Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề thi thu đại học lần 7( có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.13 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 7
Câu 1 : Lực hạt nhân là :
A. Lực tĩnh điện B. Lực liên kết giữa các proton
C. Lực liên kết giữa các nơton D. Lực liên kết giữa các nuclon
Câu 2 : Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chu kì dao
động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của một con lắc đơn :
A. Bằng chiều dài tự nhiên của lò xo
B. Bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
C. Bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
D. Bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất
Câu 3 : Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc C. Sớm pha
2
π
so với vận tốc B. Ngược pha với vận tốcD. Trễ pha
2
π
so với vận tốc
Câu 4 : Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây :
A. x = Asin(
t
ω
+
ϕ
) C. u = Asin2
π
(
t x
T
λ


) B. u = Asin
ω
(t -
x
λ
) D. x = Asin
ω
(
t
T
ϕ
+
)
Câu 5 : Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng :
A. Làm tăng tốc độ cao và độ to của âm
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
C. Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
Câu 6 : Có 2 đĩa tròn có cùng moment quán tính đang quay đồng trục, cùng chiều với tốc độ góc của đĩa là: . Sau đó hai
đĩa dính vào nhau và chuyển động cùng tốc độ góc . Tỉ số động năng quay của hai đĩa trước và khi dính vào nhau:
A. 9/10 B. 10/9 C. 20/9 D. 3/8
Câu 7 : Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha :
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra cùng một lúc ba dòng điện một pha
B. Stato của máy gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120
0
C. Roto của máy gồm 3 nam châm điện một chiều
D. Dòng điện do máy phát ra cùng biên độ tần số nhưng lệch pha 120
0
Câu 8 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế ?
A. Máy biến thế là dụng cụ biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều

B. Máy biến thế là dụng cụ biến đổi cường độ dòng điện
C. Trong máy biến thế, cuộn dây nối với tải tiêu thụ là cuộn thứ cấp, cuộn dây nối với mạch điện xoay chiều là cuộn
sơ cấp
D. Máy biến thế có thể sử dụng cho cả dòng điện xoay chiều và một chiều
Câu 9 : Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, lần lượt gọi U
Ro
, U
Lo
và U
Co
là hiệu điện thế cực đại của hai đầu điện trở, hai
đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U
Lo
= 2U
Ro
= 2U
Co
. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu
điện thế là đúng ?
A. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc
4
π
. B. Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện một góc
4
π
B. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc
3
π
. C.Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện một góc
3

π
Câu 10 : Điều khẳng địn nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền của một điện từ trường
B. Sóng điện từ là một sóng ngang
C. Sóng điện từ có đầy đủ tính chất như một sóng cơ học như phản xạ, giao thoa
D. Sóng điện từ cúng như sóng cơ học không thể truyền trong chân không
Câu 11 : Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng :
A. Không đổi và tỉ lệ bình phương với tần số riêng của mạch C. Biến đổi tuyến tính theo thời gian
B. Biến đổi điều hòa với tần số góc
1
LC
ω
=
D. Được mô tả theo định luật hàm sin
Câu 12 : Thời gian sống của hạt nơtron là:
A. 932s B. 956s C. 912s D. 945s
Câu 13 : Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân gọi là:
A. Ngân hà B. Thiên hà C. Chòm sao sáng D. Sao tinh vân
Câu 14 : Trái Đất được xem là quả cầu đồng chất có khối lượng 6.10
24
kg bán kính 6400km. Mômen động lượng của Trái
Đát trong sự quay quanh trục của nó là:
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s. B. 5,8310
31
kgm
2

/s. C. 6,2810
33
kgm
2
/s. D. 7,1510
33
kgm
2
/s.
Câu 15 : Một momen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm2. Nếu bánh xe bắt đầu quay từ
trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng :
A. 22,5 kJ B. 9 kJ C. 45 kJ D. 56 kJ
Câu 16 : Một vận động viên nhảy cầu khi rời ván cầu nhảy làm biến đổi tốc độ góc của mình từ 0 đến 4,2 rad/s trong 200
ms (miligiây). Momen quán tính của người đó là 15 kgm
2
. Gia tốc góc trong cú nhảy đó và momen ngoại lực tác động
trong lúc qua là.
A.
γ
= 410 rad/s
2
; M = 4250 N.m. C.
γ
= 530 rad/s
2
; M = 1541 N.m
B.
γ
= 210 rad/s
2

; M = 3150 N.m. D.
γ
= 241 rad/s
2
; M = 3215 N.m.
Câu 17 : Nhận xét nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng ?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tấn số sóng của ánh sáng tím
B. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị đun nóng trên 3000
0
C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại
rất mạnh
C. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh
D. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh
Câu 18 : Một bánh đà đang quay quanh trục với tốc độ góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ trục. Sau
một giây, tốc độ chỉ còn 0,9 tốc độ ban đầu, coi ma sát là không đổi. Tốc độ góc sau giây thứ hai là
A.
ω
= 5
π
rad/s C.
ω
= 6
π
rad/s B.
ω
= 7
π
rad/s D.
ω
= 8

π
rad/s
Câu 19 : Tia Rơn-ghen với phổ vạch đặc trưng xuất hiện là do :
A. Kích thích của từ trường do quá trính bị hãm của các electron gây ra
B. Kích thích mạnh của các nguyên tử đối âm cực được gây ra bởi va chạm giữa chúng với các electron nhanh
C. Phát xạ các electron từ đối âm cực
D. Đối âm cực bị đổt nóng
Câu 20 : Đặc trưng của phổ vạch Rơn-ghen phụ thuộc vào yếu tố nào :
A. Khối lượng số nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực (anôt) của đèn (hay ống) rơn-ghen
B. Nguyên tử số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực của đèn Rơn-ghen
C. Hiệu điện thế đưa vào đèn Rơn-ghen
D. Khối lượng riêng của dương cực đèn Rơn-ghen
Câu 21 : Gọi
α
λ


β
λ
lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch
H
α

H
β
trong dãy banme;
1
λ
là bước sóng của
vạch đầu tiên (vạch có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen. Giữa

α
λ
,
β
λ
,
1
λ
có mối liên hệ theo công thức nào ?
A.
1
1 1 1
α β
λ λ λ
= +
C.
1
α β
λ λ λ
= +
B.
1
1 1 1
β α
λ λ λ
= −
D.
1
β α
λ λ λ

= −
Câu 22 : Có thể tăng hằng số phân rã
λ
của đồng vị phóng xạ bằng cách nào ?
A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Hiện nay không biết bằng cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ
Câu 23 : Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N
0
hạt nhân. Sau các khoảng thời gian
2
T
,
2T, 3T; số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu ?
A.
0 0 0
, ,
2 4 9
N N N
C.
0 0 0
, ,
2 4
2
N N N
B.
0 0 0
, ,
4 8

2
N N N
D.
0 0 0
, ,
2 6 16
N N N
Câu 24 : Hạt nuclôn (tên gọi chung cuat prôtôn và nơtrôn trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt nhân liti, xênon
và urani bị bứt ra khó nhất ?
A. Từ hạt nhân liti C. T hạt nhân xênon B. Từ hạt nhân urani D. Từ hạt nhân liti và urani
Câu 25 : Hai dao động điều hòa xảy ra trên cùng một đường thẳng và có chung điểm cân bằng với các phương trình :
x
1
=sinh(50
π
t)(cm) và x
2
=
3
sin(50
π
t-
2
π
)(cm). Phương trình dao động tổng hợp của chúng như thế nào ?
A. x = (1+
3
)sin(50
π
t+

2
π
) (cm) C. x = 2sin(50
π
t-
3
π
) (cm)
B. x = (1+
3
)sin(50
π
t-
2
π
) (cm) D. x = 2sin(50
π
t+
3
π
) (cm)
Câu 26 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình :
L a C
K b R


:
x
1
= 3sin(20

π
t+
3
π
) (cm) và x
2
= 4sin(20t-
8
3
π
) (cm) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai dao động x
1
và x
2
ngược pha nhau C. Dao động x
2
sớm pha hơn dao động x
1
một góc -3
π
B. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1cm D. Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng -2
π
Câu 27 : Điểm M dao động điều hòa theo phương trình : x = 2,5cos10
π
t (cm). Tính vận tốc trung bình của chuyển động
trong thời gian nửa chu kỳ từ lúc li độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại
A. 0,5m/s B. 0,75m/s C. 100cm/s D. 150cm/s
Câu 28 : Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được
bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại một điểm :

a) cách nguồn 1,0 m b)cách nguồn 2,5 m
A. I
1


0,08W/m
2
; I
2


0,013W/m
2
C. I
1


0,8W/m
2
; I
2


0,013W/m
2
B. I
1


0,08W/m

2
; I
2


0,13W/m
2
D. I
1


0,8W/m
2
; I
2


0,13W/m
2
Câu 29 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm. Biết
khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu ?
A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 150cm/s
Câu 30 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có điện trở không đáng kể và cso cảm kháng Z
L
= R, tụ điện có dung
kháng Z
C
= 0,5R. Khi khóa K đóng ở a thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức i = 0,4sin100
π
t (A).

Tìm biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi khóa K đóng ở b.
A. i =
2 sin(100 )( )
4
t A
π
π
+
B. i = 0,1
2 sin(100 )( )
2
t A
π
π
+
C. i = 0,2
2
2 sin(100 )( )
3
t A
π
π

D. i = 0,1
2 sin(100 )( )
4
t A
π
π
+

Câu 31 : Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có cảm kháng 10

và tụ điện có điện dung C =
2
π
10
-4
F mắc nối tiếp.
Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2
2 sin(100 )( )
4
t A
π
π
+
.
Mắc thêm vào đoạn mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để Z = Z
L
+ Z
C
?
A. R = 0

B. R = 20

C. R = 20
5

D. R = 40
6


Câu 32 : Hai bóng đèn điện như nhau có cùng số ghi 110V - 45W được mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =220V, tần số f = 50Hz. Chọn thời điểm t=0 khi i = I
0
, viết biểu thức của cường độ
dòng điện qua mỗi bóng đèn
A. i = 1,578sin(100
π
t-
2
π
) (A) C. i = 3,578sin(100
π
t+
2
π
) (A)
B. i = 0,578sin(100
π
t) (A) D. i = 0,578sin(100
π
t+
2
π
)
(A)
Câu 33 : Cho một đoạn mạch như hình vẽ. Biết u
AB
= 60
2

sin(10
π
t)
(V), vôn kế V
1
chỉ 80V, vôn kế V
2
chỉ 28V và ampe kế chỉ 0,1A. Độ tự
cảm của cuộn dây có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 640H
B.
64
π
H
C.
318
π
10
-2
H
D. 20,4H
Câu 34 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu
thức của cường độ dòng điện qua mạch i = 4.10
-2
sin(2.10
7
t). Xác định điện tích của tụ.
A. Q
0
= 10

-9
C B. Q
0
= 2.10
-9
C C. Q
0
= 4.10
-9
C D. Q
0
= 8.10
-9
C
Câu 35 : Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60km nhận được tín hiệu phản hồi trở về từ mục tiêu sau khoảng
thời gian bằng bao nhiêu ?
A. 4.10
-4
s B. 2.10
-4
s C. 6.10
-4
s D. 10
-4
s
Câu 36 : Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ 6cm cho ảnh A
1
B
1
. Khi di chuyển vật xa thấu kính thêm 12cm nữa, ta có

ảnh A
2
B
2
= A
1
B
1
. Tiêu cự của thấu kính thỏa mãn trị số nào sau đây :
A. f = 10cm B. f = 12cm C. f = 15cm D. f = 18cm
Câu 37 : Một cái còi phát sóng âm có tần số 1kHz chuyển động đi ra xa môtj người đứng bên đường về phia một vách đá
với tố độ 10m/s. Lấy tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Tính tần số của ngưới đó nghe được khi âm phản xạ lại từ
vách đá:
A. 1020Hz B. 1030Hz C .1040Hz D. 1050Hz
Câu 38 :Punxa là lõi sao nơtron với bán kính khoảng 10km tự quay với tốc độ cáo thể lên tới là bao nhiêu?
A. 320vòng/s B. 640vòng/s C. 160v/s D.80vòng/s
Câu 39 :Một đã bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa quay được 25 vòng. Số vòng quay được
trong 5s tiếp theo là
A. 25 vòng B. 75 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Câu 40 : Một cảnh sát giao thông đứng ở một bên đường dùng còi điện phát ra âm có tần số 1000Hz hường về một chiếc
ôtô đang chuyển động về phía mình với tốc độ 36km/h. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s. Hỏi tần số
mà âm phản xạ từ ôtô mà người đó nghe được:
A. 1070Hz B. 1060Hz C .1040Hz D. 1050Hz
Câu 41 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước
sóng
λ

= 0,5
m
µ
. Biết khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m.
a) Tính khoảng vân
b) Xác định vị trí của vân sáng bậc 3
A. i = 0,2mm; x =
±
0,60mm C. i = 0,30mm; x =
±
0,90mm
B. i = 0,25mm; x =
±
0,75mm D. i = 0,40mm; x =
±
1,20mm
Câu 42 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2m. Thay nguồn sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng trắng chiếu sáng các khe, thì tại điểm M cách vân sáng
chính giữa 7,2mm có bao nhiêu tia đơn sắc cho vân tối ? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp các ánh sáng đơn sắc từ tia
đỏ có bước sóng 0,40
m
µ
đến tia tím có bước sóng 0,75
m
µ
.

A. 3 tia B. 5 tia C. 7 tia D. 9 tia
Câu 43 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ
= 0,25
m
µ

2
λ
= 0,3
m
µ
vào một tấm kim loại, người
ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là : V
max1
=7,31.10
5
m/s; V
max2
=4,93.10
5
m/s. Xác
định khối lượng m
e
của electron
A. m
e
= 7,91.10
-31

kg C. m
e
= 8,91.10
-31
kg
B. m
e
= 9,1.10
-31
kg D. m
e
= 10,1.10
-31
kg
Câu 44 : Chiếu một bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,438
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Tính vận tốc ban đầu cực
đại của các quang electron (nếu có) khi catôt là kẽm có công thoát điện tử A = 56,8.
10-
20J và khi catôt là kali có giới hạn
quang điện
0
λ
= 0,62
m
µ

(kết quả tính được lấy đến 3 chữ số có nghĩa)
A. 8,95.10
5
m/s B. 5,41.10
5
m/s C. 9,85.10
5
m/s D. 29,5.10
5
m/s
Câu 45 : Chiếu một bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,438
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang
điện bão hòa I
bh
= 3,2mA. Tính số electron được giải phóng từ catôt trong 1 giây. Nếu cường độ chùm bức xạ tăng lên n
lần thì N
e
thay đổi như thế nào ?
A. N
e
= 2.10
16
electron/s; giảm n lần B. N
e
= 3.10

16
electron/s; tăng
n
lần
C. N
e
= 2.10
16
electron/s; tăng n lần D. N
e
= 3.10
16
electron/s; không đổi
Câu 46 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ
= 0,25
m
µ

2
λ
= 0,3
m
µ
vào một tấm kim loại, người
ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là : V
max1
=7,31.10
5

m/s; V
max2
=4,93.10
5
m/s. Tìm
giới hạn quang điện
0
λ
của kim loại nói trên.
A.
0
λ
= 0,26
m
µ
B.
0
λ
= 0,36
m
µ
C.
0
λ
= 0,46
m
µ
D.
0
λ

= 0,56
m
µ
Câu 47 : Nguyên tử pôlôni
210
84
Po
có tính phóng xạ. Nó phóng xạ ra một hạt
α
và biến đổi thành nguyên tố chì (Pb).
Những phép đo cho thấy :
m
Po
= 209,937304u; m
He
= 4,001506u;
m
Pb
= 205,929442u; 1u = 1,66055.10
-27
kg
Tính năng lượng cực đại tỏa ra bởi phản ứng hạt nhân theo đơn vị J và MeV
A. E

5MeV

8.10
-13
J C. E


5,92MeV

9,46.10
-13
J
B. E

3,2MeV

5,12.10
-13
J D. E

3,6MeV

5,76.10
-13
J
Câu 48 : Đồng vị phóng xạ đồng
66
29
Cu
có thời gian bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ của
đồng vị này giảm xuống còn bao nhiêu % ?
A. 85% B. 87,5% C. 82,5% D. 80%
Câu 49 : Pôlôni
210
84
Po
là chất phóng xạ

α
rồi biến đổi thành hạt nhân chì (Pb) với chu kỳ bán rã là 138 ngày. Lúc đầu có
1g Pôlôni. Cho N
A
= 6,02.10
23
(mol
-1
).Hạt nhân chì có nhiêu proton và bao nhiêu nơtron. Độ phóng xạ lúc đầu của khối
pôlôni có trị số bao nhiêu ?
A. 82 proton, 206 nơtron; H
0
= 1,667.10
16
Bq B.82 proton, 206 nơtron; H
0
= 1,667.10
15
Bq
82 proton, 206 nơtron; H
0
= 1,667.10
13
Bq
A. 82 proton, 124 nơtron; H
0
= 1,667.10
14
Bq
Câu 50 : Cho proton có động năng K

p
= 1,6MeV bắn phá hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Phản ứng cho hai hạt giống nhau cso
cùng động năng. Các hằng số : u = 931
2
MeV
c
. Khối lượng các hạt nhân : m
x
= 4,0015u; m
Li
= 7,0144u; m
p
= 1,0073u.
Động năng của hạt x có giá trị nào sau đây :
A. K
x
= 8,6MeV B. K
x
= 9,5MeV C. K
x
= 9,2MeV D. K
x
= 11,5MeV

×