Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA Sinh 8 Tiết 45 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.71 KB, 6 trang )

Phòng GD & ĐT huyện Cam Lâm
Trường THCS Nguyễn Trãi – Sinh học 8
Chương IX :
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tiết 45 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Mục tiêu bài giảng :
1. Kiến thức :
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn
vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh ( bộ phận trung ương và bộ
phận ngoại biên ).
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
2. Thái độ :
- Giúp học sinh biết cách giữ gìn, bảo vệ được hệ thần kinh tránh các tác nhân gây hại.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác theo nhóm.
II/ Chuẩn bị bài giảng :
1. Giáo viên :
- Tranh phóng to hình 43.1 (tranh câm) và hình 43.2 (chiếu trên màn hình)
- Máy chiếu + Laptop
- Bảng phụ :
+ Sơ đồ tóm tắt các bộ phận và thành phần của hệ thần kinh ( 2 bảng) và các tờ bìa
ghi sẳn nội dung cần điền.
+ Vẽ phóng to hình 43.1 (tranh câm )
2. Học sinh :
- Ôn lại kiến thức bài 6/20 SGK.
- Xem trước nội dung bài mới
- Viết trước đoạn ( ) mục II phần 1/137.
3. Phương án tổ chức lớp học:
Hoạt động nhóm.


III/ Tiến trình bài giảng :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (6 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
1. Hãy nêu các hình thức và
nguyên tắc rèn luyện da phù hợp.
2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong câu sau :
Da là cơ quan thường xuyên
tiếp xúc với ……. . Vì vậy, nếu
không giữ cho da sạch sẽ thì dễ
mắc các bệnh ngoài da
- 1 Hs trả lời, cả lớp nhận
xét, sửa sai.
- Đáp án 1 trong vở ghi
(tiết 44)
Giáo viên soạn : Phan Thanh Phương
1
Phòng GD & ĐT huyện Cam Lâm
Trường THCS Nguyễn Trãi – Sinh học 8
a. Đất, nước, không khí.
b. Môi trường
c. Vi khuẩn
d. Các bụi bẩn.
3. Bệnh nào sau đây không phải là
bệnh ngoài da :
a. Ghẻ lở
b. Hắc lào
c. Sởi
d. Lang ben
- Gọi 1 Hs lên trình bài.

- Nhận xét  ghi điểm
- Đáp án 2 : Môi trường
- Đáp án 3 : Sởi
* Vào bài : (2 phút)
- GV nhắc lại kiến thức cũ; Như ta đã học(ở bài thân nhiệt) khi trời nóng cơ thể ta có hiện
tượng đỗ mồ hôi (mát cơ thể); Khi trời lạnh cơ thể ta có hiện tượng “nổi da gà” (giữ nhiệt)
hoặc trời lạnh quá ta lại có hiện tượng run (tạo nhiệt).
- Gv nêu câu hỏi: Những hiện tượng đó do hệ cơ quan nào điều khiển ? (Hệ thần kinh) Gv
ghi đề mục chương lên bảng
- Giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại vai trò của hệ thần kinh (điều khiển, điều hòa, phối hợp mọi
hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự
thích nghi của cơ thể với sự thay đổi của môi trường trong củng như môi trường ngoài).
- Hệ thần kinh có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể ? Vậy nó có cấu tạo như thế
nào? Chức năng gì ?  đó là những câu hỏi cần được giải quyết trng bài hôm nay. (Gv ghi
đề bài )
- Gv hỏi : đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì ? (nơron). Vậy nơron có cấu tạo và
chức năng như thế nào ? (Gv ghi phần I)
* Hoạt động 2 : Nơron – Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh ( 13 phút )
Yêu cầu cần đạt : Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
- Gv chiếu hình 43.1 (hình câm)
và yêu cầu hs quan sát hình đối
chiếu với hình 43.1 sgk để ghi nhớ
các chú thích.
- Gv treo tranh câm hình 43.1 và
gọi đại diện Hs lên điền chú thích
vào tranh câm (Gv chuẩn bị)
- Gv nhận xét  hoàn thiện trên
màn hình
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cấu tạo
của một nơron điển hình(đã học ở

bài 6 chương I) bằng cách lên
bảng chỉ tranh trình bày.
- Gọi Hs lên chỉ tranh trên màn
- Hs quan sát hình 43.1
SGK đối chiếu với hình trên
màn hình
 đại diện Hs lên chú
thích.
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
- Hs chú ý thực hiện theo
yêu cầu của Gv
- Đại diện Hs lên chỉ tranh
1/ Nơron – đơn vị cấu
tạo của hệ thần kinh:
a. Cấu tạo : Gồm:
- Thân nơron chất
chứa nhân.  xám
- Cácsợi nhánh
- Sợi trục có bao miêlin
bao bọc, các bao miêlin
được ngăn cách bởi các
eo răngviê. Cuối sợi trục
có các cúc Xinápchất
trắng và dây thần kinh
Giáo viên soạn : Phan Thanh Phương
2
Phòng GD & ĐT huyện Cam Lâm
Trường THCS Nguyễn Trãi – Sinh học 8
hình trình bày cấu tạo của nơron.
-Gv nhận xét  hoàn thiện đáp án

 ghi bảng về cấu tạo của nơron.
( Gv chú ý trình bày thêm về chất
xám và chất trắng) Gv ghi bổ
sung thêm về chất xám và chất
trắng ở mục 1.
- Gv nêu vấn đề vào mục (b)
- Gv Gọi hs nhắc lại chức năng
của nơron.
- Gv nhận xét  chiếu lại tranh
cấu tạo nơron – trình bày lại chức
năng của nơron.
( Nơron TK làm nhiệm vụ cảm
ứng và dẫn truyền:
+ Cảm ứng là khi có kích thích từ
môi trường trong hay môi trường
ngoài tác động, nơron có khả năng
hưng phấn tạo ra xung thần kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo
một chiều từ sợi nhánh vào thân
nơron và từ thân nơron ra sợi
trục….
* Gv mở rộng thêm kiến thức về
nơron và liên hệ thực tế.
- Gv gọi Hs nhắc lại chức năng
của nơron  ghi bảng.
trả lời, cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- Hs ghi nhớ.
- Hs trả lời (cảm ứng và dẫn
truyền)  lớp nhận xét

- Hs quan sát - lắng nghe
ghi nhớ
- Hs trả lời (cảm ứng và dẫn
truyền)
b. Chức năng :
- Cảm ứng và dẫn
truyền
- Ở người riêng não có tới 100 tỉ nơron, nhiều nơron tập hợp thành mô thần kinh,
nhiều mô thần kinh tập hợp lại thành 1 bộ phận của hệ thần kinh, nhiều bộ phận tập hợp lại
thành hệ thần kinh. Vậy hệ thần kinh gồm có những bộ phận nào ? (Gv tiếp tục ghi mục II)
* Hoạt động 3 : Các bộ phận của hệ thần kinh ( 16 phút )
Yêu cầu cần đạt: Hs nắm được các bộ phận của hệ thần kinh.
Có nhiều cách người ta chia hệ
thần kinh ra các bọ phận khác
nhau. Nếu xét về cấu tạo thì người
ta có thể chia hệ thần kinh thành
những bộ phận nào ?
- Gv ghi bảng mục (a)
- Gv chiếu hình 43.2 lên màn hình.
Yêu cầu Hs quan sát tranh, trên cơ
sở phân tích cả kênh chữ và kênh
hình tìm các từ, cụm từ phù hợp
- Hs quan sát hình 43.2 thảo
luận nhóm nhỏ (2Hs) thực
hiện theo yêu cầu của Gv
(ghi vào vở bài tập).
2/ Các bộ phận của hệ
thần kinh.
a.Về cấu tạo :Gồm :
+ Bộ phận trung ương:

Có não và tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên:
Có các dây thần kinh và
hạch thần kinh.
Giáo viên soạn : Phan Thanh Phương
3
Phòng GD & ĐT huyện Cam Lâm
Trường THCS Nguyễn Trãi – Sinh học 8
điền vào các chỗ trống… đề hoàn
chỉnh đoạn thông báo về cấu tạo
của hệ thần kinh.
- Gv gọi học sinh hoàn thiện đoạn
( ) chưa hoàn chỉnh (đã ghi sẵn)
trên màn hình
- Gv nhận xét hoàn thiện đáp án
(Hề thần kinh gồm bộ phận trung
ương ( não, tủy sống) và bộ phận
ngoại biên (gồm các dây thần kinh
và các hạch thần kinh).
- Gv gọi Hs đọc lại đoạn thông tin
đã hoàn thành
* Gv lưu ý thêm về chất xám và
chất trắng ở não và ở tuỷ sống và
liên hệ thực tế về việc đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông.
- Gv gọi Hs nhắc lại:Xét về cấu
tạo thì người ta có thể chia hệ thần
kinh thành những bộ phận nào?
 Gv ghi bảng
- Về mặt cấu tạo người ta chia hệ

thần kinh thành 2 bộ phận : bộ
phận trung ương và bộ phận ngoại
biên còn về mặt chức năng người
ta chia hệ thần kinh thành những
bộ phận nào ? Gv ghi mục (b)
- Gv gọi 1 hs lên bảng làm một
phép toán đơn giản …
- Gv hỏi :
+ Các hoạt động của bạn do phân
hệ thần kinh nào điều khiển ?
+ Phân hệ thần kinh cơ xương có
chức năng gì ?
- Gv nhận xét  ghi bảng
- Gv yêu cầu Hs cho thêm ví dụ
những hoạt động của cơ thể do hệ
thần kinh vận động điều khiển.
- Gv nhận xét sửa sai
- Gv đưa một quả me (xoài) cho
Hs quan sát.
Gv hỏi :
+ Khi quan sát quả me(xoài) ta sẽ
có hiện tượng gì ?
+ Hiện tượng đó do hệ thần kinh
nào điều khiển ?
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có
- Đại diện nhóm HS hoàn
thiện.
- Cả lớp nhận xét.
(Đáp án theo thứ tự : Não,
tủy sống, bó sợi cảm giác,

bó sợi vận động)
- Hs đọc lại đoạn thông tin.
- Hs ghi nhớ
- Hs dựa vào mục ( ) II.2
SGK để trả lời.
- Vài Hs trả lời  cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- Hs lên thực hiện.
- Hs trả lời - cả lớp nhận xét
- Hs ghi nhớ.
- Hs nêu thêm ví dụ.
- Hs ghi nhớ.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời ( tiết nước bọt)
- Hsinh trả lời - cả lớp nhận
xét.
b. Về chức năng : Gồm:
+ Hệ thần kinh vận động
(cơ xương) hoạt động
có ý thức
+ Hệ thần kinh sinh
dưỡng  hoạt động
không có ý thức
Giáo viên soạn : Phan Thanh Phương
4
Phòng GD & ĐT huyện Cam Lâm
Trường THCS Nguyễn Trãi – Sinh học 8
chức năng gì ?
- Gv nhận xét  ghi bảng
- Gv yêu cầu Hs cho thêm ví dụ

những hoạt động của cơ thể do hệ
thần kinh sinh d ư ỡng điều khiển.
- Gv nhận xét sửa sai.
- Hs nêu thêm ví dụ.
- Hs ghi nhớ.
- Hs ghi nhớ
* Hoạt động 4 : Củng cố (6 phút )
1/ Trình bày cấu tạo và chức năng
của nơron ?
2/ Gv chiếu sơ đồ tóm tắt các bộ
phận và thành phần của hệ thần
kinh (về mặt cấu tạo)(sơ đồ
câm)và các từ, cụm từ cho sẵn
Yêu cầu HS thảo luận nhanh chọn
từ, cụm từ thích hợp điền vào sơ
đồ.
- Gv treo 2 sơ đồ câm lên bảng 
Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn các tờ
bìa thích hợp vào chỗ trống.
- Gv nhận xét chiếu sơ đồ hoàn
thiện lên bảng
- Gọi đại diện Hs đọc kết luận cuối
bài.
- Hs trả lời.
- Hs thảo luận nhanh theo
nhóm ( 2 em).
- Đại diện 2 nhóm Hs lên
thực hiện ( 2 nhóm còn lại
nhận xét)
- Hs ghi nhớ.

- Hs đọc kết luận cuối bài.
Câu 1 : Đáp án phần I
Câu 2 : Đáp án như sau
1. Bộ phận trung ương
2. Não
3. Chất xám
4. Tủy
5. Chất trắng
6. Bộ phận ngoại biên
7. Dây thần kinh
8. Hạch thần kinh
- Kết luận (SGK/138)
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút )
1. Học bài + vẽ hình 43.1 + làm bài tập 2,3/138
2. Chuẩn bị bài “Thực hành : Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống”
- Đọc trước nội dung bài thực hành.
- Kẻ trước bảng 44/140 SGK
Giáo viên soạn : Phan Thanh Phương
5
…(2)… …(3)…
…(1)…
…(4)… …(5)…
HTK
…(7)…
…(6)…
…(8)…
(ngoài)
(ngoài)
Phòng GD & ĐT huyện Cam Lâm
Trường THCS Nguyễn Trãi – Sinh học 8

Giáo viên soạn : Phan Thanh Phương
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×