Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Vật lí 9 - HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.33 KB, 44 trang )

Ngày 7 tháng 1 năm 2009
Tiết 37: Bài 33: dòng địên xoay chiều
i. mục tiêu
1. Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ
quq tiết diện S của cuộn dây.
2. Phats biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dong fđiện cảm ứng có chiều luân
phiên thay đổio.
3. Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách: Cho
cuộn dây quay hoặc cho nam châm quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự biến đổi chiều của
dòng điện.
4. Dựa vào sự quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện sòng điện cảm ứng xoay
chiều.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song vsf ngợc chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thửê quay quanh một trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm.
Đối với GV:
- 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫnc kín có mắ hai bóng đèn
LED song song ngợc chiều có quay trong từ trờng của một nam châm.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (6 phút) Phát hiện
vấn đề mới cần nghiên cứu: Có
một dòng điện khác với dòng
điện một chiều không đổi do
pin và ắc qui tạo ra.
Quan sát GV làm TN. Trả lời câu
hỏi của GV. Phát hiện ra dòng
điện trên lới
điện trong nhà không phải


là dòng điện một chiều.
- Đa ra cho HS xem bộ pin hay ắc
qui 3V và nguồn điện 3V lấy từ l-
ới điện trong phòng. Lắp bóng
điện vào hai nguồm điện trên, đền
đều sáng chứng tỏ cả hai nguồn
đều cho dòng điện.
- Mắc vôn kế một chiều vào hai
cực của pin, kim vôn kế quay.
- Đặt câu hỏi: Mắ vônkế một
chiều vào nguồn điện lấy từ lới
điện trong nhà, kim vôn kế có
quay không?
- Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn
kế không quay. Đổi chỗ hai chốt
cắm vào ổ điện, kim vôn kế vẫn
không quay.
- Đặt câu hỏi: Tại sao trờng hợp
thứ hai lom vôn kế vẫn không
quay dù vẫn có dòng điện? Hai
dòng điện có giống nhau không?
Dòng điện lấy từ mạch điện trong
nhà có phải là dòng điện không?
- Giới thiệu dòng điện mới có tên
là dòng điện xoay chiều.
47
Hoạt động 2 (10 phút) Phát hiện
dòng điện cảm ứng có thể đổi
chiều và tìm hiểu trong trờng
hợp nào thì dòng điện cảm ứng

đổi chiều.
Làm việc theo nhóm.
Làm TN nh hình 33.1 SGK.
Thảo luận nhóm, rút ra kết luận,
chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng
đổi chiêù (khi số đờng sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn đang
tăng mà chuyển sang giảm hoặc
ngợc lại).
Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp,
lập luận để rút ra kết luận. Các
nhóm khác bổ sung.
- Hớng dẫn các nhóm làm TN,
động tác đa nam châm vào ống
dây, rút nam châm ra nhanh và
dứt khoát.
- Nêu câu hỏi: Có phải cứ mắc
đèn LED vào nguồn điện là nó
phát sáng hay không?
- Vì sao lại dùng hai đèn LED
song song và ngợc chiều?
- Yêu cầu HS trình bày lập luậm,
kết hợp hai nhận xét về sự tăng
hay giảm của số đờng sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây và sự
kuân phiên bật sáng của hai đèn
để rút ra kết luận. Có thể lập bảng
đối chiếu.
i. Chiều dòng
điện cảm ứng

1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây tăng thì
dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây có
chiều ngợc với chiều
của chiều dòng điện
cảm ứng khi số đờng
sức từ xuyên qua tiết
diện đó giảm.
Hoạt động 3 (3 phút) Tìm hiểu
khái niệm mới: Dòng điện xoay
chiều.
Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.
- Nêu câu hỏi: Dòng điện xoay
chiều có chiều biến đổi nh thế
nào?
3. Dòng điện xoay
chiều.
Dòng điện luân phiên
đổi chiều nh trên gọi
là dòng điện xoay
chiều.
Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu
hai cách tạo ra dòng điện xoay
chiều.
a) Tiến hành TN nh hình 33.2

SGK
- Nhóm HS thảo luận và nêu dự
đoán xem khi nam châm quay thì
dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây biến đổi thế nào? Vì sao?
Tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
b) Quan sát TN nh hình 33.3
SGK.
Nhóm HS thảo luận, phân tích
xem số đờng sức xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến đổi thế
nào khi cuộn dây quay trong từ
trờng. Từ đó nêu ra chiều của
dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây.
- Quan sát GV biểu diễn TN kiểm
tra nh hình 33.4 SGK.
- Từng HS phân tích kết quả quan
sát xem có phù hợp không.
c) Rút ra kết luận chung.
Có những cách nào để tạo ra
dòng điện xoay chiều?
Thảo luận chung ở lớp.
- Yêu cầu HS quan sát xem, khi
nam châm quay thì số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S biến đổi thế
nào. Từ đó suy ra chiều dòng điện
cảm ứng có đặc điểm gì. Sau đó
mới phát dụng cụ để làm TN
kiểm tra.

- GV biểu diễn TN. Gọi một số
HS trình bày điều quan sát đợc
(hai đèn vạch ra hai nửa vòng tròn
sáng khi cuộn dây quay).
- Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì?
(dòng điện trong cuộn dây luân
phiên đổi chiều).
- TN có phù hợp với dự đoán
không?
- Yêu cầu HS phát biểu kết luận
và giải thích một lần nữa, vì sao
khi nam châm (hay cuộn dây)
quay thì trong cuộn dây lại xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều?
ii. cách tạo ra
dòng điện
xoay chiều
1. Cho nam châm
quay trớc cuộn dây
dẫn kín.
2. Cho cuộn dây dẫn
quay trong từ trờng.
3. Kết luận
Trong cuộn dây dẫn
kín, dòng điện cảm
ứng xoay chiều xuất
hiện khi cho nam
châm quay trớc cuộn
dây hay cho cuộn dây

quay trong từ trờng.
Hoạt động 5 (5 phút) Vận dụng
kết luận trong bài để tìm xem
có trờng hợp nào cho nam
châm quay trớc một cuộn dây
- Hớng dẫn HS thao tác, cầm nam
châm quay xung quanh những
trục khác nhau xem có trờng hợp
nào số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S không luân
không xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều.
- Cá nhân chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp.
phiên tăng giảm hay không?
Hoạt động 6 (5 phút) Củng cố
- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi củng cố của
GV.
- Trờng hợp nào thì trong cuộn
dây dẫn kín xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều?
- Vì sao khi cuộn dây quay trong
từ trờng thì trong cuộn dây xuất
48
hiện dòng điện dòng điện xoay
chiều?
GV: Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.

- Làm các bài tập trong SBT bài 33.
Ngày 10 tháng 1 năm 2009
Tiết 38: Bài 34: máy phát điện xoay chiều
i. mục tiêu
1. Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc roto và stato
của mỗi loại máy.00
2. Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
3. Nêu đợc cách làm cho máy phát điện xoay chiều có thể phát liên tục.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm:
- Một mô hình máy phát điện xoay chiều.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút) Xác định
vấn đề cần nghiên cứu: Tìm
hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay
chiều loại khác nhau.
Một vài HS nêu ý kiến phỏng
đoán. Không thảo luận.
- Có những cách nào tạo ra dòng
điện cảm ứng xoay chiều?
- Trong bài trớc chúng ta đã biết
nhiều cách tạo ra dòng điện cảm
ứng xoay chiều. Dòng điện ta
dùng trong nhà là do các nhà máy
điện rất lớn nh Hoà Bình, Yali tạo
ra, dòng điện dùng để thắp sáng
đèn xe đạp là do đinamô tạo ra.
Vậy đinamô xe đạp và máy phát

điện khổng lồ trong nhà máy có
gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2 (12 phút) Tìm hiểu
các bộ phận chính của máy
phát điện xoay chiều và hoạt
động của chúng khi phát điện.
Làm việc theo nhóm.
a) Quan sát hai loại máy phát
điện nhỏ và cấc hình 34.1 và 34.2
SGK; Trả lời C1, C2.
b) Thảo luận chung ở lớp. Chỉ ra
đợc tuy hai máy có cấu tạo khác
nhau, nhng nguyên tắc hoạt động
lại giống nhau.
c) Rút ra kết luận về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động chung của
cả hai loại máy.
- Yêu cầu HS quan sát hình 34.1
và 34.2 SGK. Cho các nhóm HS
quan sát máy phát điện thật, nêu
lên bộ phận chính và hoạt động
của máy.
Tổ chức cho HS thảo luận chung
ở lớp. Hỏi thêm:
- Vì sao không coi bộ góp điện là
bộ phậ chính?
- Vì sao các cuộn dây của máy
phát điện lại đợc quấn quanh lõi
sắt?
- Hai loại máy phát điện xoay

chiều có cấu tạo khác nhau nhng
nguyên tắc hoạt động có gì khác
nhau không?
i. cấu tạo và
hoạt động của
máy phát điện
xoay chiều.
1. Quan sát
2. Kết luận
Các máy phát điện
xoay chiều đều có hai
bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây
dẫn.
- Một trong hai bộ
phận đứng yên gọi là
stato, bộ phận còn lại
có thể quay gọi là
rôto.
Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu
đặc điểm của máy phát điện
trong kĩ thuật và trong sản
xuất.
a) Làm việc cá nhân. Trả lời câu
hỏi của GV.
b) Đọc SGK để tìm hiểu một số
đặc điểm kĩ thuật: Cờng độ dòng
điện, hiệu điện thế, tần số, kích
thớc, cách làm quay rôto của máy
phát điện.

- Sau khi HS đã tự nghiên cứu
mục II: Máy phát điện xoay chiều
trong kĩ thuật, yêu cầu một vài HS
nêu lên những đặc điểm kĩ thuật
của máy.
Ii. máy phát
điện xoay
chiều trong kĩ
thuật.
1. Đặc tính kĩ thuật.
2. Cách làm quay
máy phát điện.
Dùng động cơ nổ,
dùng tua bin nớc,
dùng cánh quạt gió.
49
Hoạt động 4 (5 phút) Tìm hiểu
bộ góp điện trong máy phát
điện có cuộn dây quay.
- Thảo luận chung ở lớp về cấu
tạo của máy.
- Trong máy phát điện loại nào
cần phải có bộ góp điện?
- Bộ góp điện có tác dụng gì?
iii. vận dụng
Hoạt động 5 (3 phút) Vận dụng
- Dựa vào những thông tin thu
thập đợc trong bài học, trả lời câu
C3.
- Làm việc cá nhân.

- Thảo luận chung cả lớp.
- Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ
phận của đinamô xe đạp với các
bộ phận tơng ứng của máy phát
điện trong kĩ thuật, các thông số
kĩ thuật tơng ứng.
Hoạt động 5 (5 phút) Củng cố-
Hớng dẫn về nhà.
- Tự đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi phần ghi nhớ
của GV.
- Trong mỗi loại máy phát điện
xoay chiều rôto là bộ phận nào,
stato là bộ phận nào?
- Vì sao bắt buộc phải có một bộ
phận quay thì mới phát đợc điện?
GV: Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 34.
Ngày 20 tháng 1 năm 2009
Tiết 39: Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
i. mục tiêu
1. Nhận biết đợc tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
2. Bố trí đợc TN chứng tỏ vlực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
3. Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cờng
độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 nam châm điện.

- 1 nam châm vĩnh cửu.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V.
Đối với GV:
- 1 ampe kế xoay chiều.
- 1 vôn kế xoay chiều.
- 1 bóng đèn 3V có đui.
- 1 công tắc + 8 sợi dây nối.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút) Phát
hiện dòng điện xoay chiều có
tác dụng giống và khác với
dòng điện một chiều.
Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV. Nhắc lại những
tác dụng của dòng điện một
chiều và nêu lên những tác
dụng của dòng điện xoay
chiều mà đã biết.
- Những bộ phận chính của máy phát
điện xoay chiều? Vì sao bắt buộc phải
có một bộ phận quay thì mới phát đợc
điện?
- Trong các bài trớc ta đã biết một số
tính chất của dòng điện một chiều và
xoay chiều, hãy nêu lên những tác dụng
giống nhau và khác nhau của hai dòng

điện đó?
- Dòng điện xoay chiều có chiều liên
tục đổi chiều? Vậy có tác dụng nào phụ
thuộc chiều dòng điện không? Khi
dòng điện đổi chiều thì tác dụng đó có
gì thay đổi?
50
Hoạt động 2 (5 phút) Tìm
hiểu những tác dụng của
dòng điện xoay chiều.
a) Quan sát GV làm 3 TN ở
hình 35.1 SGK. Trả lời câu hỏi
của GV và câu C1.
b) Nêu lên những thông tin
biết đợc về hiện tợng bị điện
giật khi dùng điện lấy từ lới
điện quốc gia.
c) Nghe GV thông báo.
- Lần lợt biểu diễn 3 TN ở hình 35.1
SGK. Yêu cầu HS quan sát mỗi TN đó
và nêu rõ mỗi TN chứng tỏ dòng điện
xoay chiều có tác dụng gì?
- Thông báo: Dòng điện xoay chiều
cũng có tác dụng sinh lí. Dòng điện
xoay chiều thờng đợc dùng với hiệu
điện thế 220V nên tác dụng sinh lí rất
mạnh, gây nguy hiểm chết ngời.
i. tác dụng
của dòng
điện xoay

chiều.
- Dòng điện xoay
chiều có tác dụng
nhiệt, tác dụng
quang, tác dụng từ
và tác dụng sinh lí.
Hoạt động 3 (12 phút) Tìm
hiểu tác dụng từ của dòng
điện xoay chiều. Phát hiện
lực từ đổi chiều khi dòng
điện đổi chiều.
Bố trí đợc TN chứng tỏ dòng
điện xoay chiều có tần số
lớn, cũng có lực từ luôn luôn
đổi chiều.
a) Làm việc theo nhóm.
Căn cứ vào hiểu biết đã có, đa
ra dự đoán. Khi đổi chiều
dòng điện thì lực từ của dòng
điện tác dụng lwn một cực của
nam châm có thay đổi không?
b) Tự đề xuất phơng án TN
hoặc làm theo gợi ý của GV.
Rút ra kết luận về sự phụ
thuộc của lực từ
vào chiều của dòng điện.
- ở trên ta đã biết khi cho dòng điện
xoay chiều vào nam châm điện thì nam
châm điện cũng hút đinh sắt giống nh
khi cho dòng điện một chiều vào nam

châm điện. Vậy có phải tác dụng từ của
của dòng điện xoay chiều giống hệt
dòng điện một chiều hay không? Việc
đổi chiều của dòng điện có ảnh hởng gì
đến lực từ hay không? Em thử dự đoán?
- Nếu HS không dự đoán đợc, gợi ý:
Hãy nhớ lại TN hình 24.4 SGK, khi đổi
chiều của dòng điện vào ống dây thì
kim nam châm sẽ có chiều nh thế nào?
Vì sao?
- Hãy bố trí một TN để chứng tỏ khi
dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi
chiều. Nếu HS không làm đợc thì gợi ý
HS xem hình 35.2 SGK và nêu lên cách
làm.
ii. tác dụng
từ của dòng
điện xoay
chiều.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Khi đổi chiều
dòng điện thì lực
từ của dòng điện
tác dụng lên nam
châm cũng đổi
chiều.
c) Làm việc theo nhóm: Nêu
dự đoán và làm TN kiểm tra
nh ở hình 35.3 SGK. Cần mô

tả rõ đã nghe thấy gì, nhìn
thấy gì và giải thích.
- Nêu câu hỏi: Ta vừa thấy khi dòng
điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên
một cực của nam châm cũng đổi chiều.
Vậy hiện tợng gì xảy ra với nam châm
khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy
vào cuộn dây nh hình 35.3 SGK. Hãy
dự đoán và làm TN kiểm tra.
Hoạt động 4 (10 phút) Tìm
hiểu các dụng cụ đo, cách đo
cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế của dòng điện xoay
chiều.
a) Làm việc cá nhân, trả lời
các câu hỏi của GV. Nêu dự
đoán, khi đổi chiều quay thì
kim điện kế sẽ nh thế nào?
b) Xem GV biểu diễn TN, rút
ra nhận xét xem có phù hợp
với dự đoán không?
c) Xem GV giới thiệu về đặc
điểm của vôn kế xoay chiều và
cách mắc vào mạch điện (không
phân biệt hai chốt + và -)
d) Rút ra kết luận về cách
nhận biết vôn kế, ampe kế
- Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn
kế một chiều (có kí hiệu là DC) để đo
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của

mạch điện một chiều. Có thể dùng dụng
cụ này để đo cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế của mạch điện xoay chiều hay
không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tợng gì
xảy ra với kim của các dụng cụ đo?
- Biểu diễn TN, mắc vôn kế một chiều
vào chốt lấy điện của mạch điện xoay
chiều. Yêu cầu HS quan sát xem hiện tợng
có phù hợp với dự đoán hay không?
- GV giới thiệu một loại vôn kế khác có
kí hiệu AC. Trên vôn kế không có chốt
+ và
- Kim vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc
vôn kế vào hai chốt lấy điện xoay chiều
6V?
- Sau đó đổi hai chốt cắm điện thì kim
của vôn kế có quay ngợc lại không?
iii. đo cờng
độ dòng điện
và hiệu điện
thế xoay
chiều.
1. Quan sát GV
làm TN.
2. Kết luận.
Đo cờng độ dòng
điện và hiệu điện
thế xoay chiều
bằng vôn kế và
ampe kế có kí hiệu

là AC (hay ~).
- Các số đo này
chỉ các giá trị hiệu
dụng của hiệu điện
thế xoay chiều và
cờng độ dòng điện
xoay chiều.
51
xoay chiều và cách mắc chúng
vào mạch điện.
e) Ghi nhận thông báo của GV
về giá trị hiệu dụng của cờng
độ dòng điện và hiệu điện thế
hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều.
- Cách mắc ampe kế và vôn kế xoay
chiều vào mạch điện có gì khác với cách
mắc ampe kế và vôn kế một chiều?
- Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
của dòng điện xoay chiều luôn luôn
biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta
biết giá trị nào? GV thông báo ý nghĩa
của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
hiệu dụng.
- Giá trị hiệu dụng
không phải là giá
trị trung bình mà
là hiệu quả tơng đ-
ơng với dòng điện
một chiều có cùng

giá trị.
Hoạt động 5 (5 phút) Vận
dụng.
- Dựa trên thông báo về ý
nghĩa của dờng độ dòng điện
hiệu dụng suy ra ý nghĩa của
hiệu điện thế hiệu dụng: Gây
ra hiệu quả tơng đơng.
- Trả lời C3. Làm việc cá nhân.
Thảo luận chung ở lớp.
- Yêu cầu HS trình bày lập luận, giải
thích câu hỏi tại sao? Cần nêu lên đợc
sự tơng tự nh với cờng độ dòng điện
hiệu dụng.
Hoạt động 6 (5 phút) Củng
cố. Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Tự đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi củng cố của
GV.
- Dòng điện xoay chiều có những tác
dụng nào? Trong các tác dụng đó tác
dụng nào phụ thuộc chiều dòng điện?
- Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí
hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện nh
thế nào?
GV: Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 35.
Ngày 22 tháng 1 năm 2009
Tiết 40: Bài 36: truyền tải điện năng đi xa

i. mục tiêu
1. Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện.
2. Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do tại sao chọn
cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây.
ii. chuẩn bị
HS ôn lại những kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhịêt của dòng điện.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút) Hỏi
bài cũ, nhận biết sự cần thiết
hải có máy biến thế để
truyền tải điện năng, đặt
trong trạm biến thế của khu
dân c.
Cá nhân suy nghĩ trả lời những
câu hỏi của GV.
Dự đoán đợc chắc chắn phải
có lợi ích to lớn mới làm trạm
biến thế nhng cha chỉ rõ đợc
lợi ích nh thế nào.
- Để vận chuyển điện năng từ nhà
máy điện đến nơi tiêu thụ, ngời ta
dùng phơng tiện gì? (Đờng dây
dẫn điện).
- Ngoài đờng dây dẫn ra, ở mỗi
khu phố, xã đều có một trạm biến
thế. Các em thờng thấy ở trạm
bíên thế có vẽ dấu hiệu gì để cảnh
báo nguy hiểm chết ngời?
- Nguy hiểm chết ngời vì dòng

điện đa vào trạm biến thế hàng
chục nghìn vôn. Vì sao điện trong
nhà chỉ cần 220V mà điện truyền
đến trạm biến thế lại cao đến
hàng chục nghìn vôn? Làm nh thế
vừa tốn kém vừa nguy hiểm chết
ngời? Vậy có lợi gì không?
52
Hoạt động 2 (12 phút) Phát
hiện sự hao phí điện năng vì
toả nhiệt trên đờng dây tải
điện. Lập công thức tính
công suất hao phí p
hp
khi
truyền tải một công suất
điện p bằng một đờng dây
có điện trở R và đặt vào hai
đầu đờng dây một hiệu điện
thế U.
a) Làm việc cá nhân kết hợp
với thảo luận nhóm để tìm
công thức liên hệ giữa công
suất hao phí p , U và R.
b) Thảo luận chung cả lớp về
quá trình biến đổi các công thức.
- Truyền tải điện năng đi xa bằng
dây dẫn điện có thuận tiện gì so
với vận chuyển các nhiên liệu dự
trữ năng lợng khác nh than đá,

dầu hoả?
- Liệu tải điện bằng đờng dây nh
thế có hao hụt, mất mát dọc đờng
không?
Yêu cầu HS tự đọc mục 1 trong
SGK.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi một HS lên bảng trình bày
quá trình lập luận để tìm công
thức tính công suất hao phí.
- Cho HS thảo luận chung ở lớp
để xây dựng công thức cần có.
i. sự hao phí trên
đờng dây truyền
tải điện.
1. Tính điện năng hao
phí trên đờng dây tải
điện.
Công suất của dòng
điện: p=UI (1)
Công suất toả nhiệt:
P
hp
=RI
2
(2)
Công suất hao phí do toả
nhiệt:
P
hp

=
2
U
R
2
p
(3)
Hoạt động 3 (12 phút) Căn
cứ vào công thức tính công
suất hao phí do toả nhiệt, đề
xuất các biện pháp làm giảm
công suất hao phí và lựa
chọn cách nào có lợi nhất.
GV gợi ý thêm:
- Hãy dựa vào công thức điện trở
để tìm xem muốn giảm điện trở
của dây dẫn thì phải làm gì? và
làm nh thế có khó khăn gì?
- So sánh hai cách làm giảm hao
2. Cách làm giảm hao
phí.
Kết luận
Để làm giảm hao phí
điện năng do toả nhiệt
trên đờng dây tải điện
a) Làm việc theo nhóm: Trả lời
C1, C2, C3.
b) Đại diện nhóm trình bày trớc
lớp kết quả làm việc.
c) Thảo luận chung ở lớp.

d) Rút ra kết luận: Lựa chọn
cách làm giảm hao phí điện
năng trên đờng dây tải điện.
phí điện năng xem cách nào có
thể làm giảm đợc nhiều hơn?
- Muốn tăng hiệu điện thế ở hai
đầu đờng dây tải điện thì ta phải
giải quyết vấn đề gì? (Làm máy
tăng hiệu điện thế)
thì tốt nhất là tăng hiệu
điện thế đặt vào hai đầu
đờng dây.
Hoạt động 4 (8 phút) Vận
dụng công thức tính điện
năng hao phí do toả nhiệt
trên đờng dây tải điện để xét
cụ thể lợi ích của việc tăng
hiệu điện thế.
a) Làm việc cá nhân, trả lời
C4, C5.
b) Thảo luận chung ở lớp về
kết quả.
- Lần lợt tổ chức cho HS trả lời
từng câu C4, C5.
- thảo luận chung ở lớp, bổ sung
những thiếu sót.
ii. vận dụng
Vì P
hp
~

2
U
1
nên công
suất hao phí khi dùng
hiệu điện thế 500 000V
nhỏ hơn 5 lần khi dùng
hiệu điện thế 100 000V.
Hoạt động 5 (3 phút) Củng
cố. Hớng dẫn học bài ở nhà.
a) Tự đọc phần ghi nhớ.
b) Trả lời câu hỏi củng cố của
GV.
- Vì sao có sự hao phí điện năng
trên đờng dây tải điện?
- Công thức tính điện năng hao
phí trên đờng dây tải điện?
- Chọn biện pháp nào có lợi nhất
để giảm công suất hao phí trên đ-
ờng dây tải điện? Vì sao?
GV: Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 36.
Ngày 4 tháng 2 năm 2009
Tiết 41: Bài 37: Máy biến thế
i. mục tiêu
1. Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác
nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung.
53
2. Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu

dụng theo công thức:
2
1
2
1
n
n
U
U
=
.
3. Giải thích vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà không
hoạt động đợc với dòng điện một chiều không đổi.
4. Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 400vòng
và cuộn thứ cấp có 600vòng.
- 1 nguồn điện xoay chiều 0-12V.
- 1 vôn kế xoay chiều 0-15V.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (8 phút) Phát
hiện vai trò của máy biến
thế trên đờng dây tải điện.
a) Trả lời các câu hỏi của
GV.
b) Phát hiện ra vấn đề phải
tăng hiệu điện thế để giảm
hao phí trên đờng dây truyền

tải điện, nhng rồi lại phải
giảm hiệu điện thế nơi tiêu
dùng.
Phát hiện ra vấn đề cần phải
có một loại máy làm tăng
hiệu điện thế và giảm hiệu
điện thế.
- Muốn giảm hao phí trên đờng dây tải
điện, ta phải làm thế nào có lợi nhất?
- Nếu tăng hiệu điện thế lên cao hàng
chục nghìn vôn thì có thể dùng điện đó
để thắp đèn, chạy máy đợc không? Phải
làm thế nào để điện ở nơi tiêu dùng chỉ
có hiệu điện thế 220V mà lại tránh đợc
hao phí trên đờng dây tải điện? Có loại
máy nào giúp ta thực hiện cả hai nhiệm
vụ đó?
- Muốn làm đợc nhiệm vụ đó ngời ta
phải dùng một máy ngời ta gọi là máy
biến thế.
Hoạt động 2 (3 phút) Tìm
hiểu cấu tạo của máy biến
thế.
Làm việc cá nhân.
Đọc SGK, xem hình
37.1SGK, đối chiếu với máy
biến thế nhỏ để nhận ra hai
cuộn dây có số vòng khác
nhau, cách điện với nhau và
đợc quấn quanh một lõi sắt

chung.
- Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK
và máy biến thế nhỏ để nhận biết các
bộ pơhận chính của máy biến thế.
- Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng
nhau không?
- Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây
này sang cuộn dây kia đợc không? Vì
sao?
i. tìm hiểu cấu
tạo của máy
biến thế.
1. Cấu tạo
Gồm hai cuộn dây
dẫn có số vòng khác
nhau đợc quấn
quanh một lõi sắt
chung.
Hoạt động 3 (10 phút) Tìm
hiểu nguyên tắc hoạt động
của máy biến thế theo hai
giai đoạn.
a) Trả lời các câu hỏi của
GV. Vận dụng kiến thức về
điều kiện xuất hiệndòng điện
cảm ứng để dự đoán hiện t-
ợng xảy ra ở cuộn thứ cấp
kín khi cho dòng điện xoay
chiều chạy qua cuộn sơ cấp.
Quan sát GV làm TN kiểm

tra.
b) Trả lời câu C2. Trình bày
lập luận nêu rõ là ta đã biết
trong cuộn thứ cấp có dòng
điện xoay chiều, mà muốn có
dòng điện thì phải có một
hiệu điện thế hai đầu cuộn
dây. Vì thế ở hai đầu cuộn
thứ cấp cũng có một hiệu
điện thế xoay chiều.
c) Rút ra kết luận về nguyên
tắc hoạt động của máy biến
thế.
Thảo luận chung ở lớp.
- Ta đã biết hai cuộn dây của máy biến
thế đặt cách điện với nhau và có chung
một lõi sắt. Bây giờ muốn cho dòng
điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp
thì liệu có xuất hiện dòng điện cảm ứng
ở cuộn thứ cấp không? Bóng đèn mắc ở
cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại
sao?
- Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở hai
đầu cuộn thứ cấp có xuất hiện một hiệu
điện thế xoay chiều hay không? Tại
sao?
- GV làm TN biểu diễn, đo hiệu điện
thế ở hai đầu cuộn thứ cấp trong hai tr-
ờng hợp: Mạch thứ cấp kín và mạch thứ

2. Nguyên tắc hoạt
động
3. Kết luận
Khi đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp của
máy biến thế một
hiệu điện thế xoay
chiều thì ở hai đầu
cuộn thứ cấp xuất
hiện một hiệu điện
thế xoay chiều.
54
cấp hở.
Hoạt động 4 (10 phút) Tìm
hiểu tác dụng làm biến đổi
hiệu điện thế của máy biến
thế (làm tăng giảm hiệu
điện thế).
a) Quan sát GV làm TN.
Ghi các số liệu thu đợc vào
bảng 1.
b) Lập công thức liên hệ giữa
U
1
, U
2
, và n
1
, n
2

.
Thảo luận chung ở lớp, thiết
lập công thức:
2
1
2
1
n
n
U
U
=
Phát biểu bằng lời mối quan
hệ trên.
c) Trả lời các câu hỏi của
GV.
Nêu dự đoán.
Quan sát GV làm TN kiểm
tra dự đoán.
Rút ra kết luận chung.
Thảo luận chung ở lớp.
Nh ta đã thấy, khi đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U-
1
thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất
hiện một hiệu điện thế xoay chiều U
2
.
Mắt khác ta lại biết số vòng dây n
1


cuộn xơ cấp khác với số vờng dây n
1
của cuộn thứ cấp. Vậy hiệu điện thế ở
hi đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế
có mối quan hệ nh thế nào với số vòng
dây của mỗi cuộn?
-Yêu cầu HS quan sát TN, ghi số liệu
thu đợc vào bảng 1, căn cứ vào đó rút ra
kết luận.
- Biểu diễn TN trờng hợp n
2
>n
1
(tăng
thế).
Lấy n
1
=200 vòng, n
2
=400vòng.
Khi U
1
=3V, xác định U
2
.
- Nếu bây giờ ta dùng cuộn 400 vòng
làm cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu đ-
ợc ở cuộn 200 vòng tăng lên hay giảm
đi? Công thức vừa thu đợc còn đúng

nữa không?
- Khi nào máy có tác dụng làm tăng
hiệu điện thế? khi nào làm giảm?
ii. tác dụng
làm biến đổi
hiệu điện thế
của máy biến
thế
1. Quan sát
2. Kết luận
Hiệu điện thế hai
đầu mỗi cuộn dây
cảu máy biến thế tỉ
lệ với số vòng dây
của mỗi cuộn.
2
1
2
1
n
n
U
U
=
Khi U
1
>U
2
ta có
máy hạ thế.

Khi U
1
<U
2
ta có
máy tăng thế.
Hoạt động 5 (5 phút) Tìm
hiểu cách lắp đắt máy biến
thế ở hai đầu đờng dây tải
điện. Chỉ ra đợc ở đầu nào
đặt máy tăng thế, ở đầu
nào đặt máy hạ thế. Giải
thích lí do.
- Mục đích của dùng máy biến thế là để
tăng hiệu điện thế lên hàng trăm nghìn
vôn để giảm hao phí trên đờng dây tải
điện, nhng mạng điện tiêu dùng hàng
ngày chỉ có hiệu điện thế 220V. Vậy ta
phải làm thế nào để vừa giảm hao phí
trên đờng dây tải điện, vừa đảm bảo
phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện?
iii. lắp đặt
máy biến thế
ở hai đầu đ-
ờng dây tải
điện
Hoạt động 6 (5 phút) Vận
dụng
Xác định số vòng của các
cuộn dây của máy biến thế

phù hợp với yêu cầu cụ thể
về tăng thế hay hạ thế.
Làm việc cá nhân, trả lời C4.
Trình bày kết quả ở lớp.
- Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa
thu đợc để trả lời câu C4.
iV. vận dụng
2
1
2
1
n
n
U
U
=
1
1
2
2
n
U
U
n =
55
)vòng(109
4000
220
6
n

2
=
=ì=
Hoạt động 7 (5 phút) Củng
cố - Hớng dẫn học bài
- Tự đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi củng cố của
GV.
- Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
của máy biến thế một hiệu điện thế
xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp
cuãn xuất hiện một hiệu điện thế xoay
chiều?
GV: Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 37.
Ngày 5 tháng 2 năm 2009
Tiết 42: Bài 38: thực hành vận hành máy biến thế
và máy phát điện
i. mục tiêu
1. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:
- Nhận biết loại máy (nam châm hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy.
- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ
thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của vôn kế xoay chiều).
- Càng quay nhanh thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây của máy càng cao.
2. Luyện tập vận hành máy biến thế:
- Nghiệm lại công thức của máy biến thế:
2
1
2

1
n
n
U
U
=
- Tìm hiểu hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ.
- 1 bóng đèn 3V có đế.
- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây cso ghi số
vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp đợc.
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V-12V.
- 1 vôn kế xoay chiều 0-15V.
- 6 đoạn dây dẫn dài khoảng 30cm.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (7 phút) Chuẩn bị thực hành
a) Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực
hành.
- Kiểm tra mẫu báo cáo của HS đã chuẩn bị, yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo.
- Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết TH, nhắc nhở
thái độ học tập của HS.
56
Hoạt động 2 ( 15 phút) Vận hành máy phát
điện xoay chiều. Tìm hiểu thêm một số tính
chất của máy phát điện xoay chiều.

ảnh hởng cảu chiều quay của máy, tốc độ
quay của máy đến hiệu điện thế đầu ra của
máy.
- Mỗi cá nhân tự vận hành máy, thu thập thông
tin để trả lời C1, C2.
- Ghi kết quả vào báo cáo.
- Phân phối máy phát điện xoay chiều và các
phụ kiện cho các nhóm (bóng đèn, dây dẫn,
vôn kế).
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Hoạt động 3 ( 18 phút) Vận hành máy biến
thế.
a) Tiến hành TN lần 1: Cuộn sơ cấp 200 vòng,
cuộn thứ cấp 400 vòng và mắc mạch điện nh
hình 38.2 SGK. Ghi kết quả đo vào bảng 1.
b) Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 400 vòng,
cuộn thứ cấp 200 vòng và tiến hành TN nh lần
1.
c) Tiến hành TN lần 3: Cuộn sơ cấp 600 vòng,
cuộn thứ cấp 200 vòng và tiến hành TN nh các
lần trớc.
- Phân phối máy biến thế và các phụ kiện
(nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều,
dây nối) cho các nhóm.
- Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn
điện xoay chiều của từng nhóm trớc khi cho
HS sử dụng (mắc vào biến thế).
- Nhắc nhở HS chỉ đợc lấy điện xoay chiều từ
máy biến thế ra, với điện thế 3V và 6V. Dặn
HS tuyệt đối không đợc lấy điện 220V ở phòng

học.
Hoạt động 4 (8phút) Tổng kết thực hành
HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo
cáo thực hành cho giáo viên.
- Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét đánh
giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của học sinh.
GV: Công việc về nhà:
- Làm đề cơng ôn tập và ôn tập theo bài bài
tổng kết chơng II: Điện từ học chuẩn bị cho tiết
sau Tổng kết chơng II.
Ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiết 43: Bài 39: Tổng kết chơng II: điện từ học
i. mục tiêu
1. Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực điện từ, động cơ
điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.
2. Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.
ii. chuẩn bị
Mỗi HS trả lời sẵn các câu hỏi phần tự kiểm tra trong SGK.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (12 phút) Trình bày và trao
đổi kết quả đã chuẩn bị. ( Từ câu 1 đến
câu 9)
a) Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn
bị đối với mỗi HS của phần Tự kiểm tra
theo yêu cầu của GV.
b) Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp
để có câu trả lời cần đạt đợc đối với phần
Tự kiểm tra.
- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát

hiện những kiến thức mà HS cha vững.
- Đề nghị một hay hai HS trình bày trớc lớp câu trả lời đã
chuẩn bị của phần Tự kiểm tra.
- Dành nhiều thời gian để cho HS trao đổi thảo luận
những câu liên quan đến kiến thức và kĩ năng mà HS cha
vững và khẳng định câu trả lời cần có.
Hoạt động 2 (13 phút) Hệ thống hoá một
số kiến thức, so sánh lực từ của nam
châm và lực từ của dòng điện trong một
số trờng hợp.
- Nêu cách xác định hớng của lực từ do một thanh nam
châm tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm và
lực điện từ của thanh nam châm đó tác dụng lên một
dòng điện thẳng.
- So sánh lực từ của một nam châm vĩnh cửa với lực từ
của một nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều
tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm.
- Nêu qui tắc tìm chiều cảu đờng sức từ cảu nam châm
vĩnh cửu và của nam châm điện chạy bằng dòng điện
một chiều?
57
Hoạt động 2 (20 phút) Luyện tập vận
dụng một số kiến thức cơ bản.
a) Cá nhân lần lợt tím câu trả lời cho các
câu hỏi từ 10 đến 13.
b) Tham gia thảo luận chung ở lớp về lời
giải của từng câu hỏi.
Các câu từ 10 đến 13, dành cho HS mỗi câu 3 phút
chuẩn bị, sau đó thảo luận chung ở lớp 2 phút.
GV: Công việc về nhà:

- Học theo SGK và vở ghi
- Làm các bài tập bài tổng kết chơng trong SBT.
Ngày 10 tháng 2 năm 2009
Tiết 44: Bài 40: hiện tợng khúc xạ ánh sáng
i. mục tiêu
1. Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
2. Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.
3. Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng.
4. Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng
của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong.
- 1 bình nớc sạch.
- 1 ca múc nớc.
- 1 miếng gỗ phẳng mềm, có thể gắn đợc
đinh ghim.
- 3 chiếc đinh ghim.
Đối với GV
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trónguốt
hình hộp chữ nhật đựng nớc.
- 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn
hứng tia sáng.
- 1 nguồn sáng có thể tạo thành chùm sáng
hẹp.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút)
Ôn tập những kiến
thức có liên quan đến

bài mới. Tìm hiểu hình
40.1 SGK.
a) Từng học sinh trả lời
các câu hỏi của GV đa
ra.
b) Từng HS quan sát
hình 40.1 SGK hoặc làm
TN để trả lời câu hỏi của
phần mở bài.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Phát biểu định luật truyền thẳng
ánh sáng?
- Có thể nhận biết đờng truyền của
tia sáng bằng cách nào?
Yêu cầu HS đọc phần mở bài kết
hợp với làm TN.
- Trong một môi trờng trong
suốt và đẳng hớng ánh áng
truyền theo đờng thẳng.
Hoạt động 2 (15 phút)
Tìm hiểu sự khúc xạ
ánh sáng từ không khí
sang nớc.
a) Từng HS quan sát
hình 40.2 SGK để rút ra
nhận xét.
b) Nêu đợc kết luận về
hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.
c) Từng HS đọc phần

Một vài khái niệm.
d) Quan sát GV tiến
hành TN. Thảo luận
nhóm để trả lời C1, C2.
e) Từng HS trả lời câu
hỏi của GV để rút ra kết
luận.
-Yêu cầu HS thực hiện mục 1 phần
I SGK. trớc khi HS rút ra nhận xét.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
- ánh sáng truyền trong không khí
và trong nớc đã tuân theo định luật
nào?
- Hiện tợng ánh sáng truyền từ
không khí sang nớc có tuân theo
định luật truyền thẳng ánh sáng
không?
- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là
gì?
Yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I
SGK.
GV tiến hành TN nh hình 40.2
SGK. Yêu cầu HS quan sát để trả
lời C1 và C2.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Khi tia sáng truyền từ không khí
sang nớc, tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng nào? So sánh góc tới và
góc khúc xạ?

- Thực hiện C3.
I. hiện tợng khúc xạ
ánh sáng.
1. Quan sát
2. Kết luận
Tia sáng khi truyền từ môi tr-
ờng trong suốt này sang một
môi trờng trong suốt khác thì
bị gãy khúc tại mặt phân cách
hai môi trờng. Hiện tợng đó
gọi là hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.
3. Một vài khái niệm
Điểm tới, tia tới, tia khúc xạ,
pháp tuyến tại điểm tới, mặt
phẳng tới.
4. Thí nghiệm
5. Kết luận
Khi tia sáng truyền từ không
khí sang nớc thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới.
58
Hoạt động 3 (15 phút)
Tìm hiểu sự khúc xạ
của tia sáng khi truyền
từ nớc sang không khí.
a) Từng HS trả lời C4.

b) Nhóm bố trí TN nh
hình 40.3 SGK.
c) Từng HS trả lời C5,
C6.
d) Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi của GV để
rút ra kêt luận.
- Yêu cầu HS trả lời C4.
- Hớng dẫn HS tiến hành TN:
Bớc 1: Cắm đinh nghim A,B.
Bớc 2: Tìm vị trí đặt mắt để nhìn
thấy đinh ghim B che khuất đinh
ghim A trong nớc.
Bớc 3: Nhấc miếng gỗ ra khỏi nớc,
dùng bút kẻ vị trí nối 3 đinh. Nhắc
HS nhấc miếng gỗ nhẹ nhàng tránh
rơi đinh.
- Yêu cầu một vài HS tra lời C5, C6
và cho cả lớp thảo luận.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tia
khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?
So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc
tới?
ii. sự khúc xạ của tia
sáng khi truyền từ
nớc sang không khí.
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
Dùng phơng pháp che khuất.
3. Kết luận

Khi tia sáng truyền từ nớc
sang không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.
- Góc khúc xạ bằng góc tới.
Hoạt động 4 (10 phút)
Củng cố - vận dụng -
Hớng dẫn học bài.
a) Từng HS trả lời các
câu hỏi của GV.
b) Từng HS làm C7 và
C8.
- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?
Nêu kết luận về hiện tợng khúc xạ
ánh sáng khi ánh sáng truyền từ
không khí vào nớc và ngợc lại?
- Yêu cầu một vài HS trả lời C7 và
C8 cho cả lớp thảo luận. GV chính
xác hoá câu trả lời của HS.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 40.
iii. Vận dụng
Tia sáng khi truyền từ môi tr-
ờng trong suốt này sang một
môi trờng trong suốt khác thì
bị gãy khúc tại mặt phân cách
hai môi trờng. Hiện tợng đó
gọi là hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.

Ngày 19 tháng 2 năm 2009
Tiết 45: Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
i. mục tiêu
1. Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
2. Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kính
đợc dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh (hoặc nhựa).
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vờng tròn chia độ hoặc thớc đo độ.
- 3 chiếc đinh ghim.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút) Ôn
tập những kiến thức có liên
quan đến bài mới.
- Từng học sinh trả lời các
câu hỏi của GV đa ra.
- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?
Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng
khi truyền từ không khí sang nớc và ng-
ợc lại?
- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có
thay đổi không? Trình bày một phơng
án TN để quan sát hiện tợng đó?
- Khi ánh sáng
truyền từ không khí
vào nớc góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.

- Khi ánh sáng
truyền từ nớc vào
không khí góc khúc
xạ lớn hơn góc tới.
59
Hoạt động 2 (25phút) Nhận
biết sự thay đổi góc khúc
xạ theo góc tới.
a) Các nhóm bố trí TN nh
hình 41.1 SGK và tiến hành
TN nh đã nêu ở mục a và b
SGK.
b) Từng HS trả lời C1 và C2.
c) Dựa vào bảng kết quả TN,
cá nhân suy nghĩ, trả lời câu
hỏi của GV để rút ra kết
luận.
d) Cá nhân đọc phần mở
rộng trong SGK.
Hớng dẫn HS tiến hành TN theo các b-
ớc đã nêu.
- Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng
thuỷ tinh đúng tâm của tấm tròn chia
độ.
- Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí
cần có của đinh ghim A.
Yêu cầu đại diệnmột vài nhóm tra lời
câu C1.
- Khi nào mắt ta nhìn thấy ảnh của đinh
ghim A qua miếng thuỷ tinh?

- Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A
chứngtỏ điều gì?
Yêu cầu HS trả lời câu C2.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh
sáng truyền từ không khí sang thuỷ
tinh, góc khúc xạ và góc tới quan hệ với
nhau nh thế nào?
ii. sự thay đổi
góc khúc xạ
theo góc tới.
1. Thí nghiệm
Hoạt động 3 (10phút) Củng
cố - vận dụng - Hớng dẫn
học bài.
a) Từng HS trả lời các câu
hỏi của GV.
b) Từng HS làm C3 và C4.
- Khi ánh sáng truyền từ không khí
sang các môi trờng trong suốt rắn lỏng
khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có
quan hệ với nhau nh thế nào.
-Yêu cầu HS trả lời C3. Có thể gợi ý để
HS trả lời câu này nh sau:
+ Mắt nhìn thấy A hay B? từ đó vẽ đờng
truyền của tia sáng trong không khí tới
mắt.
+ Xác định điểm tới và vẽ đờng truyền
của tia sáng từ A đến mặt phân cách.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.

- Làm các bài tập trong SBT bài 41.
ii. vận dụng
Khi ánh sáng truyền
từ không khí sang
các môi trờng rắn,
lỏng khác nhau thì:
- Góc khúc xạ nhỏ
hơn góc tới.
- Khi góc tới tăng
thì góc khúc xạ
cũng tăng.
- Khi góc khúc xạ
bằng 0
0
thì góc khúc
xạ cũng bằng 0
0
.
Ngày 17 tháng 2 năm 2009
Tiết 46: Bài 42: thấu kính hội tụ
i. mục tiêu
1. Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.
2. Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia qua tiêu điểm, tia
song song với trục chính và tia có phơng đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
3. Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích
một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính hội tụ tiêu cự khoảng 12 cm.
- 1 giá quang học.

- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng
- 1 nguồn sáng phát ra ba chùm sáng song song.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút) Ôn
tập những kiến thức có liên
quan đến bài mới.
GV vẽ tia khúc xạ trong hai trờng
hợp:
- Tia sáng truyền từ không khí sang
- Từng học sinh thực hiện
yêu cầu của GV.
thuỷ tinh
- Tia sáng truyền từ nớc sang không
khí. Yêu cầu HS lên bảng vẽ tiếp tia
tới.
60
A
F
F
F
A
B
I
Hoạt động 2 (10 phút)
Nhận biết đặc điểm của
thấu kính hội tụ.
a) Các nhóm HS bố trí và
tiến hành TN nh hình 42.2
SGK.

b) Từng HS suy nghĩ và trả
lời C1.
c) Cá nhân đọc phần thông
báo về tia tới và tia ló trong
SGK.
d) Từng HS trả lời C2.
- Hớng dẫn HS làm TN. Theo dõi,
giúp đỡ các nhóm HS yếu làm TN. H-
ớng dẫn các em đặt dụng cụ TN đúng
vị trí.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- Tia nào là tia tới? tia nào là tia ló?
- Thông báo về tia tới và tia ló.
- Yêu cầu HS trả lời C2.
ii. đặc điểm cảu
thấu kính hội
tụ
1. Thí nghiệm
- C1: Chùm tia khuíc
xạ ra khỏi thấu kính là
chùm hội tụ.
- Tia sáng đi tới thấu
kính gọi là tia tới, tia
khúc xạ ra khỏi thấu
kính gọi là tia ló.
Hoạt động 3 (5 phút) Nhận
biết hình dạng của thấu
kính.
a) Từng HS trả lời C3.
b) Cá nhân đọc phần thông

báo về thấu kính và thấu kính
hội tụ trong SGK.
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- Thông báo về chất liệu làm thấu
kính hội tụ thờng dùng trong thực tế.
Nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào
hình vẽ và kí hiệu thấu kính hội tụ.
2. Hình dạng của
thấu kính hội tụ.
C3: Phần rìa của thấu
kính hội tụ mỏng hơn
phần giữa. Kí hiệu:
Hoạt động 4 (15 phút) Tìm
hiểu trục chính, quang tâm
tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính hội tụ.
a) Tìm hiểu khái niệm trục
chính.
- Các nhóm thực hiện lại TN.
- Từng HS quan sát, thảo
luận để trả lời C4.
- Từng HS tự đọc phần thông
báo về trục chính trong SGK
và trả lời câu hỏi của GV.
b) Tìm hiểu khái niệm quang
tâm.
- Từng HS tự đọc phần thông
báo về khái niệm quang tâm
trong SGK và trả lời câu hỏi
của GV.

c) Tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm.
- Các nhóm tiến hành lại TN
nh hình 42.2 SGK.
- Từng HS quan sát TN, đa ra
ý kiến của mình trớc nhóm
để thảo luận chung.
- Trả lời C5 nếu GV yêu cầu.
- Từng HS làm C6 vào vở.
- Từng HS đọc phần thông
báo khái niệm tiêu điểm
trong SGK và trả lời câu hỏi
của GV.
d) Tìm hiểu khái niệm tiêu cự.
HS tự đọc phần thông báo
khái niệm tiêu cự và trả lời
câu hỏi của GV.
Yêu cầu HS tiến hành lại TN nh hình
42.2 SGK.
- Theo dõi, hớng dẫn các em HS yếu
thực hiện lại TN, quan sát lại TN,
quan sát lại hiện tợng để trả lời C4.
Gợi ý: Dự đoán xem tia nào đi thẳng.
Tìm cách kiểm tra dự đoán
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả
lời C4. GV chính xác hoá các câu trả
lời của HS.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trục
chính của thấu kính hội tụ có đặc
điểm gì? GV nhắc lại khái niệm trục

chính.
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo
và trả câu hỏi sau: Quang tâm của
thấu kính có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS làm lại TN hình 42.2
SGK. GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm
HS tiến hành TN yếu.
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả
lời C5.
- Yêu cầu một HS lên bảng làm C6
và trình bày ý kiến của mình trớc
lớp.
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo
khái niệm tiêu điểm và trả lời câu hỏi
sau: Tiêu điểm của thấu kính hội tụ đợc
xác định nh thế nào?
- GV chính xác hoá câu trả lời của
HS.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu cự
của thấu kính hội tụ là gì?
ii. trục chín h,
quang tâm,
tiêu điểm, tiêu
cự của thấu
kính hội tụ.
1. Trục chính: Là đ-
ờng thẳng đi qua 2
tâm của hai mặt cầu
giới hạn thấu kính.
2. Quang tâm: Là

giao điểm của trục
chính và thấu kính của
thấu kính.
3. Tiêu điểm: Chùm
tia tới song song trục
chính có chùm tia ló
cắt trục chính tại một
điểm, điểm đó gọi là
tiêu điểm của thấu
kính hội tụ.
- Mỗi thấu kính có
hai tiêu điểm F và F
đối xứng nhau qua
quang tâm.
4. Tiêu cự: Khoảng
cách từ quang tâm tới
tiêu điểm gọi là tiêu
cự của thấu kính hội
tụ:
OF=OF=f
Hoạt động 4 (10 phút) Củng
cố - vận dụng - Hớng dẫn
học bài.
a) Từng HS trả lời các câu
hỏi của GV.
b) Từng HS làm C7, C8.
Yêu cầu HS trả lời C7, C8.
- Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện
C7.
- Thảo luận với cả lớp để thực hiện

C8.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi. Học thuộc
phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT bài 42.
iii. vận dụng
Ngày 24 tháng 2 năm 2009
Tiết 47: Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
61
o
S
F
F
S



I
A
B
F
F
A
B
I
O
i. mục tiêu
1. Nêu đợc trong môi trờng nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và
chỉ ra đặc điểm của các ảnh này.
2. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ

ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm
- 1 giá quang học.
- 1 cây nến cao khoảng 5cm.
- 1 màn ảnh để hứng.
- 1 bao diêm hoặc bật lửa.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút)
Ôn tập những kiến thức
có liên quan đến bài
mới.
- Từng học sinh trả lời các
câu hỏi của GV đa ra.
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đ-
ờng truyền của 3 tia sáng đi qua thấu
kính hội tụ mà em đã học.
- Đặt vấn đề: Hình ảnh của dòng chữ
ta quan sát đợc qua thấu kính nh hình
43.1 SGK là hình ảnh của dòng chữ
tạo bởi thấu kính hội tụ. ảnh đó cùng
chiều với vật. Vậy só khi nào ảnh của
vật tạo bởi thấu kính hội tụ ngợc chiều
với vật hay không? Cần bố trí TN nh thế
nào để tìm hiểu vấn đề trên?
- Thấu kính hội tụ th-
ờng có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.

- Một chùm tia sáng
song song với trục chính
của thấu kính hội tụ cho
chùm tia ló hội tụ tại
tiêu điểm của thấu kính.
Hoạt động 2 (15 phút)
Tìm hiểu đặc điểm đối
với ảnh của một vật tạo
bới thấu kính hội tụ.
a) Các nhóm bố trí TN nh
hình 43.2 SGK, đặt vật
ngoài khoảng tiêu cự, thực
hiện các yêu cầu C1 và
C2. Ghi đặc điểm của
- Hớng dẫn HS làm TN. Trờng hợp vật
đặt rất xa thấu kính để hứng ảnh ỉ tiêu
điểm là rất khó khăn. GV có thể hớng
dẫn HS quay thấu kính về phía cửa sổ
lớp để hứng ảnh của cửa sổ lớp lên
màn.
- Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi
nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng
1.
ii. đặc điểm của
ảnh của một vật
tạo bởi thấu
kính hội tụ.
1. Thí nghiệm
2. Ghi các nhận xét
trên vào bảng

+ Vật ở rất xa thấu kính:
ảnh vào dòng 1, 2, 3 của
bảng 1.
b) Nhóm bố trí 43.2 SGK,
đặt vật trong khoảng tiêu
cự. Thảo luận nhóm để trả
lời C3. Ghi các nhận xét
về đặc điểm của ảnh vào
dòng 4 của bảng 1. SGK.
- Hớng dẫn HS làm TN để trả lời C3.
Yêu cầu HS trả lời thêm câu hỏi: Làm
thế nào để quan sát đợc ảnh trong tr-
ờng hợp này?
- Cho các nhóm thảo luận trớc khi ghi
các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào
bảng 1 SGK.
ảnh thật tại tiêu điểm.
+ d>2f ảnh thật, ngợc
chiều với vật, nhỏ hơn vật.
+ f<d<2f ảnh thật, ngợc
chiều với vật, lớn hơn
vật.
+ d<f ảnh ảo, cùng chiều
với vật, lớn hơn vật.
Hoạt động 3 (15 phút)
Dựng ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ.
a) Từng HS thực hiện C4.
b) Dựng ảnh của một vật
sáng AB tạo bởi thấu kính

hội tụ.
- Từng HS thực hiện C5.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu
kính cho chùm tia ló đồng qui tại S.
S là gì của S?
- Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát
từ S để xác định S?
- GV thông báo khái niệm ảnh của
điểm sáng.
Hớng dẫn HS thực hiện C5:
- Dựng ảnh B của điểm B.
- Hạ BA vuông góc với trục chính,
A là ảnh của A và AB là ảnh của vật
AB.
ii. cách dựng ảnh
1. Dựng ảnh của điểm
sáng S tạo bởi thấu
kính hội tụ.
2.
Dựng
ảnh của một vật sáng
AB tạo bởi thấu kính
hội tụ.
62
Hoạt động 4 (10phút)
Củng cố - vận dụng - H-
ớng dẫn học bài.
a) Từng HS trả lời các câu
hỏi của GV.

b) Từng HS làm C6 và C7.
- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
- Nêu cách dựng ảnh của một vật qua
thấu kính hội tụ?
- Hớng dẫn HS trả lời C6 và C7.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 43.
III. VậN DụNG
Xét hai cặp tam giác:

ABO

ABO


IOF

ABF
Trong từng trờng hợp
tính tỉ số:
IO
'B'A
AB
'B'A
=
Ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tiết 48: Bài 44: thấu kính phân kì
i. mục tiêu

1. Nhận dạng đợc thấu kính phân kì.
2. Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt tia tới quang tâm và tia tới song song với
trục chính) qua thấu kính phân kì.
3. Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học.
- 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.
- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của các
tia sáng.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10 phút) Ôn
- Yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi
sau: Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ. Có những cách nào
để nhận biết thấu kính hội tụ?
tập những kiến thức có
liên quan đến bài mới.
- Từng học sinh trả lời các
câu hỏi của GV đa ra.
Hoạt động 2 (15 phút) Tìm
hiểu đặc điểm của thấu
kính phân kì.
a) Từng HS thực hiện C1.
b) Từng HS trả lời C2.
c) Các nhóm HS bố trí TN và
thảo luận nhóm để trả lời C3.
- Yêu cầu HS trả lờ C1. Thông báo về

thấu kính phân kì.
- Yêu cầu một vài HS nhận xét về hình
dạng của thấu kính phân kì và so sánh
với thấu kính hội tụ.
- Hớng dẫn HS làm TN nh hình 44.1
SGK để trả lời C3.
- Theo dõi, hớng dẫn các nhóm HS làm
TN yếu.
- Thông báo hình dạng mặt cắt và kí
hiệu thấu kính phân kì.
i. đặc điểm của
thấu kính
phân kì.
1. Quan sát và tìm
cách nhận biết.
- Thấu kính phân kì
thờng có phần rìa
dày hơn phần giữa.
2. Thí nghiệm
- Chùm tia tới song
song với trục chính
cuảt thấu kính phân
kì cho chùm tia ló
phân kì.
63
Hoạt động 3 (8 phút) Tìm
hiểu trục chính, quang tâm
tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính phân kì.
a) Tìm hiểu khái niệm trục chính.

- Các nhóm thực hiện lại TN.
- Từng HS quan sát, thảo
luận để trả lời C4.
- Từng HS tự đọc phần thông
báo về trục chính trong SGK
và trả lời câu hỏi của GV.
Yêu cầu HS tiến hành lại TN nh hình
44.1 SGK.
- Theo dõi, hớng dẫn các em HS yếu
thực hiện lại TN, quan sát lại TN, quan
sát lại hiện tợng để trả lời C4. Gợi ý:
Dự đoán xem tia nào đi thẳng. Tìm
cách kiểm tra dự đoán (Dùng bút đánh
dấu đờng truyền của tia sáng trên hai
màn hứng. Dùng thớc thẳng để kiểm tra
đờng truyền đó).
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời
C4. GV chính xác hoá các câu trả lời
ii. trục chính,
quang tâm,
tiêu điểm,
tiêu cự của
thấu kính
phân kì.
1. Trục chính: Là
đờng thẳng đi qua 2
tâm của hai mặt cầu
giới hạn thấu kính.
b) Tìm hiểu khái niệm quang
tâm.

- Từng HS tự đọc phần thông
báo về khái niệm quang tâm
trong SGK và trả lời câu hỏi
của GV.
c) Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm.
- Các nhóm tiến hành lại TN
nh hình 44.1 SGK.
- Từng HS quan sát TN, đa ra
ý kiến của mình trớc nhóm
để thảo luận chung.
- Trả lời C5 nếu GV yêu cầu.
- Từng HS làm C6 vào vở.
- Từng HS đọc phần thông
báo khái niệm tiêu điểm
trong SGK và trả lời câu hỏi
của GV.
d) Tìm hiểu khái niệm tiêu cự.
HS tự đọc phần thông báo
khái niệm tiêu cự và trả lời
câu hỏi của GV.
của HS.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trục chính
của thấu kính có đặc điểm gì? GV nhắc
lại khái niệm trục chính.
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo và
trả câu hỏi sau: Quang tâm của thấu
kính có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS làm lại TN hình 44.1
SGK. GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm
HS tiến hành TN yếu.

- Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C5.
- Yêu cầu một HS lên bảng làm C6 và
trình bày ý kiến của mình trớc lớp.
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo
khái niệm tiêu điểm và trả lời câu hỏi
sau: Tiêu điểm của thấu kính phân kì đ-
ợc xác định nh thế nào? Nó có đặc
điểm gì khác với tiêu điểm của thấu
kính hội tụ?
- GV chính xác hoá câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu cự
của thấu kính phân kì là gì?
2. Quang tâm: Là
giao điểm của trục
chính và thấu kính
của thấu kính.
3. Tiêu điểm:
Chùm tia tới song
song trục chính có
chùm tia ló kéo dài
cắt trục chính tại
một điểm, điểm đó
gọi là tiêu điểm của
thấu kính. - Mỗi
thấu kính có hai tiêu
điểm F và F đối
xứng nhau qua
quang tâm.
4. Tiêu cự: Khoảng
cách từ quang tâm

tới tiêu điểm gọi là
tiêu cự của thấu
kính:
OF=OF=f
Hoạt động 4 (10 phút) Củng
cố - vận dụng - Hớng dẫn
học bài.
a) Từng HS trả lời các câu
hỏi của GV.
b) Từng HS làm C7, C8 và
C9.
Yêu cầu HS trả lời C7, C8 và C9.
- Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện C7.
- Thảo luận với cả lớp để thực hiện C8.
- Đề nghị một vài HS phát biểu để trả
lời C9.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 44.
Ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 49: Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
i. mục tiêu
1. Nêu đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn luôn là ảnh ảo. Mô tả đợc ảnh ảo
tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì.
2. Dùng hai tia sáng đặc biệt (Tia tới quang tâm và tia song song với trục chính) dựng ảnh
của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm
- 1 giá quang học.

- 1 cây nến cao khoảng 12 cm.
- 1 màn để hứng ảnh.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
64
O
F F
A A
B
B
Hoạt động 1 (5 phút) Ôn
tập những kiến thức có
liên quan đến bài mới.
- Từng học sinh trả lời các câu
hỏi của GV nếu đợc yêu cầu.
- Yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngợc
với thấu kính hội tụ? Vẽ đờng truyền của
hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kì?
Hoạt động 2 (10 phút)
Tìm hiểu khái niệm ảnh
của một vật tạo bởi thấu
kính phân kì.
- Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV.
- Các nhóm bố trí TN nh
hình 45.1 SGK.
* Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính phân kì, cần phải có những dụng

cụ gì? Nêu cách bố trí và tiến hành TN.
- Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất
kì trên trục chính của thấu kính và vuông
góc với trục chính.
- Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan
sát trên màn xem có ảnh của vật hay không?
- Tiếp tục làm nh vậy khi thay đổi vị trí của
vật trên trục chính.
* Trả lời C2.
- Qua thấu kính phân kì ta luôn nhìn thấy
ảnh của vật đặt trớc thấu kính nhng không
hứng đợc ảnh đó trên màn. Vậy ảnh đó là
ảnh thật hay ảnh ảo?
i. đặc điểm của
ảnh tạo bởi
thấu kính
phân kì.
Vật đặt ở mọi vị trí
trớc thấu kính phân
kì luôn cho ảnh ảo,
cùng chiều, nhỏ
hơn vật.
Hoạt động 3 (15 phút)
Dựng ảnh của một vật
sáng AB tạo bởi thấu
kính phân kì.
- Từng HS trả lời C3, C4.
- Yêu cầu HS trả lời C3, gợi ý:
+ Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm
thế nào?

+ Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm
thế nào?
- Gợi ý HS trả lời C4:
+ Khi dịch vật AB vào gần hoặc xa thấu
kính thì hớng của tia khúc xạ của tia tới BI (tia
song song với trục chính) có thay đổi không?
- ảnh B của điểm B là giao điểm của những tia
nào?
ii.
cách dựng
ảnh.
Hoạt động 3 (10 phút)
So sánh độ lớn của ảnh
ảo tạo bởi thấu kính
phân kì và thấu kính hội
tụ bằng cách vẽ.
a) Từng HS dựng ảnh của
một vật đặt trong khoảng
tiêu cự đối với cả thấu
kính hội tụ và thấu kính
phân kì.
b) So sánh độ lớn của hai
ảnh vừa dựng đợc.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu dựng
ảnh.
- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của ảnh ảo
tạo bởi hai loại thấu kính.
iii. độ lớn
của ảnh ảo
tạo bởi các

thấu kính.
- ảnh ảo tạo bởi
thấu kính hội tụ
luôn luôn lớn hơn
vật.
- ảnh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì
luôn luôn bé hơn
vật.
Hoạt động 5 (5 phút)
Củng cố - vận dụng - H-
ớng dẫn học bài.
Cá nhân suy nghĩ, trả lời
C6, C7, C8.
- Yêu cầu HS trả lời C6.
- Hớng dẫn HS làm C7: Xét hai cặp tam
giác đồng dạng.
- Đề nghị một vài HS trả lời C8.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT bài 45.
- Chuẩn bị báo cáo TN để tiết 50 thực hành.
Ngày 7 tháng 3 năm 2009
65
Tiết 50: ôn tập - Bài tập
i. mục tiêu
1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Quang học từ bài 44
đến bài 51.
2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi,
giải bài tập, giải thích hiện tợng ) có liên quan.

ii. Chuẩn bị
- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:
1. Hiện tợngkhúc xạ ánh sáng là gì?
2. Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra nh thế anò khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nớc? Từ thuỷ
tinh ra không khí?
3. Một ống hút nhúng vào một cốc nớc. nhìn qua cốc nớc thấy ống hút nh bị gấp khúc? hãy
giải thích?
4. Cách nhận biết thấu kính hội tụ? Làm thế nào để xác định tiêu điểm của nó? Tính chất
ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?
5. Vẽ tiếp các tia sau đi qua thấu kính hội tụ:
a) Tia tới song song với trục chính.
b) Tia tới đi qua tiêu điểm.
c) Tia tới đi qua quang tâm.
6. Vẽ ảnh của một vật AB qua thấu kính hội tụ biết AB vuông góc với trục chính và A nằm
trên trục chính trong các trờng hợp sau: a) d>2f ; b) f<d<2f ; c) d<f.
7. Cách nhận biết thấu kính phân kì? Tính chất ảnh tạo bởi thấu kính phân kì?
8. Hãy vẽ tiếp các tia sau đây qua thấu kính phân kì:
a) Tia tới song song với trục chính.
b) Tia tới đi qua quang tâm.
9. Vẽ ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính phân kì biết AB vuông góc với trục chính và
A nằm trên trục chính trong các trờng hợp sau: a) d>f; b) d<f.
10. Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? ảnh của vật chụp lên ở đâu? máy ảnh thông
thờng thì ảnh nhỏ hơn hay lớn hơn vật? Cùng chiều hay ngợc chiều với vật?
i. mục tiêu
1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Điện học từ bài 1 đến bài
17.
2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi, giải
bài tập, giải thích hiện tợng ) có liên quan.
ii. Chuẩn bị
- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:

1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm? Giải thích từng kí hiệu có trong công thức?
2. Muốn xác định điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và am pe kế cần phải mắc mạch
điện nh thế nào?
3. Viết công thức tính điện trở? giải thích từng kí hiệu có trong công thức đó?
4. Công dụng của biến trở? Hãy mô tả cấu tạo của biến trở có con chạy?
5.Làm thế nào để biết trị số của các điện trở dùng trong kĩ thuật?
6. Công thức tính công của dòng điện? giải thích từng kí hiệu có trong công thức?
7. Công thức tính công suất điện? giải thích từng kí hiệu có trong công thức?
8. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Lenxơ? giải thích từng kí hiệu có trong
công thức đó?
iii. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của học sinh
(15phút).
- GV hỏi cả lớp xem còn những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc và tập trung
vào các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này.
- GV tổng kết các nội dung chính.
Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức (25phút).
- Cho HS lần lợt làm các bài tập 40-41.1; 40-41.2; 42-43.4; 42-43.5; 42-43.6; 44-45.4;
44-45.5; 47.3; 47.4; 47.5.
Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút)
- Yêu cầu HS ôn tập kĩ chơng 1 theo các nội dung GV đã hớng dẫn chuẩn bị cho tiết sau
kiểm tra.
66
Ngày 14 tháng 3 năm 2009
Tiết 51: kiểm tra
i. mục tiêu
1. Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chơng Quang học từ bài 40 đến bài 47
2. Phân loại chính xác học sinh.
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ

Lĩnh vực
Biết Hiểu Vận dụng Tổng (% so với
tổng điểm)
Hiện tợng khúc
xạ, phản xạ
1,2 3
15%
Các loại thấu
kính
4,7,10 5,6,8 9,11
85%
Tổng (% so với
tổng điểm)
25% 20% 55% 100%
ii. đề ra
Câu 1: Hiện tợng khúc xạ xạ ánh sáng là hiện tợng tia sáng truyền Hãy tìm một trong các
cụm từ thích hợp dới đây để điền vào chỗ trống() của câu trên.
A. từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác.
B. từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách
giữa hai môi trờng.
C. thẳng từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác.
D. theo một đờng cong từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác.
Câu 2: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nớc, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ. Kết luận
nào sau đây là đúng:
A. i>r B. i<r
C. i=r D. i=2r
Câu 3: Có khi nào tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác
mà không bị khúc xạ không? Chọn phơng án trả lời đúng nhất trog các phơng án sau:
A. Không có. B. Có. Khi góc tới bằng 90
0

.
C. Có. Khi góc tới bằng 0
0
. D. Có. Khi góc tới bằng 45
0
.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với thấu kính hội tụ?
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt lồi.
D. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp với thấu kính.
Câu 5: Vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự là f và cách thấu kính một khoảng là OA
cho ảnh AB ngợc chiều và cao bằng vật. Điều nào sau đây là đúng nhất?
A. OA=f B. OA=2f
C. OA>f D. OA<f
Câu 6: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và
nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB có tính chất:
A. ảnh thật, ngợc chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh ảo, ngợc chiều với vật.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 7: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và
nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh AB của AB có tính chất:
A. ảnh thật, ngợc chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh ảo, ngợc chiều với vật.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
67
A
B
F
F

A
B
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ:
A. Các tiêu điểm của thấu kính hội tụ đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang
tâm của thấu kính.
B. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng chiếu vào thấu
kính theo phơng song song với trục chính.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
Câu 9: Phát biểu mào sau đây là đúng khi nói về tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phânkì:
A. Các tiêu điểm của thấu kính phân kì đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua
quang tâm của thấu kính.
B. Tiêu cự của thấu kính phân kì là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính phân kì chính là đờng cắt nhau của đờng kéo dài của tia ló khi
các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phơng song song với trục chính.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
Câu 10: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính phân
kì. ảnh AB của AB có tính chất:
A. ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh thật, ngợc chiều với vật. D. ảnh ảo, ngợc chiều với vật.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 11: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm,
cách thấu kính một khoảng d=30cm.
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính?
b) Xác định vị trí và tính chất của ảnh?
c) Biết AB=6cm. Tìm chiều cao của ảnh?
Ngày 18 tháng 3 năm 2009
Tiết 52: Bài 46: thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
i. mục tiêu
1. Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

2. Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nói trên.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 12cm).
- 1 vật sáng phẳng có dạng chữ F, khoét trên một màn chắn sáng. - 1 màn ảnh nhỏ.
- 1 giá quang học thẳng, chiều dài khoảng 80cm, trên có giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh.
- 1 thớc thẳng có GHĐ 800cm và có ĐCNN 1mm.
Từng HS chuẩn bị báo cáo TN theo mẫu đã cho ở cuối bài, trong đó lu ý đọc mục 2 phần I
về cơ sở lí thuyết của bài TH và trả lời trớc các câu hỏi của phần I đã nêu trong mẫu báo cáo.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (15 phút)
Trình bày việc chuẩn bị
báo cáo TH, đó là việc
trả lời câu hỏi về cơ sở
lí thuyết của bài TH.
- Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần
chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài TH.
Yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời
đối với từng câu hỏi nêu ra ở phần I của
mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lời
a) Dựng ảnh của một
vật cách thấu kính
hội tụ một khoảng
d=2f
- Trình bày phần chuẩn
bị nếu đợc GV yêu cầu.
cần có.
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo TH của
HS nh mẫu đã cho ở cuối bài.

Hoạt động 2 (20 phút)
Thực hành đo tiêu cự
của thấu kính.
Từng nhóm HS thực hiện
các công việc sau:
a) Tìm hiểu các dụng cụ
có trong bộ TN.
- Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết:
Hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật
sáng, cách xác định vị trí của thấu kính,
của vật và của màn ảnh.
* Lu ý các nhóm HS:
- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang
học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu
b) Tóm tắt cách tiến
hành đo tiêu cự của
thấu kính theo phơng
pháp này:
- Đặt thấu kính ở
giữa giá quang học,
rồi đặt vật và màn
68
IB
P
b) Đo chiều cao của vật.
c) Điều chỉnh để vật và
màn cách thấu kính
những khoảng bằng nhau
và cho ảnh cao bằng vật.
d) Đo các khoảng cách

(d, d) tơng ứng từ vật
đến màn và từ màn đến
thấu kính khi h=h.
kính, cách đều thấu kính. Cần đo các
khoảng cách này để đảm bảo d
o
=d
'
o
.
- Sau đó đồng thời xê dịch đồng thời cả
vật và màn những khoảng lớn bằng nhau
(chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luôn
đảm bảo d=d.
- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì
dịch chuyển vật và màn những khoảng
nhỏ bằng nhau cho tới khi thu đợc ảnh rõ
nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng
cách đo chiều cao h của ảnh để so sánh
với chiều cao h của vật h=h.
ảnh sát gần và cách
đều thấu kính.
- Dịch vật và màn ra
xa dần thấu kính cho
đến khi thu đợc ảnh
rõ nét trên màn và
ảnh có kích thớc
bằng vật.
- Đo khoảng cách L
từ vật tới màn và tính

tiêu cự:
4
dd
4
l
f
'
+
==
Hoạt động 3 (10 phút)
Hoàn thành báo cáo
TH.
Từng HS hoàn thành báo
cáo TH.
- Nhận xét ý thức thái độ và tác phong
làm việc của nhóm. Tuyên dơng các
nhóm làm tốt và các nhóm làm cha tốt.
- Thu báo cáo thực hành của HS.
Ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 53: Bài 47: sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
i. mục tiêu
1. Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của hai máy ảnh và vật kính và buồng tối.
2. Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
3. Dựng đợc ảnh của một vật tạo ra trong máy ảnh.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 mô hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ (hay mảnh phim đã tẩy trắng.
- 1 ảnh chụp một số máy ảnh để giới thiệu cho cả lớp xem.
- Photocopi hình 47.4 SGK đủ cho mỗi HS 1 tờ để kiểm tra kĩ năng dựng ảnh quang học
của từng HS.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (5 phút)
Ôn tập những kiến
thức có liên quan
đến bài mới.
- Từng học sinh trả lời
các câu hỏi của GV
nếu đợc yêu cầu.
- Yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi
sau:
+ Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính
hội tụ
+ Vẽ đờng truyền của 3 tia sáng đặc
biệt đã học qua thấu kính hội tụ?
Hoạt động 2 (10
phút) Tìm hiểu máy
ảnh.
a) Làm việc theo
nhóm để tìm hiểu
máy ảnh qua mô hình
(nếu không có mô
hình thì từng HS làm
việc với hình 47.2 và
47.3 SGK).
b) Từng HS chỉ ra đâu
là vật kính, buồng tối
và chỗ đặt phim của
máy ảnh.
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK

- Hỏi một vài HS để đánh giá sự nhận
biết của các em về thành phần cấu tạo
của máy ảnh.
i. cấu tạo của máy
ảnh.
1. Hai bộ phận chính của
máy ảnh là vật kính và
buồng tối. Ngoài ra trong
các máy ảnh thông dụng, để
chụp ảnh cần phải có phim.
2. Đặt vật sáng trớc máy
ảnh sao cho ảnh của vật
hiện rõ trên tấm kính mờ đặt
ở vị trí phim và quan sát ảnh
của vật.
69
O
IB
A
A
B
F
Q
Hoạt động 3 (10
phút) Tìm hiểu cách
tạo ảnh của một vật
trên phim của máy
ảnh.
a) Từng nhóm HS tìm
cách thu đợc ảnh của

một vật trên tấm kính
mờ hay tấm nhựa
trong đặt ở vị trí
phim trong mô hình
máy ảnh và quan sạt
máy ảnh này. Từ đó
trả lời C1 và C2.
b) Từng HS thực hiện
C3, C4.
- Hớng vật kính của máy ảnh về phía
một vật ngoài sân trờng hoặc cửa kính
của phòng học, đặt mắt sau tấm kính
mờ hoặc tấm nhựa trong đặt ở vị trí
phim để quan sát ảnh của vật này.
- Đề nghị một vài nhóm HS trả lời C1
và C2.
- Trờng hợp không có mô hình máy
ảnh thì GV gợi ý cho HS cả lớp trả lời
câu hỏi sau:
+ ảnh thu đợc trên phim của máy ảnh
là ảnh thật hay ảnh ảo?
+ Vật thật cho ảnh thật thì cùng chiều
hay ngợc chiều với vật?
+ Vật thật cách vật kính một khoảng
xa hơn so với khoảng cách từ ảnh trên
phim đến vật kính thì ảnh này lớn hơn
hay nhỏ hơn vật?
+ Vật thật cho ảnh thật thì vật kính
của máy ảnh là thấu kính hội tụ hay
phân kì?

- Đề nghị HS vẽ lại hình 47.4 SGK
vào vở và làm câu C3 và C4.
ii. ảnh của một vật
trên phim.
1. Trả lời các câu hỏi
C1: ảnh của vật trên phim
là ảnh thật, ngợc chiều với
vật và nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tợng thu đợc ảnh
thật (ảnh
trên phim) của vật chứng tỏ
vật kính của máy ảnh là
thấu kính hội tụ.
2. Vẽ ảnh của một vật đặt
trớc máy ảnh
3. Kết luận
ảnh trên phim là ảnh thật,
ngợc chiều và nhỏ hơn vật.
Hoạt động 5 (5 phút)
Củng cố - vận dụng -
Hớng dẫn học bài.
- Trả lời câu hỏi củng
cố của GV.
- Cá nhân suy nghĩ, trả
lời C6.
- Chúng ta rút ra đợc kết luận gì ghi nhớ
trong bài học hôm nay?
- Yêu cầu HS trả lời C6.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi nắm vững

phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT bài 47.
- Đọc phần Có thể em cha biết.
iii. vận dụng
C6: Xét

ABO và

ABO
có góc AOB=góc ABO nên

ABO

ABO
)cm(2,3160.
200
6
h
d
'd
'h
'd
d
'h
h
'B'A
AO
'B'A
AB
===

==
Ngày 25 tháng 3 năm 2009

Tiết 54: Bài 48: mắt
i. mục tiêu
1. Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là
thể thủy tinh và màng lới.
2. Nêu đợc chức năng của thủy tinh thể và màng lới, so sánh đợc chung với bộ phận tơng
ứng của máy ảnh.
3. Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS: Đối với cả lớp, cần ôn lại trớc:
- 1 con mắt bổ dọc.
- 1 mô hình con mắt.
- 1 bảng thử thị lực của y tế (nếu có).
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
70
Hoạt động 1 (7 phút) Tìm
hiểu cấu tạo của mắt.
a) Từng HS đọc mục I phần
I SGK về cấu tạo của mắt và
trả lời các câu hỏi của GV.
b) So sánh về cấu tạo của
mắt và máy ảnh. Từng HS
làm C1 và trình bày câu trả
lời trớc lớp khi GV yêu cầu.
- Yêu cầu một vài HS trả lời các câu
hỏi sau để kiểm tra khả năng đọc
hiểu.

+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất
của mắt là gì.
+ Bộ phận nào của mắt là một thấu
kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể
thay đổi đợc không? Bằng cách
nào?
+ ảnh của vật mà mắt nhìn thấy
hiện ở đâu?
- Yêu cầu một, hai HS trả lời từng
câu nêu trong C1.
i. cấu tạo của
mắt.
1. Cấu tạo
Mắt có 2 bộ phận chính là
thể thủy tinh và màng lới
(còn gọi là võng mạc)
2. So sánh mắt và máy
ảnh.
Thể thủy tinh đóng vai trò
nh vật kính, võng mạc
đóng vai trò nh phim.
Hoạt động 2 (15 phút)
Tìm hiểu về sự điều tiết
của mắt.
a) Từng HS đọc phần II
trong SGK.
b) Từng HS làm C2: Dựng
ảnh của cùng một vật tạo
bởi thể thủy tinh khi vật ở
xa và ở gần. Từ đó rút ra

nhận xét về kích thớc của
ảnh trên màng lới và tiêu cự
của thể thủy tinh trong hai
trờng hợp khi vật ở gần và
ở xa.
- Đề nghị một vài HS trả lời câu hỏi
sau:
+ Mắt phải thực hiện quá trình gì
mới nhìn rõ các vật?
+ Trong quá trình này, có sự thay
đổi gì ở thể thủy tinh?
- Hớng dẫn HS dựng ảnh của cùng
một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật
ở xa và ở gần, trong đó thể thủy tinh
đợc biểu diễn bằng thấu kính hội tụ
và màng lới đợc biểu diễn bằng một
màn hứng ảnh.
ii. sự điều tiết
Trong quá trình điều tiết
thì thể thủy tinh bị co
giãn, phồng lên hoặc dẹt
xuống, để cho ảnh hiện rõ
trên màng lới rõ nét.
Hoạt động 3 (10 phút)
Tìm hiểu về điểm cực cận
và điểm cực viễn.
a) Đọc và hiểu thông tin về
điểm cực viễn, trả lời các
câu hỏi của GV và làm C3.
b) Đọc hiểu thông tin về

điểm cực cận, trả lời các câu
hỏi của GV yêu cầu và làm
C4.
- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về
điểm cực viễn:
+ Điểm cực viễn là điểm nào?
+ Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở
đâu?
+ Mắt có trạng thái nh thế nào khi
nhìn một vật ở điểm cực viễn?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
viễn đợc gọi là gì?
- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về
điểm cực cận:
+ Điểm cực cận là điểm nào?
+ Mắt có trạng thái nh thế nào khi
nhìn một vật ở điểm cực cận?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
cận đợc gọi là gì?
III. ĐIểM CựC CậN
Và ĐIểM CựC VIễN.
- Điểm xa nhất mà ta có
thể nhìn rõ đợc khi không
cần điều tiết gọi là điểm
cực viễn.
- Điểm gần mắt nhất mà
ta có thể nhìn rõ đợc gọi
là điểm cực cận.
Hoạt động 5 (5 phút)
Củng cố - vận dụng - H-

ớng dẫn học bài.
- Trả lời câu hỏi củng cố
của GV.
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời
C5.
- Chúng ta rút ra đợc kết luận gì ghi
nhớ trong bài học hôm nay?
- Yêu cầu HS trả lời C5.
Công việc về nhà:
- Đọc kĩ SGK và vở ghi nắm
vững phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT bài 48.
- Đọc phần Có thể em cha biết.
iv. vận dụng
C5. Chiều cao của ảnh cột
điện trên màng lới là:
h=
d' 2
h 800. 0,8cm
d 2000
= =
Ngày 26 tháng 3 năm 2009

Tiết 55: Bài 49: mắt cận và mắt lão
i. mục tiêu
71

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×