Ngày soạn: Thứ ba, 23.02.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7
Tiết :45
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
– Ôn tập , hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
* Kó năng:
– Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình , tính toán , chứng minh
* Thái độ:
– Có ý thức ôn tập các kiến thớc một cách hệ thống.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi sẵn các BT , bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
HS: Trả lờp câu hỏi ôn tập chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp :(1ph)
2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
Câu hỏi Hs trả lời
GV: Treo bảng phụ” Các trường hợp bằng nhau của tam giác”(chỉ vẽ hình, chưa kí
hiệu các yếu tố bằng nhau)
H1: Hãy đánh dấu vào hình vẽ thể hiện các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ,
rồi phát biểu từng trường hợp
H2 : Hãy đánh dấu vào hình vẽ rồi phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam
giác vuông
Hỏi: Tại sao xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác
vuông cùng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam
giác cùng hàng với trường hợp g-c-g
(như ở trang
139 SGK)
3.Bài mới:
HĐ1: Ơ n tập lí thuyết (10ph)
(GV Treo bảng phụ” Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt” chỉ mới có các hình vẽ, yêu cầu HS
điền các nội dung thích hợp vào các ô tương ứng)
Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân
Đònh
nghóa
C
B
A
∆
ABC: AB = AC
∆
ABC
AB = AC = BC
∆
ABC:
µ
A
= 90
0
∆
ABC:
µ
A
= 90
0
AB = AC
Quan
hệ về
cạnh
AB = AC AB = BC = CA BC
2
= AB
2
= AC
2
BC > AB ; AC
AB = AC = c
BC = c
2
Quan
hệ về
góc
µ
µ
µ
0
180
2
A
B C
−
= =
µ µ
µ
0
60A B C= = =
µ
µ
0
90B C+ =
µ
µ
0
45B C= =
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 38
C
B
A
CB
A
C
B
A
Ngày soạn: Thứ ba, 23.02.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7
Một số
cách
chứng
minh
+t/g hai cạnh bằng
nhau.
+t/g hai góc bằng
nhau
+ t/g có 3 cạnh bằng
nhau
+ t/g có 3 góc bằng
nhau
+ t/g cân có một góc
bằng 60
0
+ t/g có một góc
bằng 90
0
+ c/minh theo đònh lí
Pytago đảo.
+ t/g vuông có hai
cạnh bằng nhau
+ t/g vuông có hai
một góc nhọn bằng
45
0
TL HĐ của GV HĐ của HS NỘi dung bài
25ph
HĐ 2: Bài tập
BT 69 tr. 141-SGK
GV:Treo bảng phụ ghi bài
Cho HS đọc đề
GV:HD vẽ hình
Hỏi: Hãy cho biết GT& KL
của bài toán
GV: Gợi ý HS phân tích
AD a⊥
⇑
µ
µ
0
1 2
90I I= =
⇑
⇑
Cần thêm
µ
¶
1 2
A A=
⇑
ABD ACD=V V
(c.c.c)
GV: Qua bài tập này ta rút ra
cách vẽ đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với
đường thẳng a bằng compa
và thước như thế nào?
GV:BT108(tr. 111-SBT)
GV:Treo bảng phụ ghi đề bài
Hỏi: Hãy cho biết GT và KL
của bài toán.
GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm pơhân tích tjmf lời giải
GV: Gợi ý phân tích bài
OK là tia phân giác của
µ
O
HS: 1 em đọc đề
HS:Vẽ hình vào vở
HS: Lần lượt trả lời các
câu hỏi gợi ý của GV.
HS: 1 em trình bày
miệng bài giải
HS: Cả lớp bổ sung hoặc
sửa sai ngay từng bước
HS:Qua A vẽ một cung
cắt a tại B và C
- Vẽ 2 cung tâm Bvà C
cùng bán kính cắt nhau tại
một điểm khác A
- Đường thẳng AD vuông
góc a
HS: Đọc to đề
HS: Hoạt động nhó
HS; Một em đại diện
nhóm trình bày bài
⇑
µ
¶
1 2
O O=
⇑
OAK OCK
∆ = ∆
⇑
BT 69 tr. 141-SGK
GT A
∈
a
AB = AC
BD = CD
KL
AD a
⊥
Chứng minh
Xét
ABDV
và
ACDV
có:
AB = AC (gt)
DB = DC (gt)
AD là cạnh chung (c-c-c)
µ
¶
1 2
A A=
Xét
ABI∆
và
ACI
∆
có
AB = AC (gt)
µ
¶
1 2
A A=
(cmt) =
ACI∆
AI cạnh chung (c-g-c)
Þ
µ
µ
1 2
I I
=
mà
µ
µ
0
1 2
180I I+ =
(hai góc kề bù)
nên
µ
µ
1 2
I I
=
= 90
0
AD a
⊥
Bài 108 tr. 111- SBT
GT
·
; ,xOy A B ∈
Ox;C,D
∈
Oy
OA = AB = OC = CD
AD cắt CB tại K
KL OK là phân giác của góc
O
Chứng minh :
Xét
OAD
∆
và
OCB
∆
có:
OA = OC (gt)
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 39
ABI ACI
=
V V
a
2
1
2
1
I
D
CB
A
⇒
ABD ACD=V V
⇒
⇒
ABI
∆
⇒
1
1
2
2
2
1
K
y
x
D
C
B
A
O
Ngày soạn: Thứ ba, 23.02.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7
GV: Treo bài giải sẵn đẻ HS
thấy được cách trình bày
GV: Qua bài này ta có thể vẽ
tia phân giác của một góc
bằng thước mà không cần
compa và thước đo góc
Cần thêm KA = KCđ
⇑
AKB CKD
∆ = ∆
⇑
Thêm
¶
¶
2 2
A C=
và
µ
µ
B D
=
⇑
OAD OCB
∆ = ∆
HS: Nhận xét
HS: Ghi bài giải
µ
O
chung
OD = OB( vì OA = OC và AB =
CD)
Do đó
OAD OCB
∆ = ∆
(c- g – c)
⇒
µ
µ
1 1
A C
=
và
µ
µ
B D
=
mà
µ
¶
0
1 2
180A A+ =
(kề bù)
⇒
¶
¶
2 2
A C
=
µ
¶
0
1 2
180C C+ =
(kề bù)
Xét
AKB∆
và
CKD
∆
có:
¶
¶
2 2
A C=
(cmt)
AB = CD (gt)
⇒
AKB CKD
∆ = ∆
µ
µ
B D
=
(cmt) (g.c.g)
⇒
AK = CK
Xét
OAK∆
và
OCK∆
có:
OA = OC (gt)
OK cạnh chung
AK = CK (cmt)
⇒
µ
¶
1 2
O O=
⇒
OK là phân giác của góc O
4. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau tam giác
- Xem lại các bài tập đã làm
- Ôn tập tiếp đònh lý tổng 3 góc của tam giác và hệ quả , các tam giác đặc biệt
- Làm bài tập 70,71,72,73(141- SGK), bài 105,104(111, 112 – SBT)
- Tiết sau kiểm tra
IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 40
⇒
OAK OCK
∆ = ∆