Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

GA sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.55 KB, 151 trang )

Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
Tiết :1 BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU
Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
– Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học
– Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên
– Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người
3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn .
II/ PHƯƠNG PHÁP
Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp , giảng giải .
III/ CHUẨN BỊ
- Tranh : H1.1, H1.2, H1.3
- Bảng phụ
I V / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Mở bài : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật
nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vò trí tiến hoá nhất?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Vò trí của con người
trong tự nhiên
Mục tiêu: HS xác đònh được.vò trí
của con người trong tự nhiên
Cách tiến hành:
– GV cho HS đọc thông tin
– Treo bảng phụ phần 
– GV nhận xét, kết luận
– Kết luận :Các đặc điểm phân
biệt người với động vật là người biết


chế tạo và sử dụng công cụ lao động
vào những mục đích nhất đònh, có tư
duy, tiếng nói và chữ viết
Hoạt động 2: Xác đònh mục đích
nhiệm vụ của phần cơ thể người và
– Đọc thông tin SGK
– Quan sát bài tập và
thảo luận nhóm để làm
bài tập SGK
– Các nhóm lần lượt
trình bày, Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
I/ Vò trí của con người
trong tự nhiên
– Các đặc điểm
phân biệt người với
động vật là người
biết chế tạo và sử
dụng công cụ lao
động vào những
mục đích nhất đònh,
có tư duy, tiếng nói
và chữ viết
II/ Nhiệm vụ của phần
cơ thể người và vệ
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
vệ sinh
Mục tiêu : Hs biết được mục đích,
nhiệm vụ và ý nghóa của môn học
Cách tiến hành:

– GV cho HS đọc thông tin trong
SGK
– Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ
nào là quan trọng hơn?
– Vì sao phải nghiên cứu cơ thể
về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và
vệ sinh?
– GV lấy ví dụ giải thích câu
“Một nụ cười bằng mười thang
thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng
thẳng được giải toả, bộ não trở nên
trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô
hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả
năng lưu thông máu, các tuyến nội
tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ
quan trong cơ thể đều trở nên hoạt
động tích cực hơn, làm tăng cường
quá trình trao đổi chất. Vì vậy,
người luôn có cuộc sống vui tươi là
người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo
dài
– GV cho hoạt động nhóm trả lời
 và nêu một số thành công của
giới y học trong thời gian gần đây
– Kết luận: Sinh học 8 cung cấp
những kiến thức về đặc điểm cấu
tạo và chức năng của cơ thể trong
mối quan hệ với môi trường, những
hiểu biết về phòng chống bệnh tật
và rèn luyện cơ thể

– Kiến thức về cơ thể người có
liên quan tới nhiều ngành khoa học
như Y học, Tâm lí giáo dục.....
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương
pháp học tập bộ môn
– HS đọc thông tin
SGK
– 2 nhiệm vụ. Vì khi
hiểu rõ đặc điểm cấu tạo
và chức năng sinh lí của
cơ thể, chúng ta mới thấy
được loài người có nguồn
gốc động vật nhưng đã
vượt lên vò trí tiến hoá
nhất nhờ có lao động
– HS hoạt động nhóm
trả lời  và nêu một số
thành tựu của ngành y
học
– Các nhóm khác nhận
xét – bổ sung
– HS đọc thông tin
SGK
sinh
– Sinh học 8 cung
cấp những kiến
thức về đặc điểm
cấu tạo và chức
năng của cơ thể
trong mối quan hệ

với môi trường,
những hiểu biết về
phòng chống bệnh
tật và rèn luyện cơ
thể
– Kiến thức về cơ
thể người có liên
quan tới nhiều
ngành khoa học như
Y học, Tâm lí giáo
dục.....
III/ Phương pháp
học tập bộ môn
– Phương pháp
học tập phù hợp với
đặc điểm môn học
là kết hợp quan sát,
thí nghiệm và vận
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
Mục đích: HS nêu được các phương
pháp học tập đặc thù của môn học
Cách tiến hành:
– GV cho HS đọc thông tin
– Nêu lại một số phương pháp để
học tập bộ môn
– Kết luận: Phương pháp học tập
phù hợp với đặc điểm môn học là
kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận
dụng kiến thức, kó năng vào thực tến
cuộc sống

– Hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi
dụng kiến thức, kó
năng vào thực tế
cuộc sống
4. Củng cố :
1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?
2. Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?
5. Dặn dò
- Học ghi nhớ khung hồng
- HS xem lại bài “ Thỏ” và bài “ Cấu tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7
- Chuẩn bò bài “Cấu tạo cơ thể người”
V/ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết :2 BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
• HS kể tên được và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người
• Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt
động các cơ quan
2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người .
3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể .
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
II/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải .
III/ CHUẨN BỊ
- Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK

- Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể
- Bảng phụ sau :
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ
cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xương Vận động cơ thể
Hệ tiêu hoá
Miệng, ống tiêu hóa và các
tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành
các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ
thể
Hệ tuần
hoàn
Tim và hệ mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi
tới các tế bào và vận chuyển chất thải,
cacbonic từ tế bào tới các cơ quan bài
tiết
Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và
hai lá phổi
Thực hiện trao đổi khí oxi, cacbonic
giữa cơ thể và môi trường
Hệ bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu và
bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Hệ thần

kinh
Não, tủy sống, dây thần kinh
và hạch thần kinh
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của
môi trường, điều hoà hoạt động của
các cơ quan
Hệ sinh dục
Đường sinh dục và tuyến sinh
dục
Sinh sản và duy trì nòi giống
I V / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
• Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?
• Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?
3/ Mở bài : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt
năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu
khái quát về cấu tạo cơ thể người
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của
cơ thể
Mục tiêu: HS xác đònh được vò trí các
cơ quan trong cơ thể người
Cách tiến hành:
I/ Cấu tạo:
1. Các phần cơ thể:
– Cơ thể người chia
làm 3 phần: đầu,
thân và tay chân
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8

– Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK
và cho HS quan sát mô hình các cơ
quan ở phần thân cơ thể người
– HS hoạt động cá nhân trả lời các
câu hỏi .
– GV nhận xét – bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ
quan trong cơ thể
Mục tiêu : Hs xác đònh được chức
năng, thành phần các hệ cơ quan
Cách tiến hành:
– Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ
quan nào? Chức phận chính của cơ
quan này là gì?
– Dưới da là các cơ quan nào?
– Hệ cơ và bộ xương tạo ra những
khoảng trống chức các cơ quan bên
trong. Theo em đó là những khoang
nào?
– GV treo bảng phụ
– GV cho HS thảo luận nhóm điền
bảng
– GV nhận xét – bổ sung
Hoạt động 3: Sự phối hợp các hoạt
động của các cơ quan
Mục tiêu : HS giải thích được vai trò
của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong
sự điều hoà hoạt động các cơ quan
Cách tiến hành:
– GV cho HS đọc thông tin SGK

– Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm
– HS quan sát tranh và
mô hình
– HS xác đònh được các
cơ quan có ở phần thân cơ
thể người
– Các HS khác theo dõi
và nhận xét :
• Cơ thể người chia làm 3
phần: đầu, thân và tay
chân
• Khoang ngực và khoang
bụng được ngăn cách bởi
cơ hoành
• Khoang ngực chứa tim,
phổi
• Khoang bụng chứa dạ
dày, ruột, gan, tụy, thận,
bóng đái và các cơ quan
sinh sản
– Da – Bảo vệ cơ thể
– Cơ và xương => Hệ vận
động
– Khoang ngực và khoang
bụng
– HS thảo luận nhóm và
điền bảng
– Các nhóm lên trình bày
– Các nhóm khác bổ sung
– Đọc thông tin SGK

– Cơ hoành chia cơ
thể ra làm 2 khoang:
khoang ngực và
khoang bụng
2. Các hệ cơ quan:
- Bảng 2 SGK
II/ Sự phối hợp các
hoạt động của các
cơ quan :
– Sự phối hợp hoạt
động của các cơ
quan được thực hiện
nhờ cơ chế thần kinh
và cơ chế thể dòch
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn ấy làm
được như thế?
– GV cho HS giải thích bằng sơ đồ
hiønh 2.3
– GV nhận xét – bổ sung
Kết luận: Sự phối hợp hoạt động của
các cơ quan được thực hiện nhờ cơ
chế thần kinh và cơ chế thể dòch
– Khi nghe thầy gọi, bạn
ấy đứng dậy cầm sách đọc
đoạn thầy yêu cầu. Đó là
sự phối hợp hoạt động giữa
các cơ quan: tai(nghe), cơ
chân co (đứng lên), cơ tay
co(cầm sách), mắt (nhìn),

miệng (đọc). Sự phối hợp
này được thực hiện nhờ cơ
chế thần kinh và cơ chế
thể dòch
4. CỦNG CỐ:
1. Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất?
2. Hãy điền dấu + (nếu đúng) và dấu – (nếu sai) để xác đònh vò trí của mỗi cơ quan
trong bảng sau:
Cơ quan Vò trí
Khoang ngực Khoang bụng Vò trí khác
Thận
Phổi
Khí quản
Não
Mạch máu
Mắt
Miệng
Gan
Tim
Dạ dày
5. DẶN DÒ:
 Học thuộc ghi nhớ
 Xem lại cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật
 Chuẩn bò bài: “ Tế bào”
V/ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………..
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
Tiết :3 BÀI 3 : TẾ BÀO

Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I/ MỤC TIÊU:
• HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh
chất, chất tế bào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân
( nhiễm sắc thể, nhân con)
• Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào
• Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể
II/ PHƯƠNG PHÁP
III/ CHUẨN BỊ
– Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK
– Bảng 3.1 – 3.2 SGK
– Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
I V / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
• Kể tên các hệ cơ quan và xác đònh vò trí, chức năng của các hệ cơ quan này
trên lược đồ?
• Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất?
3/ Mở Bài : Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo
bằng tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn
vò nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành
phần cấu tạo tế bào
Mục tiêu: HS trình bày được thành
phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm:
màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
Cách tiến hành:
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
– GV treo tranh hình 3.1, cho HS

quan sát tranh và hoạt động cá nhân
để trả lời 
– GV giảng thêm:
• Màng sinh chất có lỗ màng
đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với
máu và dòch mô. Chất tế bào có
nhiều bào quan như lưới nội chất
( trên lưới nội chất có các ribôxôm),
bộ máy Gơngi.... trong nhân là dòch
nhân có nhiễm sắc thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức
năng các bộ phận trong tế bào
Mục tiêu : Hs phân biệt được chức
năng từng cấu trúc của tế bào
Cách tiến hành:
– GV treo bảng phụ 3.1
– Màng sinh chất có chức năng gì?
Tại sao màng sinh chất lại thực hiện
được chức năng đó?
– Chất tế bào có chức năng là gì?
– Kể tên hai hoạt động sống của tế
bào?
– Lưới nội chất có vai trò gì trong
hoạt động sống của tế bào?
– Ngoài chức năng tổng hợp các
chất, lưới nội chất còn tham gia vận
chuyển các chất giữa các bào quan
trong tế bào. Nhờ đâu lưới nội chất
thực hiện được chức năng này?
– Năng lượng để tổng hợp protein

lấy từ đâu?
– GV cho HS hoạt động nhóm để trả
lời câu hỏi :Hãy giải thích mối
quan hệ thống nhất về chức năng
giữa màng sinh chất, chất tế bào và
nhân?
– GV nhận xét – Bổ sung
Hoạt động 3: Thành phần hoá học
– HS quan sát tranh hình
3.1
– Cấu tạo tế bào gồm:
– Màng sinh chất
– Chất tế bào: lưới nội
chất, ti thể, thể Gôngi,
trung thể
– Nhân
– Các HS khác nhận xét
– Bổ sung
– HS quan sát bảng phụ
– Màng sinh chất có lỗ
màng đảm bảo mối liên hệ
giữa tế bào với máu và
dòch mô. Có chức năng
giúp

Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
của màng tế bào
Mục tiêu:
– GV cho HS đọc thông tin trong
SGK

– GV bổ sung: Axit nuleic có 2 loại
là ADN và ARN mang thông tin di
truyền và được cấu tạo từ các nguyên
tố hoá học là C,H.O,N,P...
– Em có nhận xét gì về thành phần
hoá học của tế bào so với các nguyên
tố hoá học có trong tự nhiên?
– Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì
?
– GV nhận xét – Bổ sung
Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động
sống của tế bào
Mục tiêu: HS chứng minh được tế
bào là đơn vò chức năng của tế bào
Cách tiến hành:
– GV treo sơ đồ hình 3.2
– Mối quan hệ giữa cơ thể với môi
trường thể hiện như thế nào?
– Tế bào trong cơ thể có chức năng
gì?
– Tại sao nói tế bào là đơn vò chức
năng của cơ thể sống?
– GV nhận xét – bổ sung
4. CỦNG CỐ:
 Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất?
 Tại sao nói tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể?
 Làm bài tập bảng 3.2 SGK
5. DẶN DÒ:
 Làm bài tập bảng 3.2 SGK
V/ RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..
Tụ Tin Sn Sinh Hc 8
Tiết 4 Mễ
Ngy son Ngy ging HS vng Ghi chỳ
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức : HS nắm đợc Khỏi nim mô , phân biệt các loại mô chính trong cơ thể
HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể
2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức , kĩ năng khái quát hoá , kĩ
năng hoạt động nhóm
3, Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ
II Đồ dùng dạy học
tranh vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2.Kim tra bài cũ : Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
Tại sao nói TB là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
3. Bài mới . Trong cơ thể có rất nhiều tế bào,tuy nhiên xét về chức năng ngời ta có thể
xếp loại thành từng nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau . các nhóm đó gọi chung là mô
Vậy mô là gì ? Trong cơ thể có những loại mô nào?
* Hoạt động 1 : Khái niệm mô
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv treo tranh ĐV đơn bào tập đoàn
vôn vốc
? Tiến hoá về cấu tạo và chức năng của
tập đoàn vôn vốc so với động vật đơn
bào ?
Gv thông báo thông tin sgk
Hớng dẫn Hs trả lời các câu hỏi hoạt

động sgk
Quan sát tranh trả lời câu hỏi nêu đợc
:
. Tập đoàn vôn vốc có sự phân hoá
về cấu tạo và chuyên hoá về chức
năng -> Đó là cơ sở để hình thành
mô ở ĐV đa bào
Thảo luận nhóm ghi ra giấy nội dung
đáp án
Cử đại diện trình bày trớc lớp các
nhóm khác bổ sung góp ý
Tụ Tin Sn Sinh Hc 8
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv nhận xét bổ sung( nếu cần)
. Những tế bào có hình dạng khác
nhau : TBTK(hình sao) TB cơ (hình
thoi) ......
Gv : Chính để thực hiện các chức năng
khác nhau mà ngay từ giai đoạn phôi
các tế bào (lúc đầu có cấu tạo giống
nhau) đã phân hoá có hình dạng và
kích thớc khác nhau
? Mô là gì ?
Hs đọc tiếp thông tin để xác định
Khái niệm mô :
Mô là 1 tập hợp các TB chuyên
hoá, có cấu trúc giống nhau cùng
đảm nhận chức năng nhất định
. ở 1 số loại mô còn có các yếu tố
không có cấu trúc tế bào

Hoạt động 2. Các loại mô
Mục tiêu: Hs phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy đợc cấu tạo phù hợp
với chức năng của từng mô
a, Mô biểu bì
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv treo tranh 4.1 yêu cầu hs trả lời
câu hỏi sgk
Gv nhấn mạnh: Các TB xếp sít nhau
phủ ngoài da, lót trong các cơ quan
rỗng ...
? Loại mô biểu bì làm chức năng bảo
vệ thấy ở các cơ quan nào?
? Loại biểu bì làm nhiệm vụ tiết có ở
các cơ quan nào?
Lu ý: Mô biểu bì có khả năng tái sinh
rất mạnh nhờ phân bào nhanh
VD: Biểu bì ở da
Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm câu
hỏi hoạt động
Cử đại diện trình bày, nhóm có ý kiến
khác bổ sung
. Bảo vệ, hấp thụ và tiết
. Phủ mặt ngoài, lót mặt trong
. Tuyến nớc bọt, tuyến mồ hôi ...
b, Mô liên kết
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv treo tranh 4.2 giới thiệu
. Mô gồm các tế bào liên kết nằm
rải rác trong chất cơ bản gồm :
. Mô sụn

. Mô xơng,
. Gân, dây chằng
Lu ý : chất cơ bản làm vật liệu liên
kết chống đỡ
. Gv hớng dẫn, điều khiển Hs hoàn
thành câu hỏi hoạt động sgk
. Gv nhận xét , tổng kết :
Quan sát tranh vẽ, xử lý ghi nhận thông
tin
. Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo kết
Tụ Tin Sn Sinh Hc 8
Hoạt động dạy Hoạt động học
. Máu có huyết tơng là chất cơ
bản (chất nền)
. Xét về nguồn gốc các tế bào
máu đợc tạo ra từ các TB giống
nh nguồn gốc tế bào sụn, xơng...
quả nhóm khác bổ sung
c) Mô cơ
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv treo tranh 4.3
Gv nêu câu hỏi hoạt động sgk ?
Gv tổng kết qua bảng phụ =>Mô cơ
gồm những TB dài - > thực hiện tốt chức
năng co cơ tạo nên sự vận động
Quan sát tranh vẽ ,đọc thông tin thảo
luận nhóm, cử đại diện trình bày nhận
xét của nhóm . các nhóm khác bổ sung
d, Mô thần kinh
Hoạt động dạy Hoạt động học

Gv hớng dẫn Hs qsát tranh vẽ 4.4,
đọc thông tin
? Mô TK có ở đâu trong cơ thể ?
? Đặc điểm cấu tạo của mô thần
kinh?
Gv điều khiển hoạt động
Gv cho Hs quan sát 1 nơ ron điển
hình phân biệt các phần
Gv nhấn mạnh : Nơ ron là loại TB
biệt hoá rất cao, mất K/n sinh sản,
vừa có tính hng phấn với các kích
thích khác nhau ,vừa có k/n dẫn
truyền và ức chế các xung đó .
Nhờ vậy mà chức năng của mô TK
là gì ?
Hs đọc thông tin xác định đợc
Mô TK nằm ở não, tuỷ sống, hạchTK,
các dây thần kinh và các cơ quan thụ
cảm
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày đáp án
Các nhóm khác bổ sung
Nêu đợc : Mô TK gồm 2 loại TB thần
kinh(nơ ron) + TBTK đệm(TBTK giao )
Hs quan sát hình 4.4 xác định đợc :
Thân nơ ron Sợi nhánh
Sợi trục Xi náp.......
Hs đọc thông tin sgk nêu đợc :
Dẫn truyền, xử lý thông tin, điều hoà
hoạt động các cơ quan đảm bảo sự

phối hợp hoạt động giữa các cơ quan
4.Cng c
5. Dn dũ
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
Học bài
Về nhà đọc trước bài 6
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
.
BÀI 6 : PHẢN XẠ
Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
– Mô tả cấu tạo 1 nơron điểm hình
– Trình bày chức năng cơ bản của nơron
– Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung
thần kinh trong 1 cung phản xạ .
2 . Kỹ năng :
– Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung
phản xạ .
– Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ .
3 . Thái độ :
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
• Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh.
• Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ .
• Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 . Ổn đònh lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?
Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?
3 . Mở Bài :
– Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản
ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xạ là gì ? Cơ chế phản xạ diễn
ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay :
BÀI 6 : PHẢN XẠ
Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron .
Mục tiêu : Nhận biết và hiểu được cấu tạo , chức năng của 1 Nơron .
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh
Nội dung ghi
– Nêu thành phần cấu tạo của
mô thần kinh?
– Gv treo tranh 6 . 1  GV yêu
cầu 1 HS mô tả lại cấu tạo 1 nơron?
– Gv chốt lại cấu tạo chính của
nơron gồm :
• Thân : có nhân
• Sợi : gồm sợi nhánh và sợi
trục có bao mielin
– Chuyển ý : VỚi cấu tạo như
vậy thì nơron thực hiện chức năng gì
?
– Yêu cầu 1 HS đọc thông tin
trong SGK.
• Thế nào là cảm ứng ?
• Thế nào là dẫn truyền ?

– Gv dựa vào hình vẽ để làm rõ
chức năng cảm ứng và dẫn truyền :
….
– Các xung thần kinh được dẫn
truyền theo 1 chiều nhất đònh và căn
cứ vào hướng dẫn truyền người ta
phân biệt 3 loại nơron.
– Gv cho HS hoạt động nhóm
– Gv phát phiều học tập cho từng
nhóm
Nơron
hướng
Nơron
trung
Nơron
li tâm
– Gồm : Nơron và Tb
thần kinh đệm
– Hs đọc thông tin
– HS dựa vào SGK trả
lời câu hỏi của GV :
• Cảm ứng : …………
• Dẫn truyền : …………
– Hs hoạt động nhóm
làm phiếu học tập
 Nơron có 2 chức
năng cơ bản là cảm
ứng và dẫn truyền
 Có 3 loại
nơron : Hướng tâm,

liên lạc , Ly tâm
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
tâm gian
Vò trí
Chứ
c
năng
– Gv yêu cầu đại diện nhóm lên
trình bày
– Gv đặt câu hỏi :
• Có nhận xét gì vè hướng
dẫn truyền xung thần kinh ở
nơron hướng tâm và Nơron li
tâm ?
– Gv chốt lại ý chính .
– Đại diện nhóm trình
bày
– Các nhóm khác nhận
xét , bổ sung
– Đại diện học sinh trả
lời .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ .
Mục tiêu :
– HS Đònh nghóa được phản xạ và các thành phần tham gia cung phản xạ .
– HS phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ.
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
1 . Phản xạ :
– Gv yêu cầu HS đọc thông tin
1 trang 21 SGK
– Gv đặt câu hỏi :

• Phản xạ là gì ? Cho ví dụ ?
– Gv đặt vấn đề : Khi tay chạm
vào cây trinh nữ thì hiện tượng gì
xảy ra ?  Đó có phải là phản xạ
hay không ?
 Gv rút ra kết luận : Ở cây trinh
nữ chỉ là phản ứng vì không có sự
điều khiển của hệ thần kinh.
– HS đọc thông tin
trang 21 SGK
– HS trả lời câu hỏi của
GV đặt ra và cho ví dụ .
– HS trả lời câu hỏi của
GV
 Phản xạ là
phản ứng của cơ thể
trả lời các kích
thích môi trường
thông qua hệ thần
kinh .
2 . Cung phản xạ :
– Gv cho HS tự đọc thông tin và
quan sát hình 6.2 trang 21.
– Treo tranh câm 6.2 lên bảng
– Gv cho HS thảo luận trả lời
câu hỏi :
• Có mấy loại nơron tạo nên
– HS tự đọc thông tin
và Quan sát tranh
– HS lên bảng điền vào

tranh câm
– Hs thảo luận nhóm
– Cử đại diện trình bày
– Các nhóm khác góp ý
 Một cung
phản xạ gồm 5 yếu
tố : cơ quan thụ cảm
, Nơron hướng tâm ,
Nơron trung gian ,
Nơron li tâm và cơ
quan phản ứng .
 Cung phản xạ
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
1 cung phản xạ
• Nêu các thành phần của 1
cung phản xạ
– GV hoàn chỉnh kết luận :
bổ sung – rút kết luận
là đường dẫn truyền
xung thần kinh từ
cơ quan thụ cảm
qua trung ương thần
kinh tới cơ quan
phản ứng .
3 . Vòng phản xạ :
– Gv cho HS đọc thông tin và
quan sát sơ đồ 6 . 3 SGK.
– Gv cho HS trả lời câu hỏi mục
3 SGK trang 22.
– Gv đặt vấn đề : Bằng cách

nào trung ương thần kinh có thể
biết được phản ứng của cơ thể đã
đáp ứng được kích thích hay chưa ?
 Gv giải thích sơ đồ
– HS đọc và quan sát
– Hs trả lới câu hỏi
 Trong phản xạ
luôn có luồng thông
tin ngược báo về
trung ương thần kinh
điều chỉnh phản ứng
cho thích hợp .
 Luồng thần kinh
bao gồm : Cung phản
xạ và đường phản
hồi tạo nên vòng
phản xạ
4. CỦNG CỐ :
• Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại Nơron ?
• Các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào ?
• Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ?
5. DẶN DÒ :
– Đọc em có biết
– Học bài và Soạn bài mới : “Bộ Xương”
V/ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………..
Tụ Tin Sn Sinh Hc 8
Tiết 5 BAỉI 5 THC HNH : QUAN ST T BO V Mễ


Ngy son Ngy ging HS vng Ghi chỳ
I . Mục tiêu .
Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời TB mô ,cơ vân
. Quan sát và vẽ các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn : TB niêm mạc miệng (Mô biểu bì )
, mô sụn , mô xơng, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân bệt bộ phận chính của tế bào gồm màng
sinh chất, chấtTB và nhân
. Phân biệt đợc điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ , mô liên kết
. Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi , kỹ năng mổ tách TB
. Giáo dục ý thức nghỉêm túc , bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành
II. Đồ dùng dạy học
Hs : 1 con ếch, 1 mẫu xơng sống có đầu sụn và xơng xốp, thịt lợn nạc còn tơi (1 tổ)
Gv : Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ ,khăn lau giấy thấm
. Một con ếch sống, và bắp thịt ở chân giò lợn
. Dung dịch sinh lý 0,65% Nacl , ống hút, dung dịch a xít a xê tíc 1% có ống hút
. Bộ tiêu bản động vật : Mô biểu bì ,mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn
III . Hoạt động dạy- học
. Gv : Kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của Hs
Phát dụng cụ cho nhóm trởng
Phát hộp tiêu bản mẫu
. Bài mới
* Hoạt động 1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân
Mục tiêu : Làm đợc tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy các TB
Tụ Tin Sn Sinh Hc 8
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv treo bảng phụ nội dung các bớc
làm tiêu bản
Gọi 1 Hs lên làm mẫu các thao tác
Phân công các nhóm


. Sau khi cá nhóm lấy đợc TB mô
cơ vân đặt lên lam kính. Gv hớng
dẫn cách đặt la men
Nhỏ 1 giọt a xít a xê tíc 1% vào
cạnh la men và dùng giấy thấm hút
bớt dung dịch sinh lý để a xít thấm
vào dới la men
. Gv điều khiển, kiểm tra công việc
của các nhóm, giúp đỡ nhóm nào cha làm
đợc
Hs theo dõi->ghi nhớ kiến thức, 1 Hs
nhắc lại các thao tác
Các nhóm tiến hành làm tiêu bản nh đã
hớng dẫn
Yêu cầu : .Lấy sợi thật mảnh
. Không bị đứt
. Rạch bắp cơ phải thẳng
. Các nhóm tiến hành đậy la men
Yêu cầu : Không có bọt khí
Các nhóm tiếp tục thao tác nhỏ a xít a xê
tíc
Hoàn thành tiêu bản đặt lên bàn để giáo
viên kiểm tra
.Gv hớng dẫn Hs điều chỉnh kính
hiển
vi
.Gv kiểm tra lại để tránh hiện tợng
Hs nhầm lẫn, hay là miêu tả theo sgk
. Các nhóm thử kính lấy ánh sáng nét để
nhìn rõ mẫu

. Đại diện nhóm quan sát , điều chỉnh cho
đến khi nhìn rõ tế bào (Đối chiếu tiêu bản
với các hình vẽ sgk
. Cả nhóm quan sát, nhận xét
Yêu cầu : Thấy đợc màng, nhân, vân
ngang, tế bào dài
. Vẽ hình ghi chú thích
* Hoạt động 2 : Quan sát tiêu bản các loại mô khác
Mục tiêu : Quan sát và vẽ lại đợc hình TB mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn Phân biệt đ-
ợc điểm khác nhau của các mô
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
Gv yªu cÇu quan s¸t c¸c m« ->vÏ
h×nh
? Ph©n biƯt ®iĨm kh¸c nhau cđa
c¸c m«?
Gv nhËn xÐt kÕt ln :
. M« biĨu b× : TB xÕp sÝt nhau
. M« sơn : ChØ cã 2.3 TB t¹o thµnh
nhãm
. M« x¬ng : T/ phÇn TB nhiỊu
. M« c¬ : TB nhiỊu, dµi
C¬ v©n cã v©n ngang
Gv híng dÉn Hs lµm b¸o c¸o theo
mÉu sgk
Gv ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
LÇn lỵt c¸c thµnh viªn ®Ịu qs¸t
-.vÏ h×nh
Th¶o ln nhãm ®Ĩ thèng nhÊt tr¶
lêi

Yªu cÇu : thµnh phÇn cÊu t¹o ,
h×nh d¸ng TB ë mçi m«
- Hoµn thµnh b¸o c¸o n¹p cho gi¸o
viªn :
. Yªu cÇu : VÏ h×nh, chó thÝch ®Çy
®đ h×nh vÏ c¸c lo¹i m« ®· quan s¸t
®ỵc
. Bè trÝ h×nh vÏ c©n ®èi, c¸c chó thÝch nªn
dïng thíc kỴ mòi tªn vµo ®óng vÞ trÝ trªn
h×nh ®¶m b¶o h×nh vÏ ®Đp vµ s¹ch
IV. NhËn xÐt - §¸nh gi¸
Gv : Khen c¸c nhãm lµm viƯc nghiªm tóc cã kÕt qu¶ tèt
Phª b×nh nhãm cha cè g¾ng vµ kÕt qu¶ thÊp ®Ĩ rót kinh nghiƯm
* §¸nh gi¸ :
? Trong khi lµm tiªu b¶n m« c¬ v©n c¸c em gỈp khã kh¨n g× ?
? Cho biÕt nguyªn nh©n thµnh c«ng cđa nhãm
? Lý do nµo lµm cho mÉu cđa 1 sè nhãm cha ®¹t yªu cÇu
* Yªu cÇu
. Lµm vƯ sinh , dän s¹ch líp
. Thu dơng cơ ®Çy ®đ , rưa s¹ch, xÕp tiªu b¶n vµo hép
V. H íng dÉn häc bµi :
¤n l¹i kiÕn thøc vỊ m« thÇn kinh
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
TIẾT 7 BÀI 7: BỘ XƯƠNG

Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I) MỤC TIÊU :
_ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương
_ Xác đònh vò trí các xương chính ngay trên cơ thể
_ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo

_ Phân biệt các loại khớp xương
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết
- Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao
II) PHƯƠNG PHÁP
Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải
III/ CHUẨN BỊ
Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk,
Mô hình bộ xương người , xương đầu
IV) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
1) Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ
2) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ
3. Mở bài : Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động
của hệ cơ và bộ xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào
để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu các phần chính
của xương
_ Giáo viên yêu cầu học sinh xác
đònh lại các xương ngay trên cơ thể
mình của xương đầu , xương thân
và xương tứ chi
? Bộ xương có chức năng gì
? Điểm giống nhau và khác nhau
giữa xương tay và xương chân
KL: Bộ xương người có cấu trúc
và sự sắp xếp giống như ở động
vật đặc biệt là lớp thú xương có

đặc tính rắn chắc vì vậy tạo nên
khung làm chỗ bám của cơ và bảo
vệ các bộ phận quan trọng bên
trong cơ thể như não trong sọ tuỷ
sống trong cột sống và tim phổi
trong lồng ngực…..
Tuỷ sống trong cột sống và tim
phổi trong lồng ngực …….
HĐ2 : Phân biệt các loại xương
_ Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ
vào mô hình hoặc tranh xác đònh
_ học sinh quan sát hình 7.1 ,
7.2 ,7.3 / 24 /sgk
_ bộ khung , cơ bám , bảo vệ
_ giống nhau về kích thước
và cấu tạo phù hợp về chức
năng nhưng khác nhau về
cấu tạo đai vai và đai hông
….
Sự sắp xếp và đặc điểm hình
thái của xương cổ tay ,
xương cổ chân , bàn tay và
bàn chân
_ học sinh đọc thông tin /
25 /sgk
- học sinh hoạt động độc lập
I)CÁC THÀNH PHẦN
CHÍNH CỦA BỘ
XƯƠNG :
_ Bộ xương người

gồm nhiều xương và
được chia làm 3
phần :
• Xương đầu
• Xương thân
• Xương chi
_ CHỨC NĂNG CỦA
XƯƠNG :
• Nâng đỡ
-Bảo vệ cơ thể
_ Nơi bám của các cơ
II) PHÂN BIỆT CÁC
LOẠI XƯƠNG :
_ Xương dài : x đùi ,
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
tên các loại xương
?Có mấy loại xương cho ví dụ
• Chú ý : trẻ em xương chứa
tuỷ đỏ , người trưởng thành
chứa tuỷ vàng
HĐ 3 : Tìm hiểu về các khớp
xương
_ Treo tranh 7.4 /26 /sgk
? Có mấy loại khớp ?
?Mô tả khớp đầu gối ( khớp
động )
? Điểm khác nhau về khả năng cử
động của khớp động và khớp bán
động
? Đặc điểm khớp bất động

Có 3 loại khớp : khớp động , khớp
bán động , khớp bất động
- Có 3 loại xương : x ngắn ,
xdẹt ,xdài
_ học sinh đọc thông tin  /
25 /sgk
_ học sinh hoạt động theo
nhóm

_ có 3 loại khớp
_ có 2 đầu khớp giữa có dòch
khớp . Hai đầu x tròn và lớn
có sụn trơn bóng có dây
chằng
_ khớp đông có diện khớp 2
đầu xương tròn lớn . Khớp
bán động có diện khớp
phẳng và hẹp
_ có đường nối giữa 2 xương
là hình răng cưa khít với
nhau nên không cử động
được
x ống tay ……
_ Xương ngắn : x đốt
sống , x cổ tay …..
_ Xương dẹt : x bả vai
, xcánh chậu .
III) CÁC KHỚP
XƯƠNG :
_ Khớp bất động : x

chậu , x sọ
_ Khớp bán động :
đốt sống
_ Khớp động : x đầu
gối , khuỷu tay……
4.Củng cố: 1) Bộ xương gồm mấy phần
2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân . Ý nghóa
3) Vai trò của từng loại khớp
V/ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
TIẾT 8
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I ) MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài  giải thích sự lớn lên của
xương và khả năng chòu lực của xương
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
- Thành phần hoá học của xương  giúp xương đàn hồi và vững chắc
• Kĩ năng: Nhận biết , liên hệ thực tế
• Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát
triển tốt nhất
II) PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải
III/ CHUẨN BỊ: Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk
Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 1) Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý

nghóa gì đối với hoạt động của con người
2) Nêu vai trò của từng loại khớp .
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI
HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của xương
- Tranh 8.1 ,8.2 / 29 /sgk
- Dựa tranh giáo viên giảng giải
cấu tạo một xương dài
? Theo em xương dài cấu tạo
hình ống , nan xương ở đầu
xương xếp vòng cung có ý
nhgiã gì đối với chức năng nâng
đỡ của xương.
Dựa vào cấu tạo hình ống của
xương và cấu trúc hình vòm .
Con người đã đưa vào kỹ thuật
xây dựng đảm bảo độ bền vững
mà tiết kiệm được nhiều
nguyên liệu làm cột trụ , vòm
cửa ……
- Học sinh đọc thông tin
 / 28 /sgk
- Học sinh thảo luận
theo nhóm :
xương hình ống có tác
dụng làm cho xương nhẹ
và vững chắc , còn nan
xương xếp vòng cung có
tác dụng phân tán lực làm

tăng khả năng chòu lực .
- Học sinh nhìn vào
hình . Nêu và chỉ lại các
đặc điểm cấu tạo của một
xương dài .
I)CẤU TẠO CỦA XƯƠNG

1) C ấu tạo và chức
năng của xương
dài :
- Kẻ bảng 8.1 /29
/sgk
2) Cấu tạo của xương
ngắn và xương dẹt :
* Màng xương
- * Mô xương cứng
- * Mô xương xốp
Giáo vòên giảng kỹ phần chức
năng của xương
? Cấu tạo của một xương dài
? Cấu tạo của đầu xương
? Cấu tạo và chức năng của
thân xương
- Gồm có đầu xương và
thân xương
- Gồm có sụn đầu xương
 giảm ma sát
- Mô xương xốp có nhiều
nan xương Phân tán lực
tác động , tạo ô chứa tuỷ

Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
_ Yêu cầu học sinh thông tin /
29 /sgk và quan sát hình
? Hãy quan sát hình và nhận
xét xương dẹt và xương ngắn
khác với xương dài như thế
nào .
KL: Xương dài có cấu tạo phù
hợp với chức năng .
HĐ 2: Tìm hiểu sự lớn lên và
dài ra của xương
? Xương to ra là nhờ đâu
? Xương dài ra là nhờ vào
xương nào
_ Quan sát hình 8.5 /30 /sgk/ mô
tả lại thí nghiệm và chứng minh
vai trò của sụn tăng trưởng
KL: Tuổi trưởng thành sự phân
chia sụn tăng trưởng không còn
nên không cao . Tuy nhiên
màng xương vẫn có khả năng
sinh ra tế bào xương để bồi đắp
phía ngoài của thân xương nên
xương lớn lên . Trong khi đó
các tế bào huỷ xương , tiêu huỷ
thành trong của ống xương làm
cho khoang xương ngày càng
rộng ra
đỏ .
- Màng xương  to ngang

- Mô xương cứng  chòu
lực đảm bảo vững chắc
trong khoang xương chứa
tuỷ đỏ ơ ûtrẻ em , tuỷ vàng
ở người lớn .
- Học sinh quan sát hình
8.3 /sgk . - Đọc thông tin
29 /sgk
- Xương ngắn và xương dẹt
cấu tạo không có hình
ống .
- Học sinh đọc thông  /29
/sgk
_ Các tế bào màng xương
phân chia
- Là do sự phân hoá của
sụn tăng trưởng ở hai
đầu thân xương
- Chú ý B ,C , nằm phía
trong sụn tăng trưỏng
- A,D phía ngoài sụn tăng
trưởng
II) SỰ TO RA VÀ DÀI RA
CỦA XƯƠNG :

- Xương to bề
ngang nhờ sự
phân chia của các
tế bào xương .
- Xương dài ra nhờ

sự phân chia các
tế bào lớp sụn
tăng trưởng .
HĐ 3: Tìm hiểu thành phần
hoá học và tính chất của xương
_ Giáo viên có thể biểu diễn thí
nghiệm . Thả thêm 1 xương đùi
ếch vào cốc đựng axit HCl 10
%
_học sinh quan sát và theo
dõi thí nghiệm
_ có bọt khí nổi lên
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
? Yêu cầu học sinh quan sát có
hiện tượng gì xảy ra
_ bọt khí đó chính là khí
cacbonic điều đó chứng tỏ
trong thành phần của xương có
muối cacbonat , khi tác dụng
với axit sẽ giải phóng khí
cacbonic
• Sau đó rửa xương trong
cốc nước lả đưa cho học
sinh kiểm tra độ mềm
dẻo của xương
. Đốt xương trên ngọn lửa đèn
cồn , khi hết khói đưa cho học
sinh bóp rồi thả vào axit HCl
? Quan sát có hiện tương gì xảy
ra

? Nhận xét và giải thích
? Ngâm xương trong axit để
làm gì
? Đốt xương thì phần nào bò
cháy
? Tại sao người già xương dễ
gãy và giòn
KL: Thành phần hoá học của
xương gồm có chất hữu cơ và
chất vô cơ
_ xương mềm và dẻo
- xương dòn và gãy
vụn
_ không có bọt khí nổi lên
- làm tan lượng muối
khoáng có trong
xương
- cốt giao cháy hết.
- Xương người già
nhiều muối khoáng
nhưng ít cốt giao
III) THÀNH PHẦN HOÁ
HỌC VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG :
_ Xương gồm 2 thành
phần chính là cốt giao
( xương mềm , dẻo ) và
muối khoáng ( xương
cứng , rắn )
_ Thành phần hoá học

của xương thay đổi theo
tuổi .
4.CỦNG CỐ :
1) Xương dài có cấu tạo như thế nào ?
2) Hãy phân tích cấu tạo cũa xương dài phù hợp với chức năng của nó ?
3) Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên bề ngang ?
5.DẶN DÒ :
• Học bài , làm bài tập trong sgk , soạn bài 9
• Trả lời câu hỏi trong sgk:
Tiết 9
Bài 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
Ngày soạn Ngày giảng HS vắng Ghi chú
Tơ Tiến Sơn Sinh Học 8
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :

Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ .

Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghóa
của sự co cơ .
2 . Kỹ năng :

Quan sát hình
3 . Thái độ :

Hiểu tại sao phải rèn luyện thân thể , tập thể dục giữa giờ .
II CHUẨN BỊ
1 . Giáo viên :

Tranh vẽ các mô hình 9.1  9.4

2 . Học sinh :

Xem lại kiền thức cung phản xạ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :
1 . ổn đònh lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
 Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu tạo Xương
dài ?
 Thành phần hoá học của xương có ý nghóa như thế nào đối với chức năng của
xương ?
 Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ?
3 . Bài mới :

Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ
có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay :
CẤU TẠO và TÍNH CHẤT CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của
bắp cơ và tế bào cơ
I . Cấu tạo của bắp
cơ và tế bào cơ :

Bắp cơ gốm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×