Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án tin 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.97 KB, 5 trang )

Giáo án tin học 11 **&** vũ hữu
thọ
Bài 12: Kiểu Xâu <tiết 1>
I : Mục tiêu
1: Kiến thức
- Khỏi nim kiu xõu.
- Khai bỏo v cỏc thao tỏc x lý xõu.
2: Kỹ năng
- S dng c mt s th tc, hm thụng dng v xõu.
3: Thái độ.
- Học sinh nhận thức đợc kiu xõu.
- Chú ý nghe giảng vận dụng làm bài tập.
- Hăng hái phát biểu ý kiến của bài giảng.
II: Ph ơng pháp, ph ơng tiện
1: Đối với giáo viên.
- Sách giáo viên, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu.
2: Đối với học sinh
- Sách giáo khoa, vở, bút, thớc
III: Hoạt động dạy và học
1: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số lớp, nội vụ lớp học
2: Kiểm tra bài cũ.
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Mảng hai chiều là gì? Quy tắc sử
dụng mảng hai chiều nh thế nào?
? Khai báo biến mảng hai chiều có
những cách nào? Cho ví dụ ?
- mảng hai chiều là bng các phần tử
cùng kiểu.
- Tên kiểu mảng hai chiều;
- Số lợng phần tử ca mi chiu;


- Kiểu dữ liệu của phần tử;
- Cách khai báo biến mảng;
- Cách tham chiếu đến phần tử.
- Có hai cách:
+ Cách 1: Var<tên biến mảng>:
array[kiểu chỉ số hng, kiu ch s
ct ] of <kiểu phần tử>;
+ Cách 2: Type<tên biến mảng> =
array[kiểu chỉ số hng, kiu ch s
1
Tuần thứ :
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tiết :
ct] of <kiểu phần tử>;
Var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
- Khai báo trực tiếp:
var A: array[1 9,1 9] of integer;
- Khai báo gián tiếp:
type A = array[1 50, 1 100] of real;
var A: arrayreal;
3: Nội dung bài mới:
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trong bi hc trc ta ó hc v kiu
mng mt chiu v mng hai chiu.
Bi hc hụm nay ta s i tỡm hiu v
kiu xõu, tỡm hiu v khỏi nim, cỏch
khai bỏo v cỏc thao tỏc x lý xõu.
? lu tr v x lý h tờn ca mt
ngi dựng kiu khai bỏo no? v khai

bỏo nh th no?
? Khai bỏo 30 hc sinh trong lp ta
khai bỏo nh th no?
? Nhn xột v cỏch khai bỏo trờn?
- Vy ta cn phi cú kiu d liu
mi cho phộp xut nhp d
liu mt cỏch phự hp. ú l
kiu xõu.
? Kiu xõu l gỡ?
? di ln nht v nh nht ca xõu
bng bao nhiờu?
- Hc sinh nghe ging.
- Khai bỏo kiu mng mt chiu gm
mt ký t.
- Khai bỏo: Readln(A[1]);
Readln(A[1]);
Readln(A[2]);
Readln(A[3]);
Readln(A[4]);

Readln(A[30]);
- Khi thc hin di dũng, v ta phi
thc hin nhiu trờn bn phớm.
- Xõu l dóy cỏc ký t trong b mó
ASCII, mi ký t c gi l mt phn
t ca xõu. S lng ký t trong mt
xõu c gi l di ca xõu. Xõu cú
di bng 0 c gi l xõu rng.
- di ln nht ca xõu bng 255 v
nh nht ca xõu bng 0.

2
? Quy tắc, cách thức xác định kiểu xâu
như thế nào?
- Có thể xem xâu là mảng một chiều
mà mỗi phần tử là một ký tự. Các ký tự
của xâu được đánh số thứ tự, thường
bắt đầu từ 1.
- Tham chiếu tới phần tử của xâu được
xác định bởi tên biến xâu và chỉ số đặt
trong cặp [ và].
1. Khai báo
? Biến kiểu xâu được khai báo như thế
nào?
- String: Khai báo dữ liệu kiểu xâu. Độ
dài lớn nhất của xâu không vượt quá
255 ký tự và được ghi trong cặp ngoặc
[ và].
Ví dụ: Var Hoten: String[26];
Var Chugai: string;
Khi khai báo không có n thì hiểu ngầm
định n lớn nhất là 255.
? Lấy ví dụ về khai báo kiểu xâu?
2. Các thao tác xử lí xâu
a. Phép ghép xâu
Vd:
‘Ha’ + ‘Noi’ = Ha Noi
‘Ha’ + ‘Noi’ + ’-‘ + ‘Viet’ + ‘Nam’ =
Ha Noi – Viet Nam
? Cho ví dụ về cách ghép xâu?
- Phép ghép xâu kí hiệu là dấu (

+ ) được sử dụng để ghép
nhiều xâu thành một.
b. Các phép so sánh
? Phép so sánh là các phép toán nào đã
học?
- Tên kiểu xâu;
- Cách khai báo biến kiểu xâu;
- Số lượng kí tự kiểu xâu;
- Các phép toán thao tác với
xâu;
- Cách tham chiếu tới phần tử
của xâu.
Var <Tên biến>: String[độ dài lớn nhất
của xâu];

Var Danhsach: String;
Var a, b: String;
‘Danh’ + ‘sach’ = Danh sach
‘ Nguyen’ + ‘Van’ + ‘A’ = Nguyen
Van A.
Là phép toán logic.
3
- Phép so sánh trong xâu cũng
tương tự như trong toán học,
xử dụng các dấu : =, <, <=, >,
>=, < >.
? Phép so sánh hai xâu được thực hiện
như thế nào?
Vi dụ:
‘ May Tinh’ < ‘May tinh cua toi’

‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’
? Trong các ví dụ sau ví dụ nào đúng?
‘AB’ < ‘ABC’
‘AC’ < ‘ABC’
‘1’ > ‘2’
? Rút ra kết luận?
Lưu ý: Một xâu có độ dài nhỏ hơn có
thể lớn hơn (>) xâu có độ dài lớn.
c. Thủ tục xóa
Thủ tục delete(st, vt, n) thực hiện việc
xóa n ký tự của biến xâu st bắt đầu từ
vị trí vt
Ví dụ:
‘abcdef’ delete(st, 5, 2)  kết quả :
‘abcd’
? Cho ví dụ về thủ tục delete trong
xâu?
d. Thủ tục chèn
Thủ tục insert(s1, s2, vt) chèn xâu 1
vào xâu 2 bắt đầu từ vị tri.
Ví dụ:
s1: ‘ PC ‘
s2: ‘IBM486’
Thao tác: Insert(s1, s2, 4)
Kết quả: ‘IBM PC 486’
? Cho ví dụ về thủ tục chèn?
e. Thủ tục copy
Xâu A là xâu lớn hơn xâu B nếu kí tự
đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ
trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn

hơn.
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác
nhau và A là đoạn đầu của B thì A là
nhỏ hơn B.
Đúng (TRUE)
Sai (FALSE)
Sai (FALSE)
- Phép so sánh xâu là phép toán logic.
- ‘Ho va ten’ delete(st, 3, 3)  kết
quả: ‘Ho ten’.
s1: ‘Ho ten’
s2: ‘va ’
thao tác: Insert(s1, s2, 3)
Kết quả: ‘Ho va ten’
4
Hàm copy(S, vt, N) tạo xâu gồm N kí
tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí của xâu S.
f. Hàm length(s)
Hàm length(s) cho giá trị là độ dài xâu
S.
g. Hàm Pos(s1, s2)
Hàm Pos(s1, s2) cho xuất hiện đầu tiên
của xâu s1 trong xâu s2.
Xâu S2: ‘abcdef’
Biểu thức: pos(‘k’, s2)
Kết quả: 0
h. Hàm Upcase
Hàm Upcase(ch) cho chữ cái in hoa
tương ứng với chữ cái trong ch.
ví dụ:

ch: ‘d’
Biểu thức: Upcase(ch)
Kết quả: ‘D’
Ví dụ:
Xâu S: ‘Bai 12 kieu xau’
Biểu thức: copy(S, 1, 6)
Kết quả: ‘Bai 12’
Vi dụ:
Xâu S: ‘500 ki tu’
Biểu thức: length(s)
Kết quả: 9
Vi dụ:
Xâu S2: ‘abcdef’
Biểu thức: pos(‘cd’, s2)
Kết quả: 3
4: Cñng cè kiÕn thøc.
- Kiểu xâu, cách khai kiểu xâu .
- Các thao tác xử lý xâu.
5: Híng dÉn häc tËp.
- Đọc trước nội dung về phần ví dụ kiểu xâu sách giáo khoa, trang 71-72,
và xem nội dung 2 bài thực hành 5 .
IV: Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n
………………………… … … … … … … ……………………………… … … …
………………………… … … … … … … ……………………………… … … …
………………………… … … … … … … ……………………………… … … …
………………………… … … … … … … ……………………………… … … …
…………
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×