Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Vì sao lãnh tụ NAQ lựa chọn nước Pháp để tìm đường CM giai phóng dtộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.83 KB, 25 trang )

1. Vì sao lãnh tụ NAQ lựa chọn nước Pháp để tìm đường CM giai phóng dtộc?
+ hiện tại, nước P’ đang là kẻ thù, Ng` muốn làm rõ bản chất của địch.
+ trg Tuyên ngôn 1789, P’ có khẩue hiện “tự do, bình đảng, bác ái”, Ng` muốn hiểu rõ
xem xh, con ng` P’ có thực sự tự do, bình đẳng, bác ái hay ko (như đã tuyên bố tại ĐD và
VN)
+ P’ là 1 nước có nền văn minh tiên tiến, nền ktế pt.
+ Ng` muốn thấy đc n~ hạn chế của con đg` cứu nước trg nước, muốc hiểu rõ tại sao n~
con đg` cứu nước trg nước ko thể thành công.
+ Ng` muốn t` đc con đg` cứu nước mới.
2. Tác dụng của lao động sản xuất đvs ltụ NAQ trg quá trình Ng` đi t` đg` CM gp’
dtộc.
Ngày 5/6/1911, Người rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Với ý chí, long
quyết tâm, Người ra đi chỉ với hai bàn tay trắng. Con đường NAQ lựa chọn cho mình là
lao động. Trong những năm đó, người đi nhiều nước, vừa làm thuê, vừa kiếm sống. Chính
con đường đó, lao động sản xuất đã có ý nghĩa to lớn trong quá trình đi tìm đường cách
mạng của Người.
+ Lao động sản xuất đã giúp người rèn luyện từ 1 trí thức thành 1 người vô sản, tạo điều
kiện thuận lợi trở thành một người cộng sản chân chính.
+ qua LĐ, giúp cho NAQ nắm bắt đc thực tiễn. Ng` hiểu đc cs của ng` dân, t` cảnh hiện
tại. Ng` sẽ nắm rõ đc thực tế hơn là n~ lý thuyết suông.
+ qua LĐ, giúp cho NAQ tích lũy đc kho trí thức và kinh nghiệm quý báu: vốn ngoại ngữ,
lịch sử…. cũng như kinh nghiệm, tri thức hoạt động CM.
+ nhờ LĐ, Ng` sẽ hiểu rõ nổi thống khổ của nhân dân lao động trên thế giới, t` cảnh
của các dtộc thuộc địa, h/c đất nước, cs của ng` dân. Từ đó, hiểu đúng đắn quan niệm
bạn và thù “ở đâu nhân dân lao động cũng là bạn, ở đâu chủ nghĩa đế quốc cũng là thù”
+ cũng qua LĐ, Ng` hiểu rõ bản chất của CN đế quốc, CN TD. T` hiểu xem cách thức bóc
lột, áp bức của CN đế quốc, CN TD có điểm j giống và khác so vs ở VN.
Lao động sản xuất đã dẫn dắt con đường nhận thức của NAQ trong suốt hành trình ra đi
tìm đường cứu nước.
3. Đk khách quan góp p` để ltụ NAQ tiếp thu CN MLN.
+ Qtế CS ra đời: sự ra đời của Qtế CS (Qtế thứ III – T3/1919) có ý nghĩa thúc đẩy sự pt


mạnh mẽ ptrào CS công nhân qtế. NAQ nhận thức rõ vai trò của tc này đvs CM VN lúc bấy h
– “An Nam Cách mệnh muốn thành công thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”.
+ Luận cương về vđề dtộc và thuộc địa của Lê nin: “Sơ thảo lần thứ nhất n~ luận cương
về vđề thuộc địa” của Lê nin đc công bố tại Đại hội II Qtế CS vào năm 1920 đã chỉ ra phương
hướng đấu tranh gp’ các dtộc thuốc địa, mở ra con đg` gp’ các dtộc bị áp bức trên lập trường
CM vô sản. Đây chính là con đg` CM mà ltụ NAQ mất n` năm t` kiếm, nó đã giải đáp đc n~
suy nghĩ, trăn trở của Ng`.
+ Sự khủng hoảng của CM VN: Lúc này CM VN khủng hoảng về đg` lối cứu nước, ptrào
công nhân, ptrào yêu nước liên tiếp gặp thất bại. CM VN ko thể thành công vì đang thiếu đg`
lối cứu nước, phương h’, t’ lđạo và lý luận CM. Cùng vs vốn tri thức CM của NAQ từ đó mà
Ng` nhìn nhận, đánh giá đc t’ đúng đắm của con đg` cứu nước – CM vô sản để áp dụng vào
VN.
+ Xu thế pt ptrào CS và công nhân qtế các nước trên TG nói chung và các nước thuộc địa
nói riêng.
4. Nhân tố giữ vai trò quyết định việc NAQ tiếp thu cn Mác Lenin để tìm ra con đường
cách mạng đúng đắn?
_ Sau khi được tiếp cận chủ nghĩa M-L bằng việc đọc luận cương của LN bác đã nhận ra
được tính đúng đắn của nó, chủ nghĩa M_L ko những chú trọng giải phóng giai cấp mà còn
giải phóng con người. Đặc biệt là sự thành công của CM tháng 10 Nga đã khẳng định thêm
tính đúng đắn của chủ nghĩa. NAQ đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa M_L vào thực tiễn cách
mạng VN giải phóng dt gắn liền vs giải phóng dt tiến lên giải phóng con người làm mục tiêu
của cách mạng VN.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1919, Lênin và nhiều người theo chủ nghĩa Mác ủng hộ lập
trường của Lênin họp đại hội ở Matxcơva thành lập quốc tế III Quốc tế Cộng sản. Quốc tế
Cộng sản đã kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước Phương Đông.
Trong sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin được
Đại hội lần thứ II - Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, đã vạch ra đường lối cơ bản
cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Lần đầu tiên trên báo Nhân
đạo ngày 16 và 17 tháng 7 năm 1920 đã đăng sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn

đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Chính nội dung của sơ thảo này đã thu hút Nguyễn Ái
Quốc nhanh chóng, bởi sơ thảo đã phê phán mọi luận điểm sai lầm của những người đứng
đầu Quốc tế II về vấn đề dân tộc thuộc địa, lên án mạnh mẽ tư tưởng sô vanh, tư tưởng dân
tộc hẹp hòi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ của các Đảng cộng sản là phải giúp đỡ
thật sự phong trào cách mạng của các nước thuộc địa và phụ thuộc về sự đoàn kết giữa các
giai cấp vô sản các nước tư bản với quần chúng cần lao của tất cả các dân tộc để chống kẻ thù
chung là đế quốc và phong kiến.
Chính Luận cương của Lênin đã chỉ cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân
tộc và tự do cho đồng bào. Người nói: Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn
khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mựng đến phát khóc lên. Ngồi một mình phong phòng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ!
Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn
tin theo Lênin và tin theo Quốc tế thứ III'. (Hồ Chí Minh:Toàn tập,Sđd,tập 10, trang 127).
Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy được phương hướng, đường lối
cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam, niềm
tin ấy là cơ sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để
của chủ nghĩa Mác- Lênin. Quyết tâm đi theo con đường của chủ nghĩa Mác- Lênin vĩ đại,
Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc chân chính nhất, triệt để nhất và
đây chính là cơ sở đầu tiên, quan trọng cho sự thành công của cách mạng Việt Nam. Đây
chính là điểm khác nhau lớn nhất giữa Nguyễn Ái Quốc và những người Việt Nam yêu nước
khác. Sự lựa chọn và hành động của Nguyễn Ái Quốc phù hợp xu thế phát triển của lịch sử,
từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Cộng sản, đã kéo theo cả một lớp người Việt Nam yêu
nước chân chính đi theo chủ nghĩa Mác Lênin. Từ đó chủ nghĩa Mác- Lênin bắt đầu thâm
nhập vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ
đây đã đi theo một phương hướng mới.
5. Tại sao nói con đg` CM mà ltụ NAQ lựa chọn là đúng đắn?
.Lãnh tụ NAQ đã lựa chọn con đường Cách Mạng vô sản. Con đường Cm này là đúng đắn vì
nó là cuộc Cm triệt để nhất, vì:
- Nó được chứng minh bằng thực tiễn thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917.
- Kết quả của cuộc CM mang lại là vì đại đa số nhân dân lao động

- Đây là cuộc Cm tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân nhất mà nòng cốt
là liên minh công – nông thông qua chính đảng giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Các con đường CM cứu nước lúc bấy giờ đang khủng hoảng, gặp nhiều thất bại và trở nên
bế tắc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm.
- Do xu thế phát triển của thời đại, đặc biệt là sự phát triển của phong trào cộng sản và công
nhân thế giới.
6. ĐCS VN ra đời là tất yếu:
* Xuất phát từ yêu cầu của CM VN:
Trc sự xâm lược của TD P’, ptrào đtranh gp’ dtộc theo khuynh h’ PK và tư sản diễn ra
mạnh mẽ. N~ ptrào tiêu biểu diễn ra trg thời kì này là:
+ ptrào Cần Vương (1885-1896): Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần
Vương. Ptrào Cần Vương pt mạnh ra tại n` đp ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Ngày 1-11-
1888, vua Hàm Nghi bị P’ bắt, nhưng ptrào Cần Vương vẫn tiếp tục đến năm 1896.
+ k/ng~g~ Yên Thế (Bắc Giang) diễn ra từ năm 1884 do Hoàng Hoa Thám lđạo. Nghĩa
quân Yên Thế đã đánh thắng P’ n` trận và gây cho chúng n` khó khăn. Cuộc chiến đầu của
k/ng~g~ Yên Thế kéo dài đến năm 1913 thì bị dập tắt.
Thất bại của các ptrào trên chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng PK trg việc gq’ nvụ giành
độc lập do lsử đặt ra.
Đầu TK XX, ptrào yêu nước dưới sự lđạo của tầng lớp sĩ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của
tư tưởng dân chủ tư sản diễn ra rất sôi nổi. Về phương pháp, tầng lớp sĩ phu có sự phân hóa
thàng 2 xu h’: 1 bộ phận đánh đuổi TD P’ = biện p’ bạo động (đại diện là Phan Bội Châu); 1
bộ phận khác lại thực hiện = giải pháp cải cách (đại diện là Phan Chu Trinh). Nhìn chung, các
ptrào yêu nước theo khuynh h’ dân chủ tư sản ở VN đã diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng đều
thất bại vì g/c tư sản ở VN rất nhỏ yếu cả về ktế và ctrị, khủng hoảng về đg` lối CM.
Sự thất bại của các ptrào yêu nước chống TD P’ cuối TK XIX – đầu TK XX đã làm cho
CM VN lâm vào t` trạng khủng hoảng sâu sắc về đg` lối, về g/c lđạo. Nvụ lsử đặt ra là phải t`
ra 1 con đg` mới, vs 1 g/c có đủ tư cách đại diện cho q` lợi của cả dtộc, của ND, có đủ uy tín
và năng lực để lđạo cuộc CM dtộc, dân chủ đi đến thành công.
* Xu thế pt ptrào CS và công nhân qtế trên TG:
+ Sự ra đời của Qtế CS T3/1919 có ý nghĩa thúc đẩy sự pt mạnh mẽ ptrào CS và công

nhân qtế. Đvs VN, Qtế CS có vtrò truyền bá CN MLN và thành lập ĐCS VN:
Sơ thảo lần thứ nhất n~ luận cương về vđề dtộc và vđề thuộc địa của Lê nin đc công bố tại
Đại hội II Qtế CS năm 1920 đã chỉ ra phương h’ đtranh gp’ dtộc thuộc địa, mở ra con đg` gp’
các dtộc bị áp bức trên lập trường CM vô sản.
+ Thắng lợi của CMT10 Nga:
Năm 1917, CMT10 Nga giành đc thắng lợi. NN Xô Viết dựa trên nền tảng công – nông
dưới sự lđạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga ra đời. Vs thắng lợi vủa CMT10, CN MLN từ lý
luận đã trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu 1 thời đại mới “thời đại CM chống đế quốc,
thời đại gp’ dtộc”. Cuộc CM này đã cổ vũ mạnh mẽ ptrào đtranh của g/c công nhân, ND các
nước và là 1 trg n~ động lực thúc đẩy sự ra đời của n` ĐCS.
Đvs các dtộc thuộc địa, CMT10 đã nên tấm gương sáng trg việc gp’ các dtộc bị áp bức.
Về ý nghĩa của CMT10 Nga, NAQ kđ: “CMT10 Nga như tiếng sét đã đánh thức ND Châu Á
tỉnh giấc mê hàng TK nay”.
+ Xu thế của TG: các ĐCS lần lượt ra đời như ĐCS Đức, ĐCS Hung-ga-ri (1918), ĐCS
Mĩ (1919), ĐCS Anh, ĐCS P’ (1920), ĐCS TQ, ĐCS Mông Cổ (1921). Đây cũng là 1 yếu tố
thúc đẩy CM VN cần có 1 Đảng thống nhất để lđạo CMVN đi đến thắng lợi cuối cùng.
* Vtrò của ltụ NAQ trg việc cbị thành lập Đảng:
Từ năm 1919  1929, ltụ NAQ đã hoạt động, cbị các đk về tư tưởng, ctrị và tc cho sự
thành lập của Đảng:
- Về ctrị:
+ trg tg hoạt động tại Liên Xô, NAQ tiếp tục pt và hoàn thiện thêm tư tưởng về CM gp’
dtộc, thông qua hoạt động thực tiễn và nghiên cứu sách báo Mác-xít sau tg hoạt động tích cực
tại P’.
+ đến năm 1927, n~ bài giảng của NAQ tại các lớp huấn luyện ở Quảng Châu sau đó đc
xuất bản thàng sách: “Đg` Cách mệnh”. Nd sách xđ t/c và nvụ của CM VN là CM gp’ dtộc
mở đg` tiến lên CN xh. Ng` đã kđ: “Muốn thắng lợi thì CM phải có 1 Đảng lđạo, Đảng có
vững, CM mới thành công cũng như ng` cầm lái có vững thì thuyền mới chạy”.
- Về tư tưởng: để cbị thành lập ĐCS, ltụ NAQ đã ra sức tuyên truyền MLN vào VN:
+ Năm 1922, NAQ ra báo “Ng` cùng khổ” – vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man
của CN đế quốc, góp p` thức tỉnh các dtộc bị áp bức đứng lên tự gp’.

+ Ng` viết bài trên báo “Nhân đạo”, “Đời sống ND”. Xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ
TD P” tại Pari (1925). N~ sách báo đó dã góp p` tố các tội ác của TD P’ ở các nước thuộc địa,
truyền bá tư tưởng CM của CN MLN, làm thức tỉnh đồng bào trg nước.
+ Tháng 11/1924, NAQ rời Liên Xô về Quảng Châu (TQ) nhằm tập hợp ng` VN yêu nước
đang hoạt động tại đây, GD, truyền bá tư tưởng CN MLN.
- Về tc:
+ Tại P’, năm 1921, Ng` cùng 1 số nhà yêu nước của các dtộc thuộc địa khác như: An-giê-
ri, Tuy-ni-di, Ma-rốc thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” để tuyên truyền, tập hợp lực lg
chống CN đế quốc.
+ Đến T6/1925, tại Quảng Châu (TQ), Ng` thành lập “Hội VN CMTN”, cho xuất bản tuần
báo “TN” làm cq ngôn luận của Hội. Hội VN CMTN đc thành lập để đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ CM nhằm tư tưởng MLN đc truyền bá sâu rộng, thúc đẩy ptrào CM VN theo xu h’ CM vô
sản.
+ T7/1925, NAQ cùng 1 số nhà CM qtế, lập ra “Hội liên hiệp các dtộc bị áp bức ở Á
Đông”, có qhệ chặt chẽ vs Hội VN CMTN.
* Sự ra đời của 3 tc CS và sự cần thiết phải thống nhất, lập ra ĐCS VN duy nhất:
Vào năm 1929, do sự mất đoàn kết nội bộ của Hội VN CMTN và khuynh h’ tư tưởng
XHCN ngày càng thắng thế trg Tân Việt CM Đảng nên trên đất nước VN lúc bấy h có 3 tc
CS:
+ ĐD CS Đảng (tiền thân là Kỳ bộ Bắc Kỳ của Hội VN CMTN): thành lập vào ngày 17-
06-1929, xuất bản báo “Búa kiếm” làm cq ngôn luận của tc.
+ An Nam CS Đảng (tiền thân là Tổng bộ TN và Kỳ bộ Nam Kỳ): thành lập vào
T8/1929, xuất bản báo “Đỏ” làm cq ngôn luận của m`.
+ ĐD CS liên đoàn (tiền thân là Tân Việt CM Đảng): thành lập vào T9/1929.
Ba tc CS sau khi thành lập đã hoạt động tích cực, thúc đẩu ptrào CM trg cả nước pt mạnh,
nhưng trg quá trình hoạt động, các tc ko tránh khỏi n~ công kích, tranh giành, gây ảnh hưởng
ko tốt đến CM. Nếu kéo dài t` trạng này kẻ thù dễ lợi dụng, t` cách hoạt động phá hoại.
Hiểu rõ t` h` thực tiễn và đc sự ủy nhiệm của Qtế CS, ltụ NAQ đã triệu tập và chủ trì hội
nghị thống nhất 3 tc CS vài mùa xuân 1930, thành lập 1 chính đảng duy nhất – ĐCS VN.
=> Sự kiện ĐCS VN ra đời thể hiện bước pt biện chứng quá trình vân động của CM VN –

sự pt về chất từ Hội VN CMTN đế 3 tc CS, đến ĐCS VS trên nền tảng CN MLN và quan
điểm CM NAQ.
7. Tại sao vừa mới ra đời Đảng đã lãnh đạo được cao trào cách mạng 1930 – 1931?
Lúc này tình hình nc ta gặp phải 1 số vđề:Cuộc khủng hoảng KT TG và thiên tai đã tác động
nặng nề đến tình hình KT - XH VN. Đsống của các tầng lớp ndân lao động hết sức điêu đứng.
Thêm vào đó, các vụ bắt bớ, đàn áp của chính quyền thực dân diễn ra tàn bạo trên khắp cả nc,
đặc biệt sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái của VN Quốc dân đảng Bầu không khí ctrị VNcàng trở nên
ngột ngạt. Vào thời điểm đó ngọn cờ giải phóng d/tộc được g/cấp công nhân, đứng đầu là ĐCS
VN giương cao. Sau khi hợp nhất, ĐCS VN đã trở thành 1 chính đảng thống nhất về tchức và
đúng đắn về cương lĩnh ctrị, đã nhanh chóng tập hợp lực lượng, phát động và lãnh đạo quần
chúng đấu tranh. VÌ vậy có thể nói Cao trào cách 1930 – 1931 là kết quả tất yếu của nhữg mâu
thuẫn kt, ctrị trong lòng VN lúc đó.
_ Nguyên nhân:
- Tuy mới ra đời, song Đ đã nắm bắt được quy luật phát triển khách quan của xã hội VN. Đ
đã đưa ra đc 2 mâu thuẫn cơ bản của nc ta lúc đó là mâu thuẫn giữa nhân dân ta vs bọn thực
dân P và mâu thuẫn giữa người nông dân với bọn đia chủ, pk tay sai.
- Đ có đường lối c trị đúng đắn ngay từ khi mới ra đời, có sức tập hợp lực lượng rất to lớn. Cụ
thể: đg lối chỉ đạo chiến lược và sách lược cuả Đ thời kì 30 – 31 được thể hiện trong bản
chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và luận cương ctrị tháng 10/1930 của đảng.
+ Đ ta đã xác định được kẻ thù lúc này là thực dân P xâm lược và bọn pk tay sai.
+ Về nhiệm vụ của CM nc ta là đánh đổ đế quốc P để dành độc lập, đánh đổ pk để dành
ruộng đất.
+ Mặt khác Đ cũng đã đề ra đường lối chỉ đạo đúng đắn : Đ chủ trương phải tập hợp vận
động quần chúng, lãnh đạo quần chúng đấu tranh khi tình thế CM xuất hiện phát động quần
chúng khởi nghĩa vũ trang đánh đổ chính quyền của địch dành chính quyền cho nhân dân. Cụ
thể Đ dã thành lập hôi phản đế đồng minh Đông Dg tập hợp trong các công hôi, nông hôi,…
===>Từ những nhận định đúng đắn về tình hình trong nước và một chủ trương đúng đắn nên
Đ tuy vừa mới ra đời Đảng đã lãnh đạo được cao trào cách mạng 1930 – 1931.
8. Tại sao Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao trg ptrào CM 1930 – 1931?
- Quy mô của ptrào:

Ptrào diễn ra n` cuộc đtranh (30 cuộc đtranh vs các quy mô khác nhau) trên pvi rộng lớn
(ko gian đtranh diễn ra trên 2 tỉnh rộng lớn thuộc miền trung) vs số lg ng` tgia đông đảo (hàng
chục vạn q` chúng ND tgia).
Ptrào lan tỏa trg cả nước vs tg ngắn và mạnh mẽ nhất ở miền trung.
- T/c:
+ ptrào mang t’ quyết liệt, vì nó gq’ n~ mâu thuẫn đối kháng về mặt lợi ích giữa 2 lực lg
CM và phản CM.
+ ptrào có sự kết hợp giữa đtanh ctrị (biểu t`, bãi công) và đtranh vũ trang (thô sơ), xét về
bề sâu thì nó ở tất cả g/c ở nước ta mà g/c công nhân và g/c nông dân là ng` đứng đầu. Từ đó
ra đời liên minh công-nông.
+ ptrào mang t/c CM triệt để bởi đã ra đời chính q` Xô Viết của công nhân và nông dân.
- Kq
+ ra đời 1 chính q` NN: bước đầu giành chính q` về tay g/c công nhân và nông dân.
+ H` thành đc khối liên minh công nhân và nông dân.
+ Ptrào để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho Đảng sau này:
. cần xđ đúng thời cơ
. các ptrào đtranh ko đc tự phát
. phải củng cố và giữ đc chính q`
9. Tại sao Đảng chủ trương đtranh đòi dân sinh dân chủ trg thời kì 36-39?
- T` h` qtế:
Cuộc khủng hoảng ktế TG 1929-1933 đã dẫn đến sự ra đời của CN phát-xít, đe dọa tới nền
hòa bình và an ninh TG.
T7/1935, Qtế CS tiến hành Đại hội lần VII và đề ra chủ trương mới cho ptrào CM TG:
+ xđ kẻ thù chính nguy hiểm nhất của ND TG lúc này là: CN phát-xít (ko phải là CN đế
quốc nói chung)
+ nvụ trc mắt: đtranh chống CN phát-xít, chống war, bảo vệ dân chủ và hòa bình.
Để thực hiện nvụ cấp bách đó, các ĐCS và ND các nước trên TG phải thống nhất hàng
ngũ của m`, lập mặt trận ND rỗng rãi chống phát-xít và war, đòi tự do, dân chủ, hòa bình và
cảu thiện đời sống.
Đvs các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, Đại hội chỉ rõ: do t` h` TG và trg nước thay đổi

nên vđề lập Mặt trận thống nhất đế quốc có tầm qtrg đặc biệt.
- T` h` trg nước:
Cuộc khủng hoảng ktế 1929-1933 đã tác động sâu sắc đến đsống của ND LĐ, tài sản địa
chủ hạng vừa và nhỏ. Trg khi đó, bọn cầm q` phản đế ở ĐD vẫn ra sức vơ vét, bóc lột bóp
nghẹt mọi q` tự do dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp ptrào đtranh của ND ta.
T` h` trên làm cho các g/c và tầng lớp tuy có q` lợi khác nhau, nhưng đều căm thù TD, tư
bản độc q` P’ và đều có nguyện vọng chung trc mắt là đtranh đòi đc q` sống, q` tự do dân
chủ, cơm áo và hòa bình.
Ban Chấp hành TW xđ, CM ở ĐD vẫn là CM tư sản dân q`, phản đế và điền địa, lập chính
q` của công-nông = h` thức Xô viết, để dự bị đk đi tới CM XHCN. Song, xét rằng cuộc vận
động quần chúng hiện thời cả về ctrị và tc chưa tới trình độ trực tiếp đánh đổ đế quốc P’. lập
chính q` công-nông gq’ vđề điền địa. Trg khi đó, yêu cầu cấp thiết trc mắt của ND ta lúc này
là tự do, dân chủ, cải thiện đs.
Trc n~ biến chuyển của t` h` trg nước và TG, đặc biệt là dưới ánh sánh của chủ trương
chuyển h’ chiến lược của ĐH lần thứ VII Qtế CS, Đảng ta đã chủ trương đtranh đòi dân sinh
dân chủ trg thời kì 36-39.
10. Làm rõ sư giống nhau và khác nhau giữa chính quyền xô viết và chính quyền dân
chủ nhân dân? Tài sao đảng ta chon chính quyền dân chủ nhân dân.
11. Tại sao đảng chủ trương thành lập mặt trận dân chủ văn minh?
12. Tác dụng của ptrào phá và cướp kho thóc của Nhật đvs sự nghiệp CM:
+ Vạch mặt âm mưu của phát-xít Nhật: từ khi Nhật xâm lược, chúng đã bắt dân ta nhổ lúa,
trồng đay; đã vơ vét hàng triệu tấn lúa gạo của ND khiến ND ta lâm vào t` trạng bị chết đói.
Vì vậy, ptrào này đã vạch mặt âm mưu của phát-xít Nhật, gq’ đc vđề của ND.
+ Thắt chặt niềm tin của ND vào Đảng: chủ trương này của Đảng đã xuất phát từ lợi ích
sống còn trc mắt của ND, đáp ứng nguyện vọng cấp bách của ND ta. Do đó, ND càng có
thêm niềm tin vào Đảng.
+ ND tự giác tham gia đứng vào hàng ngũ của ĐCS: vì có niềm tin vững chắc vào Đảng
nên hàng triệu quần chúng tiến lên trận tuyến CM, tgia vào hàng ngũ CM, củng cố thêm về
lực lg CM, cùng Đảng tiến tới ngày CM thàng công.
13. Chỉ thị “Nhật – P’ bắn nhau và hành động của we” đã dự báo thời cơ CM nước ta:

* H/c ra đời chỉ thị:
- T` h` qtế: Đầu năm 1945, cuộc war bước vào gđ kết thúc:
+ ở Châu Âu, phát-xít Đức bị quét sách lãnh thổ. Liên Xô và n` nước Đông Âu đc gp’
+ ở mặt trận TBD, phát-xít Nhật cũng khốn đốn trc n~ đòn tấn công của Anh, Mĩ. Chúng
buộc phải đảo chính P’ để độc chiếm ĐD, trừ bỏ mối họa bị quân P’ đánh sau lưng khi quân
Đồng minh tiến vào.
- T` h` trg nước:
Mâu thuẫn giữa Nhật và P’ gay gắt; P’ đang ráo riết cbị, đợi quân Đồng minh kéo vào sẽ
nổi dậy hưởng ứng giành lại địa vị thống trị cũ.

×