Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sử dụng mô hình, tranh vẽ trong tiết dạy sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.5 KB, 8 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HỒNG DÂN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ “B” NINH HÒA
S ÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Người thực hiện: Nguyễn Thanh On
Ninh Hòa 20/12/2007
Lời Tựa
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy trong giáo dục hiện nay, việc tạo điều kiện cho
học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động và tích cực, thì việc sử dụng các
thiết bò phục vụ trongt mỗi tiết dạy trên lố là điều rất cần thiết nhằm giúp học
sinh lónh hội được kiến thức, hứng thú trong học tập phát huy tính tích cực chủ
động. Trong đó có sử dụng mô hình tranh vẽ.
Sau đó có vài ý kiến cho tiết dạy có sử dụng mô hình – tranh vẽ trong môn sinh
học 7. Mong quý đồng nghiệp tham khảo và góp ý. Xin cám ơn!
I. Lý do chọn đề tài:
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội từ đó phải xây dựng vốn
kiến thức cần thiết cho những chủ nhân tương lai của đất nước, tạo tiền đề
cho việc xây dựng ngành, nghề sau này nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống,
làm giàu đất nước, làm giàu que hương.
Từ cơ sở trên để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức của môn
sinh học 7, biết ứng dụng vốn kiến thức vào thực tế sản xuất, bảo vệ môi
trường là điều cân thiết.
Muốn vạy giáo viên phải có những sáng tạo hứng thú học tập cho học sinh,
đồng thời giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dể dàng và khoa học.
II. Cơ sở lí luận:
Sinh học 7 là một môn khoa học thưc nghiệm , dạy lý thuyết đi đôi với mô
hình –tranh vẽ đẻ từ đó học sinh chủ động tìm tòi lónh hội được kiến thức mới.
Đây là một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học theo phương
pháp đổi mới hiện nay. Nhằm hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân
tích, so sánh, mô tả và ứng dụng vào thực tiển…
Tiết dạy có sử dụng mô hình – tranh vẽ sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức
một cách chủ động tích cực, phát huy tư duy sáng tạo, rèn luyện trí thông


minh, năng lực tự học.
III. Cơ sở thực tiển:
Việc sử dụng mô hình – Tranh vẽ đã được hình thành từ lâu trong dạy học và
được áp dụng rộng rãi cho cácmôn học bài trung học cơ sở nói riêng.
Vì vậy việc sử dụng mô hình – Tranh vẽ trong dạy học theo phương pháp đổi
mới là điều cần thiết trong giảng dạy và học tập. Vì dựa vào mô hình - tranh
vẽ học sinh có thể dễ dàng phát hiện được những vấn đề cần thảo luận, dễ
dàng tiếp thu kiến thức, rèn luyện được kỹ năng tư duy, quan sát, phân tích.
Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy, giáo viên và học sinh còn gặp nhiều bất
cập, hiệu quả sử dụng mô hình – tranh vẽ chưa cao. Việc khai thác kiến thức
trên mô hình – tranh vẽ còn nhiều hạn chế gây lảng phí thời gian.
Từ những nguyên nhân trên để thực hiện việc dạy “ Một kiểu bài lý thuyết sử
dung mô hinh – tranh vẽ”đạt hiệu qủa cao là điều cần thiết mà chúng ta
muốn đạt đến.
• Thực trạng:
1. Về phía học sinh:
-Trường THCS “B” Ninh Hòa là trường thuộc vùng nông thôn sâu, điều
kiện kinh tế còn khó khăn, học sinh tới trường còn thiếu thốn về vật chất.
-Nhiều em thiếu dụng cụ học tập, ít thời giạn học tạp ở nhà, không có góc
học tập riêng
-Một số em ngồi nhằm lớp nên việc học tạp theo phương pháp mới còn
khó khăn.
-Việc tiếp thu kiến thức qua mô hình –Tranh vẽ của học sinh còn nhiều
hạn chế, chưa hình thành được kỹ năng quan sát, phan tích, mô tả,…
-Chưa xác đònh đúng thái độ và phương pháp học tập đặc trưng của bộ
môn. Chưa xác đònh được tầm quân trọng về giá trò ứng dụng thực tiển của
môn sinh học vào thực tế sản xuất.
-Một số học sinh có tư tưởng cho đây là môn phụ nên ảnh hưởng đến chất
lượng học tập.
2. Về phia giáo viên:

-Phần lớn giáo viên đã đổi mơí phương pháp dạy học theo hướng tích cực
lấy học sinh làm trung tâm. Nhưng còn một số thầy cô chưia theo kòp với
phương pháp mới, ít chòu khó đầu tư, năng lực còn hạn chế.
-Một số bộ phận giaqó viên còn sử dụng phương pháp diễn giảng, giới
thiệu qua loa trên mô hinh – tranh vẽ, chưa thực sự quan tâm hướng dẫn
học sinh xây dựng trọng tâm nội dung kiến thức, thiếu quan tâm tổ chức
hoạt động cho học sinh, làm giảm say mê hứng thú học tạp của học sinh.
-Giáo viên còn ngán ngại sử dụng thiết bò sợ khống chế thời gian, ít đầu tư
cho tiết dạy, chưa linh hoạt trong cách tổ chức và sử dụng thiết bò, đồ dùng
dạy học.
3. Về phía nhà trường:
-Trường THCS “B” Ninh Hòa, cơ sở vật chất còn yếu kém, chưa có phòng
bộ môn thực hành sinh học.
-Thiết bò: Mô hình tranh vẽ còn thiếu rát nhiều.
-Chất lượng đồ dùng dạy học chưa đảm bảo, một số mô hình dể dàng bò sứt
mẻ khi vận chuyển.
-Thiếu trợ lý lắp ráp các mô hình tranh vẽ nên khó khăn trong việc đủ thời
gian chuẩn bò cho tiết dạy
4. Về phía phụ huynh:
-Nhiều gia đình điều kiện kinh tế còn khó khăn, cho con em nghỉ học để
phụ giúp gia đình, đến lớp không chuyên cần.
-Nhiều phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em, trang bò dụng cụ
học tập cho các em còn hạn chế.
-Một phần do trình độ nhạn thức của phụ huynh còn hạn chế nên việc giúp
đỡ các em học tập ở nhà gặp nhiều khó khăn.
- Những gia đình có điều kiện cũng đã quan tâm tạo điều kiện thuâïn lợi
cho các em học tập.
IV.Những giải pháp cụ thể:
1.Về chuẩn bò:
-Giáo viên phải đàu tư nghiên cứu phát triển phương pháp dạy học sử

dụng mô hình – Tranh vẽ.
-Lựa chọn mô hình tranh vẽ phù hợp với nội dung kiến thức trong bài
giảng.
-Lựa chọn và chuẩn bò mô hình -tranh vẽ trước giờ lên lớp.
-Giáo viên sưu tập, tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy.
2. về tổ chức:
-Chia nhóm học sinh quan sát mô hình – tranh vẽ.
-Phân chia thời gian cụ thể cho từng hoạt động.
-Sau mỗi hoạt động cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động, nhận xét của
nhóm khác. Có thể cho học sinh chỉ mô hình -tranh vẽ để mô tả nội dung
của hoạt động.
-Giáo viên treo bảng phụ, học sinh điền kết quả vào bảng phụ.
3. Về thực hiện:
-Giáo viên giới thiệu kỹ mô hình – Tranh vẽ trước các hoạt động tìm tòi
kiến thức mới của học sinh.
-Hướng dẫn cho học sinh khai thác kỹ thông tin trên mô hình – Tranh vẽ
trong từng hoạt động học tập.
-Học sinh chỉ tranh, mô hình nêu nội dung kiến thức đã tiếp thu, học sinh
khác nhận xét sửa chữa, bổ sung đi đến thống nhất ý kiến.
-Giáo viên nhận xét qua tranh vẽ, mô hình, đánh giá kết quả hoạt động,
khuyến khích khen ngợi, tạo hưng phấn trong học tập cho các em.
4.Giải quyết những khó khăn khi sử dụng mô hình – Tranh vẽ trong tiết
dạy:
a. Về phía học sinh:
-Chuẩn bò tốt dụng cụ học tập:
-Có ý thức chuẩn bò bài học mới ở nhà trước khi đến lớp.
-Tích cực quan sát, tìm tòi kiến thức trên mô hình -tranh vẽ.
-Mạnh dạn nêu ý kiến, đóng góp ý kiến.
-Xác đònh được tầm quan trọng của bộ môn sinh học đối với thực tế sản
xuất.

b. Về phía giáo viên:
-Cần đầu tư chuẩn bò đồ dùng dạy học.
- Nghiên cưú kỹ nội dung kiến thức trên mô hình – tranh vẽ.
-Lựa chọn mô hình tranh vẽ phù hợp nội dung bài giảng, trình độ nhận
thức của học sinh.
-Thường xuyên trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng sư
phạm để tổ chức tốt hoạt động trên lớp cho học sinh.
-Quan tâm, giúp đỡ học sinh, khích lệ động viên các em.
-Tổ chức và áp dụng phương pháp hoạt động nhóm học sinh tích cực đạt
hiệu quả.
c. Đối với nhà trường:
-Có kế hoạc bồi dưỡng giáo viên phù hợp chuyên môn, có kế hoạch tăng
cường dự giờ rút kinh nghiệm.
-Có kế hoạch bảo quản, bổ sung, sửa chữa thiết bò, đồ dùng dạy học.
-Cần có phòng chuyên môn , có trợ lý thiết bò.
d. Đối với gia đình:
-Thường xuyên liên hệ với nhà trường để theo dõi việc học tập của học
sinh.
-Dành thời gian phù hợp cho các em học tập ở nhà, quan tâm tạo điều kiện
tốt cho các em học tập.
-Thường xuyên nhắc nhở, động viên, khuyến khích để các em xác đònh
đúng động cơ học tập.
-Sự liên hệ của nhà trường với phụ huynh thông qua các kỳ họp PHHS,
thông qua sổ liên lạc hoặc trao đổi trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên bộ môn với phụ huynh.
V. Kết quả đạt được:
-Qua đề tài nhằm đònh hướng cho giáo viên xác đònh được phương pháp,
giúp giáo viên khai thác tranh ảnh ở nhiều khía cạnh một cách khoa học,
không bò chi phối về thời gian.
-Giúp học sinh hứng thú sai mê học tập vì các em được trực tiếp quan sát

mô hình – Tranh vẽ. Giúp học sinh dễ nhớ khắc sâu được kiến thức, rèn
luyện được kỹ năng quan sát phân tích…
-Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu ,tìm tòi,suy nghỉ linh hoạt
nâng cao năng lực học tập.
-Giáo viên thay đổi được phương pháp dạy học, học sinh tiếp thu kiến thức
một cách chủ động.
VI.Những bài học kinh nghiệm:
Qua thời gian đổi mới phương pháp dạy học đã rút ra những kinh nghiệm
sau:
-Với tiết dạy có sử dụng mô hình – tranh vẽ thì giáo viên cần phải đầu tư
phù hợp với mục tiêu, yêu cầu trọng tâm của bài.
-Đối với học sinh giáo viên cần tổ chức các hoạt động học tập sau cho tạo
sự hứng thú tìm tòi.
-Mô hình – Tranh vẽ khó quan sát giáo viên phải hướng dẫn kỹ càng, gợi
mở vấn đề để học sinh có thể giải quyết vấn đề đăc ra.
-Học sinh phải có sự rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
VII. Những ý kiến đề xuất:
Đối với việc dạy học theo hướng tiếp thu kiến thức một cách chủ động tích
của học sinh thì việc sử dụng đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy là cần
thiết.
Để tạo điều kiện tốt cho việc dạy và học trên lớp cần có đầy đủ đồ dùng
dạy học:
-Bảng phụ để sử dụng khi càn thiết.
-Tranh ảnh màu đầy đủ theo tranh ảnh SGK.
-Mô hình cần đảm bảo chất lượng không bò sức mẻ khi vận chuyển.
-Giáo viên và học sinh cần sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan.
-Đề tài sử dụng mô hình tranh vẽ không chỉ áp dụng cho môn sinh học 7
mà có thể áp dụng cho nhiều môn học khác. Mong quý lảnh đạo và đồng
nghiệp đóng góp ý kiến.
Xin cảm ơn!


×