Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề luyện thi HSG môn SINH lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.77 KB, 3 trang )

Phòng gd$dt Vĩnh tờng
Trờng THCS Vĩnh Tờng
đề khảo sát học sinh giỏi
môn sinh học
Đề bài
Câu 1:
1) Vì sao sự khám phá ra qui luật di truyền liên kết gen hoàn toàn đã không
bác bỏ mà còn bổ xung cho định luật phân li độc lập các cặp tính trạng
2) Vì sao hiện tợng liên kết gen hoàn toàn làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ
hợp?
Câu 2:
1) Nêu mối quan hệ giữa các đặc tính của And và đặc tính của NST?
2) Tại sao AND thờng bền vững hơn ARN?
Câu 3:
1) Vì sao con sinh ra chỉ giống bố mẹ ở những nét lớn, nhng lại khác bố mẹ
và khác nhau nhiều điểm chi tiết?
2) Hãy xác định kiểu gen có thể có của cơ thể mang hai gen biết rằng mỗi
gen gồm 2 alen có cấu trúc giống nhau và đều nằm trên NST thờng?
Câu 4: Bộ NST của ruồi giấm đợc ký hiệu là: AaBbDdXy
1) Viết ký hiệu bộ NST ở kỳ giữa và kỳ cuối khi quá trình nguyên phân diễn
ra bình thờng?
2) Viết ký hiệu bộ NST của các tế bào con có thể có đợc tạo thành nếu xảy ra
sự rối loạn phân li ở cặp Dd trong quá trình nguyên phân?
3) Viết ký hiệu bộ NST của các giao tử có thể đợc tạo thành nếu xảy ra sự rối
loạn phân li ở cặp Xy trong giảm phân I?
Câu 5:
1) Tại sao từ tế bào 2n qua giảm phân lại cho ra giao tử chứa n NST?
2) Một cơ thể có kiểu gen Aa, tự thụ phấn qua 5 thế hệ. Hãy xác định tỷ lệ
các kiểu gen có ở thế hệ thứ 5?
3) Xét kiểu gen Aaa
- Kiểu gen này xuất hiện ở NST thờng hay NST giới tính?


- Cơ chế nào hình thành dạng cơ thể đó?
Câu 6: ở cà chua tính trạng quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng
quả màu vàng. Khi cho hai cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn, F
1
thu đợc 870
quả đỏ và 124 quả vàng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P => F
1
?
Giám thị không giải thích gì thêm
Đáp án
Câu1:
1) - Trong tế bào số lợng gen rất lớn, nhng số NST lại có hạn, do đó mỗi NST
phải chứa nhiều gen
- Trên mỗi NST các gen phân bố thành một hàng dọc, trong quá trình giảm phân
chúng không phân li độclập với nhau mà cùng phân li với nhau làm thành nhóm
liên kết.
- Định luật phân li các cặp tính trạng chỉ đúng trong trờng hợp các cặp gen qui định
các cặp tính trạng nằm trên những cặp NST tơng đồng khác nhau.
- Men đen giải thích các định luật của mình khi cho rằng các tính trạng đợc xác
định bởi các nhân tố di truyền đó nằm trên NST
- Moocgan đã chứng minh: Không phải lúc nào các nhân tố di truyền (gen) cũng
phân li độc lập mà chúng còn liên kết với nhau, cùng phân li và cùng di truyền.
2) Vì: Các gen liên kết hoàn toàn với nhau nên số giao tử sinh ra ít đi,;làm
giảm số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái, dẫn tới hạn chế xuất hiện biến
dị tổ hợp.
Câu 2:
1) NST là vật mang thông tin di truyền và chứa ADN
- Sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự thự nhân đôi của NST
- Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST là cơ sở cho sự phân li và tổ hợp của các cặp
gen tơng ứng.

2) ADN đợc cấu tạo bởi hai mạch xoắn kép còn ARN đợc cấu tạo bởi một
mạch
- Cấu trúc xoắn của ADN phức tạp giữa hai mạch bổ xung có các liên kết hidro là
liên kết yếu nhng có số lợng lớn làm cho cấu trúc không gian của ADN ổn định
- ADN thờng liên kết với protein nên đợc bảo vệ tốt hơn
- ADN ở trong nhân nowikhoong có enzin phân hủy chúng còn ARN ở ngoài nhân
nơi có nhiều enzin phân hủy axit nucleic
Câu 3:
1) * Con sinh ra giống bố mẹ vì đợc thừa hởng VCDT của bố mẹ
- ở cấp độ tế bào: VCDT chính là NST
- ở cấp độ phân tử: VCDT chính là ADN
* Con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau:
- Trong quá trình giảm phân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen =>
nhiều kiểu giao tử, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo ra nhiều hợp tử => xuất hiện
nhiều biến dị tổ hợp
- Do ảnh hởng của môi trờng, quá trình phân bào bị rối loạn gây đột biến NST và
đột biến gen
- Hai loại biến dị tổ hợp và biến dị đột biến làm cho con sinh ra khác bố mẹ và khác
nhau về nhiều chi tiết
2) Qui ớc : Gen A gồm 2 alen có cấu trúc giống nhau là AA hoặc aa
Gen B gồm 2 alen có cấu trúc giống nhau là BB hoặc bb
- Kiểu gen của cơ thể có các khả năng sau:
+ Hai gen nằm trên 2 cặp NST :
Có bốn kiểu gen là : Aaaa; Aabb; aaBB; aabb
+ Hai gen nằm trên một cặp NST : Có bốn kiểu gen là
; ; ;
AB Ab aB ab
AB Ab aB ab
Câu 4:
1) Ký hiệu bộ NST

Kì giữa : AAaaBBbbDDddXXYY; Kì cuối AaBbXY
2) Bộ NST trong mỗi tế bào có thể có
AaBbDDddXY và AaBdXY hoặc AaBbDDXY và AaBbddXY
AaBbDddXY và AaBbDXY hoặc AaBbDDd và AaBbdXY
3) Các giao tử có thể có :
ABDXY và Abd hoặc AbdXY và AbD
hoặc AbDXY và AbD hoặc AbdXY và ABD
hoặc aBDXY và aBD hoặc aBdXY và aBd
hoặc abDXY và abD hoặc abdXY và abd
Câu 5:
1) Trong quá trình giảm phân có hai lần chia tế bào nhng chỉ có một lần tự
nhân đôi của NST
2)
5
5
1
1
1
2
2 2
Aa AA aa





= = =


3)* Kiểu gen Aaa xuất hiện

+ Có thể xuất hiện ở NST thờng
+ Có thể xuất hiện ở NST giới tính
* Cơ chế hình thành
- Kiểu gen Aaa trên NST thờng do đột biến thể đa bội gây nên: Do một nguyên
nhân nào đó NST của cơ thể 2n đã nhân đôi nhng không phân li tạo ra giao tử AA
hoặc aa. Các giao tử này thụ tinh với giao tử bình thờng A hoặc a cho hợp tử 3n có
kiểu gen Aaa
Sơ đồ: Học sinh tự viết
- Kiểu gen Aaa trên NST thờng hay trên NST giwois tính bị đột biến thể dị bội: Cơ
thể 2n giảm phân không bình thờng cho giao tử n + 1, giao tử này thụ tinh với giao
tử bình thờng n cho hợp tử 2n + 1
- Sơ đồ: Học sinh tự viết
Câu6: Qui ớc Gen A: hạt vàng gen a hạt xanh
- F
1
xuất hiện cây hạt xanh (aa) => cây hạt vàng tự thụ phấn có kiểu gen dị hợp Aa
- Tỷ lệ phân li ở F
1
là : Hạt vàng : hạt xanh = 7: 1
- Nừu cả hai cây hạt vàng tự thụ phấn có kiểu gen là Aa thì tỷ lệ phân li ở F
1
phải là
3:1 => Chứng tỏ chỉ có cây hạt vàng tự thụ phấn có kiểu gen Aa còn một cây hạt
vàng thứ hai tự thụ phấn có kiểu gen AA
- Sơ đồ lai
P Aa( Cây hạt vàng) x Aa( Cây hạt vàng)
G: A, a A, a
F
1
: Kiểu gen AA Kiểu hình: 100% hạt vàng => Tỷ lệ chung ở

F
1 :
175% vàng : 25% xanh hay 7 vàng : 1 xanh

×