Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Tư liệu môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.41 KB, 74 trang )

T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

9 õn c ca cha m trong bi ca dao c
Cụng cha nh nỳi ngt tri
Ngha m nh nc ngi ngi bin ụng
Nỳi cao bin rng mờnh mụng
C ự lao chớn ch ghi lũng con i
1) Sinh: ngi M phi khú nhc cu mang hn chớn thỏng, chu s au n trong lỳc y thai
nhi ra khi lũng m
2) Cỳc: Nuụi dng, nõng , chm nom, sn súc hi nhi c vt cht ln tinh thn . Tỡnh cm rt
t nhiờn nhng gn bú õn cn, nờn khi Cha M nhỡn con thờm hõn hoan vui v, bộ nhỡn Cha M
cng mng r ci ti .
3) Sỳc: Cho bỳ mm, lo sa nc chỏo cm, chun b ỏo xng m lnh theo thi tit mi mựa ;
trụng cho con ln hi bit c ng, iu hũa v nờn vúc nờn hỡnh cõn i xinh p .
4) Dc: Dy d con th ng chõn ct bc linh hot t nhiờn ; bit cho kớnh ngi ln, vui vi
bn ng hng ; tp con t cõu núi ting ci hn nhiờn vui v . Khi tr ln khụn thỡ khuyờn rng
dy d con chm ngoan, tin bc trờn ng i .
Dy con t thu cũn th,
Mong con lanh li, m cha yờn lũng
5) V: u ym, nõng niu, vut ve, b m con tr vo i trong tỡnh cm trỡu mn thõn
thng .
6) C: Chm nom, thng nh, oỏi hoi, c cp con tr t tm bộ n khi khụng ln, lỳc gn
cng nh lỳc i xa :
Con i ng xa cỏch
Cha M búng theo hỡnh
Ngy ờm khụng ngi ngh
Sm ti d no khuõy
7) Phỳc: Gi gỡn, ựm bc, che giú, chn ma, nhng khụ, nm t, hay Cha Me quờn mỡnh
chng nhng bo lc bt c t u n, bo v cho con.
Phc: theo kh nng v tõm tớnh ca tr m ung nn, dy d, tỡm phng phỏp hng dn tr
vn lờn hp tỡnh i l o, trỏnh cho con b lụi cun bi tin ti o vng, vt cht v th hiu


bờn ngoi.
9) Trng: Lo lng tn tỡnh, u t hp lý, cho con hc tp chun b dn thõn vi i; c vn
cho con nờn v thnh chng xng hp vi gia phong, th o . Dự khụng c chp vn mụn
ng h i, nhng v chng so le v tui tỏc, trỡnh , sc khe v kh nng thu hoch tin

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 1 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

ti cng thiu i phn no hnh phỳc la ụi, m tui tr thng vỡ ting sột ỏi tỡnh, lm lu m
lý trớ, khi tnh ng xem nh chộn nc ó , khú m ly li !
Nguyn Trói - 560 nm sau v ỏn L chi viờn
1. Nguyn Trói sinh nm 1380, ln lờn trong 20 nm cui th k XIV v dn thõn vo cỏc hot ng
chớnh tr, vn hoỏ, xó hi trong gn na u th k XV. éú l mt thi k y bin ng v th thỏch ca
t nc. Khi ngha ca nụng nụ, nụng dõn nghốo bựng n, triu Trn suy i ri sp . Triu H
thnh lp ang tin hnh mt lot ci cỏch v chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, xó hụ theo hng tin b nhm
a t nc ra khi tỡnh trng khng hong cui i Trn, cng c ch quõn ch tp quyn. Gia lỳc
ú, nh Minh vo lỳc cng thnh di triu Minh Thnh T (1403-1424), ang rỏo rit thc hin mt k
hoch bnh trng m rng nh hng xung vựng éụng Nam v Nam . Nh hng hi ni ting Trnh
Ho (1371-1434) c lnh chun b mt hm i mnh, t chc nhng cuc vt bin xung vựng ny
nhm "chiờu d" cỏc nc "thn phc" v triu cng "Thiờn triu" theo phng thc "tuyờn chiu Thiờn
t, ban cp cho quõn trng, khụng phc thỡ dựng v lc uy hip" (Minh s, Q. 304, t 3a). éú l mt
phng thc bnh trng m nh Trung Quc hc ngi Phỏp nhn xột l "h khụng tin hnh nhng
cuc chinh phc n thun nhm búc lt kinh t m buc phi tha nhn sc mnh v c quyn ca
ch Minh éụng Nam v n é Dng" (Jacques Gernet: Le monde chinois, Paris 1972, tr. 347). Hm
i Trnh Ho ó qua cỏc nc vựng éụng Nam ỏ, sang n é, cỏc nc Rp, xung tn Somalie éụng
Phi. Sau 7 ln vt bin trong 28 nm (1405-1433), Trnh Ho ó chiờu d c, theo Minh s, 30 nc
v thn phc triu Minh. éiu ỏng lu ý l nc éi Vit sỏt éi Minh li khụng nm trong phm vi
hot ng ca hm i Trnh Ho. Do v trớ chin lc trng yu ca nc ta i vi khu vc éụng Nam
ỏ, nh Minh ó trự hoch mt k hoch riờng nhm khut phc v xõm lc éi Vit. Sau nhiu ln phỏi
s sang e do d d khụng cú hiu qu, nh Minh ó sp t mt cuc v trang xõm lc i qui mụ.

Cui nm 1406 nh Minh huy ng 80 vn quõn, trong ú cú 21 vn quõn ch lc tinh nhu. Sau na
nm chin u, cuc khỏng chin chng Minh do triu H lónh o b tht bi v t nc b nh Minh ụ
h trong 20 nm (1407-1427). Chin thng ny ca nh Minh ó gõy chn ng khp éụng Nam ỏ, h
tr nhiu cho k hoch ca Trnh Ho nh Minh s nhn xột: " Lỳc by gi Giao Ch ó b phỏ v b dit,
chia t lm qun huyn, cỏc nc b chn ng nhiu nờn n triu cng ngy cng ụng" (Minh s Q.
304, t 3b)
Nguyn Trói Tin s trong khoa thi hi u tiờn ca triu H (1400) v hai cha con cựng tham gia
chớnh quyn nh H. Cha l Nguyn Phi Khanh gi chc Hn lõm vin hc s kiờm T nghip Quc t
giỏm, Nguyn Trói lm Ng s i chỏnh chng. Tuy l chỏu ngoi ca mt i quý tc Trn, nhng
Nguyn Trói khụng gi thỏi chng i m cũn hp tỏc vi chớnh quyn mi, hn ụng hi vng triu
H cú th m ra mt hng phỏt trin mi cho t nc. Nhng ri quõn Minh xõm lc, nh H tht
bi, t nc lõm vo ho dit vong trc nguy c ng hoỏ m nh s hc ng thi l Ngụ S Liờn ó
nhn xột: "Xột nhng cuc lon trong cừi nc Vit ta, cha bao gi tt cựng nh lỳc ny Hn 20 nm,
thay i phong tc nc ta theo túc di, rng trng, bin ngi nc ta thnh ngi Ngụ c. Than ụi,
ho lon tt cựng n th !" (éi Vit s ký ton th, Q.10, t 53a). Gia ỡnh Nguyn Trói cng tan nỏt,
cha b y sang Trung Quc, bn thõn ụng b giam lng trong thnh éụng Quan.
Tt c nhng bin c ú ó tỏc ng sõu sc vo nhn thc, t tng ca Nguyn Trói, thụi thỳc ụng
suy t ngm ngh, tỡm ra nhng lý do sõu xa ca nhng s kin mang tớnh nghch lý ca lch s v rỳt ra
nhng bi hc b ớch cho cụng cuc cu nc. Nh H l mt vng triu tin b, H Quý Ly v nhng
ngi ng u t nc lỳc ú u l nhng ngi yờu nc, cú tinh thn dõn tc, trc sau ch
trng kiờn quyt ỏnh gic v cú gn 6 nm chun b cho cuc khỏng chin. Nh H li cú quõn i
ụng, v khớ tt v mt h thng phong tuyn xõy dng cụng phu. Th m ch na nm, cuc khỏng
chin tht bi au xút, c nghip nh H tan v.
Ho phỳc hu mụi phi nht nht,
Anh hựng di hn k thiờn niờn.
(Ho phỳc gõy mm khụng mt chc,
Anh hựng hn my nghỡn nm)

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 2 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng


Vi mt tri thc uyờn bỏc, mt phng phỏp t duy sc so, Nguyn Trói ó tỡm ra cõu tr li
Thung mc trựng trựng hi lóng tin,
Trm gian thit to dic nhiờn.
Phỳc chu thu tớn dõn do thu.
(Lp lp ro lim ngn súng bin,
Khúa sụng xớch st cng vy thụi,
Lt thuyn mi rừ dõn nh nc)
V do "tri nhiu bin thỡ mu k sõu, tớnh vic xa thỡ thnh cụng l" (Phỳ nỳi Chớ Linh) v "ngm nay suy
trc xột cựng mi l hng vong" (Bỡnh Ngụ i cỏo), Nguyn Trói ó ỳc rỳt cỏc bi hc thnh bi ca
lch s, c tỡm ra con ng v phng thc cu nc cho dõn tc. Sau khi thoỏt khi thnh éụng Quan,
ụng ó n nỏu Cụn Sn ri bụn ba qua nhiu ni ca t nc trong cnh "thp niờn phiờu chuyn
thỏn bng bỡnh" (mi nm xiờu dt thõn nh cỏnh bốo, c bng) v theo mt s bi th cũn lu li
trong c Trai di tp thỡ hỡnh nh ụng sang c Trung Quc, t Qung éụng, Qung Tõy, lờn Giang Tõy, An
Huy ri tr v nc. éỏng lu ý l lỳc by gi khp ni trong nc ang bựng lờn nhiu cuc khi ngha
chng Minh, ln nht l khi ngha ca Gin énh Trn Ngi (1407-1409), Trựng Quang Trn Quý
Khoỏng (1409-1413) do nhng quý tc Trn lónh o m th tch c gi l nh Hu Trn, nhng Nguyn
Trói khụng tham gia.
Ngi minh ch m Nguyn Trói tỡm kim v gi gm nim tin ca mỡnh l Lờ Li, mt ho trng t
Lam Sn, mt ngi yờu nc xut thõn th dõn, khụng cú bng cp, quan tc, nhng cú ti cao chớ c
v uy tớn, nh hng rng ln khp vựng. Nhng ti liu phỏt hin cng ngy cng xỏc nhn Nguyn
Trói ó cú mt trong Hi th Lng Nhai nm 1416 khi Lờ Li cựng 18 ngi bn tõm huyt nht nguyn
sng cht cú nhau mu cu s nghip cu nc cu dõn. Sau hi th, Nguyn Trói li tip tc chu du
qua nhiu ni ri mi tr li Lam Sn. Trong ln gp Li Giang, Nguyn Trói ó dõng lờn Lờ Li tp
Bỡnh Ngụ sỏch vch ra "ba k sỏch dp gic Ngụ" (Lờ Quý éụn: Ton Vit thi lc, Q.7) m t tng ch
yu l "tõm cụng" cú ngha l ỏnh vo lũng ngi bao hm c vn ng ũan kt ton dõn ỏnh gic v
kt hp u tranh quõn s vi u tranh ngoi giao, chớnh tr, ch vn. T ú, Nguyn Trói luụn luụn cú
mt bờn cnh Bỡnh énh Vng Lờ Li t khi cuc khi ngha bựng n Lam Sn cho n khi kt thỳc
thng li bng Hi th éụng Quan. Nguyn Trói tỡm thy Lờ Li mt v minh ch cú d ti c a s
nghip gii phong t nc n thng li, v Lờ Li cng coi Nguyn Trói nh mt "mu s" (Quõn trung

t mnh tp), "núi tt nghe m k tt theo" (Biu t n). Lờ Thỏng Tụng cng nhỡn nhn Nguyn Trói l
ngi "giỳp vic trự hoch mu lc ni mn trng" (Qunh uyn cu ca).
Trong s nghip bỡnh Ngụ, Nguyn Trói gi vai trũ quan trng v cú nhiu cng hin ln lao trong vic
ra ng li cu nc, khc phc nhng sai lm ca triu H v cỏc cuc khi ngha khỏc, phũ tỏ Lờ Li
trong trự hoch mu lc a cuc khi ngha phỏt trin thnh mt cuc chin tranh gii phúng dõn tc
mang tớnh nhõn dõn sõu rng trờn qui mụ c nc. Nguyn Trói cũn c Lờ Li giao cho trng trỏch t
chc v ch o cuc u tranh ch vn "ngó mu pht nhi tõm cụng, bt chin t khut" (ta ỏnh bng
mu nờn ỏnh vo lũng ngi khin khụng ỏnh m chỳng phi khut phc). Vo giai on kt thỳc
chin tranh, Nguyn Trói l ngi m ng cuc u tranh trờn mt trn chớnh tr, ngoi giao nhm
phỏt huy nhng thng li quõn s sm chm dt chin tranh "sa ho hiu cho hai nc, tt muụn
i chin tranh" v cú lỳc "ming h ln minh, quyt ngh ho hai nc can qua u khi". ễng l
ngi son tho Vn hi th éụng Quan v vit bi Bỡnh Ngụ i cỏo, mt bn tuyờn ngụn c lp bt
h, mt tng kt tuyt vi v cuc chin tranh bỡnh Ngụ v ton b lch s Vit Nam cho n lỳc ú.
Vi vai trũ v nhng cng hin ln lao trong khi ngha Lam Sn, Nguyn Trói ó tr thnh mt anh hựng
c nc. ễng hon ton toi nguyn khi thy nc éi Vit li hi sinh trong c lp v thanh bỡnh vi
bit bao c vng " m nn muụn thu thỏi bỡnh", " bn b phng lng, sch ht c nh, tuyờn b
mnh duy tõn khp nc" (Bỡnh Ngụ i cỏo).
2. Di triu Lờ m v vua khai sỏng l anh hựng Lam Sn Lờ Li tc Lờ Thỏi T (1428-1433), Nguyn
Trói li hm h mong em ti sc ra phũ vua, giỳp dõn, dng nc. Nhng t õy, lý tng xõy dng
t nc ca ụng gp rt nhiu khú khn. Triu Lờ thnh lp sau thng li ca mt cuc chin tranh gii
phúng dõn tc, nờn bui u trng vừ hn vn. Nguyn Trói c phong tc Quan phc hu, gi chc
Nhp ni hnh khin, Thng th b Li, kiờm coi cụng vic Vin khu mt, cú lỳc gi chc Trung th, coi
vic Mụn h snh v Tam quỏn. Trong hng ng vn quan, cng v ca ụng khỏ cao, nhng triu Lờ b

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 3 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

cỏc vừ quan chi phi v ụng khụng th thi th ht ti nng. Gia cỏc vừ quan cng hỡnh thnh cỏc th lc
theo quan h a phng hoc thõn thuc. Vua Lờ Thỏi T cú nhiu c gng trong xõy dng triu chớnh
v phc hng t nc, nhng bn thõn nh vua cng khụng khng ch c cỏc th lc vừ quan, li

nghi k mt s cụng thn khai quc cú uy tớn ln. Nm 1429 nh vua ra lnh bt Trn Nguyờn Hón khin
ụng phi t sỏt. Nm 1430 li git hi Phm Vn Xo. Nguyn Trói cng b nghi ng v b h ngc. Sau
ú,ụng c tha v trong bi th Oan thỏn, ụng ó th l ni u ut ca mỡnh:
H danh thc ho thự kham tiu,
Chỳng bỏng cụ trung tuyt kh liờn.
(Danh h thc ha nờn ci quỏ,
Bao k dốm pha xút ngi trung)
Cng do thỏi nghi k v hnh ng sỏt hi cụng thn ca Lờ Thỏi T, mt s i thn cng trc ó
t quan xin v quờ n dt trong ú cú Nguyn Tun Thin vn l ngi em kt ngha ca Bỡnh énh
Vng thi khi ngha, ó tng gi chc éụ tng qun, Thỏi bo qun cụng v B Khc Thiu l ngi
tham gia phỏi b Bỡnh énh Vng trong Hi th éụng Quan cui nm 1427. Nguyn Trói chng kin tt
c nhng bi kch cung ỡnh ú, nhng hon ton bt lc v gn nh b vụ hiu hoỏ.
Khi Lờ Thỏi Tụng(1433-1442) lờn ni ngụi mi 10 tui. Trong cng v giỳp rp nh vua tr tui, Nguyn
Trói tn dng mi c hi hng nh vua vo mc tiờu xõy dng mt t nc cng thnh, chm lo
n cuc sng ca muụn dõn.
Nhõn bn v son l nhc, Nguyn Trói khuyờn nh vua: "Nguyn xin b h yờu thng v nuụi dng
dõn chỳng ni thụn cựng xúm vng khụng cú ting oỏn hn su than" (éi Vit s ký ton th, Q. 11,
t 36a). Nm 1335, ụng son D a chớ vua xem nhm nõng cao s hiu bit, nim t ho v ý thc
trỏch nhim ca nh vua i vi non sụng t nc. Vua Lờ Thỏi Tụng mi 12 tui m ó phờ vo sỏch:
"Than ụi, c Thỏnh T ta (Lờ Li) kinh dinh bn phng, du chõn i khp thiờn h, qut giú ung ma,
nm trũng gi giỏo, tht cng gian nan thay! Thu gúp non sụng giao phú cho ta, tht cng ln lao
thay! Tiờn sinh giỳp c Thn kho ta thay tri lm vic, sỏnh c vi Thng . én sỏch ny li
mun bt chc nh i Ngu, i h. Khuyờn ch b ta, dn ta tin n nh Nghiờu, Thun, tht cng
ln lao k v thay!". Nguyn Trói cm ng v phn khi tõu: " Nh vua núi nh th, tht l s may mn
cho nc nh vy." (D a chớ trong Nguyn Trói ton tp, H Ni 1976, tr. 245). Nhng li dng nh
vua cũn ớt tui, bn quyn thn cng lng on triu chớnh, bn quan li xu nnh, tham nhng cng ra
sc honh hnh. Nguyn Trói ó u tranh quyt lit vi bn chỳng, nhng iu tr trờu, au n l
trong cuc u tranh ú, chõn lý thuc v Nguyn Trói nhng quyn lc li trong tay bn quyn thn v
ụng hon ton b cụ lp. éõy l nhng nm thỏng au bun nht ca Nguyn Trói m nhiu lỳc ó bc
l trong nhng cõu th nụm chua chỏt:

éó bit ca quyn nhiu him húc,
Cho hay ng li cc quuanh co.
Hay:
Ngoi chng mi chn u thụng ht,
Bui (ch) mt lũng ngi cc him thay.
Chỏn nn n tht vng, Nguyn Trói nh phi t quan v sng n dt ti Cụn Sn, gia nỳi non hựng
v ca t tri vi bit bao k nim ca thi th u khi sng vi ụng ngoi Trn Nguyờn éỏn, ni nỏu
mỡnh trờn ng cu nc thi Minh thuc. Nguyn Trói c gng vui vi th ca, vi non nc, vi cuc
sng thanh bch, an nhn. Nhng vi mt con ngi nng lũng yờu nc thng dõn tha thit, nuụi lý
tng ui gic cu nc xõy dng mt quc gia c lp v giu mnh, thc thi t tng nhõn
ngha a li thanh bỡnh v yờn vui cho mi ngi, mt con ngi giu ngh lc v ý chớ nh Nguyn Trói
thỡ n dt õu phi l sng ca ụng. Vỡ vy khi nh vua trng thnh, bt u nm triu chớnh, trng
pht mt s quyn thn, nm 1439 mi Nguyn Trói tr li gi chc v trong triu. Tuy ó tui 60, ụng
vn hm h em ti sc ra cng hin cho t nc vi nim hi vng:
Thng thn nh nga n tui gi, cũn kham rong rui,
Cho thn nh qua nm rột, cng dn tuyt sng.
Qun mụn mc k dốm pha,
Thỏnh ý c bn tớn nhim

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 4 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

(Biu t n)
Nguyn Trói li m nhim chc v c, kiờm thờm chc Hn lõm vin Tha ch v trụng coi vic quõn
dõn hai o éụng, Bc (c nc chia lm 5 o). éú l nhng chc v quan trng m ra kh nng cho
phộp Nguyn Trói thc hin hoi bóo dng nc ca mỡnh. Nhng ch 3 nm sau, mt tai ho khng
khip xy ra dn n cỏi cht bi thm ca Nguyn Trói. Nhõn vua Lờ Thỏi Tụng sau khi duyt binh Chớ
Linh, ghộ thm Nguyn Trói Cụn Sn v trờn ng tr v kinh b t trn t ngt L Chi Viờn, bn
quyn thn dng lờn mt v ỏn kt ti ụng cựng v l Nguyn Th L ó ỏm hi nh vua. Ngy16 thỏng 8
nm Nhõm Tut (19-9-1442), Nguyn Trói cựng Nguyn Th L v nhiu ngi thõn thuc b hnh quyt

ti phỏp trng Thng Long.
3. 560 nm ó trụi qua k t thm kch ú. Chớnh s triu Lờ d nhiờn chộp theo quan im chớnh thng,
kt ti Nguyn Th L ó "git vua" v Nguyn Trói phi liờn lu, kốm theo Li bn :"N sc lm hi ngi
ta quỏ lm. Th L ch l mt ngi n b thụi, Thỏi Tụng yờu nú m thõn phi cht, Nguyn Trói ly nú
m c h b dit, khụng phũng m c ?" (éi Vit s ký ton th Q. XI, t 56a).
Sau ú khụng bao lõu, vua Lờ Nhõn Tụng (1443-1459) ó khng nh li cụng lao s nghip ca Nguyn
Trói: "Nguyn Trói l ngi trung thnh giỳp c Thỏi T dp yờn gic lon, giỳp c Thỏi Tụng sa
sang thỏi bỡnh. Vn chng v c nghip ca Nguyn Trói, cỏc danh tng ca bn triu khụng ai sỏnh
bng" (Nguyn Trói ton tp, d, tr. 246). Nhng khụng rừ vỡ lý do gỡ, nh vua vn cha minh oan cho
ụng.
Phi n nm 1464, vua Lờ Thỏnh Tụng (1460-1497) mi chớnh thc minh oan cho Nguyn Trói, ca ngi
"c Trai tõm thng quang Khuờ to" (tm lũng c Trai sỏng nh sao Khuờ), truy tng tc Tỏn Trự bỏ,
ban cho con l Anh V chc huyn quan, nm 1467 ra lnh su tm di co th vn Nguyn Trói. Cha rừ
vỡ nhng un khỳc gỡ m mt v vua c coi l anh minh v quyt oỏn nh Lờ Thỏnh Tụng ó minh
oan cho Nguyn Trói, mt i cụng thn sỏng lp vng triu Lờ, mt ngi ó cựng vi v l Nguyn
Th L ra sc che ch cho m con nh vua lỳc gian nan tha hn vi, m ch truy tng tc bỏ, thp hn
tc hu vn c Lờ Thỏi T ban phong. Cũn nhiu iu bớ n b che y ng sau v ỏn oan khc v bi
thm ny.
Trong my th k qua, nhiu nh s hc, vn hc ó dy cụng thu thp nhng tỏc phm cũn li ca
Nguyn Trói v gn õy khụng ớt ngi ó c gng phỏ v ỏn L Chi Viờn. Nhiu tỡnh tit nm trong
nhng bớ n cung ỡnh c phỏt hin, nhiu gi thuyt c a ra, nhng cng ch l tỡnh tit cú liờn
quan, nhng gi thuyt chp ni cỏc s kin mang tớnh suy oỏn lụ gớch hay nhng gi thuyt c
chng minh mt phn.
Cho n nay, s hc cũn mang mt mún n i vi lch s, i vi Nguyn Trói v Nguyn Th L l cha
khỏm phỏ v a ra ỏnh sỏng nhng con ngi cựng vi nhng õm mu v hnh ng li dng vic t
trn t ngt ca vua Lờ Thỏi Tụng L Chi Viờn vu oan giỏ ho dng nờn v ỏn kt liu thm khc
cuc i ca mt anh hựng v i, mt n s ti hoa, liờn lu n gia ỡnh ba h. Vi tỡnh trng t liu
quỏ ớt i li b chớnh s che y mt cỏch cú dng ý, thỡ qu tht khú hi vng tỡm ra chng c phỏ
v ỏn bớ him ny. Nhng lch s cng rt cụng bng. Vi thi gian v nhng cụng trỡnh nghiờn cu ca
nhiu th h cỏc nh s hc, nh vn hc, nh t tng, nh vn hoỏ , lch s cng ngy cng lm

sỏng rừ v nõng cao nhn thc v con ngi v s nghip ca Nguyn Trói, v nhng cụng lao, cng
hin, nhng giỏ tr ớch thc ca ụng trong lch s cu nc v dng nc, lch s vn hoỏ ca dõn tc.
Nguyn Trói ó i vo lch s v lũng dõn nh mt anh hựng cu nc v i, mt danh nhõn vn hoỏ
kit xut. ễng l mt nh t tng, mt nh chớnh tr, mt nh chin lc quõn s, mt nh ngoi giao,
mt nh th, nh vn, nh s hc, nh a lý , bit bao ti nng ó chung ỳc nờn ngi con u tỳ ú
ca dõn tc. V ụng ó em tt c ti nng ú phc v cụng cuc gii phúng dõn tc, cựng vi Lờ Li lp
nờn thng li ca s nghip bỡnh Ngụ. Trong cu nc cu dõn khi ho ụ h v ng hoỏ ca ngoi
bang, ụng ó thnh cụng rc r. Trong s nghip xõy dng li t nc, ụng cng cú nhiu cng hin to
ln nhng gp rt nhiu gian nan, khú khn, khụng th thi th ht ti nng, thc hin hoi bóo v lý
tng cao p ca mỡnh. Dự cui cựng cuc i kt thỳc bng mt bi kch au xút, nhng Nguyn Trói
ó li cho lch s v hu th mt tm gng sỏng v phm giỏ mt ngi trớ thc trn i vỡ nc vỡ
dõn, u tranh khụng bit mt mi cho c lp dõn tc v ho hiu vi lõn bang, cho mt t nc giu
mnh cú vua sỏng tụi hin, cú cuc sng m no cho mi ngi, v mt s nghip vn hoỏ s vi bit
bao trc tỏc trờn nhiu lnh vc phn chiu l sng, nhõn cỏch v ti nng sỏng to ca ụng.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 5 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Ngy nay, tờn tui v s nghip ca Nguyn Trói cũn to sỏng ra khi biờn gii quc gia, c UNESCO
cụng nhn l mt Danh nhõn vn hoỏ th gii. Nguyn Trói l mt trong nhng con ngi tiờu biu
nh cao nht tõm hn v trớ tu ca dõn tc, ti nng v phm giỏ ca con ngi Vit Nam c nhõn
loi trõn trng.
Tp chớ Nhp Sng 2003
Vua Trn Nhõn Tụng v tinh thn "Bt trong nh"
Núi n tinh thn "Hũa quang ng trn" tc l núi n tinh thn nhp th ca o Pht, ly ỏnh
sỏng ca c Pht thp sỏng trn gian, sng trong lũng th tc, hũa ỏnh sỏng ca mỡnh trong
cuc i bi bm, v bit cỏch bin s mnh o Pht thnh lý tng phng s cho i, gii
thoỏt kh au cho cỏ nhõn v xó hi. Thi i nh Trn v c bit vua Trn Nhõn Tụng (1258-1308)
ó lm c iu ny thnh cụng rc r, m ra trang s huy hong cho dõn tc.
Tun Vit Nam xin gii thiu bi phỏt biu ca Hũa thng Thớch Hi n (Phú Trng Ban thng trc

Ban Vn húa, Giỏo hi Pht giỏo Vit Nam) v Tinh thn "Hũa quang ng trn" [1] ti Hi tho chuyờn
v Trn Nhõn Tụng. Bi vit ó c tũa son biờn tp v t tiờu mi.
Thc hin o c Pht giỏo vo np sng cỏ nhõn v xó hi
Nhỡn xuyờn sut i vi quỏ trỡnh lch s phỏt trin ca dõn tc, khụng ai cú th ph nhn s úng gúp to
ln ca cỏc thin s nh Phỏp Thun, Khuụng Vit, Vn Hnh, Món Giỏc v Khụng L trong s nghip
c vn chớnh tr cho cỏc triu i trc thi nh Trn.
Theo i Vit S Ký Ton Th, nm 1055, tri ụng giỏ rột, vua Lý Thỏnh Tụng bo cỏc quan rng: Trm
trong cung no lũ si, ng bo m cũn rột th ny, ngh n ngi giam trong ngc, kh s gụng cựm,
cha bit rừ ngay gian, m n khụng no bng, ỏo khụng kớn mỡnh, giú rột kh thõn, hoc cú k cht khụng
ni nng ta, trm rt thng xút. Vy h lnh cho hu ty phỏt chn chiu v mi ngy cho n hai ba
cm. Nm 1065, vua li truyn lnh cho quan cai ngc rng: Ta yờu dõn nh con. Dõn khụng bit m
phi ti hỡnh phỏp, ta rt thng. T nay v sau, ti nng nh nht lut u tha th.
n vua Lý Nhõn Tụng ó ra lnh khụng cho git trõu vỡ s khụng cú trõu cy. Thỏi hu Lan ly ca kho
chuc nhng ngi n b con gỏi vỡ nghốo phi em thõn tr thu n, khụng th ly chng, s tỡnh trng
cú t m khụng cú dõn
i Vit S Ký Ton Th cũn cung cp rt nhiu t liu tng t, chng t thi Lý l mt triu i hựng
cng bỡnh Chiờm, pht Tng lm cho dõn giu, nc mnh. Trong sỏch Lý Thng Kit, giỏo s
Hong Xuõn Hón vit: i Lý cú th gi l i thun t nht trong lch s nc ta. ú chớnh l nh nh
hng o Pht. o c xó hi thi Lý ó nh vy, chc chn i sng cỏ nhõn v xó hi lỳc by gi
ó tr thnh np sng lnh mnh, to c sc mnh on kt, tng thõn tng ỏi, ựm bc ln nhau
tn ti v phỏt trin. Ngha l, thi Lý to nn tng luõn lý o c xó hi vng chc, lm c s cho
triu i nh Trn phỏt trin sau ny.
n i Trn, chỳng ta vn cũn thy vn an sinh xó hi rt n nh, khụng cú nhiu s mõu thun i
khỏng trong tng lp nhõn dõn. Thm chớ cuc cỏch mng ph Lý lp Trn cng din ra rt m thm, hp
ý dõn v khụng cú s to phn, ni lon hay bo ng (trng hp t phỏt ca Nguyn Nn khụng thun
theo triu ỡnh l rt him), c kt qu nh vy chc phi cú s nh hng ca Pht giỏo trong i
sng chớnh tr v dõn s lỳc by gi.
Hn na, khụng phi Trn Thỏi Tụng a lm vua m b buc phi lm vua khi mi 8 tui, li c dõn
chỳng v tng s ng tỡnh ng h. Bờn cnh ý chớ t hc rt chuyờn cn, thnh thong vua hc o vi
cỏc thin s nh: Phự Võn, ng Thun, i ng, nờn c th hc ln Pht hc u tinh thụng, sau ny cú

ti c lónh o t nc[2] mt cỏch sỏng sut, nhn t v rt hiu qu.
Nhng s kin nh vua Trn Thỏi Tụn 30 tui ó vit nhiu sỏch Pht giỏo rt ph bin: Thin Tụng Ch
Nam; Lc Thi Sỏm Hi Khoa Nghi; Khoỏ H Lc; Chỳ gii kinh Kim Cng 40 tui vua nhng ngụi
cho con, lm vua 32 nm, Thỏi thng hong 20 nm v tu hc theo Pht ớt nht 40 nm. Vua ó c
nhõn dõn tụn kớnh nh v B Tỏt sng, ó cú cụng phỏt tho k hoch bin nỳi Yờn T thnh thỏnh a

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 6 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

tõm linh Pht giỏo u tiờn, lm nn tng cho trung tõm Pht giỏo Trỳc Lõm hỡnh thnh sau ny. Chc
chn, vua ó thy rừ vn sinh hot Pht giỏo l cn thit cho nhõn dõn v xó hi, nu khụng nh vy
thỡ o Pht i Vit vn phi l thuc tinh thn vo o Pht Trung Hoa. Trong khi ú Nguyờn Mụng vn
cũn l mi e da xõm ln nc ta bt c lỳc no. Do ú, Yờn T phi l im ta tinh thn v l trung
tõm tớn ngng cho ton dõn hng v.
K tip, vua Thỏnh Tụng v Tu Trung Thng s l hai v c s tu ti gia, kt bn v chi thõn vi nhau
nh huynh v u chng ng gii thoỏt. Tuy tu hnh nhng khụng ri xa cụng vic th tc, vua tu Pht
mỡnh v cu i, mt v vua sỏng sut, vch ra ng li xó hi, chớnh tr, quõn s v ngoi giao vụ
cựng ụn hũa nhng mnh m v cú kt qu.
Cũn Tu Trung Thng s mc dự tu hnh rt tinh tn, ging o khp ni, tng lm thy vua Trn Nhõn
Tụng, nhng ó tng hai ln chng gic ngoi xõm thnh cụng v lm quan Tit s tnh Thỏi Bỡnh. iu
ỏng núi l c hai ó úng gúp vai trũ B Tỏt c s ca mỡnh cho tin trỡnh t chc xó hi hoỏ Pht giỏo
bờn cnh Giỏo hi Tng l.
Lng M Vua Trn Nhõn Tụng ti Yờn T (Ngun: vuonlam.us)
n triu i Trn Nhõn Tụng, tinh thn "hũa quang ng trn" ca Pht giỏo c phỏt huy mt cỏch
ton din, cng cú th núi Pht giỏo lỳc by gi ó tr thnh quc giỏo. im cn lu ý, t nh n 16
tui, vua Trn Nhõn Tụng ó hc thụng tam giỏo v tinh tng giỏo lý Pht , ngay c thiờn vn, lch s,
binh phỏp, y thut, õm lut, khụng th gỡ l khụng bit (Trỳc Lõm i s xut sn ) v l hc trũ ca Tu
Trung Thng s.
Do ú, khi lờn ngụi (1278) vua tin hnh mt lỳc hai vic: 1) Thng nht cỏc thin phỏi Pht giỏo, nh T-
ni-a-lu-chi, Lõm T, Vụ ngụn Thụng v Tho ng thnh mt phỏi thin Trỳc Lõm Yờn T, ngi sỏng

lp khụng phi ai khỏc m chớnh l vua Trn Nhõn Tụng.
õy l vic lm vụ cựng ý ngha, to c sc mnh on kt trong hng ng ng bo Tng Ni Pht t,
gõy dng c ý thc o Pht Vit Nam trong lũng dõn tc. Núi rừ hn, vua ó khộo lộo vn dng o
Pht n v o Pht Trung Hoa thnh o Pht Vit Nam. D nhiờn, o Pht Vit Nam phi cú t
tng c lp phự hp vi vn hoỏ v truyn thng ca ngi Vit Nam.
K tha c nn tng o c Pht giỏo trong xó hi thi Lý, vua Trn Nhõn Tụng thc hin 10 iu
thin v B Tỏt gii ca Pht giỏo trong mi sinh hot xó hi, vn dng tinh thn t bi, cu kh, sanh
ca o Pht vo chin lc chớnh tr, phỏt huy c sc mnh on kt v yờu nc ca ton dõn, ỏnh
tan ch ngha xõm lc ca Nguyờn Mụng, xõy dng t nc i Vit c lp, hựng cng v hng
thnh.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 7 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Chớnh sỏch ca vua Trn Nhõn Tụng khộo lộo v ti tỡnh ch thng nht c cỏc thin phỏi Pht giỏo
thnh mt t nc i Vit ca vua cú c mt o Pht tim lc tụn giỏo, phỏt trin ni lc cỏ
nhõn v tp th, cú th lm li ớch cho bn thõn mỡnh v ng loi, trong ú cú li nhiu mt cho quc gia
v xó hi.
Vớ d: o Pht khuyờn con ngi t b tham, sõn, si c chng no thỡ bt kh c chng y, ging
dy thuyt nhn qu, nghip bỏo, luõn hi, tỏi sanh, tu sa theo 10 thin nghip, nờu cao lý tng B-tỏt
cu kh sanh Sch gii lũng, di gii tng, ni ngoi nờn B-tỏt trang nghiờm; Ngay th vua, tho
th cha, th mi tht trng phu trung hiu. (C Trn Lc o phỳ)
Cha núi thnh Pht - Thỏnh, nhng nu cú bt k ai lm c nhng iu khuyờn y, u l ngi cú
ớch cho mỡnh v mi ngi, nu xó hi thc hin nhng li khuyờn y thỡ xó hi n nh v phỏt trin. Cú
l nh vy nờn nhõn dõn ta ó ỏnh thng quõn Nguyờn chng? õy l vn o c v luõn lý xó
hi ht sc nhy cm trong xó hi ngy nay.
Dựng o Pht trong chớnh tr phng s dõn tc
(Ngun: duytue.com)
Chỳng ta thng ngh: o Pht l o xa lỏnh cuc i, n mỡnh ni sn lõm cựng cc, lm gỡ cú can d
vo chớnh tr. ú l s nhm ln ỏng tic. Cn phi bit rng, trc khi c Pht i tu Ngi cng l mt

Thỏi t ti v 29 nm. Sau khi tu hnh c o, Ngi quy y cho hai v vua ca hai nc ln l Kụ-sa-la v
Ma-kit- v cỏc v vua ca 14 nc ch hu. Mt hụm cú hai nc ỏnh nhau vỡ tranh ginh nc ti
rung t dũng sụng Rohini.
Khi trn chin sp xy ra, qun chỳng Pht t kộo nhau n cu cu c Pht, xin Pht gii quyt. c
Pht bo dõn tr v mi hai v vua ca hai nc ti õy. Hai v vua ti, c Pht khuyờn h: Bõy gi hai
vua thy nc sụng Rohini quý hay mỏu ca con ngi quý ? C hai vua u tr li: mỏu ca con ngi
quý.
Pht dy: th thỡ b cỏi quý ginh cỏi khụng quý l di dt, iờn o vụ cựng. Do ú, hai bờn phi bit
chia nc cho tht ng u, hoc mi bờn ngn sụng mt ngy thỡ c hai bờn u cú nc ti m dõn
khụng cú ai phi cht. Nhng li khuyờn nh vy qu l rt chớnh tr v trong kinh in cũn cú nhiu li
tng t nh vy. Chc chn vua Trn Nhõn Tụng ó hc c rt nhiu trong giỏo lý nh Pht.
Hn na, vo th k 13-14 nc ta phi ng u vi s e do ca quõn xõm lc, khụng gỡ hn vua
Trn Nhõn Tụng phi cng c lũng dõn bng nim tin tụn giỏo, vỡ tụn giỏo l sn phm ca tp th, l kt
tinh tinh thn ca xó hi.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 8 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Nhng i Vit lỳc by gi cú 3 tụn giỏo, cn phi chn mt. Khng giỏo hay Nho giỏo bt ngun t Trung
Hoa, nu vua chn thỡ li s ý thc h dõn tc s dn dn mt gc. Pht giỏo tuy ca n nhng khụng
ch trng c chp, bin tinh thn vụ ngó v tha thnh hnh ng B-tỏt, ly lý tng t bi phng s
cho con ngi. Mt tụn giỏo tt nh vy khụng dựng khụng c.
Bờn cnh ú, dựng Pht giỏo nh tuyờn b im ta tinh thn cho nhõn dõn vo lỳc ny l vic lm rt
chớnh tr. Vỡ cụng vic i ngoi ca triu ỡnh u thun li. ng v mt i ni, o Pht rt phự hp
vi truyn thng tớn ngng dõn gian ca mi dõn tc (thiu s) trờn t nc ta thi y. Ai ai cng tụn
sựng v th t t tiờn ụng b, thn hong, tin hin, tin bi hu cụng .v.v o Pht khụng nhng khụng
mõu thun vi dõn tc m cũn ng hnh cựng dõn tc gi gỡn v phỏt huy truyn thng tt p y.
V mt i ngoi, o Pht giỳp cho triu ỡnh d dng giao ho vi nhõn dõn phng bc, quan h ngoi
giao vi triu ỡnh nh Nguyờn, ng thi cng rt thun li v mi quan h vi Chiờm Thnh v Ai Lao.
Vua Trn Nhõn Tụng chn o Pht l ó cú lp trng chớnh tr, va sc thuyt phc i phng, va

cú c s tin cy ca qun chỳng nhõn dõn.
im ni bc l vo thi inh, Lờ v Lý thỡ vua rt cn cỏc v cao Tng c vn cỏc cụng vic triu chớnh,
nhiu khi lp chựa ngay trong ni ph tin cho S tng lui ti giỳp vua tu hc, m o Pht phỏp, bn
lun chớnh s Nhng n i Trn, cỏc v vua v tng s u l nhng ngi Pht t thun thnh,
khụng nhng tinh thụng v Pht hc m cũn gii th hc; khụng nhng tu thõn rốn c tr thnh
nhng bc lónh o tt ca nhõn dõn m cũn l nhng nh chớnh tr v quõn s rt ti tỡnh xut chỳng.
Nh vua Trn Nhõn Tụng cng lo phỏt huy Khng giỏo v Nho giỏo, vn tip tc giỏo dc o to theo
hỡnh thc Tam Giỏo ng Nguyờn, t chc thi c ti Quc Hc Vin bng ch Hỏn, ch Nụm, Nho hc,
o hc v Pht hc, chn c nhiu ngi ti c ra giỳp dõn giỳp nc.
Trong Kin Vn Tiu Lc, Lờ Quý ụn ó vit: Bi vỡ nh Trn ói k s mt cỏch khoang dung, khụng
hp hũi, ho v m cú l phộp, cho nờn nhõn s thi y ai cng bit t lp, anh ho tun v vt ra ngoi
lu tc, lm cho quang vinh c s sỏch, khụng thn vi t tri, hỏ phi d i sau sỏnh kp.
c Pht dy: Mun bo v chõn lý, cỏc ngi ch c núi rng: õy l s tht. V khụng c núi: ch
cú õy l s tht, ngoi ra u l sai lm (Trung B kinh). Tinh thn ny c cỏc ngi con Pht ỏp
dng mt cỏch trit , nh ú m tớnh lng, khoang dung, khụng c chp tr thnh np sng ca
Pht giỏo i Vit, trong ú cú vua Trn Nhõn Tụng.
Hn na, cỏi nhỡn v o Pht ca vua Trn Nhõn Tụng rt rừ rng: Bt khụng nờn cu ngoi m chớnh
phi tỡm ngay chớnh mỡnh, nu bit tớch nhõn nghỡ, tu o c, ai hay ny chng Thớch Ca., lm theo 10
nghip lnh, ai bo ú khụng l B Tỏt, khụng phi l Pht Thớch ca. Trong C Trn Lc o phỳ, vua vit:
Mỡnh ngi thnh th, nt dng sn lõm,
muụn nghip lng an nhn th tớnh
Dt tr nhõn ngó, thỡ ra tng tht Kim cng;
dt ht tham sõn, mi lu lũng mu viờn giỏc.
Tnh l lũng sch,
Ch cũn ng hi n Tõy phng ;
Vy mi hay! Bt trong nh; chng phi tỡm xa.
Nhõn khy bn (quờn gc) nờn ta tỡm Bt,
n cc hay chn (chớnh) Bt l ta
i vi vua Trn Nhõn Tụng, tnh l lũng sch nóo phin, nghip chng thỡ Tõy phng Pht cnh
hin tin. Sng ngay ni trn th m tỡm ra cỏi vui ca Bt, tõm th an nhn, cỏc nghip c thanh tnh

(muụn nghip lng) ngay gia cuc i ri ren ny. õy cng l t tng ch cht thng nht Thin -
Tnh - Mt thnh mt, lónh o Pht giỏo i cựng vi ng bo Pht t Vit Nam, trói qua nhiu bin c
thng trm ca thi cuc v vn tn ti cho ti ngy nay.
Ngay c lỳc ang lm vua hoc sau khi i tu, vua vn thng tinh tn tu tp nhng khụng bao gi xao lóng
cụng vic triu chớnh, lo cho dõn cho nc ti gi phỳt cui cựng. C th nht l vua ó i khp ni
dp b quan dõm, quan tham khin dõn úi rỏch, lm than cc kh, em 10 iu thin v gii B Tỏt
ging by cho dõn chỳng lm theo, gia ỡnh v xó hi nh ú c yờn, bng chng l vua Anh Tụng, con

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 9 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

ca vua Trn Nhõn Tụng, c truyn ngụi nhng ch cú mt hụm l ung ru quỏ chộn vn b vua
trng pht.
Mt v vua ang ti v, ch hi quỏ chộn mt chỳt, ng qua ờm v ngy mai thỡ mi chuyn bỡnh thng,
cú gỡ ti li õu? Nhng i vi vua Trn Nhõn Tụng thỡ khụng phi nh vy. Vua l cha ca thiờn h, cha
say thỡ con cng say, quan say thỡ dõn cng say, ngi ln say thỡ con nớt cng say, c nc mi ngi
u say l ti vua quan say trc, do ú mt gia ỡnh, mt dõn tc, v cui cựng mt nc. Nu iu ny
l chuyn nh thỡ sỏch s ghi li lm gỡ ?
Ngoi ý ngha giỏo dc nh mt bi hc chớnh tr quớ giỏ, chỳng ta thy o c Pht giỏo ó ngm sõu
vo lũng dõn tc, nu bt c ai, dự l vua m i ngc li o c dõn tc, u b dõn tc lờn ỏn.
Cng rừ hn na, nu triu ỡnh coi thng dõn en thỡ lm gỡ cú chuyn Hi ngh Diờn Hng, nu xem
thng tui tr thỡ ln gỡ cú chuyn Trn Quc Ton búp nỏt qu cam xin vua can d vo vic nc.
Kt qu cui cựng, ỏnh ui xõm lng ra khi b cừi, xõy dng nc nh hng thnh, nhõn dõn an lc,
vui hng thỏi bỡnh. y khụng phi l cnh tnh ti th gian ny hay sao!
o c hc dõn tc, th ch chớnh tr v o Pht triu Trn l ba cnh ca mt tam giỏc. Mun nghiờn
cu Lch s t tng v tam giỏc ny phi cú mt cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc c lp. Nhng trang
s tt p v v vang ca dõn tc cn phi c truyn dy thu ỏo cho gii tr bi tng lai ca t
nc ny nm trong tay nhng ngi nh th!
Hũa thng Thớch Hi n (Phú Trng Ban thng trc Ban Vn húa, Giỏo hi Pht giỏo Vit
Nam)


Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 10 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Triết lý truyện kiều trong bối cảnh văn hoá
xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
I. Triết lý Truyện Kiều trong con mắt các nhà nghiên cứu
Có một triết lý trong Truyện Kiều :
Trăm năm trong cõi ngời ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Ngẫm hay muôn sự tại trời,
Trời kia đã bắt làm ngời có thân.
Bắt phong trần phải phong trần,
Cho thanh cao mới đợc phần thanh cao.
Có đâu thiên vị ngời nào,
Chữ tài chữ mệnh dồi dào cả hai.
Mở đầu và kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du đều nhắc đến mâu thuẫn giữa tài và
mệnh. Vấn đề đặt ra là tài mệnh tơng đố đã chi phối đến mức nào tới cảm hứng chủ
đạo của Truyện Kiều ? Nó là vấn đề có thực hay chỉ là một tuyên bố chiếu lệ, không
có nội dung ?
Nhiều nhà nho đơng thời với Nguyễn Du nh Phạm Quý Thích (1759 1825),
Tiên phong Mộng Liên đờng chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển (1795 ? 1880?) đã
đặc biệt nhấn mạnh và chia sẻ với Nguyễn Du trong câu chuyện tài và mệnh :
Đoạn trờng mộng lý căn duyên liễu,
Bạc mệnh cầm chung oán hận trờng.
Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ,
Tân thanh đáo để vị thuỳ thơng.
(Nửa giấc đoạn trờng tan gối điệp,
Một giây bạc mệnh dứt cầm loan.
Cho hay những kẻ tài tình lắm,

Trời bắt làm gơng để thế gian.
(Phạm Quý thích tự dịch )
Còn Tiên phong Mộng Liên đờng chủ nhân viết: Thuý Kiều khóc Đạm Tiên, Tố
Nh Tử làm Truyện Thuý Kiều, việc tuy khác nhau mà lòng thì là một, ngời đời sau
thơng ngời đời nay, ngời đời nay thơng ngời đời xa, hai chữ tài tình thật là một cái
thông luỵ của bọn tài tử trong khắp gầm trời và suốt cả xa nay vậy. Quan sát này
của Mộng Liên đờng còn giúp chúng ta hiểu đúng bài thơ chữ Hán Độc Tiểu Thanh
ký của Nguyễn Du và nhìn thấy sự liền mạch trong suy nghĩ và cảm xúc của nhà
thơ, từ Độc Tiểu Thanh ký đến Truyện Kiều, về thân phận những ngời tài sắc nói
chung. Hai nhà nho trên, một ngời là đồng thời, một ngời gần nh đồng thời với
Nguyễn Du đều chú ý đến câu chuyện tài mệnh và xem đây là câu chuyện quan
trọng nhất của Truyện Kiều. Kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy cần đặc biệt chú ý
đến các nhận định của ngời đơng thời vì họ có nhiều khả năng hiểu đúng tác giả
hơn ngời thời sau
(*)1
.
Đa số các nhà nghiên cứu hiện đại lại có cách nhìn khác nhau đối với câu chuyện
tài mệnh ghét nhau đặt ra trong Truyện Kiều. Có ngời cho rằng đây không phải là
1(
*
)
Trong văn bản Truyện Kiều do Duy Minh Thị cho khắc in năm 1872 mà Nguyễn Tài Cẩn xem là bản gần với bản gốc
Truyện Kiều, lại viết Chữ tài chữ sắc khéo là cợt nhau. Nhng Nguyễn Tài Cẩn cũng ngờ là đã có quá trình thay đổi mà ông phác
hoạ nh sau : Sơ thảo là chữ tình chữ khổ, rồi chuyển thành chữ tài chữ sắc cợt nhau, cuối cùng là tài mệnh ghét nhau (Xem
Nguyễn Tài Cẩn : T liệu Truyện Kiều bản Duy Minh Thị 1872, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H., 2002). Nhng dựa vào ý kiến của
những ngời đơng thời với Nguyễn Du nói trên, chúng tôi cho rằng ngay từ đầu đã là chữ tài chữ mệnh rồi.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 11 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng


quan tâm chính của Nguyễn Du, rằng đây là vấn đề tầm thờng và Nguyễn Du chứng
minh cũng không đúng. Trần Đình Sử cho rằng thân mệnh tơng đố mới chính là
cảm hứng chủ đạo, là cống hiến mới của Truyện Kiều. Truyện Kiều không chỉ có
chữ tài, chữ tâm, mà còn có chữ thân Bảo rằng tài mệnh tơng đố là chủ đề của
Truyện Kiều thì chủ đề này không thể có tính phổ quát đợc, bởi vì không phải ai ai
cũng có tài Muốn sử dụng cơ chế suy luận Phật giáo để nâng tầm khái quát thì
phải dùng chữ thân và chữ khổ có thân là có nghiệp, có nghiệp là có khổ ! Mà đã
chuyển sang chữ thân thì chủ đề chính không còn là tài mệnh tơng đố nữa ! Chữ
thân là phổ quát nhất. Bởi ai mà chẳng có thân ! Than thân, thơng thân, xót thân là
một chủ đề văn học phổ biến trong thơ cổ điển và trong ca dao dân tộc. Nguyễn Du
đã chuyển chủ đề tình khổ sang tâm khổ, thân khổ, chuyển tài mệnh tơng đố sang
thân mệnh tơng đố, biến một chuyện tài tình bất hủ thành một tiếng đoạn trờng,
một tiếng kêu thơng
(1)
. Đây là một nhận xét rất tinh tế và thú vị (nhng vẫn cha
thật sự tính hết tính đa dạng của các từ ngữ do chính Nguyễn Du dùng, đặc biệt cha
phân tích triết lý của Truyện Kiều trong tơng quan với thời đại đã sản sinh ra nó).
Nhà nghiên cứu Phan Ngọc lại chứng minh sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du so
với nguyên tác bắt đầu chính từ triết lý Truyện Kiều bởi Kim Vân Kiều truyện
không hề xây dựng trên lý thuyết tài mệnh tơng đố. Ông đã dành cho vấn đề triết lý
Truyện Kiều cả một chơng trong công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong
Truyện Kiều. Ông chứng minh tài mệnh tơng đố chính là vấn đề của riêng thời đại
Nguyễn Du chứ không phải của nguyên tác. Kim Vân Kiều truyện, tác phẩm
Nguyễn Du dựa vào để viết Truyện Kiều, không hề xây dựng trên lý thuyết tài
mệnh tơng đố. Trái lại, t tởng chủ đạo của của nó là tình và khổ T tởng gắn liền
tình với khổ không phải là t tởng chủ đạo của Truyện Kiều
(2)
. Phan Ngọc đếm thấy
thuyết tài mệnh tơng đố đợc nhắc lại 16 lần trong tác phẩm. Ông điểm qua lịch sử
nghiên cứu

2
triết lý Truyện Kiều và cho biết rõ quan điểm của mình : Các công
trình nghiên cứu về t tởng Truyện Kiều đều cho rằng đây là một sáo ngữ, không có
gì mới mẻ. Nh vậy, Nguyễn Du chẳng qua chỉ lặp lại một câu nói ngàn xa, không
có giá trị, thậm chí còn sai lầm vì nó thiên về số mệnh, đánh giá thấp tác dụng tích
cực của con ngời. Trong chơng này chúng tôi sẽ chứng minh ngợc lại. Chúng tôi sẽ
chứng minh lý thuyết này của Nguyễn Du, không phải vay mợn. Nó là một vấn đề
không có tính chất muôn thuở, mà nảy sinh trong một giai đoạn lịch sử nhất
định
(1)
. Phan Ngọc đã phân tích lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn thế kỷ XVIII
đầu thế kỷ XIX để chỉ ra rằng : Truyện Kiều phản ánh thời đại của nó, và t tởng tài
mệnh tơng đố là vay mợn ở chính thời đại chứ không phải là một sáo ngữ nh ta vẫn
tởng
(2)
. Các luận điểm chính để ông có thể kết luận nh thế là : a) Vấn đề tài mệnh
tơng đố hay hồng nhan bạc mệnh không đặt ra gay gắt ở xã hội quân chủ chuyên
chế phơng Đông là vì khi chế độ này đã ổn định, thì địa vị, quyền lực con ngời là
do gia thế, do sở thích của vua chúa quyết định, chứ đâu phải do tài năng?
(3)
; b)
Điều kiện lịch sử xã hội nớc ta thời Lê mạt Nguyễn sơ tạo tiền đề khách quan cho
sự xuất hiện của t tởng này. Cụ thể là : tình trạng phân cát Đàng trong, Đàng ngoài
làm xuất hiện t tởng tìm chủ mà thờ
(4)
.
i
Do sự phát triển của thơng mại, một tầng
lớp thị dân xuất hiện với t tởng thị dân đòi hởng lạc, chống lại thói an bần lạc
đạo, các tài tử ra đời để thay thế các quân tử, các trợng phu, là những ngời độc

(1)
Trần Đình Sử. Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H., 2002, tr. 112 114.
2
(2) Phan Ngọc. Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Sđd, tr. 42.
(1)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 41, 42.
(2)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 60.
(3)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 50.
(4)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 54.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 12 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

chiếm văn đàn trớc đây. Các tài tử ấy học đạo thánh hiền nhng suy nghĩ theo lối thị
dân Một trào lu t tởng mới manh nha trong lòng những chàng trai tài giỏi nhất
của thời đại
(5)
. Trong thời đại loạn, cá nhân không thể dựa vào các giá trị có sẵn:
Chỗ dựa duy nhất của anh ta chỉ có thể là cái tài của mình. Chữ tài, từ chỗ là một
từ kiêng kỵ của thời đại trớc, trở thành một ý niệm động lực của thời đại mới
(6)
.
Mặt khác, trong thời loạn mọi ngời đều có ý thức về cái tài của mình, đều khoe tài,
và đều đòi hỏi phải đãi ngộ xứng đáng với cái tài của họ. Tất cả những con ngời có
thực trong thời đại này đều khoe tài. Về nam giới, Nguyễn Huệ, Nguyễn Hữu
Chỉnh, Đặng Trần Thờng, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phan
Huy ích, Ngô Thì Nhậm đều khoe cái tài của mình. Lớp ngời tự xng là tài tử ra đời.

Về nữ giới, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng, Thanh Quan đều khoe tài. Còn
những con ngời trong văn học thì sao ? Họ cũng khoe tài nh thế. Nàng chinh phụ,
cô cung nữ, các nhân vật trong các truyện Nôm, trong Truyện Kiều, trong tuồng đều
khoe tài
(1)
. Ông kết luận : Nh vậy vấn đề tài ở thời đại Nguyễn Du đặt ra với ba
đặc điểm là phổ biến, lộ liễu và gay gắt. Cả một thế hệ hy vọng cái tài của nó sẽ
đem đến cho nó giàu có và quyền lực, để cho nó hởng thụ trọn cái thời gian ba vạn
sáu ngàn ngày. Nhng thực tế đã bẻ gãy mọi ớc mơ. Mọi con ngời tài giỏi đều bị
trừng trị tàn nhẫn. Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm, Đặng Trần Thờng, Ngô Thì
Nhậm, Nguyễn Văn Thành đều chết. Vị thiên tài lỗi lạc nhất thời đại này là Nguyễn
Huệ đã chết non
(2)
. Đây là cơ sở xã hội để hình thành t tởng tài mệnh tơng đố :
Truyện Kiều phản ánh thời đại của nó, và t tởng tài mệnh tơng đố là vay mợn ở
chính thời đại chứ không phải là một sáo ngữ nh vẫn tởng
(3)
. Phải ghi nhận Phan
Ngọc là ngời đầu tiên chọn hớng tiếp cận lịch sử xã hội để lý giải triết lý Truyện
Kiều và hớng đi này rất có hứa hẹn. Tuy nhiên, điều cha đợc hợp lý là ông đã mở
rộng khái niệm tài sang cả các võ tớng (mà các võ tớng cũng cha đợc nhắc đến đầy
đủ : không thấy kể tên Nguyễn ánh hay Nguyễn Công Trứ là những ngời đâu có bị
bẻ gãy ớc mơ, nếu kể tên họ thì tài mệnh không còn là phổ biến nữa rồi) trong khi
Truyện Kiều chỉ nói đến một thứ tài gây ra bạc mệnh : tài tình, tài sắc, chỉ nói đến
số phận của các hồng nhan và kỹ nữ. Nói cho công bằng thì từ năm 1944, Nguyễn
Bách Khoa đã có những quan sát về thế kỷ XVIII đầy loạn lạc ở nớc ta với sự xuất
hiện những mẫu ngời anh hùng trên vũ đài lịch sử và đã có nhận xét khá sắc sảo
Cống Chỉnh, Nguyễn Huệ, Nguyễn ánh đã đem thân thế và sự nghiệp mình làm
chói lọi cái hình ảnh nam nhi giữa một thời loạn cùng cực của đất nớc. Họ đã trực
tiếp đào tạo cho kẻ đơng thời lòng sùng bái anh hùng và chí làm trợng phu hiển

hách
(1)
. Nhng Nguyễn Bách Khoa đã không liên hệ các anh hùng này với vấn đề tài
mệnh và ông có lý. Bởi lẽ trong số ba nhân vật lịch sử nói trên trừ Nguyễn Hữu
Chỉnh là chịu một kết cục bi thảm thì còn hai ngời là Nguyễn Huệ và Nguyễn ánh
không hề bất hạnh. Họ đều làm nên sự nghiệp phi thờng, ngay cả Nguyễn Huệ
(1753 1792) có chết trẻ thì cũng là chết sau khi đã làm nên nghiệp vơng lừng lẫy
(ông lên ngôi hoàng đế ngày 21 11 năm Mậu Thân, tức 22 12 năm 1788, mất
năm 1792).
Để cắt nghĩa tài mệnh tơng đố, Trần Ngọc Vơng lại dựa vào loại hình nhà nho tài
tử đợc coi là một hiện tợng thực tế trong lịch sử văn hoá cuối thế kỷ XVIII đầu thế
kỷ XIX. Những nhà nho tài tử này thị tài và đa tình, tức là mang hai yếu tố không
truyền thống. Nhà nho truyền thống sống theo mô thức : hành hay tàng, xuất hay
(5)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 60.
(6)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 62.
(1)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 62, 63.
(2),
(3)
Phan Ngọc. Sđd, tr. 66.
(1)
Nguyễn Bách Khoa. Tâm lý và t tởng Nguyễn Công Trứ, Hàn Thuyên XB, H., 1994, tr. 229.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 13 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

xử. Ngời tài tử không xa lạ, nhng không còn là tín đồ trung thành của hai mô thức
đó nữa. Cái đối với họ thực sự quan trọng không phải là cảnh hèo hoa gơm bạc, tán

tía lọng xanh, không phải là bảng vàng bia đá, áo mũ vinh quy để dơng thanh
danh, hiển phụ mẫu hay cái khí tiết mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen, cái
danh dự của một bậc hiền nhân đạo cao đức trọng, có thể thành bảo kính thông
giám, mà là sự cảm nhận những gì là hạnh phúc của đời sống thế tục, hiện thực,
mang đậm tính chất cảm tính, trực tiếp
32)
. Nhà nho tài tử có ý thức về bản thân và
vấp phải ngỡng không thể giải thích đợc Nếu ở giai đoạn đầu, các tác giả đồng
thời cũng là những nhà nho tài tử còn tìm cách tự thể hiện thông qua việc thể
hiện chân dung ngời khác, thì càng về sau, phơng diện tự ý thức và tự biểu hiện
càng có vị trí u thắng Càng tự biểu hiện mình một cách trực tiếp, ngời tài tử càng
cảm nhận những giới hạn mà họ phải chịu đựng một cách rõ rệt. Số phận nếu đã
định cho ngời hồng nhan là bạc mệnh thì cũng dành cho ngời tài tử cảnh đa
cùng
41)
. Các nhà nho tài tử có một cảm quan bế tắc và bi kịch rõ rệt. Và cảm quan
này có nguồn gốc ở chính những phẩm chất của họ
(2)
. Đã thấy sự vô nghĩa của
những giá trị thiêng liêng đối với các nhà nho chính thống nhng nhà nho tài tử
không ai tìm ra câu trả lời cho nguyên nhân của cảnh đa cùng của mình. Trần Ngọc
Vơng viết : Triết lý định mệnh tạo vật đố toàn phản ánh cái ngỡng nhận thức đối
với thế giới và đối với bản thân sự tồn tại của mình ở ngời tài tử không hề chỉ là một
xác tín nhận thức, mà là sự nhức nhối của chính bản thân sự tồn tại
ii3)
. Chúng tôi đã
tóm lợc cách lý giải của Trần Ngọc Vơng. Đây cũng là một cố gắng tiếp cận vấn đề
tài mệnh tơng đố từ quan điểm lịch sử khá thú vị. Nhng ông quan tâm chủ yếu đến
mẫu hình nhà nho tài tử và các hệ quả của mẫu hình này đối với cả một thời đại
văn học chứ không bàn riêng về triết lý của Truyện Kiều.

*
* *
II. Nội dung triết lý Truyện Kiều nằm trong hai từ tài sắc và tài tình
Trong hai chữ tài và mệnh của Truyện Kiều thì khái niệm mệnh không có gì phức
tạp. Vấn đề là ở cách hiểu chữ tài. Nếu quan sát kỹ các kiến thức khác nhau của
giới nghiên cứu hiện đại, ta dễ thấy các nhà nghiên cứu thờng mặc nhận khái niệm
tài dùng trong Truyện Kiều có nghĩa tơng đồng nh chúng ta hiểu ngày nay và ít ai
đặt vấn đề xem cách giải thích đó có phù hợp với chủ ý của Nguyễn Du hay không.
Có lẽ đây là một nguyên nhân dẫn đến cách giải thích khác nhau về tài mệnh tơng
đố. Do vậy, theo chúng tôi, cần xuất phát từ việc giải mã khái niệm tài nh là một
khái niệm đặc thù của Truyện Kiều để tìm hiểu triết lý của tác phẩm này. Mặc khác,
cần phải chỉ rõ tại sao Nguyễn Du lại nêu vấn đề đó, tức là cần đặt vấn đề này vào
bối cảnh thực tế lịch sử xã hội và tâm lý t tởng của bản thân Nguyễn Du. Chỉ có
trên cơ sở đó, ta mới có thể quyết đoán vấn đề thực sự tồn tại hay là vấn đề ảo.
Chữ tài đợc Nguyễn Du dành cho Kiều chín lần (các câu 28, 405, 639, 1456,
1469, 1781, 1849, 1900, 1990), cho Hoạn Th một lần (câu 2005), cho Từ Hải một
lần (câu 2170), Hồ Tôn Hiến một lần (câu 2452), sáu lần Nguyễn Du triết lý chung
về chữ tài. Là một thành tố của từ ghép, tài đợc dùng để chỉ Kim Trọng : tài danh,
tài mạo ; chỉ Đạm Tiên: tài hoa ; chỉ Kiều : tài hoa, tài sắc, tài tình. Vấn đề không
phải là số lần mà ta phải xem nội dung của chữ tài mà Nguyễn Du đặt sau các trờng
hợp đợc ông sử dụng đó.
32)
Trần Ngọc Vơng. Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H., 1999, tr. 134.
41)
Trần Ngọc Vơng. Sđd, tr. 137.
(2) Trần Ngọc Vơng. Sđd, tr. 142.
(
3) Trần Ngọc Vơng. Sđd, tr. 143.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 14 -

T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Với các nhân vật phản diện, chữ tài thực ra có màu sắc phủ định. Cũng nh khẩu
ngữ vẫn dùng giỏi lắm để phê phán ai đó, Nguyễn Du đã gọi bản lĩnh đánh ghen
của Hoạn Th là tài, cái tài mà mới nghe đến thôi đã kinh hãi, rụng rời, sởn cả gai
ốc:
Nghe thôi kinh hãi xiết đâu:
Đàn bà thế ấy thấy âu một ngời !
ấy mới gan ấy mới tài,
Nghĩ càng thêm nỗi sởn gai rụng rời !
Trờng hợp Nguyễn Du dùng chữ tài cho Hồ Tôn Hiến cũng tơng tự. Hồ Tôn Hiến
đợc giới thiệu là kinh luân gồm tài song sự giới thiệu mang tính chất chiếu lệ,
chứa đựng sự mỉa mai kín đáo của tác giả. Bởi không thấy y thể hiện tài năng ngoài
việc tìm cách mua chuộc, hối lộ Kiều để nàng khuyên Từ Hải ra hàng. Khi mu dụ
hàng đã thành công, Hồ Tôn Hiến đã hèn hạ lật lọng, bất thần cho quân đánh úp,
giết hại Từ Hải. Vậy tài ở trờng hợp này chỉ là khái niệm không có nội dung. Cũng
cần thấy là hai nhân vật Hoạn Th và Hồ Tôn Hiến không vì tài mà bất hạnh.
Nguyễn Bách Khoa cho rằng tất cả các nhân vật Truyện Kiều đều thua cuộc. Đó chỉ
là một cách nói hùng biện nhng không có căn cứ.
Tài của Kim Trọng cũng không đợc thể hiện bằng nội dung cụ thể. Mặc dù chàng
là học trò có gia thế cao, biết vẽ tranh, có hoạ thơ, hoạ đàn cùng Kiều nhng tất cả
chỉ đợc giới thiệu đại thể mà không thấy chàng trổ tài. Mặc khác, Kim Trọng không
vì tài mà bất hạnh, bạc phận. Do đó Kim Trọng cũng nằm ngoài vùng phủ sóng
của triết lý tài mệnh tơng đố. Về Từ Hải, Nguyễn Du viết Lạ gì quốc sắc thiên tài
phải duyên. Từ Hải có tài đánh trận và cũng do tài đánh trận này mà đã chết. Nhng
tài quân sự cũng nằm ngoài vùng phủ sóng của triết lý trên, vì Nguyễn Du chỉ kể
đến tài sắc và tài tình là nguồn gốc của bất hạnh.
Chỉ còn lại Kiều và Đạm Tiên. Đạm Tiên Nổi danh tài sắc một thì, Xôn xao
ngoài cửa hiếm gì yến anh, khi mất rồi mà vẫn Có ngời khách ở viễn phơng, Xa
nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi. Lời kể của Vơng Quan về thân thế Đạm Tiên

cho thấy nàng là một kỹ nữ tài sắc nổi danh, một ả đào nói nh ngời Việt và một
geysa (nghệ giả) nói nh ngời Nhật. Chính là xúc động về thân thế của một kỹ nữ tài
sắc mà Kiều đã liên tởng đến thân phận đau đớn của đàn bà tài sắc nói chung.
Trong Kim Vân Kiều truyện, mở đầu Hồi I, có lời bình của Thánh Thán. Ông đã
nhắc đến cuộc đời bất hạnh của nhiều ngời đẹp trong lịch sử Trung Hoa. Rất có thể
Nguyễn Du đã chịu ảnh hởng cách hiểu của Thánh Thán về cảm hứng chủ đạo của
Kim Vân Kiều truyện để viết Đoạn trờng tân thanh.
Nh vậy, chỉ có Kiều sống thực nên đợc Nguyễn Du chọn làm nhân vật thể hiện t
tởng của ông. Trong ba từ ghép tài hoa, tài sắc, tài tình ta thấy từ tài hoa dùng để
chỉ sự phát lộ tài năng ra bên ngoài mà không hàm nghĩ cụ thể nào. Nội dung của
vấn đề tài mệnh ở Truyện Kiều đợc tập trung trong hai từ tài sắc và tài tình. (Th-
ơng thay cũng một kiếp ngời, Hại thay mang lấy sắc tài mà chi và Tài tình chi
lắm cho trời đất ghen).
III. Tài sắc hồng nhan bạc mệnh là vấn đề có thực của xã hội phong kiến
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du hơn một lần nói về bất hạnh của ngời tài sắc.
Rằng hồng nhan tự thuở xa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu?, Phận sao bạc
chẳng vừa thôi, Khăng khăng buộc mãi lấy ngời hồng nhan, Đầu xanh đã tội tình
gì, Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. Hồng nhan bạc mệnh, má hồng phận bạc là
câu chuyện của quá khứ. Đối với chúng ta ngày nay, không có căn cứ để khái quát
chuyện hồng nhan bạc mệnh thành một quy luật. Không phải tất cả những ai có
nhan sắc đều bạc mệnh, mà cũng không phải ai bất hạnh cũng vì nhan sắc. Trái lại,

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 15 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

những ngời có sắc đẹp trong xã hội hiện đại đợc tôn vinh. Nhng thời xa, tình hình
lại khác.
Tài sắc đơn giản là tài năng và sắc đẹp của phụ nữ. Kiều có một nhan sắc rực rỡ,
khác thờng, khiến cho Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Giới nghiên cứu
từ lâu đã lu ý đến vẻ đẹp mang lại bất hạnh cho Kiều, vì nó gợi sự hờn ghen của vạn

vật xung quanh. Vẻ đẹp nh của Thuý Vân mới hứa hẹn những điều tốt lành vì mang
nét đoan trang thuỳ mị, phúc hậu (nhà thơ dùng các tính từ tả vẻ đẹp phúc hậu nh
trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang). Cho đến nay, không ít ngời vẫn nghĩ
rằng Nguyễn Du đặt ra vấn đề hồng nhan bạc mệnh là làm một việc không có căn
cứ, là nêu lên một triết lý tầm thờng. Kỳ thực, ẩn dới những từ ngữ có vẻ đơn giản
là những vấn đề văn hoá trung đại rất sâu xa, cần đợc làm rõ.
Trong các xã hội phụ quyền phơng Đông xa, ngời phụ nữ có nhan sắc thờng bất
hạnh vì chính nhan sắc của họ. Trớc hết, ngời hồng nhan có thể bất cứ lúc nào cũng
trở thành nạn nhân của sự chuyên quyền độc đoán của đàn ông, số phận của họ lệ
thuộc vào bọn đàn ông. Xã hội phân hoá giai cấp càng sâu sắc thì những kẻ có
quyền lực chính trị và vật chất nh vua chúa, quan lại, cờng hào, thơng nhân càng có
nhiều quyền thế đối với phụ nữ. Tất cả các tiêu chí về sắc đẹp phụ nữ, các chuẩn
mực hành vi của phụ nữ, cách đánh giá phụ nữ đều do đàn ông nêu ra. Ngời phụ nữ
không có quyền lựa chọn riêng cho mình cách sống, cách ứng xử hay làm chủ thân
xác và tâm lý của mình. Không có thiết chế hay luật pháp nào bảo vệ cho ngời phụ
nữ, đặc biệt là những phụ nữ có sắc đẹp tránh khỏi số phận bị cớp, bị bắt cóc hay bị
tuyển mộ, bị dâng nạp, bị gả bán cho bọn quan lại, vua chúa hay những kẻ nhiều
tiền lắm của. Những ngời đẹp thời xa chỉ là công cụ phục vụ cho ham muốn nhục
dục và tham vọng về chính trị của giới có chức quyền, trớc hết là vua chúa. Chính vì
chỉ đợc đối xử nh là công cụ để thoả mãn dục vọng của bọn vua chúa và bọn quyền
quý, bọn thơng nhân giàu có nên khi nhan sắc tàn phai, số phận của họ thật bi đát.
Không những là nạn nhân của chế độ phụ quyền, nam tôn nữ ty, họ còn bị nhiều
nhà t tởng của xã hội phong kiến lên án, miệt thị, xem họ nh là nguyên nhân của
nhiều tai hoạ cho quốc gia và gia đình. Đó là tiền đề xã hội hiện thực của quan
niệm có vẻ siêu hình về hồng nhan bạc mệnh. Có vô số câu chuyện của Trung Quốc
và Việt Nam nói về những mỹ nhân thời xa bị làm mồi tranh đoạt, thành công cụ
thực hiện mọi âm mu, thủ đoạn chính trị của các thế lực có quyền hành, thành đồ
vật thoả mãn lạc thú của kẻ có chức quyền và kẻ có của. Thành ngữ nghiêng nớc
nghiêng thành là một cách diễn đạt có nội dung để nói về sắc đẹp nguy hiểm của
các mỹ nhân xa đối với sự tồn vong của một triều đại. Đẹp và đợc bọn vua chúa

phong kiến dùng vào những mục đích khác nhau song số phận chung cục của họ
thật vô cùng đau khổ. Nàng Muội Hỷ là mỹ nữ bị vua Kiệt nhà Hạ cớp đợc trong
chiến tranh, đợc Kiệt sủng ái. Nhng ngời ta đã quy tội làm mất nhà Hạ cho nàng.
Khi Thành Thang nhà Thơng diệt nhà Hạ đã cho Kiệt và Muội Hỷ lên thuyền thả
trôi ra biển, nàng bị các sử gia Nho giáo kết tội làm mất nhà Hạ
51)
. Đát Kỷ là mỹ nữ
bị Hữu Tô dâng cho vua Trụ nhà Thơng rồi sau cũng bị kết tội làm mất nhà Thơng.
Chu Vũ Vơng trong bài Mục thệ nói về lý do đánh vua Trụ: Ngời xa có nói : gà
mái không gáy báo sáng, gà mái mà báo sáng thì đạo nhà suy vi. Nay vua Thơng
chỉ theo lời đàn bà
(2)
. Từ đó, hình tợng gà mái gáy báo sáng đợc sử sách cả Trung
Quốc và Việt Nam sử dụng để lên án những phụ nữ tài sắc thao túng chính trờng.
Tây Thi, một ngời đẹp nổi tiếng đã bị Việt Vơng Câu Tiễn sử dụng làm công cụ để
trả thù nớc Ngô, nhng sau khi thực hiện đợc mu kế, Tây Thi đã bị bỏ vào túi da ném
xuống sông. Trớc đây, có ngời cho rằng Tây Thi đã cùng Phạm Lãi đi chu du Ngũ
51)
Xem Lu Cự Tài : Lịch sử tuyển chọn ngời đẹp, NXB Trẻ, 2001. (Cao Tự Thanh dịch), tr. 76, 77.
(2) Lu Cự Tài. Sđd, tr.78.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 16 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Hồ, nhng thực tế, các nhà nghiên cứuTrung Quốc đã xác định Tây Thi bị ném
xuống sống chết
61)
.
ở Việt Nam, những phụ nữ tài sắc thờng xuyên là nạn nhân của chế độ phong
kiến vô nhân đạo. Trớc hết là nạn nhân của chế độ cung nữ. Một vài dòng lịch sử :

Lý Thần Tông (làm vua từ năm 1128 đến năm 1138) đã xuống chiếu bắt tất cả con
gái các quan lại phải tham dự tuyển cung nữ. Ngô Thì Sĩ đã ghi chép và phê phán sự
kiện này : Vua xuống chiếu con gái các quan đến tuổi cập kê chờ để tuyển vào
cung cấm, ngời nào không trúng tuyển nhiên hậu cho đi lấy chồng Sáu cung của
nhà vua thiếu gì phi tần, mà cũng phải kén ngời hiền thục mới phải, đâu lại có xét
khắp con gái bách quan để tìm sắc đẹp. Xa kia, Tôn Hiệu và Tấn Vũ đã làm nh thế.
Nay vua Thần Tôn cũng thói ấy, ham mê nữ sắc quá lắm
(2)
. Đây Ngô Thì Sĩ nhắc
đến hai tên vua hoang dâm nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc thời Nguỵ Tấn là
Ngô chủ Tôn Hiệu và Tấn Vũ đế. Tôn Hiệu có trong cung năm ngàn mỹ nữ. Tấn Vũ
đế sau khi diệt Ngô đã lao vào ăn chơi dâm dật, năm 273 y xuống chiếu nói : con
gái của công khanh trở xuống chuẩn bị để tuyển chọn vào cung. Cha tuyển xong thì
cấm tuyệt việc cới gả
(3)
. Lần tuyển chọn này cha mở rộng ra phạm vi dân gian nh-
ng quy mô đã rất lớn, có tới năm ngàn thiếu nữ bị đa về cung để tuyển lựa, khiến
cho các gia đình quyền quý lo sợ : con gái các nhà danh gia đại tộc phần lớn mặc
áo rách rới, bôi mặt nhem nhuốc để trốn tránh
(4)
. Cha tìm thấy tài liệu nói về tâm
trạng của những quan lại Việt Nam có con gái đẹp thời Lý Thần Tông, song ta có
thể suy luận qua thực tế Trung Quốc. Điều thú vị là Ngô Thì Sĩ chỉ dám phê phán
các cựu triều mà không dám phê phán chế độ cung nữ của triều Lê Trịnh vốn có
quy mô lớn hơn, bất nhân hơn. Đại Việt sử ký toàn th ghi lại việc tuyển cung nữ
thời Lê nh sau : Năm 1441, đời Lê Thái Tông, mùa hạ tháng năm, xuống lệnh tuyển
con gái đẹp ở các phủ huyện. Mùa thu tháng tám, tuyển chọn con gái đẹp ở sân
điện
71)
. Nh vậy sơ tuyển tại địa phơng sau đó chung kết tại triều đình ! Cha ai xác

định con số chính xác của cung nữ trong các triều đại phong kiến Việt Nam nhng
có thể tin rằng con số đó phải tới hàng trăm. Mục ghi chép Chuyện cũ trong phủ
chúacủa Nguyễn án về việc chúa Trịnh Sâm ở ngôi chúa từ năm 1767 1786 huy
động một số lợng lớn cung nữ và nội thị để tổ chức chợ đêm bên ao Long Trì.
Hoàng Lê nhất thống chí chép chuyện vua Lê Cảnh Hng đã huy động hàng trăm
cung nữ bày thế đánh trận Nguỵ Thục Ngô để mua vui.
Số phận của các cung nữ trẻ đẹp, tài sắc rất bất hạnh vì đợc tuyển chọn trên cơ sở
sắc đẹp chứ không phải trên cơ sở tình yêu hay sự tôn trọng lẫn nhau. Vì thế, khi
vua chúa tìm đợc ngời trẻ đẹp hơn, họ tất yếu bị thất sủng. Cung oán ngâm khúc đã
diễn tả thật thống thiết số phận những phụ nữ tài sắc bị đấng quân vơng truỵ lạc bỏ
rơi mà không đợc giải phóng khỏi cung cấm. Số phận ngời đẹp trong cung cấm còn
đau khổ ở một khía cạnh khác. Bị thất sủng đã là cay đắng, các cung nữ còn ghen
ghét lẫn nhau, hành hạ lẫn nhau, làm cho tấn bi kịch của cuộc đời cung nữ càng
thêm cay đắng, ê chề. Đặng Thị Huệ sau cuộc nổi loạn của kiêu binh đã bị Dơng
Thị Ngọc Hoan trả thù hèn hạ. Nhng số phận Thị Huệ chỉ là sự lặp lại theo nguyên
lý quả báo của số phận những cung nữ đã từng bị Thị Huệ đánh ghen. Nhà thơ Ngô
Ngọc Du có bài thơ kể lại việc quân Tây Sơn phá ngục giải cứu cho một cung nhân
của Trịnh Sâm đã bị Thị Huệ đánh ghen giam vào ngục tối nhiều năm.
Nhiều quan lại có vợ tài sắc đã phải ngậm đắng nuốt cay chấp nhận cảnh vua vời
vợ mình vào trong cung, có khi ngủ lại qua đêm. Trờng hợp Nguyễn Thị Lộ vợ thiếp
61)
Lu Cự Tài. Sđd tr. 89, 90.
(2) NgôThì Sĩ, Việt sử tiêu án (Bản dịch của Hội liên lạc, nghiên cứu văn hoá á Châu, NXB Thanh niên tái bản, tr. 161, 162).
(3) Tấn Th, Vũ đế kỷ. Sđd, tr. 201.
(4) Tấn th, Hậu phi truyện, Vũ nguyên Dơng hoành hậu. Sđd, tr. 202.
71)
Đại Việt sử ký toàn th, tập hai, NXB Khoa học xã hội, H., 1993, tr. 350 (bản dịch).

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 17 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng


Nguyễn Trãi chỉ là một trong hàng trăm ngàn câu chuyện đáng buồn của xã hội
phong kiến mà chúng ta phải thừa nhận. Đại Việt sử ký toàn th chép : Trớc đây vua
thích vợ của Thừa chỉ Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ, ngời rất đẹp, văn chơng rất
hay, gọi vào cung phong làm Lễ nghi học sĩ, ngày đêm hầu bên cạnh (T.N.T nhấn
mạnh). Đến khi đi tuần miền Đông, xa giá về tới vờn Vải, xã Đại Lại, ven sông
Thiên Đức, vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi băng
81)
. Bộ sử thông báo
tiếp: Trớc đây, Nguyễn Thị Lộ ra vào cung cấm, Thái Tông trông thấy rất a, liền
cợt nhả với thị
(2)
. Sẽ là không đúng nếu ai đó cho rằng có thể Nguyễn Trãi đã cố ý
cho Thị Lộ tài sắc vào cung nhằm gây thế lực chính trị
(3)
. Nhng chuyện Thị Lộ do
tài sắc mà đợc vua Lê Thái Tông trẻ tuổi sủng ái đến mức đã có lúc tham gia cả vào
triều chính là có thật. Cũng Đại Việt sử ký toàn th, tập hai, đã hé mở một thông tin
về điều này (Năm 1441) bắt giam hạng đàn bà ngỗ nghịch, đó là làm theo kế của
Nguyễn Thị Lộ (Thị Lộ là vợ của Nguyễn Trãi)
(4)
. Hẳn Nguyễn Trãi đã rất buồn về
chuyện vợ bị lọt vào mắt vua. Ông có bài thơ Nôm chất chứa tâm sự:
Loàn đan ớm hỏi khách lầu hồng,
Đầm ấm thì thơng kẻ lạnh lùng.
Ngoài ấy dầu còn áo lẻ,
Cả lòng mợn đắp lấy hơi cùng
(Tích cảnh X, Quốc âm thi tập)
Rất có khả năng là bọn Đinh Phúc, Đinh Thắng đã khuyên ông tìm một cách nào
đó thoát ra khỏi tình trạng nguy hiểm này (ta cứ giả dụ nh không nhận Thị Lộ là vợ

nữa hoặc lánh xa khỏi triều đình) nhng ông không chịu nghe nên đã phải hối hận.
Đại Việt sử ký toàn th thông tin tiếp về việc xảy ra sau khi Nguyễn Trãi phải chịu
thảm hoạ tru di tam tộc : Tháng 9 ngày 9, giết bọn hoạn quan Đinh Tích, Đinh
Thắng vì khi Nguyễn Trãi sắp bị hành hình có nói là hối không nghe lời của Thắng
và Phúc
(5)
. Cùng loại với thân phận ngời phụ nữ đẹp và có tài đợc (hay bị ?) vua
chú ý mời vào cung có Ngô Chi Lan nhng vì Ngô Chi Lan không có kết cục thảm
khốc nh vụ trên nên ít ai để ý. Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ truyện số 19
Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa có ghi lại những lời thơ đàm tiếu của thiên hạ về
Cung trung nữ học sĩ Ngô Chi Lan nh sau :
Quân vơng yếu dục tiêu nhàn hận,
Ưng hoán Kim Hoa học sĩ lai.
(Quân vơng nếu muốn khuây buồn nản,
Hãy gọi Kim Hoa học sĩ vào.)
Thậm chí cả những đồn đại cụ thể hơn về quan hệ ngoài văn chơng của Thuần
hoàng đế Lê Thánh Tông với vị nữ học sĩ này :
Yến bãi long lâu thi lực quyện,
Lục canh lu đãi hiểu miên trì.
(Tiệc cạn lầu rồng sức thơ mỏi,
Canh dài giữ đợi giấc nằm tra.)
Chúng ta có thể nghĩ đến một không khí dị nghị, ngờ vực về quan hệ tình ái giữa
Cung trung nữ học sĩ với nhà vua trong các thế kỷ XV XVI đến mức Nguyễn Dữ
đã vô tình (hay cố ý) ghi lại một số lời thơ đàm tiếu ấy.
81)
,
(2)
Đại Việt sử ký toàn th. Sđd, tập hai, tr. 352.
(3) Tạ Chí Đại Trờng. Sex và triều đại, tạp chí Văn học, California, số 195, 2002.
(4) Đại Việt sử ký toàn th. Sđd, tập hai, tr. 350.

(5)
Đại Việt sử ký toàn th. Sđd, tập hai, tr. 352.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 18 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Những chuyện về những ngời phụ nữ trẻ đẹp, tài sắc là đối tợng săn đuổi của bọn
vua chúa, quan lại quyền quý không hiếm trong thực tế lịch sử và trong văn học
Việt Nam. Việc bắt gái đẹp dâng lên để lấy lòng vua chúa là chuyện phổ biến của
xã hội phong kiến. Trong Công d tiệp ký của Vũ Phơng Đề có Truyện tể tớng xã Mộ
Trạch đi đánh trận bắt đợc trong đám tù binh một thiếu nữ tuyệt đẹp đã đem về
dâng chúa Trịnh. Nhiều truyện Nôm đã kể lại số phận trắc trở của nhiều gia đình
dân thờng chỉ vì vợ có sắc đẹp đợc bọn quyền quý nhòm ngó. Truyện Phạm Tải
Ngọc Hoa kể về số phận gian truân của cô Ngọc Hoa tài sắc. Gã Biện Điền thấy cô
xinh đẹp mà không lấy đợc đã cho tạc tợng nàng dâng cho tên bạo chúa dâm ác
Trang Vơng. Trang Vơng cho quân đến bắt Ngọc Hoa nhng nàng cự tuyệt, thậm chí
còn tự rạch mặt cho xấu và doạ tự tử. Nguyễn Lộc đã rất có lý khi nhận định rằng
Truyện Nôm bình dân chủ yếu đặt vấn đề bảo vệ tình vợ chồng, nói rộng ra là bảo
vệ gia đình trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến
91)
. Trên thực tế, không chỉ
trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến mà trong tất cả mọi thời kỳ xã hội có
giai cấp, khi không có cơ chế luật pháp bảo vệ phụ nữ, khi vua chúa quan lại và bọn
có của toàn quyền thống trị, ngời phụ nữ tài sắc luôn luôn là nạn nhân đau khổ của
sự chuyên quyền độc đoán của bọn chúng. Đến Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình
Chiểu ta vẫn bắt gặp môtíp phổ biến trong cuộc sống và trong văn học : ngời đẹp
luôn là nạn nhân của sự chuyên quyền của bọn thống trị. Nàng Nguyệt Nga xinh
đẹp lọt vào mắt tên Thái s :
Có ngời sang cả ngôi cao,
Thái s chức trọng trong trào sắc phong .

Nghe đồn con gái Kiều công,
Nay mời sáu tuổi tơ hồng cha vơng.
Thái s dùng lễ vật sang,
Mợn ngời mai chớc kết đàng sui gia.
Nhng khi không đạt đợc ý muốn, hắn đã trả thù bằng cách tâu vua cống nạp
Nguyệt Nga cho giặc Ô Qua để giảng hoà:
Nàng đà có sắc khuynh thành,
Lại thêm rất bực tài tình hào hoa.
Đa nàng về nớc ô Qua,
Phiên vơng ng dạ ắt là bãi binh.
Cuộc đấu tranh trong Phạm Tải Ngọc Hoa chống lại bọn vua chúa bạo tàn, dâm
ác chỉ là giấc mơ của những ngời dân về một xã hội trong đó, ngời phụ nữ tài sắc đ-
ợc tự do lựa chọn hạnh phúc của mình.
Ta đã chứng kiến một thực tế đau xót thời phong kiến : Những ngời đẹp chỉ là
nạn nhân, là công cụ, là món mồi tranh đoạt của bọn đàn ông quyền lực. Nhiều tên
bạo chúa hoang dâm do say mê nữ sắc mà lơi lỏng việc triều chính, dẫn tới sự sụp
đổ của cả triều đại (ít nhất là theo cách nhìn của nhà nho, chứ thực ra sự diệt vong
của các triều đại xa có nhiều nguyên nhân khác nhau, song nhà nho thờng chú ý các
nguyên nhân dễ thấy). Các sử gia Nho giáo không quên tổng kết các mỹ nhân đã
làm sụp đổ bao triều đại lừng danh trong lịch sử. Hạ dĩ Muội Hỷ, Thơng dĩ Đát
Kỷ, Chu dĩ BaoTự. Từ thực tế đáng sợ đó, nhà nho đã khái quát về cái họa do đàn
bà nhan sắc có thể đem lại cho gia đình và quốc gia. Tuân Tử viết: Ham sắc đẹp
của ngời con gái là chuốc lấy cái ác nghiệt vậy
101)
. Lê Quý Đôn trong chơng Sỹ
quy của bộ Vân đài loại ngữ có dẫn bài Chớng thuyết (bàn về các mối hại của quan
liêu) của một viên quan đời Tống bên Trung Quốc. Điều hại thứ năm : chọn hầu
91)
Nguyễn Lộc. Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục, H., 1999, tr. 482.
101)

Dẫn theo Cao Xuân Dục : Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập một (Nhân thế tu tri), NXB Văn học. H., 2001, tr. 510.
(2), (3) Xem : Vân đài loại ngữ, NXB Văn hoá Thông tin, 1995, tập ba (Tạ Quang Phát dịch).

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 19 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

thiếp nhiều để cung ứng về âm nhạc và nữ sắc đó là cái hại về phòng the
(2)
. Trong
các bài giảng vỡ lòng dành cho các thế tử sẽ ra trị nớc thờng có mục răn về cái nguy
hiểm của nữ sắc. Tháng tám, năm Bảo Thái thứ tám 1727, Đặng Đình Tớng dâng
cuốn Thuật cổ quy huấn lục gồm tám thiên xin đem cho thế tử. Thiên thứ năm bàn
về việc Viễn nữ sắc Xa lánh nhan sắc gái đẹp
(3)
. Đi xa hơn nữa, các nhà nho hình
dung nữ sắc là cái gì khủng khiếp, đáng sợ.Vơng Sung thời Hán viết: yêu khí sinh
ra sự xinh đẹp, nên những ngời xinh đẹp phần lớn tà ác Ngời có sắc đẹp có mang
châm độc
(4)
. Những câu chuyện tình duyên kỳ ảo trong Truyền kỳ mạn lục có chỗ
gần gũi với tâm thức truyền thống xem nữ sắc là cái gì đáng sợ nh ma quỷ. Huyền
thoại về con rắn báo oán dòng họ Nguyễn Trãi thông qua Nguyễn Thị Lộ đã thể
hiện tâm thức ấy : Tang thơng ngẫu lục chép rằng khi dọn gò ngoài đồng để làm
nhà học, học trò Nguyễn Trãi đã đánh một con rắn trắng cụt đuôi. Đêm ấy, con rắn
trắng leo trên câu đầu nhỏ một giọt máu xuống chữ đại (đời) thấm xuống ba tờ giấy
(sẽ báo oán đến ba đời). Khi hiển đạt, thờng mỗi ngày ở triều đình về qua phố
Hàng Chiếu, gặp ngời con gái nhan sắc rất đẹp. Hai bên dùng thơ đùa cợt rồi ông
yêu mến lấy về làm thiếp. Trong năm Thiệu Bình, ngời ấy thờng đi lại vào trong
cung cấm, vua Thái Tông cho làm chức Nữ học sĩ. Đến khi vua băng hà, triều định
đem nàng ratra hỏi. Nàng nói là do ông xui. Vì thế nên ông phải tội. Khi lâm hình,

ngời con gái ấy hoá làm con rắn mà bò xuống nớc mất
111)
. Từ các góc độ khác
nhau, vô tình hay hữu ý, ngời ta đã tạo ra cái nhìn khinh miệt, sợ hãi, xa lánh những
ngời phụ nữ có sắc đẹp, đợc gọi chung là nữ sắc, thậm chí dẫn đến sự đối xử tàn bạo
hết sức vô lý đối với ngời có sắc đẹp. Đây là một chuyện điển hình : Dũng quốc
công Nguyễn Phớc Tần (1620 1687) là một ngời quyết đoán, cứng rắn đến tàn
nhẫn. Ông ta có một ngời con hát trong cung tên là Thị Thừa xinh đẹp, rất đợc yêu
mến. Một hôm đọc sách cổ thấy chuyện Ngô Vơng yêu Tây Thi mà mất nớc. Ông
tỉnh ngộ sai Thị Thừa đem đến cho Chởng dinh Nguyễn Phớc Kiều một cái áo,
trong dải áo ông viết mật chỉ sai Phớc Kiều đánh thuốc độc giết Thị Thừa
(2)
. Tóm
lại, số phận thực tế của những ngờiphụ nữ tài sắc trong xã hội phong kiến phơng
Đông đã là nền tảng cho sự hình thành triết lý về thân phận bất hạnh của ngời hồng
nhan. Ngời xa không thể hiểu rằng chính xã hội nam quyền với sự lạm dụng vô hạn
quyền lực của nam giới đối với phụ nữ, chính xã hội không có các thiết chế luật
pháp hữu hiệu bảo vệ cho những ngời phụ nữ tài sắc vốn dễ bị xâm hại đã gây ra
nỗi bất hạnh của ngời hồng nhan. Nhà nho xa lánh, hắt hủi những ngời đẹp, xem
ngời đẹp nh là nguyên nhân gây nên suy vong, sụp đổ của nhiều triều đại, bất hạnh
và tai hoạ cho gia đình, đau khổ cho cá nhân. Trọng đức hơn trọng sắc là một thực
tế đã từng kéo dài ở cả TrungQuốc và Việt Nam. Ngời ta đã nhìn hiện thực dới dạng
lộn ngợc : Lẽ ra phải lên án xã hội nam quyền, phụ quyền mà Nho giáo bảo vệ, lẽ ra
phải bênh vực những ngời phụ nữ đẹp thì ngời ta lại xa lánh, hắt hủi hồng nhan.
Đúng nh Trần Đình Hợu nhận xét : Họ (các nhà nho) cho sắc đẹp là một thứ của
làm mất nớc tan nhà, một điềm bất tờng. Gia đình xã hội đề cao ngời con gái
nết na, đoan trang, đảm đang, chứ không đề cao sắc đẹp. Khi dạm vợ cho con cháu,
ngời ta thờng tránh của vu vật vì lo nó không mang phúc mà mang hoạ đến cho
gia đình
121)

. Trần Ngọc Vơng cũng viết rất đúng là triết lýhồng nhan bạc mệnh
từ chỗ có nguồn gốc xã hội thuần tuý duy vật, dần dần bị trừu tợng hoá trở thành
một triết lý tớng số, đậm tính chất tiên nghiệm, duy tâm
(2)
.
(
4) Lịch sử tuyển chọn ngời đẹp. Sđd, tr. 83.
111)
Phạm Đình Hổ, Nguyễn án. Tang thơng ngẫu lục, NXB Văn hoá Thông tin, H., 2000, tr. 118, 119.
(2) Theo Phan Khoang. Việt sử xứ Đàng trong, NXB Văn học, tái bản, H., 2001, tr. 151, 152.
121)
Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng. Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, H., 1988, tr. 255.
(2) Trần Ngọc Vơng. Sđd, tr. 132.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 20 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Trong bối cảnh ấy, không ít nhà thơ nhà văn thời trung đại đã dũng cảm bênh vực
những phụ nữ nhan sắc. Trong lịch sử văn học Trung Quốc và Việt Nam trung đại,
có nhiều nhà thơ nhà văn đã lên tiếng phê phán xã hội nam quyền và bày tỏ sự cảm
thông sâu sắc với những số phận phụ nữ, thấu hiểu và bênh vực cho những ngời đẹp
đầy bất hạnh nhng đã bị mang tiếng oan. Khuất Nguyên viết về nàng Muội Hỷ nh
sau : Kiệt phạt Mông Sơn, hà sở đắc yên ? Muội Hỷ hà tứ, Thang hà cức yên ?
(Kiệt đánh Mông Sơn, thu đợc những gì ? Muội Hỷ nào trái, Sao Thang giết đi?)
(Sở từ, Thiên vấn). Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du cũng phản bác lại cách nhìn sai
trái đã từng tồn tại về Dơng Quý Phi, một mỹ nhân nổi tiếng đời Đờng và sôi nổi
bênh vực cho nàng :
Tự thị cử triều không lập trợng,
Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành.

(Cả một triều đình đứng ngây nh phỗng,
Mà ngàn năm đổ tội cho ngời đẹp khuynh thành.)
(Dơng Phi cố lý)
Trong khi lập trờng Nho giáo phổ biến là kết án các mỹ nhân, tuyên truyền thái
độ ghẻ lạnh, xa lánh ngời đẹp, sợ ngời đẹp thì một tiếng nói bênh vực cảm thông
với số phận của họ có giá trị nhân văn sâu sắc.
Trong văn học Việt Nam đề tài về số phận bất hạnh của những ngời phụ nữ tài
sắc là đề tài khá phổ biến trong thế kỷ XVIII và XIX. Trớc Nguyễn Du, Đặng Trần
Côn, Nguyễn Gia Thiều đã nhắc đến triết lý hồng nhan bạc mệnh này. Thiên địa
phong trần, Hồng nhan đa truân (Thuở trời đất nổi con gió bụi, Khách má hồng
nhiều nỗi truân chuyên Chinh phụ ngâm khúc). Oan chi những khách tiêu
phòng, Mà xui mệnh bạc nằm trong má đào Cung oán ngâm khúc). Cả hai loại
nhân vật phụ nữ đều là những hình tợng có tính thời đại đậm nét. Chinh phụ ngâm
khúc xuất hiện đã đợc nhiều ngời đọc và có nhiều ngời dịch tác phẩm ra thơ Nôm
(hiện còn giữ đợc bảy bản dịch khác nhau). Cảm hứng về cung nữ bạc phận cũng đã
tạo nên cả một trào lu làm thơ cung oán. Trớc sau Nguyễn Gia Thiều đã có nhiều
ngời viết về ngời cung nữ. Giới nghiên cứu nhắc đến Cung oán quốc âm thi của
Nguyễn Bạch Liên, Cung oán thi tập của Vũ Trinh, Cung oán thi của Nguyễn Huy
Lợng, Cung oán thi của Nguyễn Hữu Chỉnh. Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác (đ-
ợc viết năm Cảnh Hng thứ 44 1783) cũng cho hay cô Đặng tiểu th nào đó có
trong nhà một tập ba chục bài thơ cung oán và ở Kinh thành Thăng Long lúc đó có
rất nhiều ngời chép loại thơ cung oán này. Mợn cảnh ngộ của các nhân vật chinh
phụ, cung nữ để than thở, oán trách, uất ức là một cách nhà thơ xa tỏ những bất
bình của bản thân trớc chính sự. Qua đó, các tác phẩm đã thể hiện tinh thần nhân
đạo cao cả, sự cảm thông đối với số phận bất hạnh của những ngời tài sắc. Tuy
nhiên phải nói là tình cảnh của ngời chinh phụ không gợi nên cảm giác về sự bạc
phận. Đó là tình cảnh chung của ngời phụ nữ trong chiến tranh loạn lạc, chứ không
phải riêng của ngời đẹp. Không nhất thiết phải là hồng nhan mới mất mát (Cái cò
lặn lội bờ sông ngời phụ nữ nông dân cũng đau khổ khi đa chồng ra trận). Nỗi bất
hạnh của cung nữ thật đáng thông cảm : Ngời phụ nữ trẻ đẹp đã mất cả tuổi trẻ và

hạnh phúc trong chốn cung cấm một khi bị thất sủng. Nhng đề tài cung oán không
phải là một đề tài có giá trị điển hình cho hiện tợng hồng nhan bạc mệnh. Sự đau
khổ của cung nữ cha thể gọi là bạc mệnh. Mặt khác, đối với các nhà thơ, việc mợn
đề tài cung oán để gián tiếp oán trách nhà vua bạc đãi mình có lẽ không phải là phổ
biến vì không có nhiều nhà thơ giai đoạn này đợc gần gũi vua chúa nh Nguyễn Gia
Thiều. Cả hình tợng chinh phụ và cung nữ mới chỉ tạo cớ để các nhà thơ cất lên
tiếng than thở, oán trách, kêu thơng cho hạnh phúc lứa đôi bị chia lìa, cất lên tiếng
nói sôi nổi ca ngợi khát vọng về một hạnh phúc trần thế. Nhng trong đời sống văn

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 21 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

hoá xã hội, đã xuất hiện và ngày càng trở nên phổ biến nhân vật kỹ nữ ả đào. Có
thể vì thế mà đến thời Nguyễn Du, hai đề tài nói trên không hấp dẫn nữa. Nguyễn
Du đã chuyển sang một đối tợng khác. Ông có hẳn một nhóm tác phẩm dành cho
đề tài hồng nhan bạc mệnh : Ông viết về Dơng Quý Phi, nàng Tiểu Thanh, về cô
Cầm đất Long Thành, ngời con gái đánh đàn ở La Thành, những cô gái Liều tuổi
xuân buôn nguyệt bán hoa (Văn chiêu hồn) và nàng Đạm Tiên, nàng Kiều. Trong
sự phong phú của các nhân vật phụ nữ sắc tài mà bất hạnh, mặc dầu có hiện diện
một số gơng mặt phụ nữ thuộc tầng lớp trên nh Dơng Quý Phi, ta thấy có sự tập
trung rõ rệt vào hình tợng ngời kỹ nữ, cô đào. Do đó câu chuyện về hồng nhan bạc
mệnh của Truyện Kiều không chỉ dừng lại ở vấn đề về bất hạnh của ngời đẹp nói
chung mặc dù bản thân vấn đề bất hạnh của các mỹ nhân cũng là vấn đề có căn cứ
ở thực tế xã hội phong kiến. Ngời đẹp nói chung không phải là quan tâm chủ yếu
của Nguyễn Du mà ông nhìn nó gắn liền với những ngời kỹ nữ bất hạnh. Nói cách
khác, câu chuyện tài sắc ở Truyện Kiều không thể nhìn cô lập mà phải đặt trong t-
ơng quan với vấn đề tài tình.
IV. Tài tình một khía cạnh văn hoá của thời đại Nguyễn Du
Vấn đề hồng nhan bạc mệnh không phải là tất cả triết lý Truyện Kiều. Tài đợc
nói trong Truyện Kiều còn có một nội dung khác. Nhiều nhà nghiên cứu không thấy

có sự khác nhau trong cách hiểu khái niệm tài trong Truyện Kiều và tài nói chung.
Phan Ngọc dùng chữ tài cho cả các võ tớng, các nhà chính trị. Thực ra, cần nhắc lại
nếu phân tích cụ thể ta sẽ thấy trong Truyện Kiều, nằm trong phạm vi của triết lý tài
mệnh tơng đố chỉ có tài theo nghĩa là tài tình. Từ Hải cũng đợc Nguyễn Du gọi là
thiên tài (Lạ gì quốc sắc thiên tài phải duyên) song tài quân sự này không thuộc
phạm vi quan tâm của tác giả. Có hai thứ tài ở Kiều mang nội dung cụ thể, tức là đ-
ợc nàng phô diễn thực sự : tài làm thơ và tài đàn. Điều cần nhấn mạnh : cả hai đều
là những môn nghệ thuật gắn chặt với cảm xúc và Nguyễn Du luôn nhấn mạnh xúc
cảm của Kiều khi làm thơ, đánh đàn. Đó là những xúc cảm tự nhiên nhất, không có
sự kìm nén. Kiều đã làm thơ cả thảy bảy lần, chơi đàn cả thảy tám lần. Đó cũng là
hai môn nghệ thuật chủ yếu của các ca kỹ, các ả đào. Cả Đạm Tiên và Kiều đều là
kỹ nữ, những ngời sống bằng sắc đẹp và tài văn thơ nghệ thuật. Và nhân vật kỹ nữ
là một nhân vật mới, quan trọng của văn học cuối thế kỷ XVIII, chính ngời kỹ nữ là
chiếc cầu nối giữa văn học cuối thế kỷ XVIII với văn học thế kỷ XIX.
Nếu chú ý xem xét các sự kiện văn hoá của thời kỳ này, ta dễ thấy, thực ra vấn đề
tài mệnh tơng đố (hiểu tài không tách rời tình) có căn nguyên xã hội sâu sắc. Đây là
hiện tợng có thực của xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVIII trở đi, gắn liền với hiện tợng
ả đào đã xuất hiện thành một tầng lớp xã hội đông đảo. Không nghi ngờ gì nữa,
những tài năng của Kiều gợi liên tởng đến tài nghệ của các kỹ nữ ả đào thời xa.
Cuộc đời Kiều, tài năng Kiều rất giống với cuộc đời thân thế của một kỹ nữ ả đào.
Triết lý nêu lên trong Truyện Kiều về tài mệnh tơng đố hẳn đã bắt nguồn từ những
quan sát và suy ngẫm lâu dài của Nguyễn Du về thân phận của ngời ả đào mà ông
đã có dịp chứng kiến ngay trong gia đình của mình rồi sau đó ông lại tiếp tục bắt
gặp đây đó trên đờng đời. Ngời phụ nữ tài sắc không chỉ làm cung phi, làm món
mồi tranh đoạt của bọn quyền quý. Họ còn đem tài sắc phục vụ cho nhu cầu ăn chơi
giải trí của bọn đàn ông và họ làm thành một lớp ngời đặc biệt của xã hội đợc gọi là
đào nơng, ả đào, cô đào. Những phụ nữ gọi là ả đào đã bán tài hát hay, đàn ngọt của
mình để kiếm sống, thậm chí có thể kiếm sống bằng cả thân xác hoặc trở thành vợ
thiếp. Thực ra trong các xã hội phong kiến phơng Đông, đều đã tồn tại những ngời
tơng tự nh ả đào ở nớc ta. ở Trung Quốc có kỹ nữ, Nhật Bản có geysa. Các cô đào

đã xuất hiện từ lâu trớc thế kỷ XVIII. Truyện đào nơng trong sách Công d tiệp ký
của Vũ Phơng Đề chép về nghề xớng ca của nhiều phụ nữ đẹp làng Đào Đặng

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 22 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

huyện Tiên Lữ. Đầu thế kỷ XV, quân Ngô (quân Minh) sang xâm lợc nớc ta, rất
thích tài sắc của một cô gái tên gọi Đào Nơng, thờng bảo nàng múa hát làm vui.
Nhân đợc chúng tin tởng, cô đã lập công tiêu diệt bọn chúng. Có thể nguồn gốc của
từ ả đào bắt nguồn từ đây. Đến thế kỷ XVIII, do sự phân hoá xã hội ngày càng
sâu sắc, do ngoại thơng phát triển mạnh, đã xuất hiện các đô thị phong kiến trong
đó tầng lớp quý tộc phong kiến và tầng lớp thơng nhân có của nuôi ả đào trong nhà
phục vụ thị hiếu ca nhạc, thậm chí việc lấy ả đào làm thiếp đã trở thành phổ biến và
đợc nhiều tài liệu phản ánh. Có cả thông tin nói đến các giáo phờng nh là những
khu vực trong thành Thăng Long chuyên phục vụ nhu cầu nghệ thuật. Bài Nhà họ
Nguyễn ở Tiên Điền trong Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ chép khá kỹ về
chuyện Thịnh Vơng Trịnh Sâm thờng cùng Nguyễn Khản (con của Nguyễn
Nghiễm, anh Nguyễn Du) thích nghe hát, chính Nguyễn Khản thờng cầm chầu
điểm hát trong các cuộc chơi hát cùng chúa Trịnh đó. Bản thân Nguyễn Khản thích
nghề hát xớng, sành âm luật, thờng đặt những bài hát nhạc phủ ra làm điệu hát
mới ; viết xong bài nào thì những nghệ sĩ ngoài giáo phờng tranh nhau truyền
tụng, ông Khản thích hát xớng, gặp khi con hát tang trở, cũng cứ cho tiền bắt hát,
không lúc nào bỏ tiếng tơ tiếng trúc
131)
. Phạm Đình Hổ trong bài thơ Cựu cơ ca đã
viết về các cô gái hát, các kỹ nữ triều Lê ở phố Chức Cẩm Chức Cẩm phờng đầu
thị thiếp gia, Thử thân khởi liệu ngộ trâm thoa, Phủng trang cựu lệ Tuyên phi viện,
án phách tân truyền Lại bộ ca, Tang hải kỷ hồi kinh nhập mộng, Quần thoa vô kế
mạn tuỳ ba (Đầu phố Chức Cẩm đấy là nhà thiếp ở, Có ngờ đâu cái phận trâm thoa
làm nhầm lỡ thân thiếp đến thế này, Bng nữ trang chầu trực, trớc thuộc cung bà

Tuyên phi, Cầm phách gõ nhịp, sau vào hát ở trong bộ Lại, Dâu bể bao phen từng
giật mình trong giấc mộng, Quần thoa không có kế gì đợc phải liều sống lối buông
trôi)
(2)
. Hoàng Lê nhất thống chí chép về nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh giàu có, nuôi
trong nhà hàng chục kỹ nữ múa hát. Nếu nh Nguyễn Du chỉ để lại một bài thơ về kỹ
nữ (Long Thành cầm giả ca) thì ở thế kỷ XIX, trong hát nói Nguyễn Công Trứ và
Dơng Khuê đề tài cô đào đã chiếm một vị trí quan trọng. Cái phong cách ăn chơi
của Thúc Sinh quen thói bốc rời, Trăm nghìn đổ một trận cời nh không hẳn có
những mẫu gốc từ Nguyễn Khản, Nguyễn Hữu Chỉnh, từ bọn tớng lĩnh Tây Sơn
coi tiền bạc nh đất bùn, tranh nhau ban thởng tiền cho ngời ca nữ mà Nguyễn Du đã
tận mắt chứng kiến. Không chỉ nghe hát, các nhà thơ ở thế kỷ XVIII và XIX đã
tham gia tích cực vào ca hát, trực tiếp soạn lời hát về nhiều đề tài khác nhau cho các
ả đào hát, do đó đến đầu thế kỷ XIX hát nói trở thành một thể tài văn chơng. Có thể
nói rằng, ở nớc ta cuối thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX, những phụ nữ tài sắc sống bằng
việc đem tài đàn, tài thơ và khi cần có thể cả thân xác phục vụ thú ăn chơi giải trí
cho giới đàn ông nh Đạm Tiên, Thuý Kiều là một sự thật. Chúng tôi cho rằng ngay
cả ngời tài nữ Hồ Xuân Hơng lừng danh cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX rất có
thể là một ả đào nh thế. Đào Thái Tôn đã nêu một giả thuyết rất quan trọng về nhân
vật Hồ Xuân Hơng trong Xuân đờng đàm thoại với câu hỏi nghi vấn : Phải chăng
hồ Xuân Hơng trong Xuân đờng đàm thoại là một kỹ nữ ?. Các lập luận của Đào
Thái Tôn đều có sức thuyết phục. Đào Thái Tôn so sánh các ngôn từ dùng miêu tả
Kiều và nhân vật đợc gọi là Hồ Xuân Hơng trong bài văn đó. Nếu Kiều Thông
minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm, Cung thơng lầu bậc ngũ
âm thì ngời tài nữ trong Xuân đờng đàm thoại cũng không kém : Nào đàn, nào cờ,
nào rợu, nào thơ. Nếu nh có một lúc nào đó Nguyễn Du xem câu chuyện đời Kiều
là phong tình cổ lục thì tác giả Xuân đờng đàm thoại cũng nghĩ rằng cuộc đời ngời
tài nữ kia cũng có thể viết thành một thiên phong tình tân lục. Nếu nh Kiều đã
từng qua Thanh lâu hai lợt thanh y hai lần, phải nhiều phen điêu đứng trong cảnh
131)

Phạm Đình Hổ. Vũ trung tuỳ bút, NXB Văn học, tái bản năm 2001, tr. 200 203.
(2) Theo Nguyễn Lộc. Sđd, tr. 72 ,73.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 23 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

tiếp khách, thì ngời tài nữ ở đây cũng từng quen cái việc Cởi đai ngọc, nâng chén
vàng Xuân đờng đàm thoại cũng nói nhiều về văn tài của ngời tài nữ này
141)
.
Giả thuyết có căn cứ này của Đào Thái Tôn cần đợc phát triển để xem xét toàn bộ
sáng tác thơ ca của Hồ Xuân Hơng. Nếu rà lại tất cả sáng tác thơ kể cả thơ Nôm
truyền tụng lẫn thơ Lu hơng ký và các giai thoại lu truyền về Hồ Xuân Hơng, chúng
ta dễ thấy những dấu hiệu của một ngời ả đào, dẫu là một ả đào thợng thặng. Ngời
phụ nữ này có quan hệ quen biết, thân tình với không ít ngời đàn ông, cũng do đó
mà nổi tiếng trong giới văn chơng vốn chủ yếu là đàn ông. Trong Lu hơng ký, ta đọc
thấy các bài thơ do Xuân Hơng gửi hoặc xớng hoạ với các bạn trai, lời lẽ thắm thiết.
Đó là ông Tốn Phong Thị, là ông Mai Sơn Phủ, là ông Cần chánh học sĩ Nguyễn
hầu (tức Nguyễn Du), là ông Trần hầu. Trong thơ Nôm truyền tụng, đó là ông Phủ
Vĩnh Tờng, ông Tổng Cóc, ông Chiêu Hổ Ngời phụ nữ này còn đi lại trong một
phạm vi không gian rất rộng lớn nếu hình dung phơng tiện đi lại ngày xa, nhất là sự
đi lại của ngời phụ nữ truyền thống vốn chỉ biết việc tề gia nội trợ. Rồi thì uống rợu
nữa : Chén rợu hơng đa say lại tỉnh. Tóm lại, đó là những dấu hiệu không bình th-
ờng so với ngời phụ theo tiêu chí Nho giáo (Gái thời giữ việc trong nhà, Khi vào
canh cửi khi ra thêu thùa Gia huấn ca), nhng lại rất tiêu biểu cho một một kỹ
nữ ả đào. Chúng ta cho đến nay cha đánh giá hết tầm quan trọng của việc phát hiện
ra mối quan hệ giữa Nguyễn Du và Hồ Xuân Hơng thể hiện trong Lu hơng ký, qua
bài thơ Cảm cựu kiêm trình Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu :
Dặm khách muôn nghìn nỗi nhớ nhung,
Mợn ai tới đấy gửi cho cùng.

Chữ tình chốc đã ba năm vẹn,
Giấc mộng rồi ra nửa khắc không.
Xe ngựa trộm mừng duyên tấp nập,
Phấn son càng tủi phận long đong.
Biết còn mảy chút sơng siu mấy,
Lầu nguyệt năm canh chiếc bóng chong.
Một nỗi niềm giận duyên tủi phận của ngời phụ nữ có tình duyên với nhà thơ tài
hoa. Rất có thể thân thế của ngời bạn gái Xuân Hơng đã góp một phần quan trọng
vào sự dồn tụ cảm xúc của Nguyễn Du về thân phận đau khổ của những phụ nữ
kỹ nữ để cuối cùng sẽ bật lên tiếng than Hại thay mang lấy sắc tài mà chi và Tài
tình chi lắm cho trời đất ghen.
Có thể nói, nhân vật phụ nữ trong văn học Việt Nam từ cuối thế kỷ XVIII sang
thế kỷ XIX đã qua một quá trình vận động từ những phụ nữ quý tộc thuộc lớp trên
của xã hội nh chinh phụ, cung nữ, những phụ nữ trong các tiểu thuyết tài tử giai
nhân nh Dao Tiên (truyện Hoa tiên), Quỳnh Th (Sơ kính tân trang), Trần Kiều Liên
(Phan Trần) sang các phụ nữ ả đào. Cảm hứng hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tơng
đố lúc đầu thể hiện một cách không thật đậm nét qua ngời chinh phụ, cung nữ cuối
cùng đã chụm vào nhân vật kỹ nữ, ả đào. Từ Thuý Kiều, một phụ nữ tài hoa đã bị
biến thành một kỹ nữ đến các cô ả đào trong hát nói của Dơng Khuê ở mãi cuối
thế kỷ XIX có hẳn một mối liên hệ. Mối liên hệ đó chính là niềm đồng cảm và
thông cảm của các tác giả quanh số phận tài tình của các cô ả đào. Dơng Khuê viết
bài hát nói tặng cô đào Phẩm:
Dạ thâm hốt ức thiếu niên sự ;
Giận hồng quân ghen ghét về hồng quân.
Trải nắng ma gầy biết mấy phần xuân,
Mà son phấn cũng phong trần thế nhỉ.
Ướm hỏi khách biết chăng chẳng biết :
141)
Đào Thái Tôn. Thơ Hồ Xuân Hơng, từ cội nguồn vào thế tục, NXB Giáo dục, H., 1996, tr. 70.


Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 24 -
T liệu văn học - Tác giả và tác phẩm trong nhà trờng

Thơng cho tình mà lại tiếc cho tài ?
151)
Chính sự hiện diện của những ngời kỹ nữ ả đào ấy trong đời sống văn hoá đã tạo
ra những ngời đàn ông mới trong thi ca nhà nho : Đó là những khách phong lu,
khách tài tình, mặt tài tình, ngời tài tử, làm xuất hiện những niềm đam mê nghệ
thuật và cả thanh sắc mới đợc gọi là luỵ tài tình, sầu tình. Ngời tài tử, khách tài
tình, khách phong lu chẳng qua là các nhà nho năng lui tới các giáo phờng, tham
gia vào cuộc sinh hoạt nghệ thuật tại nhà trò để thởng thức và cùng sáng tạo nên
một nền nghệ thuật mà văn chơng ngôn chí tải đạo của nhà nho không biết đến.
Thiết tởng chỉ cần dẫn ra đây bài hát nói Tài tình của Nguyễn Công Trứ là đủ để
hình dung điều đó :
Thế nhân mạc oán tài tình luỵ,
Không tài tình quang cảnh có ra chi.
Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề,
Có yến yến hờng hờng mới thú !
Khi đắc ý mắt đi mày lại,
Đủ thiên thiên thập thập thêm nồng.
Nợ phong lu ai nỡ chối không,
Duyên tri ngộ nên đeo đẳng mãi.
Thiên vạn khuyến quân mạc quái,
Nam nhi đáo thử thị hào.
Gẫm tài tình nào luỵ ai nào !
Ai rằng luỵ đây xin chịu cả.
Trong trần thế thiệt là cảnh giả,
Dứt tài tình chẳng uổng lắm ru.
Những cuộc kỳ ngộ giữa các nhà nho trọng tài tình với các ả đào còn sinh ra
những môtíp thơ ca mới hoặc là cấp một nội dung mới cho các môtíp thơ ca cũ.

Những mối tình thoáng qua, những mối tình không ràng buộc. Khách tài tình,
khách phong lu (nghĩa đen là ngời tự do nh gió, nớc) là ngời du khách tự do, nay
đây mai đó. Rồng mây, nớc non non nớc, gió trăng thuộc những loại môtíp ấy. Thề
non nớc của Tản Đà đầu thế kỷ XX là một ví dụ tiêu biểu và bài thơ Lời kỹ nữ của
Xuân Diệu hãy còn ghi nhận không khí cuối mùa của sinh hoạt văn hoá kỹ nữ
(Ngời viễn du lòng bận nhớ xa khơi, Gỡ tay vớng để theo lời gió nớc). Theo
chúng tôi, phải giải mã khái niệm tài tình trong bối cảnh văn hoá đặc thù đó của n-
ớc ta từ cuối thế kỷ XVIII trở đi. Nguyễn Du đã không đi theo truyền thống truyện
thơ tài tử giai nhân của Hoa tiên và Sơ kính tân trang hay Phan Trần mà rẽ ngoặt
sang vấn đề tài tình của chính thực tiễn văn hoá đất nớc đang đặt ra ngày càng cấp
thiết. Đặt trúng vấn đề, Nguyễn Du đã dấy nên cả một cao trào ngâm đọc, đề vịnh,
bình luận Truyện Kiều sôi nổi trong suốt cả thế kỷ XIX.
Những kỹ nữ ả đào là lớp ngời, dù tự nguyện hay do hoàn cảnh khách quan xô
đẩy, đã lấy tài sắc, nghệ thuật, âm nhạc, thi ca làm nghề nghiệp sống. Đó là một
trong những kiểu văn nghệ sĩ chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử văn học nghệ
thuật. Nhng có biết bao nhiêu lý do hiện thực đã đẩy cuộc đời các kỹ nữ đó vào chỗ
bi kịch. Trớc hết là cách nhìn của xã hội Nho giáo hoá khinh bỉ họ, xem là xớng ca
vô loài. Rồi bản thân nghề nghiệp của họ cũng tiềm tàng nhiều rủi ro. Lấy nhan sắc
và tiếng đàn giọng hát làm chỗ dựa cho sinh kế, với thời gian, khi sắc đẹp đã tàn
phai, khi giọng hát đã suy giảm, họ tất rơi vào thảm cảnh của ngời ca nữ đất Long
Thành mà chính Nguyễn Du đã mô tả. Hồng nhan có tự cổ nh danh tớng, Bất
khẳng nhân gian kiến bạch đầu. Vì sao ? Có lẽ vì ngời hồng nhan lấy sắc đẹp và
tài năng nghệ thuật làm lẽ sống. Khi không còn sắc đẹp nữa, cũng không còn lẽ
151)
Dơng Thiệu Tống : Tâm trạng Dơng Khê,Dơng Lâm, NXB Văn học, H.,1995.

Tổ khoa học xã hội - Trờng THCS Thái Nguyên - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×