngành thân mềm.
- Đại diện nhóm đứng lên trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS rút ra kết luận.
* Tiểu kết: Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài động vật.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
C1: Trình bày ý nghóa và tác dụng của cây phát sinh giới Động Vật?
C2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn hay với Cá Chép hơn?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 57 “ Đa dạng sinh học”.
- Sưu tầm 1 số hình ảnh các loài động vật ở môi trường lạnh và nóng. Chuẩn bò một số câu hỏi sau:
C1: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của ĐV ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải
thích?
C2: Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số loài ĐV như thế nào? Giải thích?
GIÁO ÁN SINH HỌC 7 GV: TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
TUẦN 30 TIẾT 60
BÀI 57
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với điều kiện
sống khác nhau.
2/ Kó năng: Rèn luyện cho HS kó năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
3/ Thái độ: GD cho HS thái độ yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Projector + màn chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp: kiểm tra só số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghóa và tác dụng của cây phát sinh giới Động Vật?
3/ Bài mới: Em hãy cho biết ĐV phân bố ở những đâu? Vì sao ĐV phân bố ở mọi nơi? Tạo nên sự
đa dạng.
Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạnh sinh học của động vật.
Mục tiêu: HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với điều
kiện sống khác nhau.
Tiến hành:
- Yêu cầu đọc phần , trả lời các câu hỏi:
+ Đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
+ Vì sao có sự đa dạng về loài?
- Yêu cầu HS kết luận.

- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi của GV:
+ Đa dạng sinh học biểu hiện bằng số loài.
+Thích nghi cao với điều kiện sống.
- HS rút ra kết luận.
* Tiểu kết: Đa dạng sinh học được biểu thò bằng số loài. Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi
của động vật với điều kiện sống khác nhau.
Hoạt động 2:Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thích nghi đặc trưng của ĐV ở các môi trường này.
Tiến hành:
 Vấn đề 1: ĐV ở môi trường đới lạnh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 185.
- GV giới thiệu đặc điểm của môi trường đới
lạnh  trình chiếu phim về chim cánh cụt và
gấu trắng cùng với hình ảnh của một số ĐV đặc
trưng ở đới lạnh cho HS quan sát.
- GV đặc câu hỏi:
+ Cấu tạo của các ĐV ở môi trường đới lạnh có
đặc điểm gì?
- HS đọc thông tin SGK trang 185.
- HS quan sát phim và hình do GV trình chiếu.
- HS trả lời câu hỏi của GV:
+ Có bộ lông rậm và lớp mỡ dưới da rất dày.
Có bộ lông màu trắng.
ĐA DẠNG SINH HỌC
CHƯƠNG 8
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×