Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GA3-Tuan 26 -Buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.34 KB, 14 trang )

Trêng TiĨu häc CÈm Trung
Tn 26
  
o0o
  
Thø ba ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2009
TËp ®äc
§i héi chïa H¬ng
A/ Mục tiêu
 Rèn kÜ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ
như :Nườm nượp, xúng xính, say mê, trẩy hội, gặp gỡ, bổi hổi, vương … Rèn kó
năng đọc - hiểu :
- Hiểu nội dung bài :- Tả lễ hội chùa Hương. Người đi trẩy hội không chỉ để lễ
phật, mà còn để ngắm cảnh đẹp của đất nước, hòa nhập với dòng người để thấy
yêu hơn đất nước, yêu hơn con người.Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
B/Chua å n bò :
Tranh minh sách giáo khoa, Thêm ảnh chụp về chùa Hương. Bảng phụ viết
đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu
chuyện
“ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ”
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Lễ
hội chùa Hương “
- Giáo viên ghi bảng tựa bài


b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng ( giọng
vui, êm nhẹ, say mê ở khổ đầu, tha
thiết,ở khổ cuối. Nhấn giọng những từ
gợi tả, gợi cảm … )
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa.
- Hai em lên tiếp nối kể lại câu
chuyện “ Sự tích lễ hội Chử Đồng
Tử “
- Nêu lên nội dung ý nghóa câu
chuyện
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng
và ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng
và các khổ thơ trong bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa.
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Kim Anh
100
Trêng TiĨu häc CÈm Trung
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng dòng
thơ trước lớp.
+Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
thơ.
- Gióp hiểu nghóa từ ngữ mới trong bài

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 5 khổ thơ
đầu.
- Những câu thơ nào cho biết cảnh chùa
Hương rất đẹp và thơ mộng ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài thơ.
- Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc ca
người đi hội ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
- Theo em khổ thơ cuối này nói lên điều
gì ?
- Giáo viên kết luận.
d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích :
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Gọi hai em thi đọc khổ thơ mình thích.
- Mời nối tiếp nhau thi đọc khổ thơ mà
mình thích.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
d) Củng cố - Dặn dò:
- Tập đọc hôm nay chúng ta học bài gì
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng
trước lớp.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trong bài.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm 5 khổ
thơ đầu.

- ( Rừng mơ thay áo mới / Xúng xính
hoa đón mời ; Lẫn trong làn hương
khói / một mùi thơm cứ vương ;
Động chùa Tiên chùa Hương / Đá
còn vang tiếng nhạc.Động chùa núi
HInh Bồng / Gió còn ngân khúc ca.)
- Học sinh đọc thầm cả bài thơ.
Nơi núi cũ xa vời / Bỗng thành nơi
gặp gỡ.
Một câu chào cởi mở / Hóa thành
người quê hương ; Dù không ai đợi
chờ / Mà cũng lòng bổi hổi.
- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại.
- Mọi người đi lễ chùa Hương không
chỉ để thắp hương lễ phật mà còn đi
ngắm cảnh đẹp của non sông đất
nước.
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Ba em thi đọc thuộc khổ thơ em lựa
chọn.
- Hai em thi đọc nối tiếp khổ thơ yêu
thích trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc
đúng, hay.
- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học thuộc bài, xem trước
bài “ Rước đèn ông sao “
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Kim Anh
101
Trờng Tiểu học Cẩm Trung

trửụực baứi mụựi.
Chính tả
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng
Tử
- Viết đúngvà nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn r/d/gi hoặc ên/ ênh.
- GD Hs tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc, Hs viết: chim chóc, trăng trắng,
quả chanh, bức tranh,
- Gv nhận xét, cho điểm
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng
con
2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
- Hs theo dõi và ghi tên bài vào vở.
12'
2. Hớng dẫn viết chính tả:
a) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Gv đọc bài viết.

- Gọi Hs đọc lại
- Hs theo dõi
- 2 Hs đọc lại.
- Tìm hiểu ND và cách trình bày.
+ Tìm những từ khó, dễ viết sai chính tả?
+ Chử Đồng Tử, Hùng Vơng, Chử
Xá, Hồng, khố, chôn cha,
- Hs tập viết tiếng khó
- 2 Hs viết bảng lớp
- Gv nhận xét sửa sai, phân biệt chính tả
15'
b) Hs viết bài:
- Lu ý Hs ngồi đúng t thế, cầm bút đúng
- Gv đọc thong thả từng ý, từng cụm từ cho
Hs viết.
- Soát bài

- Hs ngồi đúng
- Hs viết bài

- Hs soát bài
c) Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm 5 bài.
- Nhận xét.
- Hs tự chữa.
3. Làm bài tập chính tả:
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
102
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
6

Bài 2 Điền vào chỗ trống:
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs trao đổi nhóm và tìm.
- Gv chốt lời giải đúng:
a) giăng,gió,rải.
b) trên, bềnh, bên, mênh, mênh.
* Gv phân biệt chính tả: r/d/gi
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng phụ
1
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Toán
Ôn: Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Bớc đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5
1
8
8
10
2
A. Ktra bài cũ:- Tính:

5200 đồng + 2800 đồng =
9600 đồng 3600 đồng =
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Gv nêu yêu cầu bài học
2.Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Gọi lần lợt từng Hs trả lời câu hỏi.
* Củng cố: Hiểu và biết cách đọc bảng số
liệu.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS hỏi , đáp trớc lớp
Bài 3:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập.
* Củng cố: Biết sắp xếp bảng số liệu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 Hs lên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Hs ghi tên bài vào vở.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Từng Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
- Hs đọc yêu cầu.

- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs trả lời trớc lớp.
- Lớp nhận xét, làm vào vở.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Từng Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
103
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Thứ t ngày 25 tháng 3 năm 2009
Toán
Ôn:Làm quen với thống kê số liệu
(tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng
- Biết cách phân tích số liệu của một bảng
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5
1
10
10
2
A. Ktra bài cũ:
- Gv nhận xét về bài tập 2, 4 của Hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :

- Gv giới thiệu mục tiêu bài học
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hớng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu Hs đọc kĩ bảng thống kê sau đó trả
lời câu hỏi trong SGK
* Củng cố: Cách đọc và phân tích bảng thống
kê số liệu.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hớng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu Hs đọc kĩ bảng thống kê sau đó trả
lời câu hỏi trong SGK
* Củng cố: Cách đọc và phân tích bảng thống
kê số liệu.
* Hớng dẫn Hs làm bài 2 trong tiết hớng dẫn
học.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Bảng thống kê số liệu có cấu tạo nh thế
nào?
- Nhận xét tiết học.
- Hs ghi tên bài vào vở
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Nhiều Hs nói trớc lớp, lớp nhận
xét, bổ sung.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hs đọc yêu cầu bài tập và tìm hiểu
yêu cầu.
- Nhiều Hs lên bảng nói, lớp nhận

xét, bổ sung và làm vào vở.
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
104
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Thể dục - tc
Múa hát tập thể + Trò chơi
I. Mục tiêu:
Hớng dẫn Hs thuộc lời bài hát: Quả
- Chơi trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức.
- Giúp học sinh th giãn sau các tiết học.
II. Đồ dùng học tập :
III. Hoạt động chủ yếu:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
3
25'
7'
1. ổn định tổ chức:
- Gv cho Hs tập trung ngoài trời.
- Gv phổ biến nội dung giờ học.
2. Nội dung:
a) Học hát: Quả
- Gv hát mẫu một lần.
- Hdẫn Hs đọc lời bài hát (truyền khẩu).
- Dạy hát từng câu.
- Yêu cầu Hs thuộc lời bài hát:
+ Cả lớp hát.
+ Tổ nhóm hát.
+ Cá nhân hát.
- Thi biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét, tuyên dơng.

b) Chơi trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho Hs chơi:
+ Chơi thử.
+ Chơi thật.
- Cử một nhóm Hs làm trọng tài.
3. Kết thúc :
- Thả lỏng, đi nhẹ nhàng.
- Nhận xét giờ học.
- HS tập trung thành 2 hàng.
- Lắng nghe Gv phổ biến.
- HS nghe
- Hs học hát.
- HS biểu diễn.
- Hs tham gia chơi:
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
105
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội; biết tên một số lễ
hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội)
- Ôn luyện về dấu phẩy.
- GD Hs yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài 1 và bài 3, bảng nhóm,
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời

gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv nhận xét và cho điểm
2-3 Hs nêu
2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gs nêu mục tiêu, ghi đầu bài.

- Hs theo dõi và ghi tên bài vào vở.
2. Hớng dẫn Hs làm BT:
10'
Bài 1 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm và
làm bài vào SGK:
Củng cố:
- 1 Hs đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm và trả lời trớc lớp.
- 1 Hs làm trên bảng phụ.
+ Lễ hội Yên Tử, lễ hội đền Cửa Suốt
10
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc và xác định yêu cầu
bài tập
- Cho Hs đọc thầm các câu văn, xác
định vị trí điền dấu phẩy.
Lu ý: Mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ

phận chỉ nguyên nhân * Củng cố:
Cách sử dụng dấu phẩy.

- Hs đọc và xác định yêu cầu.
- Hs thảo luận theo nhóm và làm bài tập.
- 1 Hs làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
3
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
106
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp Hs :
- Củng cố kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu.
- Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
5
1
10
10
10
A. Ktra bài cũ:
- Bảng thống kê số liệu có cấu tạo nh thế nào?
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :.
- GV giới thiệu nội dung bài mới.
2. Luyện tập:
a) Thực hành lập bảng số liệu:
Bài 1:
- Gv treo bảng phụ.
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
+ Bảng trên nói về điều gì?
+ Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì?
+ Năm 2001 gia đình bác Năm thu hoạch đợc bao
nhiêu ki-lô-gam tôm?
- Hớng dẫn tơng tự với các ô trống còn lại.
*) Có thể hỏi thêm:
+ Trong ba năm đó, năm nào thu hoạch đợc nhiều
tôm nhất?
+ Năm 2003 thu hoạch đợc ít hơn năm 2001 bao
nhiêu ki-lô-gam tôm?
* Củng cố: Cách lập bảng số liệu.
b) Thực hành xử lí số liệu của một dãy:
Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Hớng dẫn mẫu:
- Yêu cầu Hs đọc kĩ bảng số liệu và trả lời câu hỏi
trong SGK.
* Củng cố: Cách xử lí số liệu một bảng.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Hớng dẫn tơng tự bài 1
*) Có thể hỏi thêm:
+ Số thứ nhất bé hơn số thứ t trong dãy bao nhiêu

đơn vị?
+ Số thứ chín hơn số thứ nhất bao nhiêu đơn vị?
* Củng cố: Cách xử lí số liệu của một dãy.
c) Thực hành xử lí số liệu của một bảng:
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 Hs lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài
- Hs ghi tên bài vào vở.
- Hs quan sát, đọc yêu cầu bài
tập.
- 1 Hs trả lời, lớp nhạn xét, bổ
sung.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs nêu miệng, cả lớp nhận
xét và làm bài. vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- 1 Hs nêu lại.
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
107
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
2
Tập làm văn
Kể về một ngày lễ hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp ng-
ời nghe hình dung đợc quang cảnh và hoạt động trong ngày lễ hội.
- Rèn kĩ năng viết: Viết đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc

khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ,
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
108
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
1
15
20
3'
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 Hs kể về một lễ hội .
- Gv nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu của bài
2. Hớng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: Kể miệng
- Gọi Hs đọc yêu cầu của BT.
- Xác định yêu cầu bài.
- Gv mở bảng phụ ghi gợi ý
+ Em sẽ kể về lễ hội nào?
- 1Hs giỏi kể mẫu.
- Tổ chức cho Hs kể theo nhóm đôi
- Thi kể

Bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành đoạn
văn
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv lu ý: Viết liền mạch khoảng 5 câu.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa một số bài. Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
- Gv nhận xét và biểu dơng những Hs học tốt.
- 2 Hs kể.
- Hs nghe và ghi bài vào vở.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập
- 2 Hs đọc gợi ý
- Vài Hs nói về lễ hội mình định
kể.
- 1 Hs giỏi kể chuyện
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp Hs tập kể cho nhau
nghe.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn ng-
ời kể với giọng kể hay nhất.

- Hs đọc và xác định yêu cầu.
- Hs thực hành viết.
- Vài Hs đọc trớc lớp.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2009
Toán
Kiểm tra toán
1. Tính nhẩm
7 x 5 = 72 : 8 =
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh

109
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
8 x 6 = 56 : 7 =
2. Đặt tính rồi tính
16 x 7 124 x 3 810 : 9 679 : 7
.
.
.
3. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
a) Số liền trớc của 150 là:
A. 151 B. 140 C. 149 D. 160
b) Chữ số 8 trong trong số 786 có giá trị là:
A. 800 B. 80 C. 86 D. 8
c) Chu vi hình vuông có cạnh 5cm là:
A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm
d) Đồng hồ chỉ
A. 5 giờ 40 phút
B. 8 giờ 5 phút
C. 5 giờ 20 phút
D. 8 giờ 25 phút
4. Cho 3m 5cm = cm
Số thích hợp đẻ viết vào chỗ chấm là:
A. 305 B. 350 C. 530
5. Cho 8m = 80
Đơn vị đo thích hợp để viết vaod chỗ trống là:
A. m B. dm C. cm
6. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) Giá trị của biếu thức 36 + 18 x 5 là 270
b) Giá trị của biểu thức 36 +84 x 6 là 126
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh

110
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
7. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
a)Thừa số Số thích hợp điền vào ô trống là:
Thừa số 5 A. 21 B. 25 C. 52
Tích số 125
Số bị chia Số thích hợp điền vào ô trống là:
Số chia 4 A. 524 B. 420 C. 520
Thơng 130
8. Một hình chữ nhật có chiều rộng 8m và chiều dài gấp 3 lần chiều
rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp ng-
ời nghe hình dung đợc quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Rèn kĩ năng viết: Viết đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc
khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
111
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
5
1
15

20
3'
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 Hs kể về một lễ hội .
- Gv nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu của bài
2. Hớng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: Kể miệng
- Gọi Hs đọc yêu cầu của BT.
- Xác định yêu cầu bài.
- Gv mở bảng phụ ghi gợi ý
+ Em sẽ kể về hội nào?
- 1Hs giỏi kể mẫu.
- Tổ chức cho Hs kể theo nhóm đôi
- Thi kể
Bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành
đoạn văn
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv lu ý: Chỉ viết về những trò vui trong
ngày hội (gợi ý e). Viết liền mạch khoảng 5
câu.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa một số bài. Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò :
- Gv nhận xét và biểu dơng những Hs học
tốt.
- 2 Hs kể.
- Hs nghe và ghi bài vào vở.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập
- 2 Hs đọc gợi ý
- Vài Hs nói về lễ hội mình định kể.
- 1 Hs giỏi kể chuyện
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp Hs tập kể cho nhau nghe
.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn ngời
kể với giọng kể hay nhất.

- Hs đọc và xác định yêu cầu.
- Hs thực hành viết.
- Vài Hs đọc trớc lớp.
Thể dục tt
Sơ kết phong trào thi đua chào mừng ngày thành
lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3
I. Mục tiêu:
- Sơ kết phong trào thi đua trong Hs lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn
TNCS HCM
- Tổ chức các tiết mục văn nghệ về chủ đề ngày 26/3.
II. Đồ dùng học tập :
III. Hoạt động chủ yếu:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
112
Trờng Tiểu học Cẩm Trung
3
10
20
5

1. ổn định tổ chức:
- Gv phổ biến nội dung giờ học.
2. Nội dung:
a) Sơ kết phong trào:
- Trong tháng 3 có ngày lễ kỉ niệm nào? Đó là
ngày gì?
- Gv yêu cầu các nhóm tự đánh giá về mọi hoạt
động của nhóm trong tuần thi đua vừa qua:
+ Tổng số điểm 10 đã đạt đợc.
+ Các hoạt động mà nhóm làm đợc trong tuần thi
đua.
b) Tổ chức các tiết mục văn nghệ về chủ đề:
- Các nhóm tham gia biểu diễn các tiết mục văn
nghệ đã đăng kí:
- Bầu ban giám khảo.
3. Kết thúc :
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện.
- Lắng nghe Gv phổ biến.
- Ngày thành lập Đoàn
TNCS HCM.
- Các tổ nhóm tự đánh giá,
lớp lắng nghe và bổ sung
- Hs lắng nghe và nêu ý kiến
cá nhân.
- Đánh giá thi đua từng nhóm
- Các nhóm lần lợt biểu diễn
các tiết mục mà nhóm đã
chuẩn bị.
Tổ chuyên môn kí duyệt

Ngày tháng năm 2009




Giáo viên: Trần Thị Kim Anh
113

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×