Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

báo cáo nghiên cứu khoa học 'vai trò của chính sách đối ngoại thời kỳ minh trị (1868- 1912) đối với lịch sử nhật bản'

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.35 KB, 8 trang )






Báo cáo nghiên cứu
khoa học:

"Vai trò của chính sách
đối ngoại thời kỳ Minh
Trị (1868- 1912) đối với
lịch sử Nhật Bản"



hoàng thị hải yến Vai trò của đối với lịch sử Nhật Bản, TR. 74-80


74
Vai trò của chính sách đối ngoại
thời kỳ Minh Trị (1868- 1912) đối với lịch sử Nhật Bản

hoàng thị hải yến
(a)


Tóm tắt. Nửa sau thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chính là điểm "giao thời" của các dân
tộc châu á. Lịch sử đặt ra cho các dân tộc này rất nhiều cơ hội và thách thức - những
cơ hội và thách thức có ý nghĩa quyết định đến sự sinh tồn, phát triển của mỗi quốc
gia- dân tộc. Trong bối cảnh đó, Nhật Bản đã nắm bắt thời cơ, vợt qua thách thức để
tạo ra thế đứng vững vàng cho mình. Kì tích ấy có sự đóng góp rất lớn của chính sách


đối ngoại. Trên cơ sở xem xét, đối chiếu với việc kết hợp thực hiện ba mục tiêu cố định
của hoạt động đối ngoại (mục tiêu an ninh, mục tiêu phát triển, mục tiêu ảnh hởng),
bài viết làm rõ vai trò của chính sách đối ngoại thời Minh Trị (1868- 1912) đối với lịch
sử Nhật Bản.

hức năng đối ngoại là một trong
hai chức năng cơ bản nhất của
bất kì một nhà nớc nào. Nó thể hiện
vai trò của nhà nớc đó trong mối quan
hệ với các nhà nớc khác, dân tộc khác,
tổ chức quốc tế khác. Kể từ khi xuất
hiện các quốc gia với t cách là một
thực thể chính trị - xã hội, hoạt động
đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm ba
mục tiêu cơ bản:
- Giữ vững chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ và an ninh quốc gia - mục tiêu
an ninh.
- Xây dựng, phát triển đất nớc -
mục tiêu phát triển.
- Nâng cao uy thế trên trờng quốc
tế - mục tiêu ảnh hởng.
Ba mục tiêu này có mối quan hệ
biện chứng với nhau và tác động qua lại
với nhau: "Không thể nói đến sự phát
triển và phát huy ảnh hởng nếu không
giữ đợc chủ quyền, anh ninh quốc gia
và toàn vẹn lãnh thổ; ngợc lại, khó mà
giữ đợc chủ quyền và an ninh quốc gia
cũng nh sự toàn vẹn lãnh thổ nếu

không có sức mạnh dựa trên sự phát
triển của đất nớc" [2, tr.16].
Vì thế, khi đánh giá sự thành - bại
của chính sách đối ngoại của bất cứ
quốc gia nào cũng phải xem xét, đối
chiếu với ba mục tiêu cố định ấy. Chính
sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ
Minh Trị (1868 - 1912) cũng không nằm
ngoài điều đó.
1. Vai trò của chính sách đối
ngoại đối với mục tiêu an ninh
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng
nhất, đáng quý nhất của mỗi con ngời,
mỗi quốc gia. Vì thế, đảm bảo độc lập
chủ quyền, an ninh và toàn vẹn lãnh
thổ là nhiệm vụ hàng đầu của các quốc
gia - dân tộc, trong đó chính sách đối
ngoại có vai trò đặc biệt quan trọng.
Chúng ta biết rằng, thời kì trớc
Chiến tranh thế giới thứ nhất, tức là
thời kì chủ nghĩa t bản tự do dần dần
biến thành chủ nghĩa t bản độc quyền
cũng là thời đại hoàng kim" của xu thế
quốc tế hoá [1, tr.363-364]. Sự chiếm
lĩnh của xu thế quốc tế hoá đòi hỏi có sự
mở cửa giao lu thông thoáng giữa các
quốc gia, xoá nhoà ranh giới thị trờng
giữa các dân tộc. Các cơ chế quyết định

Nhận bài ngày 05/8/2008. Sửa chữa xong 02/10/2008.


C



trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


75
theo kiểu song phơng, đa phơng, khu
vực hay toàn cầu đòi hỏi và bắt buộc
mỗi quốc gia phải có sự thoả hiệp, nhân
nhợng trong việc bảo vệ quyền lợi của
mình, chứ không thể toàn quyền đơn
phơng quyết định Điều này cũng có
nghĩa rằng chủ quyền tuyệt đối chỉ có
ý nghĩa tơng đối trong bối cảnh quốc tế
hoá nền kinh tế thế giới [4, tr.13]. Thế
nhng các quốc gia châu á phong kiến,
trong đó có Nhật Bản vẫn cố thủ trong
toà lâu đài phong kiến cổ kính, biệt lập
để rồi hoảng sợ, khuất phục trớc chính
sách ngoại giao pháo hạm của các nớc
phơng Tây. Kết quả là Nhật Bản đã
phải lần lợt kí với các cờng quốc t
bản Âu - Mỹ những điều khoản bất bình
đẳng về các vấn đề:
- Mở cửa u đãi cho ngời nớc
ngoài buôn bán, truyền đạo.
- Quyền lãnh sự tài phán.

- Chủ quyền thuế quan.
- Quyền tối huệ quốc.
Những hiệp ớc bất bình đẳng đó
làm cho Nhật Bản rơi vào địa vị phụ
thuộc và Mỹ nắm quyền lũng đoạn [5,
tr.11]. Đó chính là nỗi khổ nhục khiến
quốc gia - dân tộc Nhật Bản luôn phải
trăn trở, và họ bắt đầu đi tìm cách hoá
giải số phận mình.
Nhật Bản nhận thức đợc rằng: kẻ
thù của nớc Nhật không phải là kẻ thù
vũ lực mà là kẻ thù trí lực. Sự yếu kém,
lạc hậu về kinh tế - chính trị là nguyên
nhân khiến cho Nhật Bản đánh mất
mình, mất đi t thế tự chủ trong quan
hệ đối ngoại. Nhật quyết tâm hiện đại
hoá đất nớc với mục tiêu: học hỏi
phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây và
vợt phơng Tây. Vợt qua niềm kiêu
hãnh của những con ngời sống trên
đất nớc của thần linh, ngời Nhật
tiếp cận với các nền văn minh trên thế
giới và chắt lọc, hấp thụ những gì tinh
túy nhất phục vụ cho công cuộc xây
dựng đất nớc. Sự năng động sáng tạo,
mềm dẻo linh hoạt trong t duy cùng
với bản lĩnh tuyệt vời của mình, ngời
Nhật đã làm nên những kì tích khiến
các quốc gia phơng Tây ngạc nhiên,
thán phục. Công cuộc cải cách đã làm

thay đổi bộ mặt của đất nớc, đa Nhật
trở thành thành viên trong hệ thống các
nớc t bản lớn mạnh. Sức mạnh đó đã
trở thành nhân tố quan trọng, cơ sở
vững chắc cho Nhật chuyển hớng t
thế và hành động trong quan hệ đối
ngoại. Đúng nh nguyên Phó Thủ
tớng Vũ Khoan đã viết: Trớc đây,
khi nói về phơng tiện bảo vệ chủ
quyền an ninh quốc gia và sự toàn vẹn
lãnh thổ, thậm chí cả vị trí và ảnh
hởng quốc tế, nhiều khi ngời ta nhấn
mạnh tới sức mạnh quân sự Ngày
nay, sức mạnh quân sự vẫn có ý nghĩa
rất quan trọng, song không còn giữ đợc
vị trí độc tôn mà cần có một sức mạnh
tổng hợp hay là sức mạnh tổng lực bao
gồm cả sức mạnh về chính trị, sự phát
triển về kinh tế, sự ổn định về xã hội,
thậm chí cả bản sắc văn hoá [1, tr.210].
Sức mạnh tổng hợp đó Nhật Bản đã
sớm có đợc trong mấy thập kỷ duy tân,
khiến các cờng quốc t bản phơng
Tây không thể không công nhận Nhật
là thành viên mới trong hệ thống của
mình. Nhật Bản đã sử dụng sức mạnh
ấy làm phơng tiện đòi công lý cho
quốc gia dân tộc. Vừa nỗ lực xây dựng
đất nớc giàu mạnh, vừa mở chiến dịch
ngoại giao nhằm xoá bỏ các điều ớc bất

bình đẳng, đồng thời biểu dơng uy thế



hoàng thị hải yến Vai trò của đối với lịch sử Nhật Bản, TR. 74-80


76
bằng các cuộc chiến tranh giành giật thị
trờng, Nhật Bản đã buộc các quốc gia
t bản Âu - Mỹ phải thừa nhận mình.
Kết quả là từ năm 1894 đến năm 1897,
Nhật đã thủ tiêu đợc quyền lãnh sự tài
phán. Nếu xét theo quan niệm chủ
quyền quốc gia bao hàm quyền tài
phán duy nhất của quyền lực nhà nớc
đối với tất cả các vấn đề đối nội và đối
ngoại liên quan đến đời sống của toàn
bộ dân c sống trong biên giới của một
quốc gia [3, tr.11], thì Nhật Bản xem
nh đã thực hiện đợc bớc quan trọng
trong việc bảo vệ an ninh của mình.
Tuy nhiên trên bình diện lý luận và
thực tiễn, chủ quyền của một quốc gia
còn thể hiện trong việc quyết định các
vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội, tín
ngỡng, tôn giáo, t tởng Năm
1911, khi các nớc phơng Tây buộc
phải phục hồi quyền quan thuế cho
Nhật thì coi nh mục tiêu an ninh cơ

bản hoàn thành. Thoát khỏi thân phận
phụ thuộc, Nhật Bản trở thành một
đế quốc trẻ hùng mạnh. Vị thế đó củng
cố và bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc
gia này.
2. Vai trò của chính sách đối
ngoại đối với mục tiêu phát triển
Mục tiêu phát triển của chính
sách đối ngoại thể hiện ở chỗ xây dựng
mối quan hệ quốc tế ổn định, thuận lợi
cả về mặt chính trị lẫn kinh tế và an
ninh, mà còn ở chỗ tìm kiếm đợc nhiều
đối tác và mở rộng thị trờng [1,
tr.211]. Nếu xét điều đó trong giai đoạn
1868-1912, ta thấy nền ngoại giao Nhật
Bản đạt đợc rất nhiều thành tựu.
Tiếp nối chính sách mở cửa cuối
thời kỳ Mạc Phủ, chính phủ Minh Trị
đã rất chủ động và linh hoạt trong việc
mở rộng hơn nữa quan hệ với các nớc
phơng Tây nhằm học hỏi kinh nghiệm
phục vụ cho công cuộc xây dựng đất
nớc, gây dựng thị trờng, thiết lập mối
quan hệ bình đẳng với các nớc. Ngày
12 tháng 11 năm 1871, Chính phủ cử
một phái bộ cao cấp do đại thần
Iwakura dẫn đầu đi thăm các nớc Âu -
Mỹ nhằm khảo sát, học tập và sửa đổi
những điều ớc bất bình đẳng. Sau

chuyến công du dài ngày trên "trời Âu,
đất Mỹ", phái đoàn lên đờng về nớc.
Trên đờng về, họ còn ghé qua một số
nớc Đông Nam á, Trung Quốc, rồi mới
về Nhật Bản.
Chuyến đi thị sát các nớc Âu - Mỹ
đã trang bị cho phái đoàn một tầm nhìn
quốc tế. Họ đã hiểu đợc vị trí của nớc
Nhật, hiểu đợc con đờng sống còn của
nớc Nhật, đồng thời cũng nhận ra đợc
mặt tốt và mặt trái của các nớc mà họ
đang muốn học hỏi. Sau chuyến đi, phái
đoàn đã đem về một gia tài tri thức và
rất nhiều thông tin mới liên quan đến
nhà nớc hiện đại. Học tập phơng Tây
văn minh, Nhật Bản đã xây dựng đợc
quân đội hùng cờng, hệ thống pháp
luật hiện đại theo kiểu châu Âu, một
nền giáo dục toàn dân không phân biệt
giai tầng xã hội, nam nữ, giàu nghèo.
Để thu hút chất xám và chuyển giao
công nghệ phơng Tây vào Nhật Bản,
chính phủ Minh Trị đã trả lơng rất cao
cho các giáo s ngoại quốc và không
ngần ngại tận dụng khả năng của họ,
đồng thời gửi học sinh ra nớc ngoài học
tập, nghiên cứu. Chính vì thế mà giáo
dục Nhật Bản đã vợt ra khỏi sự kiềm
toả nặng nề của giới quí tộc và tôn giáo,
đào tạo công dân Nhật có trình độ




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


77
chuyên môn, kỹ thuật tiên tiến nhất để
phục vụ công cuộc đổi mới của đất nớc.
Tranh thủ học tập phơng Tây,
Chính phủ Minh Trị đồng thời tìm kiếm
đối tác, xây dựng mối quan hệ quốc tế
ổn định để phát triển kinh tế. Nhật Bản
đã có những hoạt động thơng mại sôi
nổi với các quốc gia ở châu Âu, Bắc Mỹ,
Đông á và bớc đầu thành công trong
việc tạo lập thị trờng trên thế giới. Với
chính sách mở trong quan hệ với
phơng Tây nhằm tiếp thu t tởng và
tri thức, kỹ thuật mới cần cho việc hiện
đại hoá đất nớc, kim ngạch buôn bán
với nớc ngoài của Nhật đã tăng mạnh
trong vòng một thập kỷ sau khi công
cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu. Những
thành tựu đạt đợc trên lĩnh vực kinh
tế đã đa Nhật Bản bớc dần vào quỹ
đạo của nền kinh tế t bản chủ nghĩa.
Trên cơ sở của nền kinh tế hàng hoá đã
phát triển vào cuối thế kỷ XVIII - đầu
thế kỷ XIX, những ngời đứng đầu

Chính phủ Minh Trị đã hoạch định một
chiến lợc khôn ngoan và đợc tính
toán cẩn thận nhằm tăng cờng tiềm
lực đất nớc, đa quần đảo vốn tách
biệt về mặt địa lý này hoà nhập vào đời
sống kinh tế thế giới. Nhật Bản đã gây
dựng đợc mối quan hệ quốc tế ổn định
để phát triển đất nớc.
Chính sách ngoại giao đa phơng
giúp cho tầm nhìn của ngời dân Nhật
Bản đợc mở rộng. Họ có điều kiện giao
lu, tiếp xúc với những thành tựu văn
minh của nhân loại, nhanh chóng
chuyển từ giai đoạn "học hỏi phơng
Tây" sang giai đoạn " vợt trội phơng
Tây ". Chỉ trong thời gian ngắn, Nhật
đã chuyển đổi từ một xã hội tiền hiện
đại tổ chức theo kiểu phong kiến thành
một quốc gia hiện đại có thể sánh ngang
hàng với các cờng quốc phơng Tây.
Với sự trợ giúp của một quân đội và hải
quân hiện đại, một chính quyền có hiệu
lực, những công dân cần cù và am hiểu
kỹ thuật, một nền công nghiệp và
thơng mại mạnh mẽ, nớc Nhật chỉ
trong một thời gian ngắn đã trở thành
một cờng quốc quân sự của thế giới và
đợc ngời phơng Tây nhìn nhận là
ngang hàng với họ [7, tr.158]. Rõ ràng,
thành công này có sự đóng góp rất lớn

từ chính sách đối ngoại khôn ngoan của
Chính phủ Minh Trị.
3. Vai trò của chính sách đối
ngoại đối với "mục tiêu ảnh hởng"
Mục tiêu cơ bản thứ ba mà chính
sách đối ngoại của bất cứ quốc gia nào
cũng phải hớng tới, đó là nâng cao vai
trò, uy tín và ảnh hởng trên trờng
quốc tế - mục tiêu ảnh hởng. Rõ ràng
đây là một yêu cầu rất cao của chính
sách đối ngoại, bởi vì ảnh hởng quốc
tế tuỳ thuộc vào sức mạnh mọi mặt của
mỗi quốc gia, cả sức mạnh kinh tế lẫn
quân sự, đồng thời tuỳ thuộc vào sức
nặng chính trị, thậm chí cả ảnh hởng
văn hoá [1, tr.211].
Có thể nói rằng, mục đính chính
của phái bộ Iwakura khi sang thăm các
nớc Âu - Mỹ vào năm 1871 không đạt
đợc, nhng chuyến đi này đóng vai trò
không nhỏ đối với tơng lai của đất
nớc Nhật Bản, đó là gia tài trí thức và
những bài học bổ ích từ thực tế mà phái
bộ mang về sau chuyến đi. Trong các
bài học ấy, chúng tôi cho rằng bài diễn
văn của Thủ tớng Bixmac nhân buổi
tiếp phái bộ Iwakura có ảnh hởng rất
lớn đến suy nghĩ của các thành viên




hoàng thị hải yến Vai trò của đối với lịch sử Nhật Bản, TR. 74-80


78
trong phái đoàn. Bài diễn văn có đoạn:
Hiện nay các nớc trên thế giới
thờng nói đến lễ nghĩa và thân thiện
trong bang giao, nhng thực ra bên
trong họ chủ trơng sức mạnh là tất cả.
Các nớc mạnh luôn uy hiếp nớc yếu,
các nớc lớn tìm cách chiếm nớc nhỏ.
Nớc Đức chúng tôi trong những năm
qua là nớc nhỏ, đã từng chịu nhục nhã
bao lần, chúng tôi không bao giờ quên
đợc cái nhục này. Cái gọi là công lí
quốc tế chẳng qua là công cụ bảo vệ
quyền lợi của các nớc mạnh. Khi thấy
có lợi thì các nớc mạnh đem công lí
quốc tế ra, khi thấy bất lợi thì trở mặt
dùng sức mạnh. Và khác với các
nớc lớn, các nớc nhỏ không thể vợt
qua đợc khỏi khuôn khổ của công lí
quốc tế. Các nớc này mặc dù luôn cố
gắng giữ cho bằng đợc tự chủ, nhng
thực tế họ bất lực khi bị các nớc lớn lấy
đen làm trắng, lấy sự xâm lợc làm lẽ
phải [8, tr.63]. Bài học sức mạnh là
công lí quốc tế của Bixmac có một ý
nghĩa sâu sắc hơn cả những bài diễn

thuyết về tự do dân chủ mà họ đã đợc
nghe ở Mỹ, Anh, Pháp
Khát vọng xây dựng đất nớc giàu
mạnh thể hiện qua hàng loạt chính
sách cải cách trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, xã hội. Công cuộc cải
cách đó nh một cái chổi khổng lồ quét
bỏ các cản trở của chế độ phong kiến,
mở rộng con đờng đến với chủ nghĩa t
bản của Nhật. Giai đoạn trong và sau
cải cách đã chứng kiến sự thăng hoa rực
rỡ của nền kinh tế Nhật Bản. Nhật đã
nhanh chóng trở thành một cờng quốc
có nền công nghiệp hiện đại không chỉ ở
trong khu vực mà bắt đầu đợc coi
trọng trên trờng quốc tế. Những thành
tựu đạt đợc là nền móng quan trọng
đa Nhật Bản tiến dần lên giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa trong những thập niên
đầu thế kỷ XX.
Trên lĩnh vực quân sự, quân đội
Nhật đợc đầu t rất hiện đại, tinh
nhuệ, có thể nói là bậc nhất so với các
nớc trong khu vực. Các nhà lãnh đạo
Nhật Bản thời Minh Trị đã trang bị cho
quốc gia nền quốc phòng có lục quân và
hải quân mạnh tơng đơng với các
nớc Âu châu. Lực lợng quân đội mới
này do Thiên Hoàng thống lĩnh và đây
là một quân đội mạnh để tiến hành

những cuộc chiến tranh xâm lợc nhằm
nâng cao vị thế của Nhật trên trờng
quốc tế vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX. Sự lớn mạnh của quân đội cũng
ảnh hởng khá nhiều trong việc lập
định chính sách đối ngoại của Nhật.
Đầu những năm bảy mơi của thế
kỉ XIX, Nhật bắt đầu chú ý đến các
nớc xung quanh và can thiệp vào công
việc nội bộ các nớc này. Quan điểm về
sự bảo hộ của các cờng quốc đối với các
dân tộc của châu Âu dờng nh đang có
ảnh hởng đến ngời Nhật. Đồng thời
họ cũng nhận thấy rằng các cuộc viễn
chinh là sự bảo đảm tốt nhất cho an
ninh và uy tín quốc gia. Năm 1879,
Nhật chính thức chiếm quần đảo Lu
Cầu và sáp nhập thành một huyện của
Nhật. Sau đó, với việc giành thắng lợi
trong cuộc chiến tranh Trung - Nhật
(1894 -1895) đã đa lại kết quả mong
đợi cho chủ nghĩa t bản nớc này, đó
là:
- Gạt bỏ đợc ảnh hởng của nhà
Thanh ra khỏi Triều Tiên, mở ra một
quá trình mới cho Nhật Bản để đi đến
độc chiếm hoàn toàn Triều Tiên.




trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 3b-2008


79
- Buộc nhà Thanh phải kí hiệp ớc
Mã Quan- một hiệp ớc bất bình đẳng
đã đa Nhật Bản vơn lên ngang hàng
với các nớc t bản Âu Mỹ trong cuộc
chiến tranh giành quyền lợi ở Trung
Quốc.
- Sau chiến tranh, Nhật Bản bắt
đầu phát huy lợi thế để xâm nhập vùng
Đông Bắc Trung Quốc - một vùng đất
giàu khoáng sản mà chủ nghĩa t bản
Nhật đã thèm khát từ lâu.
- Cuộc chiến tranh Trung - Nhật trở
thành một trong những yếu tố quan
trọng làm cho chủ nghĩa t bản ở Nhật
Bản đợc xác lập vững chắc sau chiến
tranh.
Sau cuộc chiến, Nhật Bản đã có một
cơ sở thuộc địa vững chắc, một số vốn
giàu có (từ tiền đền bù chiến phí của
Trung Quốc), và quan trọng hơn là đã
nâng cao địa vị của mình lên ngang
hàng với các cờng quốc phơng Tây.
Gây chiến với Trung Quốc vì vấn đề
tranh chấp quyền lợi ở Triều Tiên,
nhng đồng thời Nhật Bản còn hớng
tới mục đích cao hơn: tạo ra một vận hội

mới cho uy tín của Nhật trên thế giới.
Lúc đó, các nớc phơng Tây phải có cái
nhìn mới đối với Nhật Bản, rằng nớc
Nhật khác hẳn Trung Quốc, không còn
là nớc châu á chậm tiến nữa. Từ đó,
quyền lợi của Nhật Bản trên trờng
quốc tế không còn thua thiệt mà đợc
tôn trọng hơn rất nhiều. Mục đích này
của Nhật Bản đã đợc thực hiện một
cách trọn vẹn. Sau chiến tranh, Nhật
khẳng định đợc địa vị về chính trị,
kinh tế ở châu á và cả trên thế giới. Vị
trí nớc Nhật đợc nâng cao trên
trờng quốc tế. Vị trí này lại đợc nâng
cao hơn khi tiếng súng của cuộc chiến
tranh Nhật Nga (1904-1905) kết thúc.
ít ai có thể tin rằng một cờng quốc đầy
tham vọng đã từng ép Nhật phải kí hiệp
ớc bất bình đẳng vào thời Mạc Phủ
Tokugawa nh Nga, lại phải khuất
phục trớc sức mạnh của ngời Nhật.
Những kỳ tích của Nhật Bản đã khiến
cho phơng Tây đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác. Với chiến thắng
trớc Thanh triều và Nga, Nhật Bản
chính thức gia nhập vào câu lạc bộ các
cờng quốc trên thế giới. Sự vơn lên
mạnh mẽ của Nhật đã trở thành một
thách thức lớn đối với các cờng quốc
Âu Mỹ trong cuộc tranh giành thị

trờng thế giới đầu thế kỷ XX.
Rõ ràng, Chính quyền Minh Trị với
công cuộc cải cách và chính sách đối
ngoại hết sức khôn khéo, linh hoạt đã
đa Nhật Bản trở thành một đất nớc
giàu mạnh, một cờng quốc quân sự có
tiềm lực tơng đơng với các quốc gia
hùng cờng ở châu Âu, đã thực hiện
đợc tham vọng chỉ trong hơn một thế
hệ. Lịch sử hiện đại ít có trờng hợp
điển hình nào về một thế đi lên chính
trị chói lọi nh vậy [7, tr.121].

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ ngoại giao, Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, NXB Chính trị quốc gia,
HN, 1995.
[2] Vũ Khoan, Ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc, TC
NCQT, số 7, 1995.



hoàng thị hải yến Vai trò của đối với lịch sử Nhật Bản, TR. 74-80


80
[3] Nguyễn Đình Luân, Quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và một thách thức với chủ
quyền quốc gia, TC NCQT, Số 4, 1994.
[4] Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà, Thái Lan - cuộc hành trình tới câu lạc bộ các
nớc công nghiệp mới, NXB Sự thật, 1992.

[5] Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Đại cơng Lịch sử thế giới cận đại, T2, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1998.
[6] Edwin O. Reichauer, Nhật Bản quá khứ và hiện tại, NXB KHXH, 1994.
[7] Edwin O. Reichauer, Lịch sử Nhật Bản và ngời Nhật từ khởi thuỷ đến năm
1945, T liệu th viện Quân đội.
[8] Hoàng Đại Tuệ, Khảo sát lịch sử quốc tế hoá của Nhật Bản, TC NCNB, số4, 1996.


Summary

The role of foreign policy under the reign of Meiji (1868- 1912)
in Japan history

The second half of the 19
th
century and the beginning of the 20
th
century were
the transitional period of Asian nations. History set up these nations a lot of
oppotunities and challenges - which had decisive significance in existence and
development of each country - nation. In that historical setting, Japan grasped the
oppotunities, overcame the challenges to create its own stable position. The foreign
policy made a great contributed to that miraculous achievement. Basing on the
examination, comparison with the combined carrying out three fixed targets in
foreign activities (security target, developing and influential target), the article has
shown the role of foreign policy under the reign of Meiji in Japan history.


(a)
khoa Lịch sử, Trờng Đại học Vinh.

×