Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lớp 5 tuần 25 CKTKN + 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.92 KB, 18 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
( Từ ngày: 22/2/2010 - 26/2/2010 )
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
22/2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Phong cảnh đền hùng
Kiểm tra giữa kỳ 2
Nghe viết: Ai là thủy tổ loài người?
Vì muôn dân
Ba
23/2
Luyện từ & câu
Toán
Tiếng việt *
Liên kết câu trong bài bằng cách lập từ ngữ
Bảng đo dơn vị thời gian
Ôn tập

24/2
Tập đọc
Toán
Luyện từ & câu
Luyện viết
Toán *
Cửa sông


Cộng số đo thời gian
Liên kết các câu bằng thayt thế từ ngữ
Bài 25
Ôn tập
Năm
25/2
Tập làm văn
Tiếng việt *
Toán
Tả đồ vật ( kiểm tra viết)
Luyện tập
Trừ số đo thời gian

Sáu
26/2
Tập làm văn
Toán
Toán *
SHTT
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập
Luyện tập
1
Ngày soạn: 20 tháng 2 năm 2010
Ngày dạy: thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
Phong cảnh đền Hùng.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
-Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm

thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong
SGK ).
II - CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ (phóng to), bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Gọi HS đọc bài “ Hộp thư mật”.
? Nêu nội dung bài văn?
- GV giới thiệu bài ( qua tranh).
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn: Đ1: Đền Thượng….chính giữa.
Đ2: Làng của ….xanh mát. Đ3: Còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn .
(GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS).
- HD đọc câu dài: “ Trong đền, …vàng/ …sơn hà/….giữa”.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Nêu giọng đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- GV nêu CH1: SGK. GV nói thêm về các vua Hùng.
- GVnêu CH2:SGK.GV nói thêm về cảnh đẹp thiên nhiên đền.
- GV nêu CH 3: SGK.
CH 4: SGK.
? Bài văn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. Nêu giọng đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 (bảng phụ).
+ GV chốt từ ngữ nhấn giọng: kề bên, ẩn, thật là đẹp, vòi vọi, sừng
sững, đỡ lấy, dấu chân, đánh thắng, gặp gỡ, mải miết, …

+ Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- 1 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- 6 HS đọc nối tiếp (2 lượt).
- HS luyện đọc. NX đọc lại.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc toàn bài văn.
- 1 HS trả lời. NX.
- 2 HS trả lời. NX.
- Thảo luận cặp đôi. Báo cáo.
- 1 HS nêu CH.1 – 2 HS trả lời.
NX.
- 1 HS nêu ND bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Nêu
từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS đọc cặp.
- 3 HS thi đọc. Bình chọn.
2
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài “ Cửa sông”.
Phần bổ sung:


Toán kiểm tra giữa kì 2
Đề nhà trường ra
Chính tả ( NGHE – VIẾT):
Ai là thủy tổ loài người?

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
Nghe viết đúng bài chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
BT2)
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS viết các từ: Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng,
Sa Pa, A- ma Dơ- hao, Trường Sơn.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Bài văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước
ngoài?
- GV đọc bài.
- GV thu bài, chấm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV chốt bài làm đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người.
- 1 HS viết trên bảng.
- Lớp viết nháp. NX.
- 2 HS đọc.
- 1 HS trả lời. NX.
1 HS nêu từ khó viết - đọc và

viết lại.
- 2 HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài. NX.
Phần bổ sung:


3
Kể chuyện:
Vì muôn dân.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Vì muôn dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì
đạo nghĩa
II- CHUẨN BỊ: Tranh minh họa (phóng to).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh
nơi làng xóm mà em chứng kiến hoặc tham gia.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
+ GV giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Yêu cầu HS tìm nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Cảnh Trần Liễu trước khi mất trăn trối với TQT.
+ Tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta.
+ Tranh 3: Cảnh các vua hợp tác các bô lão trong điện DH.
+ Tranh 4: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước.
- Yêu cầu HS kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa chuyện.
c) Thi kể chuyện trước lớp:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
? Vì sao chuyện có tên là “Vì muôn dân”?
GV nhận xét tiết học
- 1 HS kể chuyện. NX.
- HS quan sát tranh.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS kể theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi kể.
- 2 HS kể cả chuyện.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu ý nghĩa.
Phần bổ sung:


Ngày soạn: 21 tháng 2 năm 2010
Ngày dạy: thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu:

Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác
dụng cả việc lặp từ ngữ.
4
-Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nhận xét:
Bài 1:
- GV chốt lời giải đúng: từ “đền” ở câu sau lặp lại từ “đền” ở câu
trước.
Bài 2:
- GV chốt lời giải đúng: Nếu thay từ “đền” ở câu thứ 2 bằng 1
trong các từ : nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không ăn
nhập với nhau.
Bài 3: Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đặt câu có liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập 1: Gạch dưới từ ngữ được lặp lại.
- GV nhận xét bài làm đúng.
Bài tập 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong
đoạn văn.
- GV nhận xét bài làm đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :
? Để liên kết 1 câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế

nào?
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đặt câu trên bảng.
- Nhận xét.
- HS đọc, xác định yêu cầu.
- HS tự suy nghĩ, trả lời. NX.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện báo cáo. NX.
- 1-2 HS trả lời. NX.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS đặt câu. NXbổ sung.
- HS tự làm.
- 2 HS chữa bài trên bảng.
NX.
- 2 HS trình bày. NX.
- 1 HS trả lời.
Phần bổ sung:


Toán
TIẾT 122: Bảng đơn vị đo thời gian.
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn vị đo
thời gian thông dụng
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
-Đổi một đơn vị đo thời gian
Bài 1Bài 2Bài 3a
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:

- Nhận xét kết quả thi giữa kì II.
- GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi.
5
Hoạt động 2: HD ôn tập về các đơn vị đo thời gian:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian .
- GV cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời
gian:
1 thế kỷ = …năm; 1 năm thường =…ngày
1 năm = …tháng; 1 năm nhuận =…ngày
- GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận
tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo là những
năm nào?
- GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến
kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Yêu cầu HS nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng
cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay.
- GV ghi tóm tắt trên bảng thành bảng đơn vị đo như SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập;
Bài 1: (HS cả lớp):
- Lưu ý HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỷ.
- GV chốt bài làm đúng.
- Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2: (HS TB – yếu):
- GV HD HS yếu cách chuyển đổi:
2 giờ rưỡi = 2,5 giờ.
Vậy 2 giờ rưỡi = 60 phút x 2,5 = 150 phút.
3600 giây = 60 phút = 1 giờ.
1 giờ = 60 phút = 60 giây x 60 = 3600 giây.

- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: năm
tháng, ngày giờ, phút giây…
Bài 3: a Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
- HD HS yếu cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ đơn vị
nhỏ về đơn vị lớn.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS nêu các đơn vị đo
thời gian.
- 4 HS nêu. NX.
- 3 HS trả lời. NX.
- 2 HS.
- HS cùng thực hiện.
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo
thời gian.
- HS tự làm bài cá nhân.
- 8 HS nêu - HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài.
- 12 HS nêu. NX.
- HS tự làm bài.
- 4 HS chữa bài. Nêu cách
chuyển đổi. NX.
Phần bổ sung:


6

Ngày soạn: 22 tháng 2 năm 2010
Ngày dạy: thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tập đọc – HTL:
Cửa sông.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
-Biết cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội
nguồn. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II - CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ (phóng to), bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Gọi HS đọc bài “Phong cảnh đền Hùng”.
? Nêu nội dung bài văn?
- GV giới thiệu bài ( qua tranh).
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ.
(GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS).
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
- GV nêu CH1: Khổ thơ đầu, tg dùng những từ ngữ nào để nói về
nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu đó có gì hay?
CH 2: Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt ntn?
- GV nói thêm về điểm đặc biệt của cửa sông.
CH 3: Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tg nói lên điều gì về
“tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
? Qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?

c) Đọc diễn cảm – HTL:
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ. Nêu giọng đọc từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4 và 5 (bảng phụ).
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp.
+ Từ nhấn giọng: đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp lóa, chào
mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS HTL.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài “Nghĩa thầy trò”.
- 1 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét.
- 12 HS đọc nối tiếp (2 lượt).
- 1 HS đọc.
- HS đọc cặp đôi.
- 1HS đọc toàn bài thơ.
- 2 HS trả lời. NX.
- 1-2 HS trả lời. NX.
Thảo luận cặp. Đại diện báo
cáo. NX.
- HS nêu CH. 1 HS trả lời.
NX.
- 1 HS nêu nội dung bài thơ.
- 6 HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- HS luyện đọc. NX, đọc lại.
- HS đọc cặp. Nêu từ nhấn
giọng.
- 3 HS thi đọc. Bình chọn.
- HS HTL nối tiếp theo khổ.
- 3 HS HTL cả bài.

Phần bổ sung:

7
Toán
TIẾT 123: Cộng số đo thời gian.
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản
Bài 1(dòng 1,2)Bài 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS chuyển đổi : 2,5 giờ = ….phút.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian:
- GV đọc ví dụ 1: (SGK).
- Cho HS nêu phép tính : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =
?
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:

3 giờ 15phút
+ 2 giờ 35phút
5 giờ 50 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
- GV đọc ví dụ 2: Cho HS nêu phép tính tương ứng:
22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?
- GV cho HS đặt tính và tính:

22phút 58giây
+ 23phút 25 giây

45phút 83 giây

- yêu cầu HS đổi : 83 giây = 1 phút 23 giây.
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 45 phút 83 giây
= 46 phút 23 giây.
- Y/C HS tự rút ra nhận xét về cộng số đo thời gian.
- Cho HS nhận xét và so sánh về điểm khác , giống nhau
giữa 2 ví dụ trên?
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
- HS tìm hiểu nhanh bài toán,
nêu phép tính cần phải thực
hiện.
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- Lớp làm bài giấy nháp.
- 1 HS tự nhận xét.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1 HS nêu phép tính cần thiết
hiện.
- 1 HS đặt tính và thực hiện.
- Nhận xét.
- 1 HS đổi và tự kết luận.
- 2 HS nêu.
- 1 HS so sánh. NX.
8
- GV chốt về cách cộng số đo thời gian: Khi cộng số thời
gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường
hợp số đo theo đơn vị nào đó lớn hơn 60 thì cần đổi sang đơn
vị hàng lớn hơn.
- GV cho ví dụ : 21ngày 14 giờ + 5 ngày 10 giờ = ?

Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: (HS TB – yếu): Tính:
- Chỉ yêu cầu HS yếu làm dòng 1 và 2.
- Lưu ý HS yếu còn lúng túng cách chuyển đổi đơn vị đo
về đơn vị lớn hơn liền kề.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài 2: (HS khá -giỏi): Tóm tắt:
Từ nhà

bến xe: 35 phút
đi ô tô

viện bảo tàng: 2 giờ 20 phút
Từ nhà

viện bảo tàng: ? thời gian.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS yếu lên bảng. NX.
- HS tự làm bài.
- 4 HS làm bài trên bảng.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét.
- HS đọc – tìm hiểu đề.
- HS tự giải.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nhận xét.

- 2 HS nêu.
Phần bổ sung:


Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
-Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ)
-Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó( làm
được 2BT ở mục III).
II- CHUẨN BỊ: Bảng nhóm, bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nhận xét:
Bài 1: (SGK). Những câu trong đoạn cùng nói về ai?
- GV chốt lời giải đúng: các câu trong đoạn văn đều nói về Trần
Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn là:
Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài
- 1 HS đặt câu trên bảng.
NX.
9
ba, Ông, Hưng Đạo Vương, Người.
Bài 2: Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2. Vì
sao?
- GV kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước
bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu gọi là phép thay thế
từ ngữ.

* Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập 1:
- GV chốt lời giải đúng: Từ anh thay cho Hai Long. …
Bài tập 2:
- GV chốt lời giải đúng:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng:
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS trả lời. NX.
- HS xác định y/c BT.
- HS trả lời. NX.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS lấy ví dụ.
- HS tự làm bài.
- 2 HS làm bảng nhóm.
- HS trình bày. NX.
- HS tự làm bài.
- 2-3 HS trình bày.
- Nhận xét.
Phần bổ sung:


Toán *
Luyện tập về đơn vị đo thời gian.

I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian đã học.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (HS TB -yếu): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4 ngày =…giờ; 3năm = ….tháng
2 ngày 5 giờ =….giờ; 5 năm rưỡi = ….tháng

3
1
ngày = ….giờ;
3
2
năm = ….tháng

4
1
thế kỉ = ….năm; 36 tháng =….năm
2 thế kỉ = …năm; 300năm = …thế kỉ.
- GV chốt bài làm đúng.
- HS tự làm bài.
- 10 HS chữa bài trên bảng.
- Nêu cách chuyển đổi.
- HS khác nhận xét.
10
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo liên quan đến ngày giờ,
thế kỉ năm, năm tháng…
Bài 2: (HS khá- giỏi): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

4 giờ = …phút; 180 phút = ….giờ
2 giờ rưỡi = ….phút; 366phút = ….giờ….phút

4
3
giờ = …phút;
4
3
phút = …giây
240 giây = …phút; 450 giây = …phút…giây
1,4 giờ = …phút; 3600giây = …giờ
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian liên quan đến
giờ phút, giây phút giờ với số đo là PS, STP.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 5 HS chữa bài trên bảng.
- Nêu lại cách làm.
- Nhận xét.
Phần bổ sung:


Luyện viết chữ đẹp.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp theo mẫu chữ quy định và chữ sáng tạo cho HS trong vở ô li.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc sáng tạo và thẩm mĩ.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Y/c HS đọc bài viết số 25
- Hướng dẫn các chữ khó , các chữ

có âm đầu gi / d.
- Hướng dẫn học sinh cách viết các
chữ hoa đầu mỗi tiếng.
+ Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý
khoảng cách và điểm dừng của chữ.
- Trình bày đúng khổ thơ
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu
trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc
bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng .
+ Thực hành viết bài.
Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê.
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.
………………………………………………
……………
………………………………………………
………………
11
+ Chấm bài, nhận xét.
* Thời gian còn lại cho HS chuẩn bị
bài sau.
Phần bổ sung:


Ngày soạn: 23 tháng 2 năm 2010

Ngày dạy: thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn:
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết).
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ , đặt câu đúng, dùng từ
tự nhiên.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy, bút của HS.
Hoạt động 2: Thực hành viết:
- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. ( SGK).
- GV lưu ý HS 1 số điểm khi tả hình dáng , công dụng của đồ vật;
cách viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công
dụng của đồ vật gần gũi với em.
- GV có thể giúp đỡ HS viết yếu.
- GV thu vở , chấm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn chuẩn bị bài : Tập viết đoạn đối thoại.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS xác định yêu cầu đề.
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở.
Phần bổ sung:


Tiếng việt*
Thực hành viết đoạn văn.
I-Mục đích yêu cầu : Giúp HS:

- Củng cố kỹ năng viết đoạn văn ngắn đối thoại.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Để viết được đoạn văn đối thoại cần có những điều kiện
nào?
- GV nêu nội dung tiết học.
- 1-2 HS nêu. NX.
12
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập:
- GV nêu yêu cầu: Dựa theo câu chuyện (hoặc đoạn truyện)
cổ tích mà em thích , hãy viết đoạn đối thoại để được màn
kịch hoàn chỉnh.
- GV gợi ý:
+ Nhớ lại câu chuyện.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào, tính cách của mỗi
nhân vật ra sao?
+ Nội dung cốt truyện muốn phản ánh điều gì?
+ Tìm lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật và viết
đoạn đối thoại.
- GV giúp đỡ HS viết yếu.
- GV nhận xét, bình chọn đoạn viết tốt.
- GV kết luận: Cấu trúc 1 đoạn đối thoại gồm: nhân vật, cảnh
trí, thời gian, lời đối thoại.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- HS đọc và xác định yêu
cầu.
- HS theo dõi gợi ý.

- HS thảo luận nhóm 4 và
ghi vào bảng nhóm.
- 3 nhóm trình bày.
- Đọc hoặc diễn thử màn
kịch.
- Các nhóm đánh giá, nhận
xét góp ý.
Phần bổ sung:


Toán
Tiết 124: Trừ số đo thời gian.
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản
Bài 1Bài 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
12 phút 32 giây + 48 giây = ?
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
- GV nêu ví dụ 1: (SGK).
- Cho HS nêu phép tính:
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- 1 HS trả lời.
- HS tìm hiểu bài toán.

- 1 HS nêu phép tính cần thực
13
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính:
15 giờ 55 phút
- 13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút.
- GV nêu ví dụ 2: (SGK).
- Y/C HS nêu phép tính tương ứng:
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- GV cho HS lên bảng đặt tính:
- HD HS nhận xét : 20giây không trừ được cho 45 giây. Vì
vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
- Ta có : 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét khi trừ số đo thời gian.
- GV kết luận cách trừ: Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các
số đo theo từng loại đơn vị. Trường hợp số đo theo đơn vị
nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần
chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ
hơn rồi thực hiện được phép trừ bình thường.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: (HS TB – yếu):Tính:
- Giúp HS yếu cách chuyển đổi khi số bị trừ bé hơn số trừ.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
Bài 2: (HS cả lớp): Tính:
- GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính,
hiện.

- 1 HS đặt tính và tính trên
bảng. Lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu.
- HS tìm hiểu bài toán.
-1 HS nêu phép tính cần thực
hiện.
- 1 HS đặt tính trên bảng.
- 1 HS nhận xét.
- HS theo dõi GV thao tác.
-1 HS thực hiện và kết luận.
- 2 HS nêu cách trừ.
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài.
- 3 HS chữa bài .
- Nêu lại cách làm. NX.
14
2 phút 80 giây
- 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian ngày giờ, năm tháng.
- GV chốt bài làm đúng.
- Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
Bài 3: (HS khá -giỏi): Tóm tắt:
6giờ 45phút nghỉ 15phút 8giờ 30 phút



A B
- GV chốt bài làm đúng.

- Củng cố về giải toán liên quan đến số đo thời gian.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- Nêu lại cách làm. NX.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc đề, xác định y/c
BT. Tự làm bài.
- 1HS trình bày trên bảng.
- lớp nhận xét.
Phần bổ sung:


Ngày soạn: 24 tháng 2 năm 2010
Ngày dạy: thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn:
Tập viết đoạn đối thoại.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
Dựa theo truyện Thí sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong
màn kịch với nội dung phù hợp.(BT2)
II- CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập 1: ( VBT).

- Yêu cầu HS nêu các nhân vật trong đoạn trích.
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
? Nội dung của đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối
thoại.
- Tổ chức cho HS làm bài theo hhóm.
- 2 HS nhắc lại. NX.
- 2 HS đọc y/c và đoạn trích.
- 1 HS nêu.
- 2 HS. NX.
- 2 HS nêu. NX.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS làm việc nhóm 4.
- 2 nhóm trình bày bài làm.
15
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại cho
hay hơn.
- Lớp NX, bổ sung.
- Bình chọn nhóm viết hay.
- 3 nhóm diễn kịch.
Phần bổ sung:


Toán

TIẾT 125: Luyện tập.
I. MỤC TIÊU: Biết:
-Cộng, trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế.
Bài 1bBài 2Bài 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Yêu cầu HS cả lớp làm lần lượt từng bài tập SGK.
- GV hướng dẫn chữa bài.
Bài 1: (HS cả lớp): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV giúp đỡ HS yếu chuyển đổi đơn vị đo thời gian.

2
1
giờ = …phút.
Cách làm: lấy
2
1
x 60 = 30 phút.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: (HS TB – yếu):Tính:
- GV chốt bài làm đúng.
- Khi cộng các số đo thời gian ta thực hiện cộng như thế
nào?
- Trường hợp các số đo theo đơn vị phút , giây lớn hơn 60

thì ta làm ntn?
- 2 HS nêu. NX.
- HS tự làm 3 bài SGK.
- 4 HS làm trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- 3 HS làm trên bảng.
- Nêu cách thực hiện. NX.
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
16
Bài 3: - Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta
thực hiện ntn?
- Nếu số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo
tương ứng ở số trừ ta làm tn?
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại. NX.
Phần bổ sung:


Toán *
Ôn tập về cộng số đo thời gian.
I-Mục đích yêu cầu : Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kỹ năng cộng , trừ số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.

HĐ2:Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (HS TB -yếu): Đặt tính rồi tính:
a) 7 năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng
b) 6 ngày 15 giờ + 8 ngày 9 giờ
c) 16 năm 4 tháng – 2 năm 9 tháng
d) 12 giờ 15 phút – 5 giờ 25 phút.
- Lưu ý HS yếu: khi SBT bé hơn số trừ tương ứng ta phải
chuyển đổi từ đơn vị lớn hơn liền kề.
- GV chốt bài làm đúng.
- Nêu cách cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Bài 2: (HS khá- giỏi):
Trong 5 giờ 30 phút một chú công nhân làm được 3 chi tiết
máy. Chi tiết máy thứ nhất làm hết 1 giờ 30 phút, chi tiết
máy thứ 2 làm hết 1 giờ 40 phút. Hỏi chi tiết máy thứ 3 làm
hết bao nhiêu thời gian?
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố kỹ năng viết bài giải và cộng , trừ số đo thời gian.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 4 HS làm trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS đọc, xác định y/c.
- HS tự làm.
- 1 HS giải trên bảng.
- Trình bày cách làm.
- Nhận xét.

17
SINH HOẠT TẬP THỂ
I . Mục đích yêu cầu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục, nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
* Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
- Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm
bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến :
- Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học, nghỉ học nhiều, không chép bài, còn
thụ động, không tham gia phát biểu ý kiến :
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
* Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
- Học sinh tuyên dương :
- Học sinh cần nhắc nhở :
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
Cần luyện đọc, viết ở nhà nhiều hơn, học bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .
18

×