Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet87.chieutoi.NAQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.5 KB, 4 trang )

Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường
Tiết theo PPCT 87
CHIỀU TỐI
(MỘ)
Hồ Chí Minh
Ngày soạn: 22.01.10
Ngày giảng:
Lớp giảng: 11A 11C 11K 11E
Sĩ số:
Điểm KT miệng:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ giảng, nhằm giúp HS:
1. Thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến
đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng.
2. Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của
tác giả.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản Ngữ văn 11
C. Cách thức tiến hành
- Đọc hiểu
- Đàm thoại phát vấn
- Thuyết trình
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2, KTBC (không kt)
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
GV: Hãy trình bày hiểu biết của em


về hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Nêu xuất xứ của văn bản?
HS thực hiện GV ghi bảng
I. Khái quát về văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ
- Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong
Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường
GV: giới thiệu vài nét về tập thơ
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
GV: đọc văn bản 1 lần sau đó gọi HS
đọc và nhận xét về cách đọc
GV: có thể chia là 4 phần: khai -
thừa - chuyển - hợp
GV: ở câu thơ đầu có hình ảnh nào
đáng chú ý? Hình ảnh đó gợi cho em
suy nghĩ gì?
HS trả lời Gv chốt lại
GV: Hình ảnh cánh chim về rừng là
hình ảnh quen thuộc trong thế giới
nghệ thuật cổ điển phương Đông, có
thể thấy trong thơ của Nguyễn Du:
chim hôm thoi thóp về rừng; trong
Bà Huyện Thanh Quan: Ngàn mai
thời gian chuyển lao từ nhà tù Tĩnh
Tây sang Thiên Bảo (Quảng Tây -
Trung Quốc) vào cuối thu 1942
- Xuất xứ: được trích từ tập thơ Nhật
kí trong tù của Hồ Chí Minh
Là bài thơ thứ 31/134
2. Đọc

3. Thể thơ và bố cục
- Thể thơ: thát ngôn tứ tuyệt đường
luật
- Bố cục:
+ 2 câu đầu: cảm nhận thiên nhiên
+ 2 câu sau: cảm nhận cuộc sống
con người
II. Đọc hiểu văn bản
1. 2 câu đầu
a. Câu thơ đầu
- Hình ảnh: cánh chim mỏi tìm chốn
ngủ - trở về tổ ấm để nghỉ ngơi sau 1
ngày vất vả
- Ý nghĩa:
+ Mang tính biểu tượng, ước lệ ->
diễn tả cảnh trời chiều
+ Cảnh trời chiều gợi cảm giác buồn,
cảm giác về sự xa xăm phiêu bạt
Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường
gió cuốn chim bay mỏi; Huy Cận:
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều
sa
GV so sánh điểm khác của cánh
chim trong thơ Bác: chủ động, hướng
tới tổ ấm
GV: đến câu thứ 2 ta bắt gặp hình
ảnh nảo? So sánh bản dịch thơ và
phiên âm?
HS chỉ ra hình ảnh và so sánh Gv
chốt lại

GV: phiên âm: cô vân (chòm mây lẻ
loi) -> dịch thơ: chòm mây (mất đi lẻ
loi)
Phiên âm: mạn mạn (lững lờ trôi) ->
dịch thơ: trôi nhẹ làm mất cái hồn
của hình ảnh
GV: nhận xét của em về hình ảnh thơ
này?
HS phát biểu GV chốt lại
GV: hình ảnh cánh chim, chòm mây
xuất hiện phù hợp với quy luật tự
nhiên của cảnh chiều tối đồng thời
phù hpọ với tâm trạng của người tù
sau 1 ngày đi đường mệt mỏi đang
bơ vơ nới đát khách quê người
b. Câu thơ thứ 2
- Hình ảnh: chòm mây lẻ loi lững lờ
trôi trên tầng không
-> Qua cảm nhậ của thi nhân: chòm
mây như có linh hồn, ý thức được nỗi
buồn cô đơn, lẻ loi, lững lờ trôi qua
lưng trời
=> 2 câu đầu bức tranh thiên nhiên ở
vùng núi hoang vu trong cảnh trời
chiều; với những nét chấm phá ->
bức tranh vắng lặng đẹp, nhuốm
buồn -> bức tranh thiên nhiên với
phong cách cổ điển.
2. Hai câu sau
Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường

GV: ở câu 3 trong phiên âm không
có từ tối nhưng người đọc vẫn thấy
được sự hiển hiện của tối -> địch thơ
thêm từ tối giảm sức gợi cảm của câu
thơ
Trong câu 3 và 4 phiên âm lặp lại
"ma bao túc" và "bao túc ma" để diễn
tả vòng quy của cối xay ngô nhưng ở
bản dịch thơ đều không lột tả được
làm mất đi sự khoẻ khoắn của hình
ảnh thơ.
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1
- Câu 3:
+ Hình ảnh cô em xóm núi, xay ngô
+ Nghệ thuật: lối đảo ngữ- > nổi bật
niềm say mê lao động của thiếu nữ
qua những vòng quay của cối xay
- Câu 2:
+ Hình ảnh lò than đã rực hồng ->
khuôn mặt người thiếu nữ sáng rực
hẳn lên, thể hiện niềm hân hoan của
thành quả lao động, dường như ấp ủ
cả tuổi thanh xuân, 1 mái ấm gia
đình, hạnh phúc bắt nguồn từ chính
lao động
+ Chữ "hồng", nhãn tự của bài thơ.
Lấy ánh sáng để chỉ bóng tối -> hình
ảnh thơ và tam trạng của nhân vật trữ
tình đã có sự chuyển biến: cô đơn,
lạnh lẽo -> ấm ấp -> tinh thần lạc

quan của Bác
III. Luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×