Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giao an toan 6(Tiet 1- đến tiết 26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.02 KB, 77 trang )

Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Ngày soạn:
Ngày giảng: Chơng 1
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết1
Tập hợp phần tử của tập hợp
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng
gặp trong toán học và trong đời sống.
- Học sinh nhận biết đợc 1 đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trớc.
- Học sinh viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu




Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập
hợp.
Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc chăm học tích cực xây dựng bài.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập.
Bảng phụ viết sẵn bài tập củng cố.
- HS: Bảng nhỏ, bút nỉ nhỏ, phấn mầu.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:


Phổ biến nội dung kiến thức sách vở dụng cụ của bộ môn.
III/ Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung
chơngI SGK (5)
Hoạt động 2: Các ví dụ (5)
GV: cho Hs quan sát hình 1 trong
SGK giới thiệu các đồ vật
- Khái niệm tập hợp thờng gặp
trong toán học, trong đời sống.
Hoạt động 3: Cách viết và các ký
hiệu (20)
GV: Thờng dùng các chữ cái in hoa
để đặt tên cho tập hợp.
- Nêu ví dụ và cách viết tập hợp?
- Giới thiệu phần tử của tập hợp đặt
trong dấu ngoặc nhọn: { , } cách
nhau bởi dấu ; với phần tử là số,
cách nhau bởi dấu , với phần tử là
chữ cái.
- Nêu ký hiệu phần tử thuộc tập hợp
mỗi phần tử đợc liệt kê 1 lần, thứ tự
liệt kê tuỳ ý.
- Số 1 có là phần tử của tập hợp A ?
1/ Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút, ) đặt trên bàn.
- Tập hợp các Hs của lớp 6A.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
- Tập hợp các ngón tay của bàn tay.

- Tập hợp các cây trong sân trờng
2/ Cách viết, các ký hiệu:
ví dụ: + Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

}{
3,2,1,0
=
A
+ Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c

}{
cbaB ,,
=
- Các số 0,1, 2, 3, là phần tử của tập hợp A.
- Các chữ cái a, b, c là phần tử của THợp B.
*/ Kí hiệu:

A

1
đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A

A

5
đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần
tử của A.
*/ Chú ý:
- Các phần tử đợc viết trong hai dấu ngoặc nhọn
{ ,} cách nhau bởi dấu ;,nếu phần tử là số hoặc

Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

- Số 5 có là phần tử của tập hợp B ?
Dùng các ký hiệu



hoặc
chữ thích hợp để điền vào ô vuông
sao cho thích hợp
a B ; 1 B ;

B
*/ Bài tập: Trong cách viết sau,
cách nào đúng,cách nào sai?
Cho
}{
3,2,1,0
=
A


}{
cbaB ,,
=
a.
Aa

,
A


1
,
A

5
,
A

2
b.
B

3
,
Bc

,
Bb

,
Ba

- GV chốt lại cách đặt tên các ký
hiệu, cách viết tập hợp.
- GV giới thiệu 2 cách viết tập hơp.
- GV chỉ ra 2 cách viết:
Trong đó N là tập hợp các số tự
nhiên. Tính chất đặc trng cho các
phần tử x của tập hợp A là:

+ x là số tự nhiên (x

N)
+ x nhỏ hơn 4 (x<4)
- HS đọc phần đóng khung SGK
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập
hợp A , B nh SGK
Bài ?1: Viết tập hợp D các số tự
nhiên nhỏ hơn 7 rồi điện kí hiệu
thích hợp vào ô vuông.
Bài ?2: Viết tập hợp các chữ cái
trong từ NHA TRANG
- HS nhóm 1 làm bài ?1
- HS nhóm 2 làm bài ?2
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (13)
- Phiếu học tập in sẵn đề bài tập 1,
2, 4 SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Viết tập hợp các chữ cái trong từ
TOáN HọC?
Cho 2 tập hợp

}{
baA ,=

}{
yxbB ,,
=
Điền ký hiệu thích hợp vào ô
vuông?

là dấu , nếu phần tử là chữ.
- Mỗi phần tử đợc liệt kê một lần thứ tự liệt kê
tuỳ ý.
Ba

,
B

1
,
Aa

,
A

1
*/ Bài tập:
a/
Aa

là sai
A

5
là đúng

A

1
là sai

A

2
là đúng
b/
B

3
là sai
Bb

là đúng

Bc

là sai
Ba

là đúng
*/ Cách viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
VD:
}{
3,2,1,0
=
A

}{
cbaB ,,
=

- Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập
hợp.
VD:
}{
4/
<=
xNxA
*/Kết luận: SGK

(Minh hoạ tập hợp A và tập hợp B)
?1: Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
C1:
}{
6;5;4;3;2;1;0
=
D
C2:
}{
7/
<=
xNxD
Ta có
D

2

D

10
?2:

}{
GRTHANM ,,,,,
=
3/ Luyện tập:
Bài 1 (SGK - 6):
Tập hợp A lớn hơn 8 nhng nhỏ hơn 14
C1:
}{
13,12,11,10,9=A
C2:
}{
148/
<<=
xNxA
Bài 2 (SGK - 6):
C1:
}{
CHNAOTA ,,,,,
=
Bài 3 (SGK - 6):
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

- Viết tập A, B, C các tháng của quí
2, tháng dơng lịch có 30 ngày,
tháng dơng lịch có 31 ngày

Ax

,
By


,
Ab

,
Bb

Bài 4 (SGK - 6):
}{
26,15
=
A
;
}{
baB ,,1=
M =
{
bút
}
; H =
{
bút, sách, vở
}
Bài 5 (SGK - 6):
A =
{
t, năm, sáu
}
B =
{

4, 6, 9, 11
}

IV/ Hớng dẫn về nhà:
- Học kỹ chú ý và ghi nhớ SGK trang 5,6
- Làm bài tập từ 1 8 SBT trang 3,4.
- Chú ý làm bài 8 SBT trang 4, con đờng nên có 6 tập hợp.
D/ Rút kinh nghiệm





Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết2
Tập hợp các số tự nhiên
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- HS nắm đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các qui ớc về thứ tự trong tập hợp
các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn một
số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lơn hơn tia số.
Kỹ năng:
- HS phân biệt đợc các tập N và N
*
.
- Biết sử dụng các ký hiệu ,, biết viết một số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền
trớc của một số tự nhiên.
Thái độ:

- Hăng hái phát biểu ý kiến, tích cực xây dựng bài học.
B/ Chuẩn bị
- GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.
- HS: Ôn tập kiến thức số tự nhiên của lớp 5.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B : vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1. Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý SGK về cách viết tập hợp.
2. Cho các tập hợp:
A =
{
Cam, táo
}
B=
{
ổi, chanh, cam
}
Dùng các kí hiệu



để ghi các phần tử
a. Thuộc A và B
b. Thuộc A mà không thuộc B
3. Nêu cách viết một tập hợp? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn
10 bằng 2 cách? Minh hoạ bằng hình vẽ?
III/ Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tập hợp N và N

*
(10)
GV: hãy lấy VD về số tự nhiên?
GV: Giới thiệu tập N
- Hãy cho biết các phần tử của tập
hợp N?
GV đa mô hình tia số mô tả lại tia số.
- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi
là điểm 1
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên
tia số gọi là điểm a.
GV: giới thiệu tập hợp các số tự
nhiên khác 0 đợc ký hiệu N
*
GV: Bài tập củng cố (bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu



sao cho đúng.
12 N 3/4 N 5 N
5 N 0 N
*
0 N
I/ Tập hợp N và tập hợp N
*
:
- Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các số tự nhiên
N =
{

0, 1, 2, 3, 4
}
- Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập
hợp N
- Biểu diễn tia số:

- Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên
tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số
gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 đợc ký hiệu là
N
*
.
N
*
=
{
1, 2, 3, 4
}
VD: Điền vào ô trống:
12

N 3/4

N 5

N
5

N 0


N
*
0

N
II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên (15)
GV: quan sát tia số và trả lời câu hỏi.
HS: So sánh 2 và 4
- Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4
trên tia số.
GV: giới thiệu tổng quát
ký hiệu hoặc
HS : viết tập hợp
}{
86/
=
xNxA
bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
GV: giới thiệu tính chất bắc cầu.
- Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có
mấy số liền sau?
- Lấy hai VD về số tự nhiên rồi chỉ ra
số liền sau của mỗi số?
- Số liền trớc của số 5 là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém

nhau mấy đơn vị?
- Trong các số tự nhiên số nào nhỏ
nhất, có số tự nhiên lớn nhất không?
Vì sao?
?:
B6: Điền vào chỗ trống để ba số ỏ
mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp
tăng dần
Viết số tự nhiên liền sau mỗisố
17, 99, a (với a

N)
b. Viết số liền trớc mỗi số;
35, 1000, b (với b

N )
B7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt
kê các phần tử.
a. A =
{
x

N/ 12 < x < 16
}
b. B =
{
x

N
*

/ x < 5
}
c. C =
{
x

N/ 13 x 15
}
B8: Viết tập hợp A các số tự nhiên
không vợt quá 5 bằng 2 cách biểu
diễn trên tia số các phần tử của tập
hợp A.
B9: Điền vào chỗ trống để 2 số ở
mỗi dòng là số tự nhiên liên tiếp tăng
dần.
VD: Quan sát tia số:
2 < 4, điểm 2 nằm ở phía bên trái của điểm
4.
Tổng quát: với a, b

N, a < b hoặc
a > b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm
b.
a b nghĩa là a < b hoặc a = b
b a nghĩa là b > a hoặc b = a
VD:
}{
86/
=
xNxA


}{
8;7;6
=
A
- Nếu a < b và b < c thì a < c
VD: a < 10 và 10 < 12 thì a < 12
- Số liền sau số 4 là số 5 (chỉ có 1 số)
- Số liền trớc số 4 là số 3 (Chỉ có 1 số)
- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất,
và 1 số liền trớc duy nhất. Hai số tự nhiên liên
tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự
nhiên lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
?: 28; 29; 30; 99; 100; 101.
III/ Vận dụng:
Bài 6 (SGK - 7):
a. Số liền sau của 17, 18, 99, 100
a 1 ; a ; a + 1
b. 34; 35; 999; 1000
b 1 ; b
Bài 7 (SGK - 7):
a. A =
{
13; 14; 15
}
b. B =
{
0; 1; 2; 3; 4

}
c. C =
{
13; 14; 15
}
Bài 8 (SGK - 7):
A =
{
0; 1; 2; 3; 4; 5
}
A =
{
x

N/ x 5
}

Bài 9 (SGK - 7):
7; 8 a; a + 1
IV/ Hớng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài trong SGK và vở ghi
- Làm bài 10 SGK 8
- Làm bài 10 15 SBT 4,5
Gi¸o ¸n to¸n 6 N¨m häc 2008 -2009

D/ Rót kinh nghiÖm












Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Ngày soạn
Ngày giảng Tiết 3
Ghi số tự nhiên
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
- Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị
trí.
Kỹ năng:
- HS biết đọc và viết các số La mã không quá 30
- HS đợc thấy u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, tích cực hoạt động xây dựng bài.
B/ Chuẩn bị
- GV: giấy ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và
chữ số, bảng các số La mã từ 1 đến 30.
- HS: bảng phụ và bút dạ.
C/ Tiến trình dạy học
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:

1. Viết tập hợp N và N
*
Chữa bài 11 SBT 5: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a. A =
{
x

N/ 18 < x < 21
}
b. B =
{
x

N
*
/ x < 4
}
d. C =
{
x

N/ 35 x 38
}
Hỏi thêm: viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x

N
*

2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn
các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số?

Làm bài 10 SBT 8
III/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Số và chữ số (10)
- HS lấy 1 số VD về số tự nhiên
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số?
Là những chữ số nào?
- Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự
nhiên.
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu
chữ số?
GV: nêu chú ý trong SGK phần a
Hoạt động2: Hệ thập phân (10)
- Cho VD biểu diễn các số?
I/ Số và chữ số:
Mời chữ số sau ghi đợc mọi số tự
nhiên
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Khôn
g
m
ột
h
ai
b
a
bố
n

m


u
bả
y

m
chí
n
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1, 2, 3 chữ số.
- Số 5 có 1 chữ số, số 11 có 2 chữ số, số
2112 có 4 chữ số
*/ Chú ý : SGK 9
a. VD: 15 712 314
b.
Số đã cho
Số hàng
nghìn
Số hàng
trrăm
Số hàng
ch ục
Số hàng
đơn vị
3895 3 8 9 5
2/ Hệ thập phân:
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

?: Hãy viết:
- Số lớn nhất có 3 chữ số?

- Số lớn nhất có 3 chữ số nhng 3 chữ số
khác nhau?
Hoạt động 3: Cách ghi số La mã (10)
- Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La
mã.
- Giới thiệu 3 chữ số La mã để ghi các
số trên.
- Dùng các nhóm chữ số IV (số 4), IX
(số 9) và các số I, V, X làm thành các
thành phần ta viết các số La mã từ 1
đến 10.
Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên:

+ một chữ số X ta đợc các số La mã từ
11 đến 20

+ Hai chữ số XX ta đợc các số La mã từ
21 đến 30.
IV) Củng cố Luyện tập
B13: a. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số?
b. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số
khác nhau.
B14: Dùng 3 chữ số: 0; 1; 2 để viết các
số tự nhiên có ba chữ số khác nhau?
B15: a. Đọc các số La mã sau:
XIV, XXVI
b. Viết các số sau bằng chữ số La
mã: 17, 25

hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trớc

đó.
- Mỗi chữ số trong một số ở vị trí khác
nhau có những giá trị khác nhau, VD:
222 = 200 + 20 + 2

ab
= a.10 + b

abc
= a.100 + b.10 + c
- Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
- Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số mà khác
nhau là 987.
3/ Chú ý:
- Trên mặt đồng hồ ghi các số La mã từ 1
đến 12.
- Các số La mã này đợc ghi bởi 3 chữ số:
Chữ số I V X
Giá trị tơng ứng trong hệ
thập phân
1 5 10
I II III IV V VI VII VIII IX X
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

X
I
X
II
XI
II

XI
V
X
V
X
VI
XV
II
XV
III
XI
X
X
X
1
1
1
2
13 14 15 16 17 18 19 20
XX
I
XXI
I
XXII
I
XXI
V
XX
V
XXV

I
21 22 23 24 25 26
XXVI
I
XXVII
I
XXI
X
XX
X
27 28 29 30
Bài 12 (SGK - 10):
2000 = 2.100 + 0.100 + 0.10 + 0
Bài 13 (SGK - 10):
a. 1000
b. 1234
Bài 14 (SGK - 10):
210; 102; 201; 120
Bài 15 (SGK - 10):
a. Mời bốn: XIV
Hai sáu: XXVI
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

b. 17: XVII
25: XXV
V/ Hớng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài, đọc ghi nhớ.
- Làm bài tập: 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 SGK
D/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn

Ngày giảng Tiết 4
Số phần tử của một tập hợp.
Tập hợp con
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- HS hiểu đợc số phần tử của một tập hợp: có 1, có nhiều, có vô số phần tử hoặc
không có phần tử nào.
- HIểu đợc khái niệm tập hợp con, khái niệm tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
- HS biết kiểm tra một tập hợp là tập con, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trớc.
- Biết sử dụng các ký hiệu & và

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu & và

.
Thái độ:
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

- Chăm chỉ học tập, tích cực phát biểu ý kiến.
B/ Chuẩn bị
- GV: Phấn mầu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập.
- HS: ôn tập kiến thức cũ.
C/ Tiến trình dạy học
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1. a. Chữa bài tập 19 SBT.
b. Viết giá trị của số:
abcd

trong hệ thập phân dới dạng tổng giá trị các giá trị
chữ số.
2. Làm bài tập 21 SBT 21
Hãy cho biết mỗi tập hợp viết đợc có bao nhiêu phần tử?
A =
{
16, 27, 38, 49
}
có 4 phần tử.
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Số phần tử của 1 tập hợp:
- GV: nêu ví dụ về tập hợp SGK.
Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
?1: Các tập hợp sau có bao nhiêu phần
tử:
D =
{
0
}
E =
{
bút, thớc
}
H =
{
0; 1; 2; 3; ;10
}
?2: Tìm số tự nhiên x mà:
x + 5 = 2

GV: giới thiệu tập hợp rỗng, ký hiệu tập
hợp rỗng.
VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho
x + 5 = 2 là tập hợp rỗng.
Hoạt động 2: Tập hợp con:
VD: Cho hai tập hợp:
E =
{
x, y
}
F =
{
x, y, c, d
}
ta có: E là tập con của tập F.
- Nhận xét các phần tử của tập E và F?
- Khi nào tập hợp A là tập hợp con của
tập hợp B?
- HS nữ trong một lớp là tập hợp con
của tập hợp các HS trong lớp đó.
- GV treo bảng phụ:
1. Cho M =
{
a, b, c
}
a. Viết các tập con của M mà mỗi tập
1/ Số phần tử của một tập hợp:
A =
{
5

}
Tập hợp A có 1 phần tử.
B =
{
x, y
}
Tập hợp B có 2 phần tử
C =
{
1; 2; 3; ;100
}
Tập hợp C có 100
phần tử .
N =
{
0; 1; 2; 3;
}
Tập hợp N có vô số
phần tử.
?1: D =
{
0
}
Tập D có 1 phần tử.
E =
{
bút, thớc
}
Tập E có 2 P.tử
H =

{
0; 1; 2; 3; ;10
}
Tập H có 11
phần tử.
?2: Không có số tự nhiên x nào mà
x + 5 = 2.
*/ Chú ý:
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
hợp rỗng.
Ký hiệu: A = &
*/ Kết luận:
Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
2/ Tập hợp con:
E =
{
x, y
}
F =
{
x, y, c, d
}

- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đêuf thuộc
tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con
của tập hợp B.
- Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009


hợp chỉ có hai phần tử.
b. Dùng ký hiệu

để thể hiện quan
hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp
M.
2. Cho tập hợp A =
{
x, y, m
}
đúng
hay sai trong các trờng hợp sau đây:

Am
;
A

0


Ax
;
Ay

{
x, y
}
A
;

{
x
}
A

?3: Cho tập hợp: M =
{
1, 5
}
A =
{
1, 3, 5
}
; B =
{
5, 3, 1
}
Dùng ký hiệu

để thể hiện quan hệ
giữa 2 trong ba tập hợp trên.
IV)Luyện tập- củng cố
- Khi nào tập hợp A là tập con của tập
hợp B?
- khi nào tập hợp A bằng tập hợp B
- Tập hợp D = & có phần tử là số tự
nhiên x mà x.0 = 3
- cho A =
{
0

}
& vì A có 1 phần tử
là 0.
nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B.
- Ký hiệu:
BA

hoặc
AB
.
Đọc là: A là tập con của tập hợp B
hoặc A đợc chứa trong B, hoặc B chứa A
*/ Luyện tập:
1. Cho M =
{
a, b, c
}
a. A =
{
a, b
}
; B =
{
b, c
}
;
C=
{
a, c

}
b.
MA
;
MB
;
MC
2.
Am
sai ;
A0
sai

Ax
sai ;
{
x, y
}
A
sai

{
x
}
A

đúng ;
Ay
đúng.
?3:

BA
;
AB

vậy A và B là hai tập
hợp bằng nhau.
*/ Chú ý:
- Nếu
BA

;
AB
thì ta nói A và B là
hai tập hợp bằng nhau, ký hiệu A = B
*/ Luyện tập:
Bài 16 (SGK 13):
a. Tập hợp A có 1 phần tử x = 20, để
20 8 = 12.
b. Tập hợp B các số tự nhiên x ma x = 0 để:
0 + 7 = 7 có 1 phần tử.
c. Tập hợp C có vô số phần tử x là số tự
nhiên mà x.0 = 0.
V/ Hớng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 29, 33 (SBT 7)
D/ Rút kinh nghiệm







Gi¸o ¸n to¸n 6 N¨m häc 2008 -2009


…………………………………
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Ngày soạn
Ngày giảng Tiết5
Luyện tập
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết tập hợp con của một tập hợp cho trớc.
- Sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu

,,
, &.
- Vận dụng kiến thức toán học vào 1 số bài toán thực tế.
Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, trung thực, nhanh chính xác.
B/ Chuẩn bị
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng nhóm.
C/ Tiến trình dạy học
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:

1. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp nh thế nào?
- Chữa bài bài 29 (SBT - 6)
2. Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập hợp con của tập hợp B?
- Chữa bài 32 (SBT - 7)
III/ Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập:
- GV cho hs nhắc lại chú ý trong
SGK.
- HS nhắc lại chú ý và cho ví dụ.
Dạng 1: Tìm số phần tử của 1 số
tập hợp cho trớc.
- Nêu bài 21 (SGK - 14)
A =
{
8, 9, 10, 20
}
- GV gợi ý: A tập hợp các số tự
nhiên từ 8 đến 20.
- HS tìm số phần tử của tập hợp B.
B =
{
10, 11, 12, , 99
}
- Nêu bài 23 (SGK - 14)
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
D =
{
21, 23, 25, , 99
}

1/ Nêu chú ý trong SGK 12:
Bài 29 (SBT - 7)
a. A =
{
18
}
b. B =
{
0
}
c. C = N d. D = &
2/ Trả lời SGK:
Bài 32 (SBT - 7):
A =
{
0, 1, 2, 3, 4, 5
}
B =
{
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
}
A

B
*/ Luyện tập:
Dạng 1: Tìm số phần tử của 1 số tập hợp
cho trớc.
Bài 21 (SGK - 14):
A =
{

8, 9, 10, ,20
}
có: 20 8 + 1 = 13 phần tử.
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b
có b a + 1 phần tử.
B =
{
10,11, 12, , 99
}
Có: 99 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài 23 (SGK - 14)
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

E =
{
32, 34, 36, , 96
}
- GV yêu cầu HS làm theo nhóm.
*/ Yêu cầu của nhóm:
- Nêu công thức tổng quát tính số
phần tử của tập hợp các số chẵn từ số
chẵn a đến số chẵn b (a < b)
- Nêu công thức tổng quát tính số
phần tử của tập hợp các số lẻ từ số lẻ
m đến số lẻ n (m < n).
- Tính số phần tử của tập hợp D và E?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Dạng 2: Viết tập hợp, tập hợp con:
a. Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ

hơn 10.
b. Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10
nhỏ hơn 20.
c. Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp
trong đó số nhỏ nhất là 18.
d. Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp
trong đó số lớn nhất là 31.
- Nêu bài 36 (SBT - 6)
Trong các cách viết sau, cách viết
nào đúng, cách viết nào sai?
Cho tập hợp: A =
{
1, 2, 3
}
1
A
; 3

A
{
1; 3
}


A;
{
1
}

A

- Nêu bài 24 (SGK - 14)
Cho A là tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn
Cho N
*
là tập hợp số tự nhiên khác 0
Dùng ký hiệu

để thể hiện quan
hệ của mỗi tập hợp trên với tập N.
Dạng 3: Bài toán thực tế:
- Tập hợp A gồm 4 nớc có diện tích
lơn nhất.
- GV treo bảng phụ đề bài
- HS đọc đề lên bảng.
Trò chơi: Cho A là tập hợp các số tự
nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết tập hợp con
của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp
con đó có hai phần tử.
chẵn b có:
(b a ): 2 + 1 phần tử.
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có:
(n - m) : 2 + 1 phần tử.
- VD: Tập hợp:
D =
{
21, 23, 25, , 99
}
Có: (99 - 21): 2 + 1 = 40 phần tử.

E =
{
32, 34, 36, , 96
}
có: (96 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử.
Dạng 2: Viết tập hợp, tập hợp con:
Bài 22 (SGK 14)
a. C =
{
0, 2, 4, 6, 8
}
b. L =
{
11, 13, 15, 17, 19
}
c. A =
{
18, 20, 22
}
d. B =
{
25, 27, 29, 31
}
Bài 36 (SBT 6)
Cách viết đúng: khi A =
{
1, 2, 3
}

1

A
đúng .
3

A sai.

{
1; 3
}


A đúng.

{
1
}

A
sai.
Bài 24 (SGK - 14):
Ta có:
A

N
B

N
N
*



N
Dạng 3: Bài toán thực tế:
Bài 25 (SGK - 14)
A =
{
Inđô, Mianma, Thái lan, Việt Nam
}

B =
{
Xingapo, Brunây, Campuchia
}
Bài 39 (SBT - 8)
B

A
M

A
M

B
Đáp án của trò chơi:
{
1; 3
}

{
3; 5

}

{
5; 9
}
{
1; 5
}

{
3; 7
}

{
7; 9
}
{
1; 7
}

{
3; 9
}
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

{
1; 9
}

{

5; 7
}
IV/ Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập: 34, 35, 36, 37, 40, 41 SBT 8
D/ Rút kinh nghiệm








Ngày soạn
Ngày giảng Tiết6
Phép cộng và phép nhân
A/ Mục tiêu
Kiến thức
- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự
nhiên.
- Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
- Biết phát biểu và viết dạng tổng quát củc các tính chất đó.
Kỹ năng
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
Thái độ
- Chăm chỉ học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.
B/ Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên SGK- 5.

- HS: Chuẩn bị nhóm, bút viết.
C/ Tiến trình dạy học
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong quá trình giảng.
*/ Đặt vấn đề vào bài:
- ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
- Tổng 2 số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất. Tích 2 số tự nhiên
cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất.
- Trong phép cộng và phép nhân có 1 số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính
nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài học ngày hôm nay.
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số
tự nhiên (15)
- Hãy tính chu vi và diện tích của 1 sân
hình chữ nhật có chiều dài 32 m và
chiều rộng 25 m.
- Em hãy nêu công thức tính chu vi và
diện tích của hình chữ nhật đó.
- GV : giới thiệu thành phần phép cộng
và phép nhân SGK
? 1: điền vào chỗ trống
a. tích của 1 số với 0 thì bằng
b. Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì
có ít nhất 1 thừa số bằng
+ Tìm x biết:

( x 34 ) . 15 = 0
+ Em hãy nhận xét kết quả của tích
và thừa số của tích?
+ Vậy thừa số còn lại phải nh thế
nào?
? 2:
- Kết quả tích bằng 0.
- Có 1 thừa số khác 0.
- Thừa sô còn lại phải bằng 0.
Tìm x dựa trên cơ sở nào?
(Số bị trừ = hiệu + số trừ )
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng
và phép nhân số tự nhiên (10)
- GV: treo bảng tính chất phép cộng và
phép nhân.
- Phép cộng số tự nhiên có tính chất gi?
Phát biểu các tính chất đó?
- Phép nhân các số tự nhiên có tính chất
gì?
*/ Lu ý HS từ đổi chỗ khác đổi các số
hạng.
- HS phát biểu tính chất SGK
16
1/ Tổng và tích hai số tự nhiên:
a + b = c
(Số hạng) (Số hạng) (Tổng)
a . b = c
(Thừa số) (Thừa số) (Tích)
Trong tích mà các thừa số đều bằng
chữ có 1 thừa số bằng không , cần viết dấu

nhân giữa các thừa số.
VD: a . b = ab
4 . x . y = 4xy
Bài toán:
Chu vi của hình chữ nhật là:
(32 + 25 ) . 2 = 114 m
Diện tích của hình chữ nhật là:
32 . 25 = 800 m
2
Tổng quát:
Chu vi: P = (a + b) . 2
Diện tích: S = a .b
? 1: Điền vào chỗ trống trong bảng:
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a . b 60 0 48 0
? 2:
a. Tích của 1 số với số 0 thì bằng o.
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có
ít nhất một thừa số bằng 0.
VD: (x 34) . 15 = 0
x 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
2/ Tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên:
Phép tính
Cộng Nhân
Tính chất
Giao

hoán
a + b = b + a a . b = b . a
Kết hợp (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c= a.
(b.c)
Nhân với 1 a.1 = 1.a = a
Phép nhân
phân phối
với phép
cộng
a(b+c) = ab + ac
ab + ac =
a(b + c)
a/ Tính chất giao hoán:
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng không thay đổi.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi.
b/ Tính chất kết hợp:
- Muốn cộng một tổng 2 số với 1 số
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

? 3: Tính nhanh:
a. 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
b. 4 . 37 . 25 = (4. 25) . 37
= 100 . 37 = 3700
c. 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
IV) Củng cố Luyện tập
Nêu bài 26 (SGK - 16)

Tính nhanh quãng đờng Hà Nội đi Yên
Bái.
Nêu bài 27 (SGK - 16)
Hoạt động nhóm: 10 nhóm treo bảng
nhóm làm cả 4 câu.
- Vận dụng tính chất giao hoán.
- Vận dụng tính chất phân phối của
phép nhân với phép cộng?
thứ ba, ta cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một tích 2 số với một số
thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với
tích của số thứ hai và số thứ ba.
c. Tính chất phân phối giữa phép nhân
với phép cộng:
SGK 16
*/ Luyện tập:
Bài 26 (SGK - 16):
54km 19km 82 km
Hà Nội Vĩnh Yên Việt trì Yên Bái
Quãng đờng bộ Hà Nội Yên Bái là:
54 + 19 + 82 = 155 km
Bài 27 (SGK - 16):
a. 86 + 357 +14 = (86 + 14) + 357
= 100 + 357 = 457
b. 72 + 69 +128 = (72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269
c. 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27 = 27000
d. 28 . 64 + 28 . 36 = 28 . (64 + 36)

= 28 . 100 = 2800
V/ Hớng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập28, 29, 30 SGK 17.
- Làm bài 43, 44, 45, 46 SBT 8.
- Học thuộc các tính chất SGK 16.
D/ Rút kinh nghiệm








Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Ngày soạn
Ngày giảng Tiết7
Luyện tập
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- Củng cố cho HS tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.
- Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào
giải toán.
- Biết sử dụng thành thạo máy tính.
Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, hợp tác xây dựng bài.

B/ Chuẩn bị
- GV: tranh vẽ, máy tính bỏ túi phóng to, tranh nhà bác học Gau Xơ, bảng phụ.
- HS: máy tính bỏ túi
C/ Tiến trình dạy học
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu và viết dạng tổng quát và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Chữa bài 43 (SBT - 8)
- Chữa bài 28 (SGK - 14)
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập: (33)
Dạng 1 : tính nhanh:
Bài 31 (SGK 17):
a. (135 + 65) + (360 + 40)

b. (463 + 137) + (318 + 22)
c. 20 + 21+ 22 + + 29 + 30
Bài 32 (SGK - 17):
Tính nhanh:
a. 996 + 45.
- GV: hớng dẫn HS tách số:
45 = 41 + 4
b. 37 + 198.
- GV: Hớng dẫn HS tách số:
37 = 35 + 2
Dạng 1: Tính nhanh:
Bài 31 (SGK - 17):
a. (135 + 65) + (360 + 40)

= 200 + 400 = 600
b. (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c. 20 + 21+ 22 + + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28)
+ (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 50 . 5 + 25 = 275
Bài 32 (SGK - 17):
a. 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
b. 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

Dạng 2: Tìm qui luật của dãy số:
Bài 33 (SGK - 17):
- Hãy viết tiếp 4, 6, 8 số nữa vào
dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8
- GV: hớng dẫn HS tìm ra qui luật
và viết tiếp dãy số trên.
- Gọi 3 HS lên bảng.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
- GV: đa tranh vẽ máy tính bỏ túi
giới thiệu các nút trên máy tính.
- Hớng dẫn HS cách sử dụng
GV: tổ chức trò chơi: dùng máy
tính để tính nhanh các tổng
Bài 34 (SGK - 17):
- Luật chơi: Mỗi nhóm 5 HS, cử

HS1 lên bảng điền kết quả 1, rồi
HS2 lên tiếp cho đến kết quả thứ 5.
Nhóm nào nhanh và đúng sẽ đợc
thởng điểm cho cả nhóm.
Dạng 4: Toán nâng cao:
- GV: đa tranh nhà toán học Đức:
Gau xơ, giới thiệu qua về tiểu sử
của ông.

- áp dụng tính nhanh:
A = 26 + 27 + + 32 + 33
B = 1 + 3 + 5 + + 2007
- GV: yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 51 (SBT - 9):
Viết các phần tử của tập hợp M các
số tự nhiên x, biết rằng:
x = a + b.
a

{
25; 38
}
b

{
14; 23
}
Bài 45 (SBT - 8):
A = 26 + 27 + + 33
Tính nhanh biểu thức A

.
Dạng 2: tìm qui luật dãy số:
Bài 33 (SGK - 17):
2 = 1 + 1 5 = 3 + 2
3 = 2 + 1 8 = 5 + 3
HS1: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55.
HS2: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 55, 89, 144.
HS3: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 55, 89,
144, 233, 377.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 34 (SGK - 17):
Gọi từng nhóm tiếp sức dùng máy tính thực hiện
các phép tính:
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
Dạng 4: Toán nâng cao:
Bài nâng cao:
Từ 26 đến 33 có: 33 26 + 1 = 8 số.
Có 4 cặp, mỗi cặp có tổng bằng:
26 + 33 = 59

A = 59 . 4 = 236
B có (2007 - 1) : 2 + 1 = 1004 số
B = (2007 + 1) . 1004 : 2 = 1 008 016
Bài 51 (SBT - 9):
Các phần tử thoản mãn x = a + b
x nhậ giá trị:
1. 25 + 14 = 39

2. 38 + 14 = 52
3. 25 + 23 = 48
4. 38 + 23 = 61


M =
{
39, 48, 52, 61
}
Bài 45 (SBT- 8):
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 . 4 = 236
IV/Củng cố
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

- Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
- ứng dụng của tính chất
V/ Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài 48, 49, 52, 53 SBT -9
- Làm bài 35, 36 SGK 19
- Tiết sau mang máy tính.
D/ Rút kinh nghiệm





Ngày soạn
Ngày giảng Tiết8

Luyện tập
A/ Mục tiêu
Kiến thức:
- HS vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số
tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính
nhanh, tính nhẩm.
Kỹ năng:
- HS vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
- Rèn kỹ năng tính chính xác, hợp lý, nhanh.
Thái độ
- Nghiêm túc trung thực, tích cực hoạt động xây dựng bài học.
B/ Chuẩn bị
- GV: máy tính bỏ túi
- HS: máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy học
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6B: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
áp dụng tính nhanh:
a. 5 . 25 . 2 . 16 . 4
b. 32 . 47 + 32 . 53
2. Chữa bài 35 (SGK - 16):
15 . 2 . 6 = 90
4 . 4 . 9 = 144
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Luyện tập (25 ) Dạng 1: tính nhẩm
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009


Dạng 1: tính nhẩm
- GV: Nêu bài 36 (SGK 190
- HS làm câu a trang 19
- GV: hớng dẫn HS cách làm:
Tách 15 = 3 .5
Tách 4 = 2 .2
Tách 16 = 8 . 2
Tách 19 = 20 1
Tách 99 = 100 -1
Tách 98 = 100 -2
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
- Nếu nhân 2 thừa số ta cũng sử
dụng máy tính tơng tự nh với phép
cộng chỉ thay dấu (+) thành dấu (.)
- GV: gọi HS làm phép nhân bài
38 trang 20 SGK.
- Nhóm trình bày cách làm của
mình. HS ở dới nhận xét cách làm
của bạn.
- Tính tổng của số tự nhiên nhỏ
nhất có ba chữ số khác nhau và số tự
nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
nhau.
Điền vào bảng thanh toán điện thoại
sau:
Bài 36 (SGK - 19)
a. áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15 . 4 = 3 . (5 . 4) = 60
25 . 12 = (25 . 4) . 3 = 300
125 . 16 = (125 . 8) . 2 = 2000

b. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
với phép cộng:
19 . 16 = (20 -1) . 16
= 20 . 16 1 . 16 = 304
46 . 99 = 46 . (100 - 1)
= 46 . 100 1. 46 = 4554
35 . 98 = 35 . (100 -2)
= 35 . 100 2. 35 = 3430
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
điền kết quả khi dùng máy tính:
375 . 376 = 141 000
624 . 625 = 390 000
13 . 81. 215 = 226 395
Bài 39 (SGK - 19):
142 857 . 2 = 285 714
142 857 . 3 = 428 571
142 857 . 4 = 571 428
142 857 . 5 = 714 285
142 857 . 6 = 857 142
Bài 40 (SGK - 19):

ab
là tổng số ngày trong 2 tuần lễ là 14.
cd
gấp đôi
ab
là 28 ngày.
Năm
abcd
= năm 1428

Bài 50 (SGK - 19):
102 + 987 = 1089.
Bài 55 (SGK - 19)
Cuộc gọi
Giá cớc (từ 1/1/1999)
T.gian gọi Số tiền phải trả
Phút đầu tiên từ phút thứ 2
a. HN - HP 1.500đ 1.100đ 6 7.000đ
b. HN TP
HCM
4.410đ 3.250đ 4 14.160đ
c. HN Huế 2.380đ 1.750đ 5 9.380đ
Hoạt động 2: Bài tập phát triển t duy:
Xác định dạng của các tích sau:
a.
ab
. 101
b.
abc
. 7 . 11 . 13
Bài 59 (SBT - 10):
Cách 1:
ab
. 101 = (10a + b) . 101
= 1010a + 101b
= 1000a + 10a + 100b + 1b
=
abab
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009


- Thực hiện phép nhân cột dọcnhw
số tự nhiên.
- Nhân 7 . 11 . 13
- Tách 1001 = 1000 + 1
- Nhân lần lợt nh nhân 2 số tự nhiên
Cách2:

ab
x 101

ab

ab

abab
b) C1:
abc
. 7 . 11 . 13 =
abc
. 1001
= (100a + 10 b + c) . 1001
=100.000a +10.000b +1.000c+100a+10b+c
=
abcabc
C2:
abc
x 1001

abc


abc

abcabc
IV/ Củng cố
- Nhắc lại tính chất phép nhân và phép cộng.
V)Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài 36, 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK - 19)
- Làm bài tập trang 9, 10 SBT.
- Đọc trớc bài: phép trừ, phép chia.
D/ Rút kinh nghiệm




Ngày soạn
Ngày giảng Tiết 9
Phép trừ và phép chia
A/ Mục tiêu
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

I/ Kiến thức:
- HS hiểu đợc khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
một phép chia cũng là một số tự nhiên.
- HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
II/ Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số cha biết
trong phép trừ, phép chia.
- Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
III/ Thái độ:
- Trung thực, tích cực xây dựng bài.

B/ Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: bảng phụ.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
a. HS1: chữa bài 56 (SBT - 10)
b. HS2: Chữa bài 61 (SBT - 10)
III/ Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên
(10):
- Với hai số tự nhiên 5 và 2, có số tự
nhiên nào x mà:
2 + x = 5 không?
- Có hiệu 5 6 trong phạm vi số tự
nhiên không?
? 1: Điền vào chỗ trống
a. a a =
a. a 0 =
b. Điều kiện để có hiệu a b

Hoạt động 2: Phép chia hết và phép
chia có d (22):
- GV: xét số tự nhiên x nào mà
a. 3 . x = 12 không?
b. 5 . x = 12 không?
I/ Phép trừ hai số tự nhiên:
- Dùng dấu (-) để chỉ phép trừ.

a b = c
(Số bị trừ) (Số trừ) (Hiệu)
- Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho: x + b = a thì ta có phép
trừ: a b = x.
VD: phép trừ: 5 2 = 3
?1: a. a a = 0
c. a 0 = a
d. a b là số tự nhiên khi a, b

N và
có a > b.
2/ Phép chia hết và phép chia có d:
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b
0. Nếu có số tự nhiên x sao cho
b . x = a
thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia
hết: a : b = c
Giáo án toán 6 Năm học 2008 -2009

? 2: Điền vào chỗ trống:
a. 0 : a = (a 0)
b. a : a = (a 0)
c. a : 1 = (a 0)
- Xét 2 phép chia:
12 : 3 = 4
14 : 3 = 4 d 2
Hay:
14 = 3 . 4 + 2
- GV: hớng dẫn HS cách chia


- GV: Yêu cầu HS nêu tổng quát?
? 3: Điền vào ô trống
- HS thực hiện phép chia và lấy kết
quả điền vào ô trống.
- Nhận xét số d = 15 > số chia =
13?
- GV: phép chia có thực hiện đợc
không?
Hoạt động 3: Củng cố:
Bài 44 (SGK - 24):
- Nêu ghi nhớ SGK 24
- Cách tìm số bị chia, số bị trừ?
- Điều kiện thực hiện phép trừ?
- Điều kiện để a chia hết cho b.
- Nêu điều kiện phép chia có d?
- Dùng dấu (:) để phép chia
a : b = c
(Số bị chia) (Số chia) (thơng)
? 2:
d. 0 : a = 0 (a 0)
e. a : a = 1 (a 0)
f. a : 1 = a (a 0)

+ 12 chia cho 3 đợc thơng là 4 gọi là phép
chia hết vì d = 0
+ 14 chia cho 3 đợc thơng là 4 còn d 2 gọi là
phép chia có d.
+ Cho hai số tự nhiên a và b trong đó
b 0 ta luôn tìm đợc 2 số tự nhiên q và r

duy nhất sao cho:
a = b . q + r
Trong đó: 0 r < b
Nếu r = 0 ta có phép chia hết
Nếu r 0 thì ta có phép chia có d.
? 3: Điền vào ô trống
Số bị chia 600 1312 15
Số chia 17 32 0 13
Thơng 35 41 4
Số d 5 0 15
Bài 44 (SGK - 24):
a. Tìm x biết
x : 13 = 41
x = 533
b. Tìm x biết:
7x 8 = 713
x = 103
IV/ Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK, học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 41, 43, 42, 44, 45 SGK 24
D/ Rút kinh nghiệm
Gi¸o ¸n to¸n 6 N¨m häc 2008 -2009











×