Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sử dụng phương pháp trực quan để giảng dạy sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.72 KB, 13 trang )

Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
trong dạy học sinh học 7
Mục lục
Phần I: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1.Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học
2. Vai trò của phơng tiện dạy học
3. Thực tiễn dạy học hiện nay
II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
1. Mục đích
2. Nhiệm vụ
III . Kết quả đạt đợc:
IV.Đối tợng nghiên cứu
V. Khách thể nghiên cứu
VI. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Phần II. Nội dung của đề tài
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
III. Một số biện pháp.
1.Nghiên cứu lý thuyết
2. Điều tra s phạm
3.Thực nghiệm s phạm trên PTTQ trong dạy học Sinh học 7
4.Sử lý số liệu.
IV. Tổ chức thực hiện
Phần III. Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận
2.Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh
1
Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh


trong dạy học sinh học 7
Phần I. Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
1. Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH)
Trong những năm vừa qua đất nớc ta đang trên đà đổi mới, sự nghiệp giáo dục đào tạo của
nớc ta phát triển mạnh và đạt đợc những thành tựu đáng kể .
Số lợng trờng, lớp, số lợng học sinh ngày càng tăng và đa dạng về loại hình đào tạo. Ngày nay
khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) và công nghệ đang diễn ra với một nhịp điệu
nhanh, hằng ngày hàng giờ trên thế giới công bố nhiều phát minh mới tri thức thu đợc trong
một thập kỉ gần đây nhất bằng cả mấy thế kỉ cộng lại. Khối lợng tri thức tăng nhanh mà thời
gian đào tạo không thay đổi, đòi hỏi phải thay đổi PPDH sao cho phù hợp đáp ứng đợc nhu
cầu dạy học hiện nay.
Bớc sang thế kỉ XXI với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức sự nghiệp giáo dục
và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Trong văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã nêu rõ: Giáo dục thực sự là quốc sách
hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất
lợng cao chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Những biện pháp cụ thể là: Đổi mới cơ cấu tổ
chức, nội dung phơng pháp dạy và học. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng thực hành
của ngời học. Để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh thành những ngời năng động
và sáng tạo tiếp thu đợc những tri thức khoa học kĩ thuật hiện đại, biết vận dụng tìm ra những
giải pháp hợp lý cho những vấn để trong cuộc sống của bản thân và của xã hội. Bộ môn sinh
học cũng nh các bộ môn khác ở trờng THCS đang cố gắng đổi mới PPDH. T tởng cơ bản của
việc đổi mới PPDH là : Tích cực hóa hoạt động học tập của HS theo hớng tổ chức cho HS đợc
tự học chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học.
2. Vai trò của phơng tiện dạy học
Xu thế chung hiện nay trong dạy học là sự chuyển hớng từ kiểu dạy học tập trung vào ngời
dạy sang hớng tập trung vào ngời học. Con đờng để nâng cao tính tích cực chủ động giải
quyết vấn đề học tập là sử dụng phơng tiện dạy học (PTDH), đặc biệt với bộ môn sinh học là
phơng tiện trực quan(PTTQ). Vì các phơng tiện này giúp HS thu nhận thông tin một cách
thuận lợi nhất.

Phơng tiện dạy học giúp cho giáo viên có thêm những công cụ để tổ chức học tập, hớng cho
học sinh đào sâu những tri thức và kích thích hứng thú tiếp nhận tri thức, hớng cho học sinh
vào nhận biết quan hệ giữa các hiện tợng nhằm phát hiện tính quy luật hình thành khái niệm.
Vai trò của PTTQ không chỉ là minh họa mà còn là phơng tiện để học sinh tự lực nghiên cứu
phát hiện kiến thức qua đó t duy đợc phát triển.
3. Thực tiễn dạy học hiện nay
Chơng trình Sinh Học THCS là chìa khóa để mở cánh cửa bớc vào thế giới sinh vật. Từ đó
giáo dục cho HS niềm tự hào về thiên nhiên tơi đẹp của đất nớc ta, có đa dạng sinh học cao có
nhiều động vật quý hiếm. Vinh dự này đặt cho chúng ta trách nhiệm phải bảo vệ và giữ gìn
cho thế giới sinh vật bền vững lân dài đó chính là gắn học với hành - mục tiêu trong công cuộc
đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học môn sinh học THCS. Đề cập đến nhiều vấn đề nên
kiến thức sinh học THCS bao gồm các kiến thức mang tính hệ thống từ thấp đến cao từ đơn
giản đến phức tạp. Đòi hỏi phải sử dụng nhiều t liệu, hình ảnh giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ, từ
đó học sinh dễ dàng khám phá thế giới sinh vật hơn. Nhng PPDH cũ ở các trờng phổ thông
chủ yếu là sử dụng phơng pháp truyền thống: Giáo viên thuyết trình, đọc và học sinh ghi chép
Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh
2
Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
trong dạy học sinh học 7
thụ động tiếp thu kiến thức. Phơng pháp trực quan nói chung và sử dụng kênh hình nói riêng ít
đợc vận dụng do vậy phần nào hạn chế chất lợng đào tạo.
Từ những cơ sở trên thúc đẩy tôi nghiên cứu đề tài Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức
hoạt động học tập cho HS trong dạy học sinh học 7
II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
1. Mục đích
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của các biện pháp phát huy tính tích cực chủ động học tập
của học sinh.
Xây dựng các biện pháp sử dụng PTTQ để tổ chức hoạt động học tập.
2. Nhiệm vụ
Xác định cơ sở lý luận của PTTQ.

Xây dựng các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan.
Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
III/ Kết quả đạt đợc:
Nếu lựa chọn, cải tiến đợc hệ thống hình vẽ mô hình và xác định đợc biện pháp sử dụng hợp
lý phù hợp với đối tợng sẽ nâng cao đợc khả năng lĩnh hội kiến thức các bài trong chơng trình
sinh học 7.
IV. Đối tợng nghiên cứu.
Biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập.
Cải tiến phơng tiện trực quan cho phù hợp.
V.Khách thể nghiên cứu.
Học sinh lớp 7A, 7B, 7C tại trờng THCS Đồng Minh.
VI.Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Sử dụng phơng tiện trực quan là tranh vẽ và mô hình trong dạy học bài 15 trong chơng trình
sinh học 7.
Phần II : Nội dung của đề tài.
I.Cơ sở lý luận.
1. Khái niệm về phơng tiện trực quan.
Theo từ điển tiếng việt cho Hoàng Phê chủ biên: Phơng tiện là cái để làm một việc gì đạt
đợc một mục đích nào đó.
Phơng tiện dạy học còn có những quan niệm khác nhau. Trong các tài liệu về lý luận dạy học
coi phơng tiện dạy học cùng ý nghĩa với phơng tiện trực quan, đó là những vật thật, vật tợng
hình và các vật tạo hình đợc sử dụng để dạy học.
Các vật thật bao gồm động, thực vật sống trong môi trờng tự nhiên, các khoáng vật, các vật t-
ợng trng nh sơ đồ lợc đồ. Các vật tạo hình nh tranh ảnh mô hình, hình vẽ, băng hình.
Trực quan là nhận thức trực tiếp không bằng suy luận lý trí. Nh vậy phơng tiện trực
quan là cái để giúp học sinh nhận thức trực tiếp nh mẫu vật mô hình, hình vẽ, đồ thị,
bảng số
Các loại PTTQ nh các vật tạo hình: Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mô hình, băng, video,
fim, đèn chiếu. Thay cho các sự vật và hiện tợng khó quan sát trực tiếp hoặc trong
những điều kiện khách quan không cho phép (tế bào, vi rút)

Những thiết bị dạy học bao gồm máy móc và thiết bị (máy chiếu, hình máy, vi tính, vi deo,
.) giúp cho việc dạy học sinh học đạt hiệu quả cao (về thời gian và cờng độ).
Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh
3
Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
trong dạy học sinh học 7
2. Vai trò của PTTQ.
- Là phơng tiện để truyền tải thông tin theo phơng pháp dạy học tích cực.
- Trình bày những vấn đề.
3. Cách sử dụng PTTQ.
PTTQ đợc sử dụng hầu hết trong các bài theo mức độ nhiều hay ít.
Thờng ở những bài có nội dung kiến thức mới và khó hay bài với nhiều nội dung kiến thức
trừu tợng ở cấp độ vi mô nh các bài 15 sinh học 7.
PTTQ đợc giáo viên đa lên lớp dới hình thức trình bày ở bảng hay trình bày theo nhóm.
Dù biểu diễn PTTQ theo phơng pháp nào thì giáo viên cũng cần tuân thủ một số quy tắc sau:
- Biểu diễn PTTQ đúng lúc, dùng đến đâu đa ra đến đó.
- Đối tợng quan sát phải đủ lớn, phải đủ rõ. Nếu vật quan sát quá nhỏ phải dành thời gian
để giới thiệu đến từng học sinh.
- Việc biểu diễn đồ dùng trực quan phải tiến hành thong thả theo một trình tự nhất định
để học sinh dễ theo dõi, kịp quan sát.
- Trong điều kiện có thể, nên phối hợp bổ sung nhiều loại PTTQ khác nhau.
- Trớc khi biểu diễn các PTTQ cần hớng dẫn học sinh lu ý quan sát triệt để (GV có thể đa
ra những câu hỏi nhỏ nhằm vào các phần chi tiết đó). Để truyền đạt và lĩnh hội nội
dung trí dục (là những sự vật hiện tợng, các quá trình sinh học và cả cách thức hành
động với chúng). GV thờng sử dụng phơng pháp biểu diễn các PTTQ. Tùy theo các loại
PTTQ đợc sử dụng mà ngời ta phân ra:
+ Phơng pháp biểu diễn các vật tợng hình
+ Phơng pháp biểu diễn các vật tự nhiên
+ Phơng pháp biểu diễn các thí nghiệm.
4. Phân loại PTTQ

Phơng tiện trực quan là tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ các giác
quan. Trong DHSH có ba loại PTTQ chính:
- Các vật tự nhiên: mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi .
- Các vật tợng hình : Mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim, đèn chiếu, vi deo, sơ đồ, biểu đồ.
- Các thí nghiệm.
II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
ở nớc ta vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh, nhằm tạo ra những con ngời lao động sáng tạo đã và đang đợc đặt ra trong
ngành giáo dục từ những năm 1960 với khẩu hiệu: Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự
đào tạo trong phơng pháp dạy học đó giáo viên chủ yếu là ngời hớng dẫn tổ chức giúp học
sinh tự nghiên cứu, tìm tòi con đờng đi tới kiến thức và học sinh tự dành lấy kiến thức.
Từ những năm 1975 đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp phơng
pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Giáo s Trần Bá
Hoành(nghiên cứu GD - số 1-1994) Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tác giả Nguyễn
Ký Thiết kế bài học theo phơng pháp tích cực. Và một số hội thảo về đổi mới phơng pháp
dạy học đã đợc tổ chức nh Hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học phổ thông do hội tâm lý
học- giáo dục học tổ chức tại Hà Nội.
Năm 1995-1996 bộ giáo dục và đào tạo có chơng trình nghiên cứu đổi mới PPDH
theo hớng hoạt động hóa ngời học.
Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh
4
Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
trong dạy học sinh học 7
Hầu hết các công trình nêu trên đều đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận, một số đề tài theo
hớng vận dụng vào giảng dạy các phân môn sinh học ở các trờng phổ thông. Song còn ít về số
lợng và thiếu tập trung vào những phần trọng tâm của chơng trình.
Những năm gần đây sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng nói chung Phòng giáo dục và
đào tạo Vĩnh bảo nói riêng cũng đang từng bớc đổi mới PPDH theo hớng tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh thông qua các buổi tập huấn thay sách giáo khoa, tập huấn đổi mới
phơng pháp dạy học .. đã thu hút đợc rất nhiều giáo viên tham gia lớp tập huấn. Thông qua

các buổi tập huấn giáo viên có thể trao đổi học tập kinh nghiệm với nhau về đổi mới PPDH
trong giảng dạy, sử dụng PTTQ nh thế nào cho có hiệu quả. Vì vậy mà chất lợng học tập
những năm gần đây đã thu đợc nhiều hiệu quả rõ rệt.
Tuy nhiên thực tế giảng dạy ở các trờng phổ thông còn gặp rất nhiều khó khăn nh :
Tranh ảnh còn thiếu rất nhiều, một số đã cũ nát không đạt tiêu chuẩn về mặt thẩm mĩ; một số
băng đĩa lâu ngày đã hỏng không sử dụng đợc. Các tiêu bản hiển vi để lâu không quan sát đ-
ợc, các đồ dùng để làm thực hành còn thiếu thốn, một số han gỉ không sử dụng đợc,
.Một số tài liệu về hớng dẫn sử dụng phơng tiện trực quan phục vụ cho giáo viên còn
quá ít nên giáo viên dạy chủ yếu vào vốn kiến thức đã đợc học ở trờng s phạm và kinh nghiệm
giảng dạy của bản thân tích lũy đợc trong quá trình giảng dạy. Vì vậy việc sử dụng phơng tiện
trực quan trong các bài dạy còn rất nhiều hạn chế.
III. Một số biện pháp.
1. Nghiên cứu lý thuyết.
-Tìm hiểu mục tiêu phơng pháp dạy học.
-Tìm hiểu cơ sở lý luận và biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học môn sinh
học.
2. Điều tra s phạm
-Dự giờ dạy: Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phơng tiện trực quan cũng nh phơng pháp sử
dụng hợp lý nhất.
-Trao đổi trực tiếp: Để thấy đợc kinh nghiệm thực tế của giáo viên khác.
-Nghiên cứu bài soạn để thấy đợc tính hợp lý trong việc vận dụng PTTQ để khai thác và
truyền tải kiến thức.
3. Thực nghiệm s phạm trên PTTQ trong dạy học sinh học 7.
-Thiết kế bài học sử dụng phơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập
của học sinh.
-Dạy học thực nghiệm để đánh giá kết quả của phơng pháp mới đã đề xuất.
-Cách bố trí thực nghiệm sử dụng đợc bố trí song song.
-Lớp thực nghiệm sử dụng kế hoạch giảng dạy theo phơng án sử dụng phơng tiện dạy học trực
quan nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
-Lớp đối chứng: Dạy theo phơng án thyết trình thông báo.

-Dùng phơng pháp bắt chép của Zan cốp : Kiểm tra trong thực nghiệm và sau khi học 2 đến 30
ngày.
4. Sử lý số liệu
Sau mỗi bài học có kiểm tra đánh giá kết quả. Các bài kiểm tra đánh giá theo thang điểm 10
và phân tích loại giỏi, khá, trung bình, yếu theo tỉ lệ %.
IV.Tổ chức thực hiện.
1. Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập của học sinh
thông qua một tiết dạy cụ thể
Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh
5

×