Phần I: Những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài:
1. Lý do khách quan:
Giáo dục Tiểu học là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Nó đặt nền
móng cho sự phát triển của trẻ, giúp trẻ có những kiến thức ban đầu để học tốt những
năm học tiếp theo. Hiện nay đất nớc ta đang trên con đờng phát triển, mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang thực hiện. Muốn mục tiêu đó thành hiện thực
cần phải có những nhân tài cho xã hội. Chính vì vậy Đảng và nhà nớc ta đã đề ra "
Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu t cho giáo dục là đầu t cho toàn xã hội". Hiện
nay trong các nhà trờng Tiểu học các em vẫn quan tâm đến việc học những môn nh:
Toán - Tiếng việt. Điều đó rất quan trọng và cũng là cái móng để các em phát triển về
sau.
Song bên cạnh đó những bộ môn nh: Bộ môn nghệ thuật các em cũng rất ham
mê. Đặc biệt là bộ môn " Âm nhạc ", nó đã góp phần giúp các em hoàn thiện kỹ năng
về âm nhạc. Ngoài những môn Toán - Tiếng việt ra các em đợc học môn nghệ thuật
các em thêm sảng khoái, yêu đời. Nhng muốn các em hát hay, hát đúng giai điệu, sắc
thái bài hát thì phải có biện pháp, kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho các em.
2. Lý do chủ quan:
Nhiều các phụ huynh cho rằng học sinh con em họ chỉ cần học tốt các môn nh:
Toán - Tiếng việt, còn bộ môn nghệ thuật chỉ cần các em học qua. Chính vì lẽ đó mà
hoạt động bộ môn nghệ thật của các em cha coi trọng đúng mức.
Hơn nữa một số em còn nghịch, mải chơi. Phần vì gia đình còn khó khăn, các
em không đủ đồ dùng học tập. Xuất phát từ những lý do trên tôi thấy cần thiết phải
giúp các em thấy đợc cái hay cái đẹp của bộ môn nghệ thuật. Đặc biệt là môn âm
nhạc. Do vậy tuy tôi mới vào ngành giáo dục đợc hơn 2 năm nhng tôi đã cố gắng
nghiên cứu để đổi mới phơng pháp dạy học, đa ra một số kinh nghiệm: " Rèn kỹ
năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh Tiểu học ".
- 1 -
II. mục đích nghiên cứu:
Học sinh biết cảm thụ âm nhạc, hát đúng hát hay để nâng cao chất lợng của
môn âm nhạc.
III. Đối tợng khách thể:
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 trờng Tiểu học Mỹ Thuận II Tân Sơn Phú
Thọ
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm ra những biện pháp khả thi để dạy cho học sinh tiểu học cảm thụ âm nhạc.
Giúp các em hát hay, hát đúng giai điệu, có sắc thái bài hát.
Phải mô tả thực trạng nảy sinh kinh nghiệm
Mô tả những biện pháp đã áp dụng
Mô tả những kết quả đã đạt đợc sau khi áp dụng kinh nghiệm Đổi mới ph -
ơng pháp dạy học cho học sinh cảm thụ môn âm nhạc ".
Những kinh nghiệm đã rút ra sau khi thực hiện biện pháp.
V. phơng pháp nghiên cứu:
a. Phơng pháp chính.
Tổng kết đợc kinh nghiệm giáo dục
b. Phơng pháp bổ trợ
Phơng pháp điều tra
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pgáp trò chyện
VI. Cơ sở nghiên cứu.
Học sinh trờng Tiểu học Mỹ Thuận II Tân Sơn Phú Thọ
- 2 -
Phần II: Nội dung cơ bản
Chơng I:
Yêu cầu và thực trạng
I. Yêu cầu hiện nay:
Xã Mỹ Thuận II là một xã có địa bàn rộng. Phần đa là ngời dân tộc. Trình độ
dân trí cha cao mặc dù đời sống của nhân dân đã có sự phát triển về kinh tế. Song bên
cạnh đó nhiều gia đình kinh tế còn khó khăn cha thật quan tâm đến việc học tập của
con em mình. Việc học tập của con em đều giao cho nhà trờng. Những xóm cách sa
trờng phải qua sông, qua suối đi lại khó khăn nên cũng ảnh hởng tới một phần giao lu
giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
Do vậy các em cũng còn nhiều khó khăn trang bị đồ dùng cho học tập.
Yêu cầu chơng trình môn Âm nhạc ở Tiểu học phải kế thừa những thành tựu về
dạy học Âm nhạc, khắc phục một số tồn tại của dạy học Âm nhạc trong giai đoạn vừa
qua, thực hiện những đổi mới về giáo dục âm nhạc ở Tiểu học nói chung để đáp ứng
những yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Vì vậy dạy học âm nhạc nhằm giúp học sinh biết:
+ Bớc đầu biết hát thuộc lời ca, đúng giai điệu của bài hát.
+ Thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát và biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp, theo tết tấu của bài hát.
+ Biết đọc đúng cao độ, trờng độ của một bài tập đọc nhạc, đợc biết thêm về
một số chuyện kể âm nhạc và trò chơi âm nhạc.
Dạy học âm nhạc nhiệm vụ chủ yếu nhất là dạy hát.
Giáo viên giúp học sinh học thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện sắc thái tình
cảm của bài hát và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu và vận
động phụ hoạ vào bài hát.
- 3 -
Từ những vấn đề trên với yêu cầu trên học sinh là trọng tâm tự học tập và
nghiên cứu cho mình thì mới đáp ứng những yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
II. Thực trạng ban đầu:
Học sinh chỉ mới biết hát nhng cha đồng đều, cha hay. Một số em dạy không
tiếp thu mà còn đùa nghịch.
Một số em còn đọc cha thông thạo, đánh vần đọc chữ còn sai, khi hát các em
không hát mà đứng đọc từng chữ.
Qua quá trình nghiên cứu, kết hợp với việc giảng dạy điều tra tôi thấy:
+ Nhìn chung ở các lớp đa số các em hát tốt, đều nhng cha có sắc thái, cha
hay. Sự cảm thụ âm nhạc của các em còn hạn chế. Mỗi tiết dạy chỉ có 35 phút nên
giáo viên cha chuyền đạt sâu kiến thức cho các em.
+ Những lớp còn lại việc học bị hạn chế, các em chỉ biết hát nhiều em còn đọc
cha thành thạo, hát cha hay, cha đồng đều.
* Về giáo viên:
Một số giáo viên chỉ giảng dạy nội dung cha nghiên cứu để đổi mới phơng
pháp cảm thụ âm nhạc cho các em.
* Về học sinh:
Một số em còn mải chơi, hay nghỉ học.
Sách vở, đồ dùng học tập còn thiếu.
Các em chỉ biết hát cha biết ngắt nghỉ, độ ngắn cho bài hát hay.
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng cha thờng xuyên, gia đình ít quan tâm.
Từ những nguyên nhân trên để khắc phục tôi đã tìm tòi và nghiên cứu những
biện pháp sau đây:
Chơng II:
- 4 -
Những biện pháp đã áp dụng và kết quả đạt đợc
I. Những biện pháp đã áp dụng:
Để mỗi tiết học là điều mới mẻ cho học sinh vào hoạt động học một cách sôi
nổi và hào hứng, tự tin thì giáo viên phải tìm hiểu, cảm thụ tốt bài mình dạy. Giáo
viên phải hát chuẩn bài hát mình dạy. Qua bài hát giáo viên phải biết lồng tình cảm,
cảm xúc của mình vào trong một cách diễn đạt bài hát đó để các em say mê học.
Mỗi tiết dạy giáo viên phải có trực quan. Bằng trực quan học sinh sẽ đợc nhìn
tổng thể bài hát đó. Biết cảm thụ bài hát đó các em sẽ hát có hồn, có sắc thái tình
cảm.
Hát có diễn cảm không có nghĩa là thể hiện ở giọng hát, mà nó còn phải biết
hát ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Ví dụ: Ngắt nghỉ.
ở nốt đen ta chỉ nghỉ 1 phách
Nốt trắng ta nghỉ 2 phách
ở dấu lặng đơn ta nghỉ 1 phách
Trớc khi hát một bài hát giáo viên phải cho các em đọc thành thạo lời bài hát
đó.
Tuỳ từng khối giáo viên có thể dạy cho các em ở các nhịp của từng bài hát các
em phải hát nh thế nào.
Nếu ở nhịp 2/4 hành khúc các em phải hát vui tơi hoành tráng.
Nếu ở nhịp 3/4 các em phải hát nhẹ nhàng.
Ngoài ra những nhạc cụ có trong tiết học rất quan trọng.
Ví dụ: Đàn Oóc- gan sẽ giúp các em hát đúng nhịp, các em sẽ nghe và biểu
diễn theo điệu nhạc.
Thanh phách: Giúp các em gõ theo phách, tiết tấu, nhịp.
Song loan, trống sử dụng sẽ phù hợp với bài hát để cho bài hát của mình thêm
sống động.
- 5 -
Qua các động tác phụ hoạ ( múa ). Phù hợp với bài hát giúp các em tự tin đứng
trớc đông ngời.
Đặc biệt thông qua các trò chơi âm nhạc sẽ giúp các em có hứng thú trong giờ
học.
Ví dụ: hát theo bài hát bằng mẫu âm: O, A, U, I. để các em vừa nhớ lời bài hát,
vừa vui vẻ say mê với môn âm nhạc.
Phải xây dựng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội là một trong
những điểm quan trọng giúp học sinh từng bớc giải quyết những vấn đề thiếu sót
trong quá trình học tập.
Thờng xuyên trao đổi cùng phụ huynh hớng dẫn các em đọc bài tốt ở nhà cũng
nh chẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp.
II. Những kết quả đã đạt đợc:
Sau khi áp dụng phơng pháp trên tôi thấy kết quả của các em chuyển biến.
- Các em đã biết hát đồng đều, hay hơn.
- Biết gõ tiét tấu, phách, nhịp.
- Hiểu đợc hát ở những nhịp nào cho hay và đúng nhịp ( 2,3,4 ).
- Các em biết kết hợp gõ bằng thanh phách để làm cho bài học thêm sinh động.
- Các em có hứng thú, say mê hơn trong giờ âm nhạc.
- Các em đã biết cảm thụ âm nhạc rất tốt, không hát sai nhiều nh trớc.
- Các em nghe nhạc rất tốt hát đúng, đều, hoà giọng.
Chơng III:
- 6 -
Những bài học kinh nghiệm
I. Những bài học kinh nghiệm rút ra:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi rút ra bài học kinh nghiệm nh sau:
- Nắm vững đối tợng học sinh, ý thức học tập của từng em.
- Trong giờ học không nên gò bó mà phải dử dụng mọi biện pháp để học sinh
học tập vui hơn, khí thế hơn.
- Khuyến khích, động viên các em thờng xuyên trong giờ họcc.
- Thờng xuyên kết hợp với nhà trờng để giúp các em tiến bộ.
II. đề xuất phát triển kinh nghiệm:
Qua thực tiễn về đổi mới phơng pháp dạy học âm nhạc cần coi trọng việc dạy
và học của thầy và trò đặc biệt là kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh, coi học
sinh là chủ thể để rèn luyện, cần dạy đúng trình độ của học sinh để đảm bảo tính vừa
sức của các em.
Cần tăng cờng học hỏi, tìm tòi để nâng cao kỹ năng âm nhạc cho giáo viên.
Tổ chức các giờ dạy theo hớng đổi mới phơng pháp, để góp phần nâng cao
trình độ chuyên môn của giáo viên trong trờng và góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục.
III. Kết luận và kiến nghị:
* Kết luận:
Dạy tốt việc cảm thụ âm nhạc của học sinh là việc rất cần thiết. Ngoài việc các
em học môn văn hoá là Toán và Tiếng việt thì ngoài ra các em học bộ môn nghệ
thuật cũng rất quan trọng. Nó giúp các em có tinh thần học tập. Kết hợp âm nhạc với
bộ môn khác, giúp các em hoàn thiện về Đức - Tài - Thể - Mĩ.
Với kinh nghiệm bớc đầu nh vậy tôi mong học sinh học rất tốt bộ môn âm
nhạc. Song làm thế nào để nâng cao chất lợng thì hàng ngày chúng ta phải có nhiều
giải pháp tốt hơn nữa.
* Kiến nghị:
- 7 -
Nhà trờng thờng xuyên quan tâm đến bộ môn nghệ thuật.
Phụ huynh cần trang bị cho con em mình đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.
Học sinh cần chăm chỉ học tập để rèn luyện, tu dỡng cho học sinh.
Rất mong ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để giúp bộ môn âm
nhạc phát triển và hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn.
Mỹ Thuận, ngày tháng .năm 2009
Ngời viết
Nguyễn Thị Hơng Trang
Tài liệu tham khảo
- 8 -
1. S¸ch gi¸o khoa ©m nh¹c.
2. S¸ch gi¸o viªn ©m nh¹c.
3. Th«ng t 15.
4. Mét sè ph¬ng ph¸p d¹y m«n ©m nh¹c ë TiÓu häc.
Phô lôc
- 9 -
Phần I: Những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài
1
II. Mục đích nghiên cứu
2
III. Đối tợng khách thể
2
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
V. Phơng pháp nghiên cứu
2
VI. Cơ sở nghiên cứu
2
Phần II: Nội dung cơ bản
Chơng I: Yêu cầu và thực trạng
3
I. Yêu cầu hiện nay
3
II. Thực trạng ban đầu
4
Chơng II: Những biện pháp đã áp dụng
5
I. Những biện pháp đã áp dụng
5
II. Những kết quả đạt đợc
6
Chơng III: Những bài học kinh nghiệm
7
I. Những bài học kinh nghiệm rút ra
7
II. Đề xuất phát triển kinh nghiệm
7
III. Kết luận và kiến nghị
7
- 10 -