Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
TUẦN 23
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện toán
NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Luyện cho HS :
- Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- Vân dụng để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT toán
III. Các HĐ dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT: Y/c đặt tính rồi tính:
1217 x 4 3152 x 3
- NX cho điểm
2. Luyện tập:
a. Bài 1: - Gọi HS đọc y/c
- HS tự làm bài
- NX cho điểm
b. Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
c.Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề, Tóm tắt và giải
- NX cho điểm
Bài 4 : Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề
- Y/c hs nêu lại cách tính chu vi HCN
- Y/c HS lên bảng giải, lớp làm VBT
3 Củng cố dặn dò: - NX giờ học
- Về nhà làm VBT
- 2 HS lên bảng
- NX bài của bạn
- ….đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng , HS khác làm VBT, HS lên
bảng nêu cách thực hiện
- Đổi chéo KT
2138 1029 1127 1508
x
2
x
3
x
4
x
5
4276 3087 4508 7540
- 1 hs đọc
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT
Tóm tắt:
1 xe chở: 3019kg
3 xe chở: ? kg
Bài giải
3 xe chở được số kg gạo là:
3109 x 3 = 9057 ( kg)
Đáp số: 9057 kg gạo
- 1 hs đọc
- HS thực hiên theo y/c của gv
- NX bài làm của bạn
Bài giải
Chu vi khu đất đó là:
1204 x 4 = 4816(m)
Đáp số: 4816 m
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
Luyện kể chuyện:
NHÀ ẢO THUẬT
I.Mục tiêu: Luyện cho HS :
- Dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện( bằng lời Xô-phi hoặc Mác), kể tự nhiên,
đúng nội dung chuyện, biết phối hợp nét mặt, cử chỉ khi kể.
- Biết nghe và NX lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh họa SGK
III. Các HĐ dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT:
Gọi 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn chuyện “Nhà ảo
thuật”
- NX cho điểm
2. Luyện kể chuyện:
- Gọi 1 hs đọc y/c
- Y/c hs quan sát tranh, nêu ND từng tranh
- Hỏi :
+ Bài y/c kể lại câu chuyện bằng lời của ai?
+ Khi kể câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc
Mác em cần xưng hô như thế nào?
- GV nhắc hs: Khi nhập vai mình là Xô-phi hay
Mác, em phải tưởng tượng chính mình là bạn
đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là
nhân vật đó; dùng từ xưng hô tôi hoặc em.
-y/c 1 HS khá kể mẫu đọan 1
- NX cho điểm
- GV chia lớp làm các nhóm ( nhóm 4)- y/c hs
kể chuyện theo nhóm theo lời 1 trong 2 nhân vật
- gọi 3 nhóm lên thi kể nối tiếp câu chuyện, chú
ý hs phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
- NX - Bình chọn nhóm kể hay, hấp dẫn nhất
- Gọi hs kể toàn bộ chuyện
- NX cho điểm
3 . Củng cố, dặn dò
- Truyện khen ngợi chị em Xô-phi. Truyện còn
ca ngợi ai nữa
- NX giờ học
- Y/c hs về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ chuyện
theo vai cho người thân nghe
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn TLCH nội
dung bài
- 1 hs đọc y/c
- HS nêu
- Xô-phi hoặc Mác
- Hs trả lời
- 1 hs kể
- Hs kể chuyện trong nhóm
- 3 nhóm thi kể
- Bình chọn nhóm kể hay, hấp dẫn
nhất
- Vài hs kể
- Ca ngợi chú Lí- nhà áo thuật tài ba,
nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
Luyện tốn
CHIA SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ
I/Mục tiêu : - Học sinh biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số co số có 1 chữ số:
trường hợp có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học.
II/Đồ dùng : vở BT tốn
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV HĐ của hs
1 KT: Gọi 2 hs lên bảng y/c đặt tính rồi tính
8642 : 2 2175 : 3
- NX cho điểm
2. Luyện tập
a. BT1: - Gọi hs đọc y/c BT
- HS tự làm bài
- Y/c hs lên bảng nêu cách thực hiện
. Bài 2: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề
- Y/c hs tự làm bài
- NX cho điểm
c. Bài 3: - - Gọi hs đọc y/c BT
- Y/c HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Y/c hs tự làm bài
- NX chữa bài
3 . Củng cố, dặn dò:- NX giờ học
- 2 hs lên bảng làm
- NX bài làm của bạn
- Đặt tính rồi tính
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm VBT
-NX bài làm của bạn
8262 2 6457 3
02 4131 04 2152
06 15
02 07
0 1
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 hs lên bảng giải, hs khác làm VBT
- NX chữa bài
Bài giải
Ta có: 1876 : 6 = 312(dư 4 )
Có 1876 bánh xe thì lắp được 312 xe bt
và còn thừa 4 bánh xe
Đáp số: 312 xe bt và còn thừa 4 bánh xe
- Tìm x
- HS nêu
- 2 hs lên bảng làm, hs khác làm VBT
a) 6 x x = 7866 b) x x 7 = 1547
x = 7866 : 6 x = 1547 :
7
x = 1311 x = 221
- NX ,đổi chéo bài KT
Luyện tiếng Việt
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
NHÂN HĨA
ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu :- Củng cố về các cách nhân hóa.
- Ơn luyện cách dặt và TLCH như thế nào?
- GDHS u thích học tiếng việt
II/ Đồ dùng dạy học: Bt viết sẵn trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động củaGv Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống vần ut hay uc:
- cần tr - máy x
- Cao v - s bóng
- bánh đ - hoa c
- ông b - lũ l
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c
- Hs làm bài cá nhân
- NX chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài,
lớp nhận xét bổ sung.
- cần trục - máy xúc
- Cao vút - sút bóng
- bánh đúc - hoa cúc
- ông bụt - lũ lụt
- Tìm những sự vật được nhân hóa
trong bài thơ sau và cho biết những từ
ngữ nào giúp em nhận ra điều đó ?
HẠT MƯA
Hạt mưa tinh nghòch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ con
Ào ào trên mái tôn.
Rào rào một lúc thôi
Khi trời đã tạnh hẳn
Sấm chớp chuồn đâu mất
Ao đỏ ngầu màu đất
Như là khóc thương ai:
Chò mây đi gánh nước
Dứt quãng ngã sóng soài.
Lê Hồng Thiện
- HS tự làm bài, y/c hs nêu Kq
- NX, bổ xung
Những sự vật được nhân hóa và từ ngữ
thể hiện biện pháp nhân hóa là:
- Hạt mưa: tinh nghòch
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
Bài 3: Điền tiếp bộ phận câu TLCH Như
thế nào ? để các dòng sau thành câu:
a) Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu
b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu
bé
c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy
người dân Ê-ti-ô-pi-a
d) Khi gặp đòch, anh Kim Đồng đã xử trí
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm,
ghi nhớ.
- Sấm: ông, gõ thùng như trẻ con
- Sấm chớp: chuồn đâu mất
- Ao: (mắt) đỏ ngầu, như là khóc
thương ai
- Mây: gánh nước, ngã sóng soài.
a) rất dũng cảm.
b) rất ham học.
c) rất yêu quý mảnh đất quê hương.
d) rất thông minh và linh hoạt.
Sinh hoạt tập thể
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/Mục tiêu : - Nắm được ích lợi của việc VS răng miệng
- Giáo dục hs có ý thức giữ gìn VS răng miệng
- GD tinh thần đồng đội
II/Đồ dùng : hàm răng( bộ đồ dùng), bàn chải răng
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐ dạy HĐ học
1. Khởi động:
Cả lớp hát tập thể
2. Giới thiệu chương trình
3.Tiến hành HĐ:
- Cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 em
- Cử 5 em làm ban giám khảo
* Phần thứ nhất: TLCH
- Đưa ra các câu hỏi y/c các đội trả lời, mỗi
câu hỏi đúng được 1 điểm
- lắng nghe
- Các đội thảo luận TLCH:
1. Mấy tuổi răng sữa bắt đầu rụng:
A. 4 B. 5 C.6
2. Mỗi ngày cần đánh răng mấy lần:
A.1 B. 2 C.3
3. Răng có ích lợi gì?
4. Em cần làm gì sau khi ăn uống đồ ngọt?
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
* Phần thứ hai: Thực hành: - Thực hành
đánh răng đúng cách
- y/c các đội thực hành đúng được 5 điểm
* Ban giám khảo tổng kết số điểm , NX đội
thắng cuộc
3. Củng cố - Dặn dò
- NX đánh giá giờ học
5. Muốn giữ hàm răng sạch đẹp em cần phải
làm gì?
- Các đội lên thực hành
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2010
Luyện tốn
CHIA SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ
I/Mục tiêu : - Học sinh biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số co số có 1 chữ số:
trường hợp có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học.
II/Đồ dùng : vở BT tốn
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV HĐ của HS
1.KT: Gọi 2 hs lên bảng y/c đặt tính rồi tính
6542 : 2 2176 : 3
- NX cho điểm
2. Luyện tập
a. BT1: - Gọi hs đọc y/c BT
- HS tự làm bài
- Y/c hs lên bảng nêu cách thực hiện
b. Bài 2: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề
- Y/c hs tự làm bài
- 2 hs lên bảng làm
- NX bài làm của bạn
- Đặt tính rồi tính
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm VBT
-NX bài làm của bạn
3627 9 4852 8
02 403 05 606
27 52
0 4
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 hs lên bảng giải, hs khác làm VBT
- NX chữa bài
Bài giải
Đội đó đã đặt được số mét đường ống là:
7236 : 6 = 1206(m)
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
- NX chữa bài
c. Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài
- NX chữa bài
d. Bài 4: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề
- Y/c hs nêu cách tính chu vi HCN
- Y/c hs tự làm bài
- Chấm vở 1 số em
3. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học
Còn lại số mét đường ống chưa được lắp đặt
là: 7236 – 1206 = 6030m
Đáp số: 6030m đường ống
- 1 hs đọc đề bài
- Vài hs nêu Kq , giải thích sai ở chỗ nào và
sửa lại như thế nào?
Kq: a)Đ b) S c) S
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu, HS khác NX
- 1 hs lên bảng giải, hs khác làm VBT
- NX chữa bài
Bài giải
Chu vi mảnh đất HCN đó là:
(18 + 10) x 2 = 56(m)
Đáp số: 56 m
Luyện viết:
ÔN CHỮ HOA Q(Qu)
I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (Qu) thông qua bài tập ứng
dụng: Viết tên riêng Quảng Bình, Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ. Viết các câu ứng dụng :
“ Quen biết dạ, lạ hỏi tên. ”
“ Quý thóc- thóc về, Quý cá- cá lên”
“ Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay ” bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- Vở luyện viết
III/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:- KT bài viết ở nhà
của HS.
-Y/c HS nêu từ và câu ứng dụng đã học
tiết trước.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết
trước.
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
- Y/C HS viết các chữ hoa
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Y/c hs tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
chữ Q, Qu
- Y/c hs tập viết vào bảng con chữ Q,Qu
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu :+ Quảng Bình: tên 1 tỉnh ở
miền Trung nước ta
+ Ngô Quyền:là 1 anh hùng DT đã đại
phá quân Nam Hán trên sông bạch Đằng
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu 1hs đọc các câu ứng dụng.
- Y/c luyện viết trên bảng con: Quen,
Quý, Quen
- NX uốn sửa
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Qu một dòng cỡ
nhỏ.
- Viết tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ
- Viết mỗi câu ứng dụng 1 lần
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu.
d/ Chấm chữa bài : chấm 5-7 bài NX
đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Hai em lên bảng viết ,lớp viết vào bảng
con: Phú Yên, Phạm Ngũ Lão
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: Q,N,C,B
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện
viết vào bảng con.
- 1hs đọc từ ứng dụng:, Ngô Quyền
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
- Lớp viết trên bảng con: Quen, Quý,
Quen
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trng tiu hc Hũa Thch B Giỏo ỏn lp 3
Bồi dỡng HS
Môn toán
A/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. H ớng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính:
9360 3 1328 4 4962 2
2577 2 3567 4 7248 5
Bài 2:
Nhân Đại hội thể dục thể thao, một nhà tài
trợ 3658m vải để may đồng phục cho các
tình nguyện viên. Mỗi bộ quần áo may hết
4m vải. Hỏi số vải đó may đợc nhiều nhất
bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy
mét?
Bài 3: Trong ngày hội TDTT, các vận động
viên xếp thành các hàng. Ban đầu xếp
thành 7 hàng, mỗi hàng có 171 vận động
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lợt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo
dõi bổ sung:
Bài 1: Tính:
9360 3 1328 4 4962 2
03 3120 12 332 09 2481
06 08 16
00 0 02
0 0
2577 2 3567 4 7248 5
05 1288 36 891 22 1449
17 07 24
17 3 48
1 3
Giải:
3658 : 4 = 914 (d 2)
Vậy với 3658m vải may đợc nhiều nhất 914 bộ
quần áo và còn thừa 2m
ĐS: 914 bộ, d 2m
Giải:
Số vận động viên có tất cả là:
171 x 7 = 1197 (ngời)
Số vận động viên mỗi hàng là:
Giỏo viờn : Nguyn Th Lng
Trng tiu hc Hũa Thch B Giỏo ỏn lp 3
viên. Hỏi khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi
hàng có bao nhiêu vận động viên?
Bài 4: Hoa làm phép tính chia: 3694 : 7 =
526 d 12. Không làm tính, em có thể cho
biết Hoa làm phép tính đúng hay sai?
* GV bổ sung thêm một số BT trong sách
Các bài toán hay và khó lớp 3 cho HS luyện
thêm.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
1197 : 9 = 133 (ngời)
ĐS: 133 vận động viên
- Hoa làm sai vì số d 12 lớn hơn số chia 7.
TUN 25
HNG DN T HC TON
A/ Mc tiờu:
- Cng c v tớnh giỏ tr ca biu thc v gii "Bi toỏn gii bng hai phộp tớnh".
- Giỏo dc HS t giỏc trong hc tp.
B/ Hot ng dy - hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Hng dn HS lm BT:
- Yờu cu HS lm cỏc BT sau:
Bi 1: Tớnh giỏ tr ca biu thc:
a) 3620 : 4 x 3 b) 2070 : 6 x 8
Bi 2: Cú 30 cỏi bỏnh xp u vo 5 hp.
Hi trong 4 hp ú cú bao nhiờu cỏi bỏnh ?
Bi 3: Lp bi toỏn theo túm tt sau ri
gii bi toỏn ú:
Túm tt
- C lp t lm bi vo v.
- Ln lt tng em lờn bng cha bi, c
lp theo dừi b sung:
a) 3620 : 4 x 3 = 905 x 3
= 2715
b) 2070 : 6 x 8 = 345 x 8
= 2760
Gii:
S cỏi bỏnh trong mi hp lứ:
30 : 5 = 6 (cỏi)
S cỏi bỏnh trong 4 hp l:
6 x 4 = 24 (cỏi)
S: 24 cỏi bỏnh
Cú 3 xe nh nhau ch 5640 viờn gch. Hi
trờn 2 xe ú cú bao nhiờu viờn gch ?
Gii:
Giỏo viờn : Nguyn Th Lng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
3 xe : 5640 viên gạch
2 xe : viên gạch ?
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
Số viên gạch trên mỗi xe là:
5640 : 3 = 1880 (viên)
Số viên gạch trên 2 xe đó là:
1880 x 2 = 3760 (viên)
ĐS: 3760 viên gạch
TOÁN NÂNG CAO
A/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về giải "Bài toán giải bằng hai phép tính"
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Bình mua 5 mớ rau hết 2500 đồng.
Hòa mua 3 mớ rau cùng loại. Hỏi Hòa phải
trả bao nhiêu đồng ? (Giải 2 cách)
Bài 2:
Mua 8 lạng thịt hết 28000 đồng. Hỏi mua 5
lạng thịt cùng loại thì phải trả bao nhiêu
tiền ?
Bài 3:
May 4 bộ quần áo hết 16 m vải. Chị nhận
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp
theo dõi bổ sung:
Giải:
Giá tiền mua 1 mớ rau là:
2500 : 5 = 500 (đồng)
Số tiền mua 3 mớ rau là:
500 x 3 = 1500 (đồng)
ĐS: 1500 đồng
Cách 2: Giải:
Số tiền Hòa mua 3 mớ rau là:
2500 : 5 x 3 = 1500 (đồng)
ĐS: 1500 đồng
Giải:
Số tiền 1 lạng thịt là:
28000 : 8 = 4000 (đồng)
Số tiền mua 5 lạng thịt là:
4000 x 5 = 20000 (đồng)
ĐS: 20000 đồng
Cách 2: Giải:
Số tiền mua 5 lạng thịt là:
28000 : 8 x 5 = 20000 (đồng)
ĐS: 20000 đồng
Giải:
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
may 7 bộ quần áo thì phải nhận về bao nhiêu
mét vải ? (Giải 2 cách)
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
Số mét vải may mỗi bộ quần áo là:
16 : 4 = 4 (m)
Số mét may 7 bộ quần áo là:
4 x 7 = 28 (m)
ĐS: 28 m vải
Cách 2: Giải:
Số mét may 7 bộ quần áo là:
16 : 4 x 7 = 28 (m)
ĐS: 28 m vải
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
A/ Yêu cầu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài:
Hội vật; Hội đua voi ở Tây Nguyên kết hợp
trả lời các câu hỏi sau mỗi bài đọc.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
+ Mời 3 nhóm mỗi nhóm 5 HS thi đọc nối
tiếp 5 đoạn trong bài Hội vật.
+ Mời 1 số HS thi đọc bài Hội đua voi ở Tây
Nguyên và TLCH:
? Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị
cho cuộc đua?
? Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
? Qua bài đọc em hiểu gì về ngày hội đua voi
ở Tây Nguyên ?
- Nhận xét, tuyên dương những cá nhân và
nhóm thể hiện tốt nhất.
2. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Thi đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn những bạn và
nhóm đọc tốt nhất.
TIẾNG VIỆT NÂNG CAO
A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Nghệ thuật"
- Giáo dục HS chăm học.
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ
in nghiêng dưới đây:
- Vững chai, bơi trai; ngương cửa, ngất
ngương; trầm bông, bông nhiên.
- Ki niệm, ki lưỡng ; mi mãn, tỉ mi ; đói la,
nước la ; nha nhớt, nha nhặn.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau:
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình trong
râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Nguyễn Duy
a) Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết
tre được nhân hóa
b) Biên pháp nhân hóa đã giúp người đọc
cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở
cây tre Việt Nam ?
Bài 3: Dùng câu hỏi Vì sao? Để hỏi cho bộ
phận câu in nghiêng trong đoạn văn dưới
đây:
Chiếc gối của em
Hồi em học lớp hai, một hôm giờ thủ công
cô giáo thông báo:
- Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau
bảng để nộp chấm điểm.
Em lo sợ quá, vì việc khéo tay này phải có
sự chỉ bảo của mẹ mà em thì không có mẹ.
Đến giờ nộp gối chấm điểm, em xấu hổ và
tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc, vì quanh
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp
nhận xét bổ sung.
- Vững chãi, bơi trải ; ngưỡngg cửa, ngất
ngưởng; trầm bổng, bỗng nhiên.
- Kỉ niệm, kĩ lưỡng ; mĩ mãn, tỉ mỉ ; đói lả,
nước lã ; nhả nhớt, nhã nhặn.
a) Những từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre
được nhân hóa là:
- vươn mình, đu, hát ru.
- yêu nhiều, không đứng khuất
- thân bọc lấy thân, tay ôm, tay níu
- thương nhau, không ở riêng
b) Biên pháp nhân hóa đã giúp người đọc
cảm nhận được các phẩm chất tốt đẹp của cây
tre Việt Nam: chịu đựng gian khổ, tràn đầy
yêu thương, đoàn kết chở che nhau
- Vì sao em lo sợ ? (Vì sao bạn Kim Ánh lo
sợ ?)
- Vì sao em xấu hổ và tủi thân ? (Vì sao bạn
Kim Ánh xấu hổ và tủi thân ?
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng
Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3
em các bạn cười nhạo
Theo Võ Thị Kim Ánh
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm,
ghi nhớ.
Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng