Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 7 BUOI CHIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.41 KB, 23 trang )

Tuần 7
Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Tiết 13: Trung thu độc lập
A. Mục tiêu
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió
núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa…
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau
mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của
anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các
khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi +
trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Giới thiệu Chủ điểm: Trên đôi cánh
ước mơ.
- Giới thiệu bài mới: trung thu độc
lập.
2. Bài mới:
a) Luyện đọc:


- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3
đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV
kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần
2 kết hợp nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hd cách đọc bài - đọc mẫu
toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả
lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu
và nghí tới các em trong thời gian
nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở
trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ

được phá cỗ, rước đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới
gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh
chiến sĩ nghĩ tới điều gì?
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi
nơi

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai
sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm
trung thu độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì
giống với mong ước của anh chiến sĩ
năm xưa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

GV hướng dẫn HS luyện đọc một
đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
III.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị
bài sau: “ ở vương quốc Tương
Lai”
tương lai của các em.
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc
lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng
soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu
quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,
làng mạc, núi rừng…
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống
làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ
đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống
tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa
đã trở thành hiện thực: có những nhà máy
thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh
đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.

- Em mơ ước đất nước ta có một nền công
nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế
giới.
3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến
với trẻ em và đất nước.
Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến
sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em
trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán
Tit 31: Luyn tp
A. Mc tiờu: Giỳp hc sinh cng c v :
- K nng thc hin phộp cng, phộp tr (khụng nh v cú nh) v
bit cỏch th li phộp cng, th li phộp tr.
- Gii toỏn cú li vn v tỡm thnh phn cha bit ca phộp cng
hoc phộp tr.
B. dựng dy hc :
- GV : Giỏo ỏn, SGK
- HS : Sỏch v, dựng mụn hc
c. cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ

II. Kim tra bi c
- Kim tra v bi tp ca Hs.
III . Dy hc bi mi :
1) Gii thiu ghi u bi
2) Bi mi :
a) Hng dn luyn tp
b) Thc hnh luyn tp
* Bi 1 : - Gi HS c yờu cu
bi tp.
- Gi HS lờn bng lm bi.
- HS di lp lm vo v nhỏp.
- Nhn xột ỳng/ sai.
GVnờu : Mun kim tra phộp
cng ó ỳng cha ta phi th
li. Khi th phộp cng ta cú th
ly tng tr i mt s hng, nu
c kt qu l s hng cũn li
thỡ phộp tớnh lm ỳng.
- GV nhn xột, cho im.
* Bi 2 :
- Gi HS c yờu cu bi tp.
- Gi 1 Hs lờn bng lm phn a
- Nhn xột ỳng/ sai.
GVnờu cỏch th li : mun
kim tra mt phộp tớnh tr ó
ỳng hay cha chỳng ta phi
th li. Khi th lai phộp tr ta
cú th ly hiu cng vi s tr,
nu kt qu l s b tr thỡ
phộp tớnh lm ỳng.

- Cho 3 HS lờn bng lm bi
phn b.
- GV cho c lp nhn xột
- ỏnh giỏ, cho im HS.
* Bi 3 :
- Gi Hs nờu yờu cu ca
- HS ghi đầu bài vào vở
a)-1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm
nháp.
2416
+
5164
7580
- 1 HS lên thử lại, lớp thử ra nháp
7580
-
2416
5164
- HS nêu cách thử lại.
b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a)- 1 HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.
- HS thực hiện phần b.
- Hs lắng nghe
7 521
-
98
7 423
bi.
- Yờu cu 2 HS lờn bng lm
bi, lm xong nờu cỏch tỡm x

ca mỡnh.
- GV nhn xột, cho im.
* Bi 4 : Nờu yờu cu ca bi.
+ Nỳi no cao hn ?
+ Mun bit nỳi Phan xi
png cao hn bao nhiờu một ta
thc hin phộp tớnh gỡ?
- Gi 1 HS lờn lm bi.
- GV nhn xột, cha bi, cho
im.
* Bi 5 :
- Yờu cu HS nhm khụng t
tớnh.
- Gi HS nờu kt qu nhm.
- Kim tra lp ỳng/ sai.
III. Cng c - dn dũ :
+ Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài học sau.
a) x + 262 = 4 848 b) x 707 = 3 535
x = 4 848 262 x = 3 535 + 707
x = 4 586 x = 4 242
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề bài
- Phan xi păng cao hơn.
- Ta làm phép trừ.
- HS làm vào vở. Đáp số : 715 m
- HS đọc đề bài.
+ Số lớn nhất có 5 chữ số là : 99 999
+ Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000

Hiệu của chúng là : 89 999
- Nhận xét đánh giá
Chớnh t( nh - vit)
G Trng v Cỏo
A. Mc ớch, yờu cu
- Nh- vit li chớnh xỏc, trỡnh by ỳng mt on trớch trong bi th
GTrng v Cỏo.
- Tỡm ỳng, vit ỳng chớnh t nhng ting bt u bng tr / ch ( hoc cú
vn n / ng ) in vo ch trng ; hp vi ngha ó cho .
B. dựng dy hc
- Mt s t phiu vit sn ni dung BT2a hoc 2b.
- Nhng bng giy nh HS chi trũ chi vit t tỡm c khi lm
BT3.
C. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Kiểm tra bài cũ
- Tiết chính tả trớc chúng ta học
bài gì?
- Gọi 2 học sinh làm lại bài tập 3:
mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy
có tiếng chứa âm đầu s/x.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ
học
2. Bài mới:
- Lớp làm nháp
- HS theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần
a) Hớng dẫn học sinh nhớ viết
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV đọc đoạn thơ 1 lần
- GV yêu cầu học sinh nêu cách
trình bày ( thể thơ lục bát)
- Trong bài thơ có tên riêng nào?
- Lời nói trực tiếp đợc viết nh thế
nào?
- Cho học sinh viết chữ khó
- Chấm 10 bài, nhận xét
b) Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn2a)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho lớp làm bài 2a
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Goị các nhóm trìng bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3( lựa chọn)
- GV chọn bài tập cho học sinh
- Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi:
Tìm từ nhanh
- GV nêu cách chơi: Phát cho mỗi
học sinh 2 băng giấy
- Ghi từ tìm đợc vào băng giấy
- GV nhận xét, tính điểm
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài 2.

viết
- HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ
ND.
- Nêu cách trình bày
- Gà Trống, Cáo
- Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc
kép
- Luyện viết chữ khó vào nháp
- Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở
soát lỗi
- Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Nghe GV hớng dẫn.
- HS làm bài theo cặp vào
phiếu
- 1 em làm bảng phụ
- Lớp chữa bài theo lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- Thực hiện
- Dán băng giấy lên bảng
- Nghe, thực hiện .
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Khoa hc
Bi 13: Phũng bnh bộo phỡ
A. Mc tiờu: Sau bi hc hc sinh cú th
- Nhn bit du hiu v tỏc hi ca bnh bộo phỡ
- Nguyờn nhõn v cỏch phũng bnh bộo phỡ
- Cú ý thc phũng trỏnh bnh bộo phỡ. Xõy dng thỏi ỳng vi i
vi ngi b bộo phỡ

B. dựng dy hc:
- GV: Hỡnh trang 28, 29 sỏch giỏo khoa; Phiu hc tp
- HS: Sỏch giỏo khoa, v bi tp.
C. Hot ng dy v hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Kim tra bi c:
- K tờn mt s bnh do thiu cht dinh

- Hai em tr li
dưỡng?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới :
a) HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo
phì ở trẻ em. Nêu được tác hại
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và phát phiếu học
tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận
b) HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và
cách phòng chống bệnh béo phì
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân
và cách phòng bệnh
* Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi:

+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì
?
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh
béo phì?
+ Em cần làm gì khi có nguy cơ béo
phì
+ Gọi các nhóm trả lời. Nhận xét và
kết luận
c) HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và
cách phòng bệnh do ăn thừa chất
dinh dưỡng
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình
huống
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về học bài cũ và chuẩn
bị bài mới.
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Nhận phiếu học tập và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Ăn quá nhiều, hoạt động ít...
- Ăn uống hợp lý, năng vận động

- Ăn uống điều độ, luyện tập thể
dục thể thao
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và phân vai
- Nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện đóng vai
HS lên trình diễn.
- Nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2009
Toán
Bài 32: Biểu thức có chứa hai chữ
A. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh
- Nhn bit mt s biu thc n gin cú cha hai ch
- Bit tớnh giỏ tr mt s biu thc n gin cú cha hai ch.
B. dựng dy hc :
- GV : Giỏo ỏn, SGK + Bng ph vit sn vớ d ( nh SGK ) v
k mt bng cha cú s liu theo mu SGK
- HS : Sỏch v, dựng mụn hc
c. cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Kim tra bi c
- Kim tra v bi tp ca lp.
II. Dy hc bi mi :
1) Gii thiu ghi u bi
2) Bi mi:
a) Gii thiu biu thc cú cha hai
ch
- GV vit vớ d lờn bng.

- Gi HS c vớ d.
- Gii thớch : mi ch (....) ch s
con cỏ do anh ( hoc em, hoc c
hai anh em) cõu c.
+ Mun bit c hai anh em cõu
c bao nhiờu con cỏ ta lm th
no ?
- GV k bng s .
- GV va núi va vit vo bng :
nu anh cõu c 3 con cỏ , em cõu
c 2 con cỏ. C hai anh em cõu
c bao nhiờu con cỏ ?
* Lm tng t vi :
- Anh 4 con, em 0 con
- Anh 0 con, em 1 con.
- GV nờu : Nu anh cõu c a con
cỏ v em cõu c b con cỏ thỡ s
cỏ m hai anh em cõu c l bao
nhiờu con ?
- GV gii thiu : a + b c gi l
biu thc cú cha hai ch.
+ Em cú nhn xột gỡ v biu thc cú
cha 2 ch ?
b) Gii thiu giỏ tr ca biu thc
cú cha 2 ch :
+ Nu a = 3 v b = 2 thỡ a + b = ?
- GVnờu : Khi ú ta núi 5 l mt giỏ
tr s ca biu thc a + b.
- Y ờu cu HS lm tng t.
Hát tập thể

- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc ví dụ.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá
của đợc với số con cá của em câu đợc.

- HS kẻ vào vở.
- Học sinh ghi.
- Hs nêu rồi viết : 3 + 2 vào cột thứ 3.

- 4 + 0
- 0 + 1
- Hai anh em câu đợc a + b con cá.
- 2 3 HS nhắc lại.
- Luôn có dấu tính và hai chữ.
+ Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 =
4 , 4 là một giá trị số của biểu thức a + b.
+ Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1,
1 là một giá trị số của biểu thức a + b.
+ Khi bit giỏ tr c th ca a v b
mun tớnh giỏ tr ca biu thc a +
b ta lm nh th no ?
+ Mi ln thay cỏc ch a v b bng
cỏc s ta tớnh c gỡ ?
c. Luyn tp, thc hnh :
* Bi 1 :
- Gi HS c bi tp 1
- Bi tp Y/c chỳng ta lm gỡ ?
- c biu thc trong bi.
- GV nhn xột, cho im.
* Bi 2 :

- Gi HS c v nờu yờu cu bi tp
- Mi ln thay cỏc ch a v b bng
cỏc s chỳng ta tớnh c gỡ?
- Yờu cu 1 HS lm bitrờn bng,
HS di lp lm vo nhỏp.
- Gi HS nhn xột.
* Bi 3 :
- Gv v bng s lờn bng.
- Y/c HS nờu ni dung cỏc dũng
trong bng.
- GV nhn xột, cho im.
* Bi 4 :
- Yờu cu HS quan sỏt bng. c
bng.
- Gi HS lm bi.
- GV nhn xột, cha bi, cho im.
III . Cng c - dn dũ :
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực
hiện tính giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
đợc một giá trị của biểu thức a + b.
- 2 3 học sinh nhắc lại.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Biểu thức c + d.
- Đọc đề bài, tự làm vào vở ; 3 HS lên
bảng.
- Tính đợc một giá trị của biểu thức a
b.

- HS làm bài, thực hiện yêu cầu.
- Học sinh đọc đề bài.
- Dòng 1 : giá trị của a, dòng 3 : giá trị
của biểu thức a x b, dòng 2 : giá trị của b,
dòng 4 : giá trị của biểu thức a : b
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở
- HS đọc đề bài, 2 Hs lên bảng, lớp làm
vở.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
a lớ
Bi 7: Mt s dõn tc tõy nguyờn
A. mc tiờu: Hc song bi ny HS bit:
- Mt s dõn tc Tõy Nguyờn.
- Trỡnh by c nhng c Im tiờu biu v dõn c, buụn lng, sinh
hot, trang phc, l hi ca mt s dõn tc Tõy Nguyờn.
- Mụ t v nh rụng Tõy Nguyờn.
- Yờu quý dõn tc Tõy Nguyờn v cú ý thc tụn trng truyn thng vn hoỏ
ca cỏc dõn tc.
b. dựng dy hc
- GV: giỏo ỏn, SGK, dựng dy hc
- HS: SGK, v ghi bi, dựng hc tp.
C. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy
I. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu lại ghi nhớ bài học: Tây
Nguyên
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:

a) Tây Nguyên nơi có nhiều dân
tộc chung sống
*Hoạt động 1:làm việc cá nhân
Gọi HS đọc mục 1 trong SGK.
? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây
Nguyên
? Trong các dân tộc kể trên, dân
tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác
đến?
? Để Tây Nguyên càng thêm giàu
đẹp, Nhà nớc cùng các dân tộc ở
đây đã làm gì?
- GV sửa chữa giúp Hs hoàn thiện
câu trả lời
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có
nhiều dân tộc cùng chung sống nhng
đây lại là nơi tha dân nhất nớc ta.
b) Nhà rông ở Tây Nguyên
*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- Hs đọc mục 2 và quan sát tranh
thảo luận theo câu hỏi sau:
+Mỗi buôn ở Tây Nguyên thờng có
ngôi nhà gì đặc biệt ?
+Nhà rông đợc dùng để làm gì? hãy
mô tả về nhà rông?
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện
trả lời .
- G/v nhận xét và kết luận.
c) Trang phục, lễ hội

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đọc mục 3 trong SGK
và trả lời câu hỏi
+ Ngời dân Tây Nguyên nam, nữ th-
ờng mặc nh thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền
thống của các dân tộc trong tranh
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thờng đợc tổ
Hot ng ca trũ
HS nêu
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- Dân tộc Gia rai, Ê- đê, Ba-na, Xơ-
đăng.
Ngời Kinh,Mông ,Tày, Nùng từ nơi
khác đến
-Cùng chung sức xây dựng Tây
Nguyên
-Thờng có ngôi nhà Rông
Nhà Rông là ngôi nhà tập chung
của cả buôn để hội họp, tiếp khách.
Nhà rông của mỗi dân tộc có hình
dáng và cách trang trí riêng
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nam thờng đóng khố, nữ thờng
cuốn váy
- Trang phục đợc trang trí hoa văn
nhiều màu sắc.
- Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ
thu hoạch

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×