Báo cáo nghiên cứu
khoa học:
"Tư tưởng nhàn dật của
Nguyễn Trãi trong Quốc
âm thi tập" và của
Nguyễn Bỉnh Khiêm
trong "Bạch Vân quốc
ngữ thi tập"
hồ thị huế t tởng nhàn dật của nguyễn trI , tr. 38-43
38
t tởng nhàn dật của nguyễn tri
trong quốc âm thi tập và của nguyễn bỉnh khiêm
trong bạch vân quốc ngữ thi tập
hồ thị huế
(a)
Tóm tắt. Bài viết đi sâu chỉ ra sự khác biệt trong t tởng nhàn dật, thể hiện
qua hai tập thơ: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Bạch Vân quốc ngữ thi tập của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hai nhà thơ này có sự khác biệt rõ nét trong cách bộc lộ t
tởng nhàn dật: Nguyễn Trãi bộc lộ qua những áng thơ trữ tình, Nguyễn Bỉnh
Khiêm bộc lộ qua những bài thơ giàu màu sắc triết lí. Những cách bộc lộ đó nói lên
tính đặc thù trong t tởng nhàn của mỗi tác giả.
1. Văn học nói chung, thi ca trung
đại nói riêng luôn là nơi cất giữ, lu
chuyển thế giới t tởng, tâm hồn, khát
vọng của các bậc hiển Nho xa. Thơ xa
cho phép nhận diện nhiều chiều kích
khác nhau trong cảm nhận cũng nh
ứng xử của các tác giả về con ngời và
thế giới. Trờng hợp thơ Nôm Nguyễn
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không
nằm ngoài quy luật chung ấy. Quốc âm
thi tập của Nguyễn Trãi và Bạch Vân
quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh
Khiêm là những tập thơ Nôm có giá trị
khai phá, mở đờng cho nền thơ Việt.
Những bài thơ Nôm làm mê đắm lòng
ngời bao thế hệ ấy kết tụ, dung chứa
những dấu hiệu t tởng của thời đại và
số phận cá nhân mỗi tác giả. Một trong
những âm hởng vọng lại từ thơ hai ông
là t tởng nhàn dật, là quan niệm xử
thế trong xã hội đầy những biến động
thăng trầm. Cùng với sự bộc lộ t tởng
nhàn trong thơ, chúng ta bắt
gặp một số sắc thái khác biệt trong
phơng thức thể hiện: Nguyễn Trãi nổi
bật trong phong thái một nghệ sĩ,
Nguyễn Bỉnh Khiêm nổi bật trong
phong thái một triết nhân. Theo đó, nếu
nhàn dật đối với Nguyễn Trãi chủ yếu
đợc thể hiện thành những dòng mạch
tâm trạng qua những áng thơ trữ tình
thì t tởng nhàn dật của Nguyễn Bỉnh
Khiêm nghiêng về thể hiện những vấn
đề nhận thức qua những bài thơ giàu
tính triết lí. Tuy nhiên, sự khác biệt ấy
chỉ mang tính tơng đối vì thảng hoặc
một số bài của Nguyễn Trãi và Nguyễn
Bỉnh Khiêm diễn ra sự ngợc lại: trữ
tình đối với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và
triết lí trong thơ Nguyễn Trãi.
ở
đây,
chúng tôi tạm phân định nét nổi trội
hơn của từng tác giả để nhìn rõ hơn cho
việc luận giải về vấn đề đợc bàn tới.
2. Tính chất nghệ sĩ trong thơ nhàn
Nguyễn Trãi biểu hiện ở một tâm hồn
giàu rung cảm trớc thiên nhiên tạo vật,
ở tâm thế vừa phóng khoáng quảng đại
trớc tự nhiên, vừa chất chứa nhiều tâm
sự u uẩn, tất cả cùng đan xen hòa quyện
trong một nội tâm phong phú và vô cùng
sâu sắc. Thơ Nôm Nguyễn Trãi đợc viết
dới các đề mục: Ngôn chí, Mạn thuật,
Trần tình, Thuật hứng, Tự thán, Tự
giới, Tức sự, Đó là một đặc trng của
ý thức trữ tình truyền thống, trữ tình
bằng cách thuật kể nỗi lòng mình, bày
tỏ cảm xúc, chí hớng, hoài bão của
mình.
Theo Trần Đình Sử: Nếu thơ trữ
tình là sự biểu hiện của thế giới chủ
quan của ý thức con ngời (theo quan
Nhận bài ngày 27/10/2008. Sửa chữa xong 12/12/2008.
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1b-2009
39
niệm từ Hêghen, Bêlinxki) thì phạm vi
chủ quan trong thơ trung đại là chí
hớng, hoài bão, nó hớng con ngời
nhìn vào một miền lí tởng, khao khát
trong tâm t. ý thức chủ quan của con
ngời có khả năng nội cảm hoá toàn bộ
thế giới và quan hệ chủ - khách quan
[5, tr. 119].
Nhìn vào những đề mục trong thơ
Nôm Nguyễn Trãi, chúng ta thấy hiện
diện rõ nét những mạch tâm trạng,
những tâm sự về khát vọng, về lí tởng
cao đẹp. Những dòng mạch tâm trạng ấy
mỗi lúc nh càng thấm sâu, lan rộng và
chuyển tải thành những hình tợng thơ
dồi dào cảm xúc. Đó có thể là niềm khát
khao đợc cống hiến đến độ thôi thúc
giục giã:
Niềm cũ sinh linh đeo ắt nặng,
Cật chng hồ hải đặt cha an.
Những vì chúa thánh âu đời trị,
Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn.
(Tự thán - bài 2)
Còn một lòng âu việc nớc,
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.
(Thuật hứng - bài 23)
Đó có thể là sự chua xót, bất mãn
trớc thế thái nhân tình đen bạc, lòng
ngời hiểm hóc, quanh co:
Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc,
Cho hay đờng lợi cực quanh co.
(Ngôn chí - bài 19)
Đó có thể là nỗi cô đơn, khép kín của
một tài năng lớn bị hờ hững, bỏ quên:
Thuyền mọn còn chèo chăng khứng đỗ,
Trời ban tối, ớc về đâu.
(Ngôn chí - bài 13)
Ngời tri âm ít, cầm nên lặng,
Lòng hiếu sinh nhiều, cá ngại câu.
(Tự thuật - bài 10)
Đó có thể là niềm hoài niệm da diết
khôn nguôi về quê cũ, cảnh xa:
Non quê ngày nọ chiêm bao thấy,
Viên hạc chăng hờn lại những thơng.
(Tự thán - bài 1)
Và đó cũng có thể là hoài niệm về
quá khứ lẫy lừng đáng tự hào và những
day dứt khi nghĩ mình cha làm tròn
bổn phận bề tôi trung:
Quân thân cha báo lòng canh cánh,
Tình phụ cơm trời áo cha.
(Ngôn chí - bài 7)
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu
Sơn: Nguyễn Trãi là nhà thơ của những
phức điệu trữ tình, những trạng huống
cảm xúc đối nghịch. Ông có quan
phơng nhng li tâm, bung toả đến tận
cùng gam độ. Ông nh chiếc lá mỏng,
chỉ một thoảng gió nhẹ của đời cũng run
rẩy reo lên, rung lên tiếng xào xạc của
điệu tâm hồn vốn nhạy cảm, giàu trắc
ẩn, giàu cảm thông ân nghĩa [4, tr.
734].
T chất nghệ sĩ của Nguyễn Trãi thể
hiện trong cả những thú vui nhàn tản
và niềm hứng thú cao độ đợc thởng
thức, chiêm ngỡng: thởng ngoạn thiên
nhiên, ngâm thơ, sáng tác thơ, đánh
đàn, nghe đàn, uống rợu, uống trà
Trong sự thởng thức các thú vui đó có
sự giao hoà giữa con ngời với ngoại
giới. Sự chủ quan hoá ngoại vật khiến
cho thế giới nh có linh hồn, có tâm
trạng. Chẳng hạn, trong thú thởng
trăng của ông chúng ta vừa bắt gặp một
tầm vóc đĩnh đạc, đờng hoàng, vừa
phiêu diêu phóng túng. Nhiều khi, ông
vô hình hoá những cái hữu hình, trọng
lợng hoá những cái không trọng lợng.
Cách thởng trăng vì thế trong thơ ông
thật ấn tợng:
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén,
(Ngôn chí - bài 10)
Hái cúc ơng lan hơng bén áo,
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn.
(Thuật hứng - bài 15)
Trong thú vui uống rợu, ngâm thơ
thởng lãm cảnh vật, Nguyễn Trãi cũng
hồ thị huế t tởng nhàn dật của nguyễn trI , tr. 38-43
40
thể hiện theo một cách rất riêng, đầy
khí vị, rất nghệ sĩ:
Con cờ quảy, rợu đầy bầu,
Đòi nớc đòi non chơi quản dầu.
(Trần tình - bài 5)
Say mùi đạo chè ba chén,
Dã lòng phiền, thơ bốn câu.
(Thuật hứng - bài 13)
Ngời ẩn sĩ trong Quốc Âm thi tập
cũng bộc lộ t chất nghệ sĩ trong những
cảm quan tinh nhạy, trong thái độ hết
mình trân trọng nâng niu cái đẹp. Muốn
chim về làm tổ quanh mình, ông muốn
phát cây (Mạn thuật - bài 6); Nguyễn
Trãi không nói chăm sóc cây mà nói bợ
cây (Ngôn chí - bài 10). Ông luôn sống
trong cảm giác sợ cái đẹp mất đi, trôi
qua tan biến nhanh chóng không níu giữ
đợc: nhặt cành trúc rơi, ông tiếc cháu
rồng (Thuật hứng - bài 5), không bẻ
cành mai vì thơng cành ngọc (Thuật
hứng - bài 5). Với từng thời khắc biến
đổi của tạo vật, ông tỏ ra thật nhẹ
nhàng, khẽ khàng để cảnh vật không bị
đánh thức, bị lay động, bị xâm phạm:
chăng buông cá (Mạn thuật - bài 6), để
nguyệt hiện dới ao, quét hiên nhà lại sợ
ánh trăng tan (Bảo kính cảnh giới - bài
33). Ngay cả khi say sa thởng trăng,
ông cũng sợ thời gian trôi mất: Say
thởng nguyệt, lệ thu qua (Bảo kính
cảnh giới - bài 41). Về ở ẩn, con ngời
chức năng phận vị trong Nguyễn Trãi
rút lui nhờng chỗ cho con ngời nghệ sĩ
với nhiều cảm nhận tinh tế và niềm
khao khát chiếm hữu vẻ đẹp thiên
nhiên, ngoại vật. Hình nh khi phát huy
hết mọi giác quan nghệ sĩ thì sự kiểm
soát thẩm mỹ quan thuộc ý thức hệ Nho
giáo phải lùi chỗ nhờng đờng cho
những xúc động sâu sắc. Thi hứng cũng
từ thẩm mỹ quan giàu rung cảm ấy mà
trỗi dậy, trào dâng:
Qua đòi cảnh chắp câu đòi cảnh
(Tự thán - bài 5)
Tuyết đợm trà mai câu dễ động,
Đìa in bóng nguyệt hứng thêm dài.
(Tự thán - bài 14)
Trong sự thu nhận, chiếm lĩnh vẻ
đẹp thiên nhiên, cảm quan nghệ sĩ của
Nguyễn Trãi toả đi khắp mọi nơi, vào
từng ngõ ngách không gian để chiếm
lĩnh, để thu nhận tất cả những cử động
âm thanh, màu sắc, hơng vị phong
phú:
Am rợp chim kêu hoa xẩy động,
Song im hơng tịn khói sơ tàn.
Ma thu tới ba đờng cúc,
Gió xuân đa một luống lan.
(Ngôn chí - bài 16)
Rồi hóng mát thuở ngày trờng,
Hoè lục đùn đùn tán rợp trơng.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hơng.
Lao xao chợ cá làng ng phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng.
(Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Qua sự bén nhạy của cảm quan
nghệ sĩ, thiên nhiên trở nên đầm ấm,
sinh động:
Tằm ôm lúc nhúc, thuyền đầu bãi,
Hàu chất so le, khóm cuối làng.
(Ngôn chí - bài 8)
Tà dơng bóng ngả thuở giang lâu,
Thế giới đông nên ngọc một bầu.
(Ngôn chí - bài 13)
Sự liên tởng thế giới đọng lại nh
viên ngọc đã làm nổi bật vẻ đẹp của vũ
trụ trong sự cảm nhận thật ấn tợng
của tác giả. Bức tranh thiên nhiên với
rất nhiều hình ảnh đẹp nhng đợm
chút hoang vắng, cô đơn.
Đối diện với thiên nhiên, hoà nhập
với thiên nhiên, ngời ẩn sĩ đầy tâm sự
và uẩn khúc trớc cuộc đời nh tìm thấy
chỗ dựa về mặt tinh thần để có thể quên
đi những biến đổi đau đớn ngoài đời.
Nh vậy, t tởng nhàn trong thơ
Nguyễn Trãi đợc thâu chiếu, khúc xạ
qua một tâm hồn vừa phong phú về mặt
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1b-2009
41
cảm xúc, vừa bén nhạy về năng lực cảm
nhận và vô cùng rộng mở, khoáng đạt
trớc tự nhiên. Tâm hồn ấy luôn luôn
khát khao đợc hoà nhập, đợc lắng
nghe, đợc quan sát, cảm nhận, chiếm
lĩnh tất cả những biến thái tinh vi của
tạo vật để chiếu ứng vào cõi lòng vốn
sẵn ngự trị nhiều u uẩn, khuất khúc.
Chính t chất nghệ sĩ đã giúp Nguyễn
Trãi viết nên những áng thơ nhàn đậm
đà sắc thái trữ tình; trong đó đan xen,
hoà thấm rất nhiều trạng huống tình
cảm khác nhau.
Đó cũng chính là biểu hiện riêng
làm nên sự khác biệt của t tởng nhàn
Nguyễn Trãi so với ngời cách ông cả
thế kỷ: bậc nhàn Nho Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
3. Khác với Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm lại có cách bộc lộ t tởng
nhàn theo một chiều hớng khác, ở đó có
sự gặp gỡ giữa những vần thơ đậm màu
sắc triết lí với một t duy tỉnh táo, sắc
sảo.
Tính chất triết lí trong Bạch Vân
Quốc ngữ thi tập là một đặc trng nổi
bật, quán xuyến thể hiện trên nhiều
bình diện nội dung: triết lí hành đạo,
triết lí thế sự, triết lí nhàn dật T
tởng nhàn dật ở Nguyễn Bỉnh Khiêm
chủ yếu là một quan niệm triết lí nhân
sinh vừa có gốc gác ở Nho - Phật - Lão,
vừa nảy sinh từ sự chiêm nghiệm đời
sống chính trị, xã hội lúc đơng thời.
Phong vị riêng của thơ nhàn Nguyễn
Bỉnh Khiêm cũng là ở tính chất triết lí
đó. Mỗi bài thơ của ông thờng gắn với
những ý tứ về lẽ biến dịch, lẽ tơng
sinh, tơng khắc, một quan niệm nhân
sinh Từ sự hiểu biết triết lí, kết hợp
với những suy t và sự thể nghiệm triết
lí đó trong đời sống xã hội, ông đã tìm ra
một đáp số: ngời biết sống là ngời biết
tuân theo lẽ tự nhiên, vui đạo trời, biết
số mệnh, an nhiên tự tại, lấy nhàn làm
quan niệm nhân sinh thì yên ổn, thanh
thản, có lạc thú.
Khi triết lí trực tiếp về chữ nhàn
cũng nh những vấn đề xoay quanh nó
nh: triết lí về công danh, triết lí về lẽ
biến dịch của thời cuộc, sự tráo trở của
lòng ngời, về tự do tự tại, bao giờ
Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đặt mình
trong tâm thế của một triết nhân thông
suốt, thấu đạt tất cả mọi lẽ, đặt mình
lên trên sự cuộc để có cái nhìn đúng
mực, sáng suốt, có vị trí cao hơn cuộc
đời, chủ động trớc cuộc đời. Trong thời
loạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã xây dựng
một triết lí nhàn nh là một thái độ
khôn ngoan để vững vàng sống một cách
an nhiên, thanh giản nhng cũng đầy
hứng thú. Theo ông, công danh là lụy:
Thuả áng công danh nhiều phải luỵ,
Trong nơi ẩn dật mới nên mầu.
(Bài 9)
Nẻo có công danh thì có luỵ,
Cho hay dù có chẳng bằng chăng.
(Bài 18)
Trong đạo học Khổng Nho, Khổng
Tử đã đề cập quan niệm về giàu - nghèo
trong sự tơng quan đối lập và theo
thuyết thiên mệnh. Ông cho Tử sinh
hữu mệnh, phú quý tại thiên (sống chết
có mệnh, giàu sang tại trời). Mạnh Tử
thì xem sự đối lập phú quý - bần tiện
nh là tình huống thử thách lơng tâm,
nh là hoàn cảnh để bộc lộ đạo đức nhà
Nho: phú quý bất năng dâm, bần tiện
bất năng di, uy vũ bất năng khuất
(Mạnh tử) (không bị mê đắm vì giàu
sang, không bị lay chuyển vì nghèo hèn,
không bị khuất phục bởi uy quyền bạo
lực). Phú quý với Nguyễn Bỉnh Khiêm
chỉ nên xem là chiêm bao:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Bài 18)
hồ thị huế t tởng nhàn dật của nguyễn trI , tr. 38-43
42
Triết lí nhàn đối với Nguyễn Bỉnh
Khiêm hoàn toàn không phải là lẽ sống
cầu an ích kỉ, mà là trạng thái làm chủ
trong phong thái một triết nhân thấu
đạt thời thế nên cân nhắc một cách sáng
suốt những ứng xử suốt cuộc đời.
Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, tiếng đời
khen chê cũng là vòng cơng toả:
Khoe trí, khoe tài dầu nó ngổ,
Chê ngu, chê dại miễn ta hiền.
Yêu đơng trớc tai còn mảng,
Khôn khéo, nay miệng chớ truyền.
(Bài 53)
Theo ông, có tài cũng đừng nên cậy tài:
Dù hay phận, mới yên dầu phận,
Dẫu có tài hơn chớ cậy tài.
(Bài 42)
Triết lí nhàn tản, yên phận của
Nguyễn Bỉnh Khiêm còn đề cập đến thái
độ kiên định chờ thời, biết giữ miệng,
không nên oán giận, ghen tị:
Giữ miệng cho hay, chớ nói năng,
Thìn lòng hôm sớm hãy khăng khăng.
Tranh khôn ắt có bề rắp rảnh,
Chịu dại làm chi hãy thốt thăng.
Mảng tiếng dữ lành tai quản đắp,
Thấy lời hơn thiệt mặt bằng chăng.
(Bài 72)
Nguyễn Bỉnh Khiêm làm nhiều thơ
Quốc âm, nhng số bài hiện còn không
nhiều. Theo Tựa dẫn của tác giả Bùi
Văn Nguyên trong cuốn Thơ văn
Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1989, thơ Quốc âm của
Nguyễn Bỉnh Khiêm còn lại 177 bài.
Trong những bài thơ ấy, Nguyễn Bỉnh
Khiêm cũng đã thể hiện là con ngời
giàu lí trí, lịch lãm, biết thích nghi một
cách hợp lí nhất để sống an nhiên, vững
vàng trong thời loạn. Nguyễn Bỉnh
Khiêm dờng nh biết giới hạn, biết kìm
giữ đến mức trung tính mọi sự phơi bày
tâm trạng, biểu lộ cảm xúc để hớng đến
sự quan sát thật tỉnh táo, đầy đủ mọi
thế thái nhân tình, để nghiệm ra những
điều tởng nh chân lí. Nếu thơ nhàn
Nguyễn Trãi giàu cảm xúc tâm trạng thì
thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm lại giàu
màu sắc trí tuệ.
Chính hình thức biểu đạt ấy cùng
với giọng thơ điềm tĩnh ung dung góp
phần đem lại màu sắc riêng biệt cho t
tởng nhàn trong thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
4. Khác Nguyễn Trãi, khi ngợi ca
thú vui nhàn tản cũng nh khi phát
biểu những quan niệm, những tình cảm
đối với cuộc sống nhàn, Nguyễn Bỉnh
Khiêm không bộc phát trong thơ những
xúc động mãnh liệt, những phẫn uất xé
lòng, những yêu ghét cháy bỏng, những
tiếc nhớ day dứt nh Nguyễn Trãi mà
bao giờ ông cũng thoát lộ một phong thái
chủ động, từ tốn, chừng mực. Phong thái
ấy chỉ có ở một triết nhân thông hiểu
mọi biến dịch của thời thế, sâu sắc trong
việc xuyên vợt cái bề ngoài của sự vật,
của lòng ngời để nhận diện, chiếm lĩnh
chân lí ẩn chứa bên trong từng sự vật
hiện tợng. Nh vậy, tuy vừa trực tiếp,
vừa gián tiếp thể hiện t tởng nhàn
trong thơ, nhng thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm không chứa đựng khí vị u uất
của một nhân cách cao cả bị chèn ép nh
Nguyễn Trãi, mà chứa đựng những suy
t giàu màu sắc triết lí. Do đó, triết lí
nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không
phải là lánh đời, trốn đời, mà là một
cách sống lạc quan, khoẻ khoắn, ung
dung tự tại mang tính chất minh triết.
Chính quan niệm nhàn dật đạt đến ý vị
triết học đó đã tạo nên một Nguyễn
Bỉnh Khiêm không thể lẫn lộn với bất kì
một tác gia trung đại nào khác.
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1b-2009
43
tài liệu tham khảo
[1] Trần Trọng Kim, Nho giáo, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2003.
[2] Mai Quốc Liên (chủ biên), Kiều Thu Hoạch, Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Nguyễn
Trãi toàn tập tân biên, NXB Văn học, Hà Nội, 2003.
[3] Bùi Văn Nguyên (phiên âm, chú thích và giới thiệu), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Bạch Vân Quốc ngữ thi tập, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989.
[4] Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn và giới thiệu), Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm,
NXB Giáo dục, 2001.
[5] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục,
Hà Nội, 1999.
Summary
The leisure thoughts of Nguyen Trai in Quoc am thi tap
and Nguyen Binh Khiem in Bach Van quoc ngu thi tap
The payper has shown the difference in leisure thoughts expressed in poetry
volumes: Quoc am thi tap by Nguyen Trai and Bach Van quoc ngu thi tap by Nguyen
Binh Khiem. They had different remarkable ways of showing their leisured and
secluded personalities: Nguyen Trai expressed it through his lyrics while Nguyen
Binh Khiem expressed it through his living philosophy poems. These ways created
the typical characteristics in leisure thoughts of each author.
(a)
Cao học 14, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trờng Đại học Vinh.