Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giáo án vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.71 KB, 69 trang )

Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯƠNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI
ĐẦU DÂY DẪN
I. Mục Tiêu
1. Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòngdiện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
2. Vẽ và sử dụng được đồ thò biễn diền mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
3. Nêu đượckết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn .
II. Chuẩn Bò
Cho mỗi nhóm học sinh:
-1 dây điện trở nikêlin, dài 1m, d=0.3mm, quấn sẵn trên trụ sứ.
-1 Ampe kế GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A
-1 Vônkế GHĐ 6V, ĐCNN 0.1V
-1 khóa
-1 nguồn 6V
-Dây dẫn
HS kẻ sẵn các bảng 1,2 vào vở bài tập.
III. Tổ Chức Họat Động Của Học Sinh
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi
*Hoạt động1: n lại kiến thức liên
quan đến bài học.
- Quan sát H1.1- Tự ôn bằng cách
trả lời các câu hỏi của GV
GV: Hướng dẫn HS ôn bằng
cách dựa vào sơ đồ H1.1 SGK
? Đo U , I cần dụng cụ ?
?Nguyên tắc sử dụng chúng ?
Chuyển ý : XemI phụ thuộc U?
I . Thí nghiệm
1.Sơ đồ mạch điện
*Hoạt Động 2 :Thí nghiệm


Làm việc nhóm quan sát sơ đồ
H1.1
- Sau đó tiến hành mắc mạch điện
theo sơ đồ .
-Đo và ghi kết quả .
-Cá nhân tự nhận xét kết quả để
trả lời C1
-Trình Bày –Nhận Xét
- Giao nhiệm vụ cho HS
+ Quan sát kó sơ đồ
+ Giúp các nhóm mắc mạch
điện
Theo dõi các nhóm –giúp HS
nhận xét giá trò đo được –lưư ý
đọc thật nhanh và ngắt nguồn
đừng để dây dẫn nóøng lên
-GV : Chuẩn xác
2. Tiến hành thí
nghiệm
*Họat Động 3:Đồ thò biểu diễn sự
phụ thuộc của cđdđ vào U
- Làm việc cả lớp đọc thông báo
về dạng đồ thò và trả lời câu
hỏi của GV đưa ra
- HS làm việc cá nhân C2-1HS
-Hướng dẫn cách vẽ C2(chỉ cần
vẽ đt đi qua gốc O và đi qua gần
tatá cả các điểm biễn diễn là
được .
-Yêu cầu HS dựa vào dạng đồ

thò nhận xét mối quan hệ U, I
III . Đồ thò biểu diễn
sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế .
1. Dạng đồ thi
Đường thẳng qua
Trang 1
lên bảng vẽ .
- Rút ra kết luận
-Nhận xét đồ thò các nhóm. gớc tọa độ
2. Kết luận
Hđt giữa hai đầu dây
dẫn tăng hoặc giảm
bao nhiêu lần thì
cđdđ chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng
hoặc giảm bấy nhiêu
lần.
*Hoạt động 4: Củng cố bài học và
vận dụng.
- 1 HS lên bảng hòan thành C3_
Từng học sinh chuẩn bò trả lời
câu hỏi của GV.
- Trả lời miệng C4
- Làm C5
-Dựa vào bài làm của học sinh
chuẩ xác và khắc sâu hơn cho
học sinh.
- Trở lại câu hỏi nêu ra ở đầu

bài.
III. Vận dụng
Gọi HS đọc ghi nhớ- có thể em chưa biết
Giao việc về nhà:
Làm bài tập ở SBT từ 1.1 đến 1.4
Nghiên cứu bài mơí.
Trang 2
Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I . MỤC TIÊU :
1. Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập .
2. Phát biểu và viết đươc hệ thức của đinh luật Ôm.
3. Vận dụng được đònh luật Ôâm để giải một số dạng bài tập đơn giản .
II .CHUẨN BỊ :
Đối với GV
Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trò thương số U : I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2
ở bài trước.
III. GI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo
viên
Nội dung
Hoạt động 1. ( Khoảng
10 phút ) :
Ôn lại kiến thức cũ- Giới
thiệu bài mới.
- Từng học sinh chuẩn bò,
trả lời câu hỏi của giáo
viên.
- Cá nhân nhận xét câu trả
lời của bạn.
- Yêu câu từng học

sinh trả lời các câu hỏi
sau :
* Nêu kết luận về mối
quan hệ giữa cường độ
dòng điện và hiệu điện
thế?
* Đồ thò biểu diễn mối
quan hệ đó có tác dụng
gì ?
- Chuẩn xác kiến thức
và ghi điểm.
- Đặt vấn đề như sách
giáo khoa.
Hoạt động 2 ( khoảng 10
phút ) :
Xác đònh thương số U: I
đối với mỗi dây dẫn.
- Cá nhân làm việc theo
yêu cầu.
- Vài học sinh trả lời C
2

và thảo luận với cả lớp.
- Yêu cầu học sinh dựa
vào bảng 1 và 2 ở bài
trước, tính thương số
U:I đối với mỗi dây
dẫn.
- Theo dõi kiểm tra,
giúp đỡ học sinh yếu.

- Yêu cầu học sinh trả
lời C
2
.
I. Điện trở của dây dẫn.
1. Xác đònh thương số U: I đối với mỗi dây
dẫn.
C
1
, C
2
: Dựa vào kết quả để tính toán và so
sánh.
Hoạt động 3 ( khoảng 10
Trang 3
phút )
Tìm hiểu khái niệm điện
trở.
- Cá nhân đọc thông báo
khái niệm điện trở như
sách giáo khoa.
- Từng học sinh suy nghó
vàtrả lời câu hỏi của giáo
viên.
- Cá nhân nhận xét câu trả
lời.
- Yêu cầu học sinh trả
lời các câu hỏi sau:
* Tính điện trở của một
dây dẫn bằng công

thức nào?
* Khi tăng hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây
dẫn lên hai lần thì điện
trở tăng hay giảm bao
nhiêu lần? Vì sao?
* Hiệu điện thế hai đầu
dây dẫn là 3V, cường
độ dòng điện quadây là
250mA. Tính điện trở
của dây.
* Đổi đơn vò: 0,5MΩ
=…kΩ =…Ω
- Chuẩn xác kiến thức.
2. Điện trở
Điện trở của một dây dẫn được xác đònh bằng
công thức:
R= U: I
1Ω = 1V: 1A
1kΩ = 1000Ω
1MΩ = 1000000Ω
Hoạt động 4 ( khoảng 5
phút ) :
Phát biểu và viết hệ thức
của đònh luật Ôm
- Vài học sinh phát biểu
đònh luật m và viết công
thức.
- Yêu cầu một vài học
sinh phát biểu đònh luật

m.
- Chuẩn xác kiến thức.
II
. Đònh luật Ôm
Cøng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thụân với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và
tỉ lệ nghòch với điện trở của dây.
I = U: R
Trong đó : U(V)
I (A)
R(Ω)
Hoạt động 5 ( khoảng 10
phút ) :
Củng cố bài học và vận
dụng
- Cá nhân trả lời theo yêu
cầu.
- Theo dõi bài giải và nhận
xét bài giải.
- Cá nhân trả lời theo yêu
- Yêu cầu học sinh
phát biểu đònh luật
m, viết công thức về
I và R.
- Gọi một học sinh lên
bảng giải C
3
.
- Theo dõi và giúp đỡ
học sinh yếu.

- Chuẩn xác kiến thức.
- Gọi học sinh trả lời
C
4
.
- Chuẩn xác kiến thức.
III. Vận dụng
C
3
: Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn:
U = I.R = 0,5. 12
= 6 (V)
C
4
:Vì I tỉ lệ nghòch với Rnên ta có : I
1
=3I
2
Ghi nhớ : (SGK)
Trang 4
cầu.
- Cá nhân nhận xét câu trả
lời.
- Nếu còn thời gian có thể
yêu cầu học sinh đọc “ Có
thể em chưa biết”
• Hướng dẫn về nhà
:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập trang 5,6

( SBT
- Chuẩn bò mẫu báo
cáo thực hành trang 10.
Trang 5
Tiết 4 – Bài 4 : Đoạn mạch nối tiếp
A. Mục Tiêu:
* Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp R

= R
1
+ R
2
và hệ thức U
1
/U
2
= R
1
/R
2
từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí
thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập
về đoạn mạch nối tiếp.
- Rèn luyện kó năng giải bài tập đònh lượng; phát triển tư duy, khả năng chính xác trong
tính toán.
- Có thái độ say mê môn học.

B. Chuẩn Bò :
Đối với mỗi nhóm HS:
- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trò 6Ώ, 10Ώ, 16Ώ.
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi
HĐ1: Ổn đònh tổ chức, tổ chức tình huống (3
phút)
HS: trả lời các câu hỏi từ đầu bài
HĐ2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp. (10’)
HS: lắng nghe và trả lời:
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn
bằng cường độ dòng điện chạy qua mạch
chính: I = I
1
= I
2
(1)
- Đặt câu hỏi yêu cầu
HS nêu phương án trả
lời.
GV: Yêu cầu HS cho
biết trong đoạn mạch
gồm 2 bóng đèn mắc
nối tiếp.

- Cường độ dòng điện
chạy qua mỗi đèn có
mối liên hệ như thế
nào với cường độ dòng
điện qua mạch chính?
-Còn hiệu điện thế
Bài 4:
Đoạn mạch nối tiếp
I.Cường độ dòng
điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối
tiếp
1. Nhớ lại kiến thức
lớp 7
Trang 6
-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng
tổng các hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn
(U= U
1
+ U
2
) (2)
HS: Quan sát và trả lời câu C1.
R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp
nhau; Chúng chỉ có một điểm nối chung,
đồng thời cường độ dòng điện có qua chúng
có giá trò bằng nhau.
C2: Từng HS làm câu C2.
I = U
1

/R
1
= U
2
/R
2
=> U
1
/U
2
= R
1
/R
2
HS: Nêu kết luận và ghi vở
HĐ3:Xây dựng công thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp (10’)
 Đọc và nắm thông tin về điện trở
tương đương trong SGK.
 Xây dựng công thức (4) theo hướng
dẫn của GV:
C3: Ta có:
U
AB
= U
1
+ U
2
= IR

1
+ IR
2
= IR

 R

= R
1
+ R
2
giữa chúng như thế
nào?
GV: Có thể tổng hợp
trên bảng 2 công thức
trên.
GV chuyển ý: Ở lớp 7
ta đã được học về 2
bóng đèn mắc nối tiếp.
Ở lớp 9 ta được học để
biết và nhận biết được
thế nào là đoạn mạch
mắc nối tiếp mở rộng
thêm kiến thức hơn ở
lớp 7.
GV: Yêu cầu HS quan
sát H4.1 trả lời câu C1
và cho biết 2 điện trở
có mấy điểm chung?
GV: Vậy đối với đoạn

mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp cường độ
dòng điện và hiệu điện
thế có giá trò như thế
nào?
GV: Vậy điện trở
tương đương của đoạn
mạch được xác đònh
như thế nào?
Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi thế nào là điện trở
tương đương của đoạn
mạch? Hướng dẫn HS
xây dựng công thức (4)
=> Từ đó yêu cầu HS
nêu công thức xác đònh
điện trở tương đương,
biết hiệu điện thế giữa
2 đầu đaọn mạch là U,
2. Đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp.
-Đối với đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc
nối tiếp:
+ Cường độ dòng
điện có giá trò như
nhau tại mọi điểm.
I = I
1
= I

2
+ Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch
bằng tổng hai hiệu
điện thế giữa hai đầu
mỗi điện trở thành
phần.
U = U
1
+ U
2
+ Hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi điện trở tỉ
lệ thuận với điện trở
đó:
U
1
/U
2
= R
1
/R
2
II. Điện trở tương
đượng của 9oạn
mạch mắc nối tiếp.
1. Điện trở tương
đương (SGK).
2. Công thức tính điện
trở tương đương của

đaọn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp.
- Điện trở tương đương
của đoạn mạch bằng
tổng tổng hai điện trở
Trang 7
HĐ4: Tiến hành TN kiểm tra (10’)
- Làm TN như SGK và theo sự hướng dẫn
của GV.
- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
HĐ5: Củng cố và vận dụng (10’)
HS trả lời câu C4:
-Khi K mở: mạch hở, hai đèn đều tắt vì
không có dòng điện qua đèn khi K đóng,
cầu chì đứt 2 đèn không sáng vì mạch hở.
-Khi K đóng, cầu chì đứt 2 đèn không sáng
vì mạch hở.
-Khi K đóng dây tóc bóng đèn Đ
1
bò đứt, hở
mạch đèn 2 cũng không sáng.
HS: Làm câu C5
C5: R
12
= 20 + 20 = 2.20 = 40 (Ώ)
R
AC
= R
12
+ R

3
= 220 + 20 = 60 (Ώ)
HS: Nêu lại nội dung của bài học.

HS: Lắng nghe và chuẩn bò ở nhà.
mỗi điện trở là U
1
, U
2
.
viết hệ thức liên hệ U,
U
1
, U
2
theo I, R tương
ứng.
GV hướng dẫn HS làm
TN như SGK.
Theo dõi và kiểm tra
các nhóm mắc mạch
điện
GV lắng nghe, chốt lại
và ghi bảng.
GV: Cần mấy công tắc
để điều khiển đoạn
mạch nối tiếp.
GV: Yêu cầu HS làm
câu C4, C5.
GV: Trong sơ đồ H4.3b

SGK, có thể chỉ mắc
hai điện trở có trò số
thế nào nối tiếp với
nhau (thay cho việc
mắc 3 điện trở). Nêu
cách tính Rtđ của đoạn
mạch AC.
GV:Yêu cầu HS nêu
lại kết luận của bài
học.
GV: Dặn dò và yêu
cầu HS chuẩn bò bài ở
nhà.
thành phần:
R

= R
1
+ R
2
III. Vận dụng
C4:
-K mở, 2 đèn đều tắt,
vì mạch hở không có
dòng điện qua đèn.
-Kđóng, cầu chì bò đứt
hai đèn cụng không
sáng vì mạch hở
không có dòng điện
chạy qua chúng.

-K đóng dây tóc bóng
đèn Đ1 bò đứt, đèn Đ2
cũng không sáng vì
không có dòng điện
chạy qua nó.
C5:
R
12
= 20 + 20 = 2.20 =
= 40 (Ώ)
R
AC
= R
12
+ R
3
= 220
+ 20 = 60 (Ώ)
* Về nhà:
- Học bài; đọc “Có thể
em chưa biết?”
- Làm bài tập trong
SBT từ 4.1 đến 4.7
- Nghiên cứu bài 5
nhắm xem mạch điện
mắc song song có gì
khác với mắc nối tiếp.
tiết 5- bài 5
Trang 8
ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG

I/ Mục tiêu
HS biết suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song :
21
111
RRR
td
+=

1
2
2
1
R
R
I
I
=
từ những kiến thức đã học
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đốI vớI đoạn
mạch mắc song song
Vận dụng được kiến thức đã học để giảI thích một số hiện tượng thực tế và giảI được bài tập về đoạn
mạch mắc song song
II/ Chuẩn bị
* ĐốI vớI mỗI nhóm HS
-3điện trở mẫu trong đó 1 điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song song
-1 Am pe kế có GHĐ1,5 A và ĐCNN 0,1 A
-1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
-1công tắc
-1nguồn điện 6V

-9 đoạn dây dẫn dài 30 Cm
* ĐốI vớI GV Cần chuẩn bị một bộ như của một nhóm
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
(5ph)
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
hoạt động 1:
Ôn lạI một số kiến
thức liên quan đến bàI
học(5’)
HS nhớ lạI và phát biểu
khi GV yêu cầu
HS I=I
1
+I
2

U =U
1
=U
2

hoạt động 2 Nhận
biết được đoạn mạch
gồm 2điện trở mắc song
song
HS quan sát sơ đồ hình
5.1
Cá nhân trả lờI câu C
1


theo yêu cầu
HS đọc thông tin trong
SGK
Hãy nhớ lạI khi có 2 đèn
mắc song song đã học ở
lớp 7 nêu tính chất của
cường độ dòng điện
trong mạch chính vớI
trong mạch rẽ quan hệ
vớI nhau như thế nào và
hiệu điện thế của chúng
có những công thức nào
?
GV yêu cầu HS quan sát
hình 5.1
tr ả lờI câu C
1
GV cho HS tìm hi ểu
thông tin trong SGK
GợI ý cho HS chứng
minh : dựa vào định luật
Ôm và các công thức
vừa nghiên cứu
I/Cường độ dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch mắc song song
1)Nhớ lạI
2) Đoạn mạch gồm 2điện trở mắc
song song
 Cường độ dòng điện trong
mạch chính bằng tổng cường

độ dòng điện trong các mạch
rẽ
I=I
1
+I
2
(1)
hiệu đi ện thế ở hai đầu đoạn mạch
mắc song song luôn luôn bằng nhau
U =U
1
=U
2
(2)
Trang 9
HS U
1
=I
1
.R
1

U
2
=I
2
. R
2

Do R

1
// R
2
n ên U
1
= U
2

t ức l à I
1
.R
1
= I
2
.R
2
V ậy
1
2
2
1
R
R
I
I
=
hoạt động 3: xây dựng
công thức tính điện trở
tương đương của đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc

song song (10 ph)
H
S chứng minh
I
1
=
1
1
R
U
I
2
=
2
2
R
U
I =
R
U
VÌ I =I
1
+I
2
và U =U
1
=U
2

Nên

21
R
U
R
U
R
U
+=
Chia 2 vế cho U ta được :
21
111
RRR
td
+=
suy ra R

=
21
21
.
RR
RR
+
Hoạt động 4 thí nghiệm
kiểm tra (10ph)
HS tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn của GV
thảo luận nhóm để rút ra
kết luận
Hoạt động 5 Củng

cố bài học ,vận dụng
(13ph)
-Từng Hs trả lời câu C4
-Còn thời gian tiếp tục trả
lời câu hỏi C5
GV hướng dẫn HS xây
dựng công thức 4
Hãy viết hệ thức liên hệ
giữa I, I
1
,

I
2
theo U và
Rtd
Chia 2 vế cho U ta được
gì?
từ đó có thể tính R
td

được không ?
GV nêu mục đích của thí
nghiêm làm thí nghiệm
mẫu rồI yêu cầu HS làm
thí nghiệm rút ra k ết luận
Cho Hs đọc và thảo luận
câu C4
Gợi ý cho Hs rút ra nhận
xét:

Nếu còn thời gian Gv
yêu cầu và hướng dẫn Hs
làm tiếp câu C5
-cho Hs đọc phần ghi nhớ
(Sgk)
-Gv khẳng định lại ba đại
lượng của định luật ôm
cho đoạn mạch có các
điện trở mắc song song
Về nhà xem lại bài học
và làm các bài tập 5.1-5.6
trong sách bài tập
C1-
C2- Ta có: Hiệu điện thế của R
1
: U
1
=
I
1
. R
1
Hiệu điện thế của R
2
: U
2
= I
2
. R
2

Mà : U
1
= U
2
Nên: I
1
. R
1
= I
2
. R
2
Suy ra:
1
2
2
1
R
R
I
I
=
(3)
II’/Điện trở tương đương của
đoạn mạch có hai điện trở mắc
song song
1Công thức tính điện trở tương
đươngcủa đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song
C3-

21
111
RRR
td
+=
suy ra: R

=
21
21
.
RR
RR
+
2) thí nghiệm kiểm tra
3) Kết luận
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc song song thì nghịch đảo của
điện trở tương đương bằng tổng
các nghịch đảo của từng điện trở
thành phần
21
111
RRR
td
+=
I
II / Vận dụng
C
4

/ đèn và quạt được mắc song
song và mạch điện 220 v để chúng
hoạt động bình thường
Trang 10
- đọc phần ghi nhớ Sgk
- Hs trả lời câu hỏi theo
u cầu của Gv
Sơ đồ
C5/
* Ghi nhớ: Sgk
BÀI 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I/MỤC TIÊU: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm ba điện
trở
II/ CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Bảng liệt kê các giá trò hiệu điện thế và cường độ dòng điện đònh mức của một số đồ
dùng điện trong gia đình ,Kiểm tra bài làm bài tập về nhà của học sinh
+Học sinh: Vở bài tập đã làm ở nhà ,Giấy nháp làm lại theo nhóm
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: 15 phút (Giải bài 1)
Từng học sinh chuẩn bò trả
lời câu hỏi của giáo viên
Học Sinh suy nghỉ trả lời
câu hỏi của giáo viên để
làm câu a .Sau đó tiếp tục
làm câu b theo từng cá
nhân
Học sinh thảo luận theo
nhóm làm cách khác
Hãy cho biết R

1
và R
2
đựơc
mắc với nhau như thế nào?
Ampekế và vôn kế đo những
đại lượng nào trong mạch?
Khi biết hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện chạy trong
mạch chính vận dụng công
thức nào để tính R

? Vận
dụng công thức nào để tính
R
2
khi biết R

và R
1?
Ta có thể giải cách khác
bằng cách tìm U
2
rồi tính R
2
a/Điện trở tương đương của
đoạn mạch là:
b/ Điện trở R2 là:
R

2
= R - R
1
= 12 – 5 = 7 ( )
Hoạt động 2: 10. phút (Giải bài 2)
Từng học sinh chuẩn bò trả
lời câu hỏi của giáo viên
để làm câu a.Sau đó tiếp
tục làm câu b theo từng cá
nhân
Học sinh thảo luận theo
nhóm làm cách khác đối
với câu b
Hãy cho biết R
1
và R
2
đựơc
mắc với nhau như thế nào?
Ampekế đo những đại lượng
nào trong mạch?
-Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1
.
-Tính I
2
chạy qua R
2

từ đó
tính R
2
.
Ta có thể giải cách khác
bằng cách
Từ câu a tính R

Biết R
tđ và
R
1
.Hãy tính R
2
a/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
là:
Do R
1
và R
2
mắc song song nên
U
1
= U
2
= U
AB
= 12 (V)
b/Cường độ dòng điện qua R

2
là:
I
2
= I–I
1
= 1,8 -1,2 = 0,6 (A)
điện trở R
2
là :
Trang 11
= => = = =
6
12.( )
0.5
U U
I R V
R I

= = =
1 1 1
10.1,2 12.( )U R I V
= = = Ω
2
2
2
12
24.( )
0,6
U

R
I
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bài
Hoạt động 3: 15 phút (Giải bài 3)
Từng học sinh chuẩn bò trả
lời câu hỏi của giáo viên
để làm câu a.Sau đó tiếp
tục làm câu b theo từng cá
nhân
Học sinh thảo luận theo
nhóm làm cách khác đối
với câu b
Hãy cho biết R
2
và R
3
đựơc
mắc với nhau như thế nào?
Đựơc mắc với nhau như thế
nào với đoạn mạch MB?
Ampekế đo đại lượng nào
trong mạch?
-Viết công thức tính cường
độ dòng điện qua R
1.
R
MB
.
Viết công thức tính hiệu
điện thế U

MB
từ đó.Tính I
2
,
I
3

Ta có thể giải cách khác
bằng cách sau khi tính được
I
1
vận dụng hệ thức
Và I
1
= I
3
+ I
2
từ

đó tính được I
3
và I
2
a/Điện trở tương đương của R
MB

là:
Điện trở tương dương của đoạn
mạch AB là:

R = R
1
+ R
MB
= 15 =15 = 30
b/Cường độ dòng điện qua I
1
là:

Hiệu điện thế giữa hai đầ R
2
là:
U
2
= U
3
= R
MB
.I
1
= 15.0,4 = 6(V)
(do R
2
và R
3
mắc song song)
Cường độ dòng điện qua I
2 ,
I
3

là:
(do R
2
= R
3
và U
2
= U
3
)
Hoạt động 4: 5 phút cũng cố
Thảo luận theo nhóm trả
lời câu hỏi của giáo viên
Muốn giải bài tập về vận dụng đònh luật ôm cho các loại
mạch ,cần tiến hành theo mấy bước
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà ôn bài học bài làm bài tập 6.1 đến 6.5 sách bài
tập và xem trước bài
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
Trang 12
=
3
2
2 3
I
R
I R
= = = Ω
+ +
2 3
2 3

.
30.30
15.( )
30 30
MB
R R
R
R R
Ω( )
= = = Α
1
12
0,4.( )
30
U
I
R
= = = = Α
2
2 3
2
6
0,2.( )
30
U
I I
R
Tiết 7
Bài 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện,và vật liệu làm dây dẫn
- Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong
- Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra được điện trở của dây dẫn vào chiều dài.
-Nêu được điện trở của những dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
II.CHUẨN BỊ:
*Đối với nhóm học sinh:
- 1 nguồn điện 3 V
- 1 công tắc.
- 1 ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A
- 1 vôn kếá có GHĐ 10 V và ĐCNN 0,1 V
- 3dây điện trở cùng tiết diện và được làm bằng cùng một loại vật liệu: một dây có chiều dài l
(điện trở 4 Ω), dây thứ 2 có chiều dà 2l, dây thứ 3 có chiều dài 3l
- 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khỏang 30 cm.
* Đối với cả lớp:
- 1 sợi dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện, dài 80 cm ,tiết diện mm
2

- 1 sợi dây dẫn bằng nhôm có chiều dài 50 cm,tiết diện 3mm
2
.
- 1 cuộn dây hợp kim dài 10m,tiết diện 0,1mm
2
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ HĐ 1: Ổn đònh lớp-kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề (...phút)
*Ổn đònh lớp: GV kiểm tra só số lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
- Giải bài tập 6.1a (SBT)
HS2: Giải bài tập 6.3

* Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề như SGK
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung bài
2/ HĐ2: (...phút)
Tìm hiểu về dây dẫn và các loại dây dẫn
thường sử dụng.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi GV đặt ra
- Lần lượt từng nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.
3/ HĐ3: (...phút)
Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào.
Nêu câu hỏi ,hướng dẫn HS thảo luận
-Trong mạch điện dây dẫn có công
dụng gì?
- Hãy kể tên các vật liệucó thể được
dùng làm dây dẫn?
GV: Các dây dẫn có điện trở không?
I. Xác đònh sự phụ
thuộc của điện trở
vào một trong
những yếu tố
khác nhau:
Trang 13
- Cá nhân HS trả lời.
- Nếu HS không trả lời được thì GV cho
HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả
lời.
HS : Các dây dẫn có điên trở
HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau
và nêu được các nhận xét và dự đoán:

Các dây dẫn này khác nhau ở những yếu
tố nào,điện trở của các dây này liệu có
như nhau haykhông? Những yếu tố này
có thể ảnh hương đến điện trở của dây...
-Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời đối
ới câu hỏi mà GV đặt ra.
4/ HĐ4 (...phút)
Xác đònh sự phụ thuộc vào chiều dài dây
dẫn.
* HS đọc mục 1 phần II
* Các nhóm thảo luận và nêu dự đoán
vànêu dự đoán theo yêu cầu của câu C1
* Từng nhóm tiến hành TN kiểm tra
theo mục 2 phần II SGK
- Ghi kết quả vào bảng báo cáo (mẫu
SGK)
-Tìm quan hệ giữa R với l
-HS nêu nhận xét.
- Đối chiếu kết quả thu được với dự đoán
đãnêu theo yêu cầu của câu C1 và nêu
Gợi ý:
+ Nếu đặt vào dây dẫn một hiệu điện
thế U thì có dòng điện chạy qua nó
không?
+ Khi đó có dòng điện có cường độ I
nào đó hay không?
+ Khi đó dây dẫn có một điện trở xác
đònh hay không?
-Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK
và quan sát các vật mẫu.

- Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở
của các dây này có như nhau không?
Để xác đònh sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong những yếu tố thì phải
làm như thế nào?
GV chuyển ý
Đề nghò từng nhóm nêu dự đoán theo
yêu cầu của câu C1
(Nếu lớp yếu không tính được câu
C1,GV cho HS nh1c lại công thức tính
điện trở của đoạn mạch nối tiếp)
-Theo dõi,kiểm tra các nhóm làm thí
nghiệm
+ kiểm tra việc mắc mạch điện,đọc
và ghi kết quả trong từng lần thí
nghiệm
- Sau khi các nhóm hoàn thành số
liệu ở bảng 1,GV cho HS nhận xét
giái trò R trong các lần thí nghiệm, và
tìm xem quan hệ của R với l,nêu
nhận xét
II. Sự phụ thuộc
của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
Trang 14
nhận xét.

5/ HĐ5 (...phút)
Củng cố, vận dụng và dặn dò
a) Cá nhân HS trả lời câu C2

b) Cá nhân HS (hoặc nhóm) làm
câu C3
- Từng HS tự đọc phần có thể em chưa
biết
- Ghi nhớ phần đóng khung cuối bài
- Ghi vào vở những điều mà GV dặn dò
-Yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả
thu được với dự đoán đã nêu.
- Yêu cầu các nhóm nêu kết luận về
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều dài dây.
Nếu HS không làm được GV gợi ý:
Tong hai trường hợp mắc bóng đèn
bằng dây ngắn và bằng dây dài,thì
trong trường hợp nào có điện trở lớn
hơn và do đó dòng diện chạy qua sẽ
có dòng điện nhỏ hơn?
-Từ kết quả C2,GV gút lại kết luận
C3 GV gợi ý: Trước hết áp dụng đònh
luật Ôm để tính điện trở cuộn dây,sau
đó vận dụng kết luận đã rút ra trên
đây để tính chiều dài cuộn dây.
-Nếu còn thời gian đề nghò HS đọc
phần có thể em chưa biết
- Cho HS phát biểu điều cầnghi nhớ
của bài học này.
*Dặn dò:
-Học kó bài
-Tự đọc có thể em chưa biết
- Làm bài tập: 6.1,6.2,6.3 và

câu C4,HS khá giỏi làm thêm BT6.4
-Tham khảo trước bài 8
-Mỗi nhóm chuẩn bò dụng cụ
hình 8.3 để tiết tiếp theo làm thí
nghiệm.
*Kết luận:
Điện trở của các
dây dẫn có cùng
tiết diện và được
làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ
lệ thuận với chiều
dài của mỗi dây.
Trang 15
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Suy luân được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một loại vật liệu thì điện trở
của chúng tỉ lệ nghòch vời tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương
đương của đoạn mạch song song).
2. bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của d.dẫn.
3. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu thì tỉ lệ nghòch
với tiết diện của dây.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm HS:
- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt
là S
1
và S
2

(tương ứng có đường kính tiết diện là d
1
và d
2
)
- 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A.
- 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V.
- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bắng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
- 2 chốt kẹp nói dây dẫn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Trả lời câu
hỏi kiểm tra bài cũ và
trình bày lời giải bài tập ở
nhà theo yêu cầu của GV.
(8 phút)
Χ Có thể yêu cầu một HS
trả lời một hoặc hai trong các
câu trả lời sau:
- Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào
để xác đònh sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào chiều
dài của chúng?
- Các dây dẫn có cùng tiết
diện và làm từ cùng mợt vật
liệu phụ thuộc vào chiều dài
Trang 16

của dây như thế nào?
Χ Đề nghò một HS khác
trình bày lời giải một trong
số các bài tập đã ra cho HS
làm ở nhà.
Χ Nhận xét câu trả lời và
lời giải của hai HS trên.
* Hoạt động 2: (10 phút)
Nêu dự đoán về sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn
vào tiết diện.
a) Các nhóm HS thảo luận
xem cần phải sử dụng các
dây dẫn loại nào để tìm hiểu
sự phụ thuộc của dây dẫn
vào vào tiết diện của chúng.
Χ Đề nghò HS nhớ lại kiến
thức đã học ở bài 7. tương tự
như đã làm ở bài 7, để sự
phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào tiết diện thì cần phải
sử dụng các dây dẫn loại
nào?
b) Các nhóm HS thảo luận
để nêu ra dự đoán về sự phụ
thuộc của dây dẫn vào tiết
diện của chúng.
Χ Đề nghò HS tìm hiểu các
mạch điện trong hình 8.1
SGK và thực hiện C1.

- Tìm hiểu các điện trở hình
8.1 SGK có đặc điểm gì và
được mắc với nhau như thế
nào. Sau đó thực hiện yêu
cầu của C1.
Χ Giới thiệu điện trở R
1
, R
2

và R
3
trong các mạch điện
hình 8.2 SGK và đề nghò HS
thực hiện C2.
- Thực hiện yêu cầu của C2.
Χ Đề nghò từng nhóm HS
I. Dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào
tiết diện:
C1. R
2
=
2
R
; R
3
=
3
R

C2. SGK
II. Thí nfghiệm kiểm tra:
SGK
1. SGK
2. SGK
Trang 17
K
S
1
R
1
A
S
V
nêu dự đoán theo yêu cầu
của C2. và ghi lên bảng các
dự đoán đó.
* Hoạt động 3: (15 phút)
Tiến hành TN kiểm tra dự
đoán đã nêu theo yêu cầu
của C2.
a) Từng nhóm HS mắc mạch
điện có sơ đồ như hình 8.3
SGK vào bảng 1 SGK.
Χ Theo dõi, kiểm tra và
giúp đỡ các nhóm tiến hành
TN kiểm tra việc mắc mạch
điện, đọc và ghi kết quả đo
vào bảng 1 SGK trong từng
lần TN.

b) Làm tương tự với dây dẫn
có tiết diện S
2
.
c) Tính tỉ số
2
1
2
2
1
2
d
d
s
s
=
và so
sánh với tỉ số
2
1
R
R
từ kết quả
của bảng 1 SGK.
Đối chiếu với dự đoán của
nhóm đã nêu và rút ra kết
luận.
Χ Sau khi tất cả hoặc đa số
các nhóm HS hoàn thành
bảng 1 SGK, yêu cầu mỗi

HS đối chiếu kết quả thu
được với dự đoán mà mỗi
nhóm đã nêu.
Đề nghò một vài HS nêu kết
luận về sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào vào tiết
diện của dây.
* Hoạt động 4. (7 phút)
Củng cố và vận dụng
a) Từng HS trả lời C3.
Χ Có thể gợi ý cho HS trả
C3.
- HS trả lời : Điện trở của dây
thứ nhất lớn gấp ba lần điện
trở của dây thứ hai.
C4.
R
2
=
Ω=
1,1
2
1
1
S
S
R
- HS thực hiện
- HS ghi vở như SGK
3. Nhận xét : SGK

Tỉ số
2
1
2
2
1
2
d
d
s
s
=
và so sánh
với tỉ số
2
1
R
R
thu được từ
bảng 1
4. Kết luận :
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
nghòch với tiét diện của
dây.
IV. Vận dụng:
C3.
C4.
Trang 18
lời C3 như sau:
- Tiết diện của dây thứ hai

lớn gấp mấy lần dây thứ
nhất?
b) Từng HS trả lời C4
Χ Có thể gợi ý cho HS trả
lời C4 tương tự như trên.
c) Từng HS đọc phần có thể
em chưa biết.
Χ Nếu còn thời gian, đề
nghò HS đọc phần có thể em
chưa biết.
d) Ghi nhớ phần đóng khung
cuối bài.
- Ghi vào vở những điều GV
dặn dò và các bài tập sẽ làm
ở nhà.
Χ Lưu ý HS những điều cần
thiết khi học bài này ở nhà.
Giao C5* và C6* để HS làm
ở nhà.
Trang 19
Bài soạn : bài 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM VẬT DẪN
I. Mục Tiêu :
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các vãt dẫn có cùng chiều dài, tiết
diện và được làm bằng các chất khác nhau thì khác nhau.
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trò điện trở suất
của chúng.
- Vận dụng công thức
S

l
R
ρ
=
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
II. Chuẩn bò:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- Một cuộn dây bắng inox, nikê lin, nicrom đều có chiều dài l= 2m, tiết diện S= 0,1mm
2
được ghi
rõ.
- 1 nguồn điện 4,5V.
- 1 công tắc
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế cpó GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V
- 7 đoạn dây dẫn có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài 30cm
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III. Các tổ chức hoạt động:
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra
Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ
và trính bày lời giải bài tập 8.5
Đọc mục đặt vấn đề
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn.
- Quan sát các đoạn dây dẫn và
trả lời câu hòi C1
Hoạt động của giáo viên
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng
một vật liệuphụ thuộc vào tiết diện dây như
thế nào?
+ Gọi một HS trình bày lời giải bài 8.5 SBT
+ Nhận xét lời giải cả các HS trên.
+ Cho HS đọc đặt vấn đề như SGK
+ Cho HS quan sát các đoạn dây dẫnã có cùng
chiều dài, cùng tiết diận nhưng được làm bằng
Trang 20
- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi
kết quả đo trong mỗi lần thí
nghiệm
- Từøng nhóm nêu nhận xét và
rút ra kết luận.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về
điện trở suất
- HS đọc SGK để tìm hiểu khái
niệm điện trở suất và trả lời các
câu hỏi của Giáo viên.

- HS tìm hiểu bảng điện trở suất
của một số chất và trả lời câu
hỏi của giáo viên.
- HS làm câu C2.
* Hoạt động 4 : Xây dựng công
thức tính điện trở .
- Tính theo bước 1
- Tính theo bước 2

- Tính theo bước 3
- Rút ra công thức tính điện trở
của dây dẫn và nêu đơn vò đo
các đại lượng trong công thức.
* Hoạt động 5 : Vận dụng, rèn
luyện kó năng tính toán và củng
cố.
- HS làm câu C4.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
các vật liệu khác nhau, yêu cầu HS trả lời C1: Để
xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn thì phải tiếnn hành đo điện trở của
các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện
nhưng làm bằng các chất khác nhau.
- Các nhóm trao đổi vẽ sơ đồ mạch điẹn, lập
bảng kết quả đo.
+ Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành
thí nghiệm xác đònh điện trở của các dây dẫn.
Theo dõi giúp đỡ HS lập bảng ghi kết quả đo và
quá trình tiến hành thí nghiệm của mỗi nhóm.
+ Đề nghò các nhóm HS nêu nhận xét và rút ra
kết luận: điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn hay không?
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
-Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
dẫnđược đặc trưng bằng đại lượng nào ?
- Đại lượng này có trò số được xác đònh như thế
nào?
- Đơn vò của đại lượng này là gì ?
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- Nêu nhận xét về trò số điện trở của kim loại và
hợp kim có trong bảng 1.
- Điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8

m
có nghóa
gì?
+ Yêu cầu HS làm câu C2.
+ Yêu cầu HS làm câu C3. Có thể gợi ý như sau:
- Đọc kó về đoạn viết về ý nghóa của điện trở suất
trong SGK để tính R
1
.
- Lưu ý về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài của dây dẫn có cùng tiết diện và cùng làm từ
một vật liệu.
- Lưu ý về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
của dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ
một vật liệu.
- Yêu cầu HS nêu đơn vò đo các đại lượng trong
công thức.
Trang 21
+ Đề nghò HS làm câu C4. Có thể gợi ý cho HS:
- Tính tiết diện tròng của dây dẫn theo đường
kính :
2
rS
π
=

=
4
2
d
π
- Đổi đơn vò 1mm
2
= 10
-6
m
2
- Tính toán với lũy thừa của 10.
+ Để củng cố, có thể gọi HS trả lời câu hỏi sau:
- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn ?
- Điện trở của dây dẫn được tình theo công thức
nào?
+ Yêu cầu HS về nhà làm câu C5, C6 và các bài
tập từ 9.1 đến 9.5 SBT.
Trang 22
Tiết : 10
Bài : 10 BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I/ MỤC TIÊU :
-Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
-Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
-Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác đònh trò số của điện trở theo các
vòng màu.
II/ CHUẨN BỊ :
HS GV
-Một biến trở con chạy loại (20Σ - 2A) 1 bộ dụng cụ TN như trên và 1số điện trở kó thuật

-1 biến trở than. có ghi trò số và 1 số điện trở loại có các vòng màu
-1 nguồn điện 3V
-1 bóng đèn 2,5V-1W
-1khoá k
-Dây nối
III)CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
Trang 23
HĐ1:Kiểm tra bài củ.
1)Phát biểu và viết công thức. Sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn ?
2)Chọn câu trả lời đúng.
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết
diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc
có điện trở R
1
dây thứ hai bằng đồng
có điện trở R
2
và dây thứ ba bằng
nhôm có điện trở R
3
khi so sánh các
điện trở nầy ta có
A. R
1
> R

2
> R
3
B. R
1
> R
3
> R
2
C. R
2
> R
1
> R
3
D. R
3
> R
2
> R
1
3)BT 9.4 trang 14 (SBT)
** Nêu vấn đề vào bài mới.
Em biết tại sao người ta có thể điều
chỉnh cho bóng đèn từ từ sáng dần lên
hoặc từ từ tối dần đi, hay điều chỉnh ti
vi, đài có tiếng to dần hay nhỏ dần?
Đó là nhờ sử dụng biến trở mà làm
được. Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt
động ntn ? bài 10.

HĐ2 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của biến trở
- C1:Cho hs qs hình 10.1 hoặc các biến
trở có thật để hs nhận dạng và nêu
tên ?
-Nêu cấu tạo của từng loại biến trở?
-Chỉ ra đâu là cuộn dây, đâu là 2 đầu
ngoài cùng AB của nó và đâu là con
chạy?
C2:-1HS đọc
-Mỗi cá nhân suy nghó trả lời biến trở
có tác dụng thay đổi điện trở không?
Vì sao?
C3: 1HS đọc
-Khi đó nếu dòch chuyể con chạy hoặc
tay quay C thì điện trở của mạch điện
có thay đổi không ? vì sao?
HS trả lời
D
HS lên giải
Theo dõi(có thể cho hs
trả lởi theo kinh
nghiệm)
Biến trở con chạy,
biến trở tay quay, biến
trở than.
HS nêu
C2:Không vìkhi đó
dòng điện vẫn chạy
qua toàn bộ cuộn dây

của biến trở và con
chạy không có tác
dụng làm thay đổi
chiều dài của cuộn
dây có dòng điện chạy
qua.
C3: có vì. . .
Tiết :
Bài : 12 BIẾN TRỞ
ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ
THUẬT
I.Biến trở
1)Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
C4. vẽ kí hiệu biến trở hình
10.2
Khi dòch chuyển con chạy thì
sẻ làm thay đổi chiều dài của
phần cuộn dây có dòng điện
chạy qua và do đó làm thay
đổi điện trở của biến trở
Trang 24
-Nếu dòch C về phía A thì R mạch thay
đổi ntn?
-Nếu dòch C về phía B thì R mạch thay
đổi ntn?
C4: Treo hình 10.2 cho hs qs và chỉ kí
hiệu của tầng bộ phận và của tầng loại
biến trở.
-Hãy mô tả hoạt động của biến trở có
kí hiệu như hình ?

HĐ3:Sử dụng biến trở để điều chỉnh
cường độ dòng điện.
C5:Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
C6:Mỗi nhóm mắc 1 mạch điện như
hình 10.3 (GV hướng dẫn hs tiến hành
dựa theo những gợi ý )
-Đẩy C về sát N để điện trở có R lớn
nhất.
-Đóng K rồi dòch chuyển con chạy C
để đèn sáng hơn? Tại sao?
-Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dòch
chuyển con chạy của biến trở tới vò trí
nào ? Vì sao?
**Mỗi nhóm trình bày và giải thích.
Qua C6 cho thấy biến trở có
thể dùng làm gì khi thay đổi trò số R
của nó ?
HĐ4 Các điện trở dùng trong kó
thuật
C7: HS đọc
-GV gợi ý
+Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng
để chế tạo các điện trở KT mà rất
mỏng thì các lớp nầy có S nhỏ hay lớn?
+Khi đó tại sao lớp than hay lớp kim
loại nầylại có trò số điện trở lớn?
Giải thích C7
C8: Treo hình 10.4 a, b cho hs qs và
nêu cách ghi trò số các R kó thuật.
-Đưa cho HS qs và nhận dạng các biến

trở đã chuẩn bò trước nếu có ghi trò số
thì cho đọc?
HS theo dõi
HS mô tả
HS vẽ
Làm việc theo nhóm
Đại diện lên trình bày
và giải thích.
KL: biến trở có thể
dùng để điều chỉnh
cđdđ khi thay đổi trò số
R của nó
-Đọc
-S nhỏ
-vì
l
R
S
ρ
=
mà S nhỏ
R lớn
HS giải thích
HS qs và đọctheo sự
hướng dẩn GV
HS đọc
Cho biết:
R=20Σ
2) Sử dụng biến trở để điều
chỉnh cường độ dòng điện.

C5: vẽ sơ đồmạch điện
3.KL : biến trở có thể dùng để
điều chỉnh cđdđ khi thay đổi trò
số R của nó
II. Các điện trở dùng trong
kó thuật
C7 Lớp than hay lớp kim loại
mỏng đó có thể có điện trở lớn
vì S của chúng nhỏ theo công
thức
l
R
S
ρ
=
thì S càng nhỏ thì
R càng lớn
III.Vận dụng.
C10: giải
Chiều dài của dây hợp kim
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×