Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Skkn Âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 17 trang )

Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8

A. phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống con ngời, là món
ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong cuộc sống. Ngay từ khi chào đời, các em bé đợc ôm
ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ, lớn lên với những bài hát đồng dao, dân ca với những
điệu hò, những khúc tình ca, đã nuôi dỡng bao tâm hồn và ý chí của bao thế hệ. Mặt khác,
mục tiêu giáo dục ở trờng phổ thông hiện nay là giáo dục học sinh phát triển toàn diện,
không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ
âm nhạc và các năng khiếu khác.
Là giáo viên dạy âm nhạc ở trờng THCS, tôi không có tham vọng đào tạo các em
thành những con ngời hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yến là giáo dục văn hoá
âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm
hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, giàu tình cảm và sống vui tơi. Đồng thời
rèn luyện một số kĩ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc từ đó khích lệ học sinh tham
gia các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú lành mạnh, tạo
điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu, giúp các em có sự phá triển toàn diện.
Vì vậy, tạo cho các em sự say mê hứng thú học tập trong giờ Âm nhạc là rất cần thiết, nh-
ng làm thế nào để giúp các em ngày một hứng thú hơn khi học môn âm nhạc? Đây là một
câu hỏi không phải dễ dàng thực hiện đợc, song qua thực tế giảng dạy môn âm nhạc tôi xin
mạnh dạn trình bày: Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát môn Âm nhạc
lớp 8
2. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng: HS khối 8 trờng THCS.
* Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên các phơng pháp giảng dạy theo đặc trựng bộ môn Âm
nhạc, tôi tiến hành tìm hiểu và áp dụng các biện pháp nhằm khơi gợi sự hứng thú học tập
của học sinh lớp 8 qua tiết học hát.
1
Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8
B. Phần nội dung


I. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu của môn học âm
nhạc nói riêng.
Xuất phát từ đặc trng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi hứng thú cao.
Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp là phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh.
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 8, các em bắt đầu có sự e ngại, chất
giọng cũng có sự thay đổi, có em đã thể hiện giọng điệu của ngời lớn, sự hồn nhiên của trẻ
em đã có sự giảm sút. Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khi trình bày một bài
hát trớc tập thể lớp. Vì vậy, việc tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là điều hết sức
cần thiết.
Mặt khác, chúng ta biết rằng làm bất kỳ việc gì nếu có hứng thú thì hiệu quả công
việc sẽ cao. Đặc biệt là trong học tập bộ môn Âm nhạc thì việc tạo hứng thú trong giờ học
hát lại càng quan trọng vì hoạt động nhận thức của các em mà dựa trên cơ sở của hứng thú
thì các em sẽ thấy thoải mái và dễ dàng hơn khi tiếp thu bài giảng. Môn Âm nhạc không
nhằm đào tạo các em thành ca sĩ mà chủ yếu thông qua môn học này tác động vào tâm hồn
các em giúp các em hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện. Đúng nh câu
nói của nhà s phạm nỗi lạc ngời Nga Xu-khôn-lin-xki Giáo dục Âm nhạc không phải là
tái tạo nhạc sĩ mà trớc hết là giáo dục con ngời
Do vậy, mỗi giáo viên phải tìm cho mình phơng pháp giáo dục con ngời có sáng tạo
và hiệu quả. Đặc trng của Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng của trờng THCS cần phải
chú ý đến các yếu tố cơ bản sau:
1. Cao độ 2 Cờng độ
3.Trờng độ 4 Sắc thái
Nếu giáo viên đảm bảo đợc những yếu tố này thì hiệu quả dạy học mới cao và nâng
cao đợc khả năng, năng lực cảm thụ một cách đúng đắn và chính xác.
II - Cơ sở thực tiễn
2
Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8
Bộ môn Âm nhạc ở trờng THCS đợc đa vào từ nhiều năm nay. Đây là môn học có

đặc thù riêng nó đòi hỏi phải có tâm hồn thì kết quả học tập mới cao. Vì là bộ môn mới
nên hầu hết giáo viên còn trẻ, năng lực chuyên môn tốt. Học sinh học tập tích cực, giờ học
sổi nổi, hứng thú, đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên, vẫn còn có một số giáo viên đợc đào tạo chuyên ngành âm nhạc cha đáp
ứng mục tiêu giáo dục của môn học, giáo viên cha thực sự nắm vững đặc trng bộ môn, kĩ
năng xử dụng nhạc cụ, phơng pháp giảng dạy. Năng khiếu âm nhạc còn hạn chế nên giờ
dạy còn mang tính chất qua loa, cha thực sự gây hứng thú đối với học sinh.
Phơng tiện, đồ dùng dạy học (đĩa CD; tranh ảnh, t liệu tham khảo...) và phòng chức
năng môn Âm nhạc hầu nh cha có hoặc có nhng thực tế sử dụng cha có hiệu quả, vì thiết
bị đồ dùng cha đầy đủ, nên gây khó khăn trong việc giảng dạy của giáo viên.
Một số học sinh còn xem môn học âm nhạc là môn phụ, các em chỉ quan tâm đến
môn học mà các em đã định hớng cho nghề nghiệp tơng lai sau này, không thực sự chú
tâm khi học môn âm nhạc. Điều này cũng tạo cho một số giáo viên âm nhạc có tâm lí chán
nản và thậm chí còn theo quan niệm cho xong tiết nh một số ngời vẫn nghĩ.
Qua thăm dò ý kiến của học sinh khối 8 trờng THCS về môn Âm nhạc vào đầu năm
học tôi đã thống kê đợc số liệu nh sau:
Số HS
Mức độ
Rất thích Thích Bình thờng Không thích
SL % SL % SL % SL %
73 4 5,5 15 20,5 23 31,5 31 42,5
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh
trong học tập môn Âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc
nâng cao chất lợng dạy và học. Vì vậy, nó là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đúc rút
kinh nghiệm: Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8
III. Một số biện pháp thực hiện
1. Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học
3
Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8
Việc dạy học âm nhạc cần nhẹ nhàng, cởi mở, để tạo không hkí thoải mái, phấn

khởi. Nên giới thiệu bài cũng là việc rất cần thiết, vì qua lời giới thiệu qua tranh ảnh, học
sinh có thể hình dung phần nào nội dung của bài, làm tăng thêm sự hấp dẫn đối với các em.
Ví dụ nh ở bài Mùa thu ngày khai trờng(Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng).
Mùa Thu Ngày khai trờng
4
Mét sè biÖn ph¸p t¹o høng thó trong giê häc h¸t cho häc sinh líp 8
5
Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học hát cho học sinh lớp 8
Dựa vào lời giới thiệu gợi mở của giáo viên và tranh ảnh để các em tự hồi tởng lại
hình ảnh về mái trờng thân yêu mà các em đã đợc học, đặc biệt là những kỉ niệm vui buồn
mà nó gần nh không thể quên đợc đối với các em trong suốt quá trình học làm cho các em
càng yêu mến mái trờng hơn...
2. Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của học sinh.
Để làm đợc điều này, giáo viên khéo léo tạo ra các tình huống rồi tổ chức các hoạt
động, giáo viên luôn theo dõi từng đối tợng học sinh, ân cần chỉ bảo, vui vẻ giúp đỡ khi
các em gặp khó khăn, sai sót rồi đặt ra những câu hỏi và giao việc vừa sức để động viên
khuyến khích các em, dần dần làm cho các em thấy tự tin hơn, tích cực tham gia vào bài
học hơn. Bên cạnh những kiến thức của các em tìm tòi đợc trong quá trình hoạt động thì
giáo viên cũng cần bổ sung thêm những kiến thức về văn hoá âm nhạc nhằm tác động vào
thế giới tinh thần của các em từ đó các em cảm nhận đựoc môn âm nhạc gắn bó mật thiết,
gần gũi với đời sống hàng ngày lam cho các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hơng đất n-
ớc, yêu trờng lớp, bạn bè và chính bản thân mình. Dần dần các em cảm thấy gần gũi với
âm nhạc hơn và thích thú với môn học này.
3. Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học
Phơng pháp dạy học nói chung là cách thức, là biện pháp mà giáo viên sẽ thực hiện
ở trên lớp để giúp học sinh khai thác và tìm hiểu nội dung bài học một cách hiệu quả. Vì
đặc thù của môn học là một trong những môn góp phần làm phát triển toàn diện nhân cách
cho học sinh bởi vậy phơng pháp dạy âm nhạc không chỉ đơn thuần là giúp học sinh hát
đúng bài hát mà còn phải giúp học sinh nắm đợc kiến thức sơ đẳng về nhạc lí cơ bản, giúp

các em phát triển về cảm xúc thẩm mỹ. Trong giờ học giáo viên không cung cấp, không áp
đặt những kiến thức có sẵn một cách khô khan, tẻ nhạt, mà giáo viên nắm chắc đặc trng
môm học để có cách dạy cho phù hợp, cải tiến cách dạy từng phân môn theo hớng tích cực
hoá hoạt động của học sinh. Giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn với ph-
ơng châm học vui - vui học.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×