Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

de thi dh 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.54 KB, 31 trang )

Sưu tầm
ĐÈÂ THI THỬ MÔM SINH- 2009
Câu 1: Nội dung nào sau đây sai khi đề cập đến vai trò của di truyền y học tư vấn:
A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở con cháu. B. Hạn chế tác hại của bệnh.
C. Hạn chế phát sinh bệnh như hạn chế sinh đẻ, không cho kết hôn gần.
D. Chữa được một số bệnh như đái tháo đưòng, dao,
Câu 2: Chiều dài của 1 gen cấu trúc là 2397 A. Do đột biến thay thế một cặp Nu tại vị trí thứ 400 tính từ Nu đầu
tiên, tính từ mã mở đầu làm cho bộ ba mã hóa tai đây trở thành mã không quy định a.amin nào. Loại đột biến
này đã ảnh hưởng tới bao nhiêu a.amin nếu không kể đến mã mở đầu?
A. Mất 101 a.amin trong chuỗi polipeptit. B. Mất 1 a.amin trong chuỗi polipeptit.
C. Mất 100 a.amin trong chuỗi polipeptit. D. Có 1 a.amin bị thay thế trong chuỗi polipeptit.
Câu 3: Tìm câu có nội dung sai:
A. Sốc nhiệt là hiện tượng tăng giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột, gây ra đột biến.
B. Hiệu quả của tác nhân vật lí cao hơn hiệu quả của tác nhân hóa học.
C. Hóa chất EMS và 5BrU đều gây đột biến gen bằng cách thay thế hoặc mất 1 cặp Nu
D. Cosixin thường được dùng để gây ra đột biến tứ bội.
Câu 4: Để đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong 1 quần thể giao phối cần:
A. Gen lặn đó dị đột biến thành gen trội.
B. Alen trội tương ứng trên cặp gen dị hợp bị đột biến thành alen lặn.
C. Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen đó trong quần thể.
D. Trong cơ thể do đột biến ngẫu nhiên của hai alen trội thành alen lặn.
Câu 5: Thành phần cấu tạo của virut gồm:
A. Các phân tử axit nucleic kết hợp với nhau. B. Chỉ có các phân tử protêin.
C. Có màng, tế bào chất và nhân. D. Lõi một phân tử ADN hay ARN và vỏ bọc protêin.
Câu 6: Điều khẳng định nào về chọn lọc tự nhiên dưới đây là đúng hơn cả:
A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các đặc điểm thích nghi giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại.
Câu 7: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc của quần thể. B. Thay quần xã này bằng quẫn xã khác.


C. Tăng nhanh số lượng cá thể của quần thể. D. Thu hẹp vùng phân bố của quần xã.
Câu8: Đa số các đột biến thường có hại vì:
A. Thường làm mất đi nhiều gen.
B. Thường làm mất đi khả năng sinh sản của những cơ thể mang đột biến.
C. Thường biểu hiện ngẫu nhiên, vô hướng do vậy thường gây chết hoặc di dạng.
D. Phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa gen trong khiểu gen và giữa kiểu gen với môi trường.
Câu 9: Nguyên nhân của nhịp sinh học ngày đem là do:
A. Sự thay đổi mang tính chu kì của môi trường. B. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm.
C. Do yếu tố di truyền của loài quy định. D. Do cấu tạo của cơ thể thích nghi với hoạt động ngày
hoặc đem.
Câu 11: Mẹ bình thường, bố và ông ngoại mắc bệnh máu khó đông. Kết luận nào dưới đay đúng:
A. 50 % con gái có khả năng mắc bệnh. B. Con gái của họ không mắc bệnh.
C. 100 % con trai mắc bệnh. D. 100 % con trai hoàn toàn bình thường.
Câu 10: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng:
A. Biến đổi trong trình tự Nucleotit của gen dẫn tới biến đổi trong trinyhf tự các a.amin trong chuỗi polipeptit từ
đó gây nên những biến đổi trong trình tự các ribonucleotit của mARN và làm thay đổi tính trạng.
B. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen dẫn tới biến đổi trong các trình tự của các ribonucleotit của
mARN từ đó biến đổi các trình tự của các a.amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi tính trạng.
C. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen cấu trúc dẫn tới biến đổi trong các trình tự của các
ribonucleotit của mARN từ đó biến đổi các trình tự của các a.amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi tính
trạng.
D. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen dẫn tới biến đổi trong các trình tự của các ribonucleotit của
tARN từ đó biến đổi các trình tự của các a.amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi tính trạng.
Câu 12: Ở loài giao phối, quần thể này phân biệt với quần thể khác bởi dấu hiệu đặc trưng nào?
A. Tỉ lệ các loại kiểu hình. B.Tỉ lệ các loại kiểu gen.
C. Tần số tương đối của các alen về 1 gen tiêu biểu. D. Vốn gen phong phú nhiều hay ít.
Câu 13: Thể đột biến là:
A. Trạng thái của cơ thể của cá thể đột biến.
B. Những biểu hiện ra kiểu hình của những tế bào mang đột biến.
C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.

D. Chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột biến.
Câu 14: Ở người, nhóm máu được quy định bởi các alen Ia, Ib, Io trong đó I[sup]a, Ib là trội so với I[sup]o thì
số kiểu gen và kiểu hình về nhóm máu trong quần thể người là:
A. 4 kiểu gen : 6 kiểu hình. B. 3 kiểu gen : 3 kiểu hình.
C. 6 kiểu gen : 4 kiểu hình. D. 6 kiểu gen : 6 kiểu hình.
Câu 15: Để nghiên cứu vai trò của kiểu gen và môi trường đối với cơ thể người, phương pháp nào dưới đây là
phù hợp nhất:
A. Nghiên cứu cặp sinh đôi khác trứng. B. Nghiên cứu cặp sinh đôi cùng trứng.
C. Nghiên cứu tế bào. D. Nghiên cứu phả hệ.
Câu 16: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ:
A. Phân hóa khả năng sống sót của những cá thể thích nghi hơn.
B. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Quy định chiều hướng, nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại.
Câu 17: Hạt coaxeva là:
A. Hỗn hợp hai dung dịch keo hữu cơ khác nhau đông tụ lại tạo thành những hạt rất nhỏ.
B. Các hơph chất có ba nguyên tố C,H,O như lipit tạo nên.
C. Các enzim kết hợp với các ion kim loại và liên kết với polipeptit tạo nên.
D. Các hợp chất hữu cơ phân tử hòa tan trong nước dưới dạng những dung dịch keo.
Câu 18: Nhân tố nào thúc đẩy sự tiến hóa của sinh vật nhanh nhất.
A. Quá trình đột biến . B. Quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình giao phối. D. Cơ chế cách li.
Câu 19: Ở người, gen H quy định tính trạng máu bình thường, h quy định tính trạng máu khó đông: một cặp vợ
chồng bố mẹ bình thường nhưng sinh con trai mắc bệnh claiphento và bị máu khó đông. Kiểu gen của bố mẹ là
gì, đột biến dị bội trong quá trình phát sinh giao tử ở bố hay mẹ.
A. XHXH x XhY , Đột biến sảy ra ở bố. B. XHXh x XHY , Đột biến sảy ra ở bố.
C. XhXh x XHY , Đột biến sảy ra ở mẹ. D. XHXh x XHY , Đột biến sảy ra ở mẹ.
Câu 20: Để giải thích nguồn gốc các loài, Đacuyn xem vai trò của nhân tố tiến hóa nào sau đây quan trọng nhất.
A. Các biến dị cá thể. B. Di truyền tích lũy các biến dị có lợi.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Phân li tính trạng.

Câu 21: Phương pháp nhân giống thuần chủng ở vật nuôi sử dụng trong trường hợp:
A. Cần giữ lại các cá thể có mức độ dị hợp tử cao, sử dụng ưu thế lai.
B. Cần giữ lại các phẩm chất quý của 1 giống, tạo ra độ đồng đều về kiểu gen của phẩm giống.
C. Cần phát hiện ra những gen xấu để loại bỏ.
D. Hạn chế hiện tượng thoái hóa giống và cải tạo giống.
Câu 22: Đặc điểm cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối:
A. Cấu trúc di truyền ổn định. B. Quần thể ngày càng thoái hóa.
C. Phần lớn các gen ở trạng thái đồng hợp. D. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất.
Câu 23: Trong nghiên cứu di truyền người, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện ít nhất qua mấy thế hệ:
A. Hai thế hệ. B. Ba thế hệ. C. Bốn thế hệ. D. Năm thế hệ.
Câu 24: Giá trị thích nghi của đột biến gen phụ thuộc vào:
A. Gen bị đột biến là trội hay lặn.
B. Gen bị đột biến nằm trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.
C. Môi trường hoặc tổ hợp gen mang đột biến đó. D. Tần số đột biến thấp hay cao.
Câu 25: Thứ tự 3 giai đoạn của việc sử dụng kĩ thuật di truyền bằng việc sử dung plasmit làm thể truyền là:
A. Phân lập ADN - Tách dòng ADN - Cắt nối ADN.
B. Tạo ADN plasmit tái tổ hợp - Cắt và nối ADN - Chuyển ADN và tế bào nhận.
C. Phân lập ADN - Tạo ADN plasmit tái tổ hợp - Chuyển ADN plasmit tai tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Phân lập ADN - Tạo ADN plasmit tái tổ hợp - Chuyển ADN plasmit tai tổ hợp vào tế bào cho.
Câu 26: Phép lai phân tích giữa hai thứ đậu hoa trắng với nhau . F1 toàn bbooj màu đỏ, Cho F1 thụ phấn ở F2
thu được 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Nếu F1 hoa đỏ lai trở lại với một trong các kiểu gen hoa trắng của P thì sẽ thu
được ở đời sau % hoa trắng là:
A. 100 %. B. 75 %. C. 50% D. 25 %.
Câu 27: Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu tế bào là:
A. Tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng.
B. Quan sát hình thái, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào để dự đoán sự phát triển bình thường hay bất thường
của cơ thể.
C. Khỏa sát về quá trình nguyên phân và giảm phân.
D. Khỏa sát sự trao đổi chất của tế bào diễn ra bình thường hay không.
Câu 28: Khả năng tự điều chỉnh của cơ thể sống thể hiện là:

A. Giữ ổn định thành phần và tính chất. B. Tự động duy trì, Giữ vững sự ổn định thành phần và tính chất.
C. Vận động để thích ứng với môi trường.
D.Luôn tăng cường hoạt động trao đổi chất với môi trường bên ngoài.
Câu 29: Khi đề cập đến mức phản ứng, điều nào dưới đay không đúng:
A. Bố mẹ không di truyền cho con cái những tính trạng có sẵn mà di truyền cho 1 kiểu gen.
B. Kiểu gen quy định giới hạn mức phản ứng. C. Mức phản ứng phụ thuộc điều kiện môi trường.
D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của kiểu gen.
Câu 30: Cho cơ thể có kiểu gen như sau: BB DF/df , nếu các gen trong kiểu gen liên kết hoàn toàn thì số giao tử
tạo ra chiếm tỉ lệ là:
A. 50 %. B. 12,5 % C. 6,25 % D. 25 %
Câu 31: Phương pháp lai nào sau đay tạo ra loài mới có măng suất cao:
A. Lai xa và gây đột biến cấu trúc NSt. B. Lai khác dòng kèm theo đa bội hoá.
C. Lai xa và gây đột biến tứ bội. D. Lai xa kèm theo tứ bội hóa cơ thể lai xa.
Câu 33: Để giải thích sự tiến hóa của sinh giới, quan niệm hiện đại đã sử dụng các nhân tố nào sau đây:
A. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.
B. Ngoại cảnh, tập quán hoạt đôngk của động vât sự di truyền các biến dị tập nhiễm.
C. Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.
D. Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.
Câu 34: Tần số đột biến gen cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Độ phát tán của gen đột biến trong quần thể đó.
B. Liều lượng, cường độ loại tác nhân gây dột biến và độ bền vững của gen.
C. Số lượng cá thể trong quần thể. D. Số lượng gen của loài niều hay ít.
Câu 35: Căn cứ để phân loại đột biến thành đột biến gen, đột biến NST, đột biến tế bào chất là:
A. Bản chất đột biến. B. Cơ quan xuất hiện đột biến.
C. Sự biểu hiện của đột biến. D. Loại vật chất di truyền bị tác động.
Câu 36: Khi nghiên cứu di truyền một phả hệ của 1 gia đình cho biết bố bị bệnh (N), mẹ bình thường, họ sinh
được hai người con, con gái cả bình thường, con trai thứ hai bị bệnh (N). Biết rằng tính trạng nghiên cứu do 1
gen quy định. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Chưa xác định rõ bênh N do gen trôi hay gen lặn quy định.
B. Có thể bệnh N được di truyền thẳng.

C. Có thể bệnh N do gen trội liên kết với NST giới tính X, không có alen trên NST giới tính Y.
D. Có thể bệnh N do gen năm trên NST thường, hoặc do gen lặn liên kết với NSt giới tính X.
Câu 37: Phương pháp gây đột biến bằng tia tử ngoại phù hợp với đối tượng nào ở thực vật:
A. Hạt khô. B. Hạt phấn. C. Noãn trong bầu nhuỵ. D. Mô phân sinh ngọn.
Câu 38: Phương pháp tạo ra thể lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các cặp gen:
A. Gây đột biến nhân tạo. B. Cho tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
C. Gây đột biến thể đơn bội. D. Lưỡng bội hóa thể đơn bội.
Câu 39: Cho các loại biến di sau:
I. Lá rụng vào mùa thu mỗi năm. II. Da người xạm đen khi ra nắng.
III. Người di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng.
IV. Sự xuất hiện bệnh loạn săc ở người.
V. Trong cùng 1 giống ngưng trong điiêù kiện chăn sóc tốt hơn, lợn tăng trọng nhanh hơn so với những cá thể ít
được chăm sóc tốt.
Biến dị không phải là thường biến là:
A. I và II. B. IV. C. IV và V. D. III và IV.
Câu 40: Quan điểm hiện đại cề vai trò của thường biến đối với sự tiến hóa của các loài sinh vật:
A. Không có vai trò gì vì là biến dị không di truyền.
B. Có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
C. Có vai trò giúp quần thể ổn định lâu dài.
D. Có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
Câu 43: Dạng đột biến gen cóa vai trò là nguồn dự trữ về biến dị di truyền của quần thể là:
A. Đột biến gen trội. B. Đột biến gen lặn.
C. Đột biến giao thử. D. Đột biến tiền phôi.
Câu 41: Phát biểu nào dưới đay là không đúng:
A. Quá trình sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo sự sống sinh sôi nảy nở
và duy trì liên tục.
B. Cơ sở phân tử của sự tiến hóa là quá trình tích lũy thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng đổi mới
thành phần tổ chức.
C. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới thường xuyên sự đổi mới
thành phần tổ chức.

D. ADN chỉ có khả năng tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc ADN Luôn luôn duy trì được tính đặc trưng,
ổn định và bền vững qua các thế hệ.
Câu 42: Nội dung nào chủ yếu của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai:
A. Do sự tương tác giữa hai alen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut.
B. Do sự tương tác của hai hay nhiều gen không alen.
C. Do sự tương tác cộng gộp của hai gen alen. D. Do gen trội không hoàn toàn át gen lặn cùng locut.
Câu 44: Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là:
A. Nhiễm sắc thể tái sinh không bình thường ở 1 số đoạn.
B. Do trao dổi chéo không đều giữa các cromatit ở kì đầu của giảm phân.
C. Do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các nhiễm sắc thể đơn về các tế bào con.
D. Do tác nhân đột biến gây đứt rời nhiễm sắc thể sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên.
Câu 45: Để phân ra đột biến sinh dục hoắc đột biến soma người ta căn cứ vào:
A. Sự biểu hiện của đột biến. B. Cơ quan xuất hiện đột biến.
C. Bản chất của đột biến. D. Mức biến đổi của vật chất di truyền.
Câu 46: Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể:
A. Đột biến và giao phối. B. Đột biến và cách li không hoàn toàn.
C. Đột biến, giao phối và di nhập gen. D. Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
Câu 47: Sự thay thế chỉ của 1 cặp bazo nito trong trình tự Nu của 1 gen sẽ gây ra hậu quả gì:
A. Nhất định sảy ra sự biến đổi 1 a.amin trong protein được mã hóa bởi gen đó.
B. Không làm thay đổi cấu trúc protein do gen đó tổng hợp.
C. Làm thay đổi tối đa 1 a.amin do gen mã hóa.
D. làm biến đổi chiều dài của phân tử protein được tổng hợp.
Câu 48: Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa tổng hợp là:
A. Giải thích được tính đa dạng của sinh giới. B. Tổng hợp bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.
C. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ. D. Xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hóa lớn.
Câu 49: Nguyên nhân nào làm cho đột biến mất 1 cặp Nu và thêm 1 cặp Nu làm thay đổi nhiều nhất cấu trúc
protein:
A. Làm cho quá trình tổng hợp protein bi rối loạn.
B. Làm cho các enzim tham ra tổng hợp protein không hoạt động được.
C. Làm mất cân bằng mối quan hệ hài hòa sẵn có trong gen.

D. Làm sắp xếp lại cấc bộ ba từ điểm bị đột biến cho đến cuối gen.
Câu 50: Khi cho lai hai dòng ruồi giấm thân xám, cánh dài dị hợp hai cặp gen với nhau biết rằng trong quá trình
phát sinh giao tử có tần số hoán vị gen bằng 18% thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F2 là:
A. 25% thân xám, cánh ngắn : 50% thân xám, cánh dài : 25% thân đen cánh dài.
B. 70,5% thân xám, cánh dài : 4,5% thân xám, cánh ngắn : 20,5 % thân đen cánh ngắn : 4,5% thân đen cánh dài.
C. 41% thân xám cánh dài : 41% thân xám cánh ngắn : 9% thân đen cánh ngắn :9% thân đen cánh dài.
D. 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen cánh ngắn.
ĐỀ 2
Câu 1: Phương pháp lai thường được dùng để tạo ưu thế lai trong chọn giống vật nuôi là:
A. Lai khác dòng, vì lai khác dòng có ưu thế lai cao nhất B. Lai gần
C. Lai khác giống D. Lai xa
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đối với sự biểu hiện của gen đột biến là đúng:
A. Đột biến tế bào soma luôn tạo ra thể khảm B. Đột biến giao tử có khả năng thụ tinh cao
C. Mọi tế bào của cơ thể bị đột biến ở giai đoạn tiền phôi đều chứa gen đột biến
D. Đột biến gen ở vi khuẩn xuất hiện ngay trong đời cá thể bị đột biến
Câu 3: Để xác định quy luật di truyền chi phối 1 tính trạng ở người , phương pháp nghiên cứu phù hợp là
A. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng B. Phương pháp nghiên cứu tế bào học
C. Phương pháp phả hệ D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng
Câu 4: Trong quá trình tái bản ADN nếu phân tử acridin xen vào sợi khuôn thì xảy ra dạng đột biến
A. Thay thế hoặc đảo vị trí một vài cặp nuclêôtit trong gen B. Mất một nuclêôtit trong gen
C. Mất một cặp nuclêôtit trong gen D. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen
Câu 5: Việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng nhằm mục đích gì sau đây:
A. Tạo ra nguồn biến dị để chọn lọc tạo ra giống mới B. Làm tăng sức đề kháng của sinh vật
C. Kích thích sinh trưởng cho vật nuôi D. Tạo giống vật nuôi và cây trồng mới
Câu 6: Phân tử ADN của một loài sinh vật có A =10%, T = 20%, G =30%, X= 40%. Phân tử ADN đó là của:
A. Vi khuẩn B. Thực vật bậc cao C. Vi rút D. Động vật bậc cao
Câu 7: Lai phân tich cơ thể F
1
có kiểu hình hoa màu đỏ được thế hệ con phân li theo tỉ lệ 3 trắng: 1 đỏ.Quy luật
di truyền chi phối phép lai nói trên là:

A. Định luật 2 Men đen B. Tương tác bổ trợ theo tỉ lệ 9:7
C. Tác động đa hiệu của gen D. Tương tác át chế theo tỉ lệ 13:3
Câu 8: Ở người gen A quy định da và tóc bình thường trội hoàn toàn so với gen a quy định bệnh bạch tạng,
trong một quần thể người tỉ lệ người dị hợp về gen bị bệnh bạch tạng là 1%. Xác suất để một cặp vợ chồng đều
bình thường sinh con bị bạch tạng sẽ là:
A. 0,25.10
-6
B. 25.10
-6
C. 0,25 D. 0,000001
Câu 9: Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Sai khác về đặc điểm di truyền giữa người và vượn là kết quá của quá trình chọn lọc và tích luỹ đột biến và
biến dị tổ hợp
B. Sự khác nhau giữa tay người và tay vượn là kết quả tác động trực tiếp của hoạt động lao động
C. Ngày nay con người vẫn đang còn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
D. Loài người thích nghi với các thay đổi của môi trường nhờ hoạt động lao động cải tạo môi trường
Câu 10: Nhân tố hạn chế sự giao phối tự do giữa các quần thể trong cùng một loài là:
A. Cách li địa lý B. Cách li di truyền C. Cáh li cơ học D. Cách li tập tính
Câu 11: Trong trường hợp đột biến chỉ xảy ra trong phạm vi 1 cặp nuclêôtit, dạng đột biến làm thay đổi nhiều
nhất tới cấu trúc của phân tử Prôtêin tương ứng là:
A. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtít B. Thay thế một cặp nuclêôtít
C. Đảo vị trí và thay thế D. Đảo vị trí một cặp
Câu 12: Đặc trưng nào sau có ở có ở quần xã mà không có ở quần thể:
A. Tỉ lệ tử vong B. Độ đa dạng C. Tỉ lệ đực cái D. Mật độ
Câu 13: Bố có nhóm máu AB mẹ có nhóm máu O, con của họ không thể có nhóm máu nào sau đây:
A. AB và O B. B C. O D. A
Câu 14: Điều khẳng định nào sau đây đối với Plasmit là không đúng:
A. Có khả năng sao mã và điều khiển tổng hợp Prôtêin B. Chứa gen quy định tính trạng cơ thể
C. Tự nhân đôi độc lập với ADN của NST D. Có thể tách chiết Plasmit từ bất kỳ loại tế bào nào
Câu 15: Gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng, quần thể nào dưới đây có thể

khẳng định : chắc chắn là quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền:
A. Quần thể toàn cây hoa trắng B. Quần thể có cả cây hoa đỏ và hoa trắng
C. Quần thể chỉ có các cây hoa đỏ dị hợp tử D. Quần thể toàn cây hoa đỏ
Câu 16: Trên một hòn đảo biệt lập có 5800 người sống trong đó có 2800 nam giới, trong số này có 196 nam
giới bị màu màu xanh đỏ. Kiểu mù màu này do alen lặn r nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không có alen trên
Y. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng tới sự thích nghi của cá thể. Khả năng để có ít nhất 1 phụ nữ trên hòn
đảo này bị mù màu xanh đỏ là bao nhiêu:
A. 1 - 0,9951
3000
B. 0,0064 C. 0,08 D. 1 - 0,9936
3000
Câu 17: Ở ngô người ta xác định được gen quy định hình dạng hạt và gen quy định màu sắc hạt cùng nằm trên
1 NST tại các vị trí tương ứng trên NST là 18cM và 58cM. Các gen đều có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Khi tiến
hành lai F
1
dị hợp về cả 2 cặp gen nói trên tỉ lệ phân li kiểu hình phù hợp nhất sẽ là:
A. 70,5%; 20,5%;4,5%;4,5% B. 54%; 21%;21%; 4%
C. 9:3:3:1 D. 51%; 24%;24%;1%
Câu 18: Để phân biệt hai loài vi khuẩn người ta thường dựa vào:
A. Tiêu chuẩn hoá sinh B. Tiêu chuẩn hình thái
C. Tiêu chuẩn địa lý D. Tiêu chuẩn sinh thái
Câu 19: Nội dung nào sau đây chưa chính xác khi đề cập đến hậu quả của dạng đột biến thay thế một cặp
nuclêôtít:
A. Có thể làm chuỗi polipeptít ngắn lại
B. Một số trường hợp xuất hiên dang thay thế A - T bằng T-A
C. Đa số trường hợp dẫn đến sự thay thế 1 axit amin mới
D. Luôn luôn làm thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin được tổng hợp
Câu 20: Loại hoá chất có thể dẫn đến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác là:
A. EMS B. 5 -BrU và EMS C. 5BrU D. Consisin
Câu 21: Khẳng định nào sau đây đối với hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết là sai:

A. Tốc độ xuất hiện các đột biến lặn ở các dòng tự phối thường nhanh hơn ở các dòng giao phối kể cả giao phối
cận huyết
B. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn làm cho các đột biến lặn nhanh biểu hiện thành kiểu hình
C. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống
D. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn phân hoá quần thể thành nhiều dòng thuần khác nhau.
Câu 22: Một quần thể thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, ở thế hệ xuất phát P có thành phần kiểu gen 0,64AA +
0,32 Aa + 0, 04 aa. Tỉ lệ các kiểu gen tại thế hệ con thứ 5 sẽ là:
A. 0,64AA + 0,32 Aa + 0, 04 aa B. 0,795 AA +0,01Aa+0,195aa
C. 0, 915AA + 0,001Aa + 0,085aa D. 0,865AA + 0,01Aa +0.135 aa
Câu 23: Ví dụ về các nòi địa lý khác nhau ở chim sẻ ngô (Parus major) là bằng chứng về:
A. Hình thành loài cùng chỗ B. Hình thành loài theo con đường sinh thái
C. Hình thành loài theo con đường địa lý đã kết thúc D. Hình thành loài theo con đương địa lý đang xảy ra
Câu 24: Trong các phương thức hình thành loài, phương thức nhanh nhất là:
A. Hình thành loài theo con đường địa lý
B. Hình thành loài theo con đường sinh thái
C. Hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hoá
D. Hình thành loài theo con đường sinh học
Câu 25: Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hoá thạch là:
A. Sư thay đổi điều kiện địa chất ở kỉ thứ Ba
B. Lao động, tiếng nói và tư duy
C. Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích
D. Quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên
ĐỀ 3
1. Nguyên nhân tiến hoá theo Lamác là:
A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B. Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật.
C. Do ngoại cảnh thay đổi.
D. Thay đổi tập quán hoạt động của động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
2. Theo Lamac, cơ chế tiến hoá là:
A. Sự tích luỹ dần các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.

B. Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật.
C. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của
động vật.
D. Sự tích luỹ nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
3. Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá là:
A. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B. Biến dị cá thể hay không xác định.
C. Biến dị cá thể hay xác định. D. Biến đổi đồng loạt hay xác định.
4. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
B. Giải thích được sự hình thành loài mới.
C. Đề xuất được khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này.
D. Giải thích thành công sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi.
5. Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là:
A. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi.
B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh, cơ chế di truyền biến dị.
C. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá.
D. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành loài mới.
6. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tính chất và vai trò của đột biến ?
A. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể. B. Đột biến thường ở trạng thái lặn.
C. Đột biến gen trội là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá.
D. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ vào tổ hợp gen.
7. Các nòi phân biệt với nhau bằng
A. Các đột biến nhiếm sắc thể. B. Các đột biến gen lặn.
C. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ. D. Một số các đột biến lớn.
8. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là:
A. Tạo ra áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. C. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
B. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. D. Nó là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
9. Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là:
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thê
C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen.

10. Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. Đột biến gen. B. Đột biến NST. C. Biến dị tổ hợp. D. Thường biến.
11. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách:
A. Làm cho đột biến phát tán trong quần thể. B. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
C. Trung hoà tính có hại của đột biến. D. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
12. Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản ?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể. B. Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.
C. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. D. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
13. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì:
A. Có sự kết hợp của 2 quá trình đột biến và giao phối tạo ra. D. Tính có hại của đột biến đã được trung hoà.
B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn. C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn.
14. Hiện tượng sau đây không phải là biểu hiện của thích nghi kiểu hình là:
A. Sự thay đổi màu da theo nền của môi trường của con tắc kè hoa.
B. Một số cây nhiệt đới rụng lá vào mùa hè. C. Cáo Bắc cực có bộ lông trắng về mùa đông.
D. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.
15. Theo thuyết tíên hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở những loài giao phối là:
A. Cá thể. B. Quần thể. C. Nòi địa lý, nòi sinh thái. D. Loài.
16. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là:
A. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình đột biến và các cơ chế cách li.
C. Quá trình đột biến và biến động di truyền. D. Quá trình đột biến và quá trình giao phối.
17. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:
A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
B. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
C. Phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá.
18. Phát biểu nào sau đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là không đúng ?
A. Trong một quần thể đa hình thì CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những các thể mang nhiều
đột biến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. CLTN làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
C. CLTN không chỉ tác động tới từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với

từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cả quần thể.
D. Mặt chủ yếu của CLTN là phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
19. Mặt chủ yếu của CLTN là:
A. Duy trì kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi đối với môi trường.
B. Đảm bảo sự sống sót của cá thể.
C. Tạo ra những cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu được các điều kiện bất lợi.
D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
20. CLTN tác động như thế nào tới sinh vật ?
A. Tác động trực tiếp vào kiểu hình. B. Tác động trực tiếp vào kiểu gen.
C. Tác động trực tiếp vào các alen. D. Tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội.
21. Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đột biến như thế nào ?
A. Áp lực của CLTN nhỏ hơn. B. Áp lực của CLTN bằng áp lực của quá trình đột biến.
C. Áp lực của CLTN lớn hơn rất nhiền. D. Áp lực của CLTN lớn hơn một ít.
22. Phát biểu nào sau đây về tác động của CLTN là không đúng ?
A. CLTN không tác động tới từng gen riêng rẽ. B. CLTN tác động đối với toàn bộ kiểu gen.
C. CLTN không tác động đối với từng cá thể riêng rẽ. D. CLTN tác động đối với toàn bộ cả quần thể.
23. Phát biểu nào dưới đây về tác động của CLTN là không đúng ?
A. Dưới tác dụng của CLTN, các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích
nghi.
B. Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ,
sinh sản.
C. Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hoá khả năng
sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
D. CLTN thường hướng tới sự bảo tồn cá thể hơn là quần thể khi mà mâu thuẫn nảy sinh giữa lợi ích cá thể và
quần thể thông qua sự xuất hiện các biến dị di truyền.
24. Biến động di truyền là hiện tượng:
A. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số của các alen
trong quần thể.
B. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi từ từ khác dần với tần số của các alen đó trong
quần thể gốc.

C. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen trội.
D. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
25. Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo một
hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen ?
A. Cách li sinh thái. B. Cách li địa lý. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản.
26. Cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới ?
A. Cách li sinh thái. B. Cách li địa lý. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản.
27. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là:
A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và biến động di truyền.
B. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và cơ chế cách li.
D. Quá trình đột biến, biến động di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên.
28. Tiêu chuẩn thông dụng nào thường dùng để phân biệt hai loài ?
A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
C. Tiêu chuẩn sinh ly - hoá sinh. D. Tiêu chuẩn di truyền.
29. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc ?
A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
C. Tiêu chuẩn sinh ly - hoá sinh. D. Tiêu chuẩn di truyền.
30. Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là:
A. Nòi địa lí. B. Quần thể. C. Nòi sinh học. D. Nòi sinh thái.
31. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
B. Trong quá trình này nếu có sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thì sự phân hoá kiểu gen của loài
gốc diễn ra nhanh hơn.
C. Khi loài mở rộng khu vực phân bố, nếu điều kiện khí hậu địa chất khác nhau ở những vùng lãnh thổ mới
hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lý sẽ làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
D. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo
những cách khác nhau dần dần tạo thành những nòi địa lý rồi thành loài mới.
32. Hình thành loài mới bằng bằng con đường sinh thái là phương thức thường ở những nhóm sinh vật:
A. Động vật ít di động. B. Thực vật.

C. Động vật ít di động xa. D. Thực vật và động vật ít di chuyển.
33. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:
A. Thực vật. B. Động vật ít di động. C. Động vật ít di động xa. D. Động vật kí sinh.
34. Thể song nhị bội là có thể có:
A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. B. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể tứ bội.
C. Tế bào chứa 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau.
D. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa nhận từ loài của bố và một nửa từ loài của mẹ.
35. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi:
A. CLTN tích luỹ nhiều biến dị.
B. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và sinh thái diễn ra song song.
C. Diễn ra biến động di truyền. D. Diễn ra lai xa và đa bội hoá.
36. Tần số tương đối của các alen A, a trong cấu trúc di truyền của quần thể : 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa là:
A. p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3. B. p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3.
C. p(A) = 0,8 ; q(a) = 0,2. D. p(A) = 0,9 ; q(a) = 0,1
37. Trong một quần thể tự phối, tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 100% Aa thì tỉ lệ kiểu gen AA ở thế hệ
thứ 3 (F3) là:
A. 50% B. 75% C. 43,75% D. 37,5%
38. Ở gà, cho biết kiểu gen AA quy định lông đen, Aa quy định lông xám, aa quy định lông trắng. Trong một
quần thể gà đã cân bằng về mặt di truyền có 48 gà trắng chiếm tỉ lệ 4% tổng số đàn gà. Số lượng gà lông đen và
gà lông xám lần lượt là:
A . 768 gà đen; 384 gà xám B. 760 gà đen; 392 gà xám
C. 392 gà đen; 760 gà xám D. 384 gà đen; 768 gà xám
39. Trong một quần thể cỏ tính trạng quy định hoa đỏ (tính trạng trội) và hoa trắng (tính trạng lặn). Khi giao
phối ngẫu nhiên, tỷ lệ hoa đỏ là 91%. Tần số tương đối của các alen A, a là:
A. 0,3 : 0,7 B. 0,7 : 0,3 C. 0,91: 0,09 D. 0,09 : 0,91
40. Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen:7 AA : 2 Aa : 1 aa. Nếu quần thể xảy ra quá trình tự
thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ F3 là:
A. 0,725 AA : 0,1 Aa : 0,125 aa. B. 0,7125 AA : 0,175 Aa : 0,1125 aa
C. 0,7725 AA : 0,025 Aa : 0,1725 aa. D. 0,7875 AA : 0,025 Aa : 0,1875 aa
ĐỀ 4:

Bài 2: Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là: Chọn một đáp án
dưới đây:
A. Có hai lần phân bào mà chỉ có một lần nhân đôi của NST;
B. Có sự tạo thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1/ 2;
C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp;
D. Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng;
Bài 4: Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là: Chọn một đáp án dưới đây:
A. NST tái sinh không bình thường có một số đoạn;
B. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu I của giảm phân;
C. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về các cực tế bào con;
D. Do tác nhân gây đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên;
Bài 5: Hai alen trong cặp gen tương ứng khác nhau về trình tự phân bố các nuclêôtit được gọi là:
A. Thể đồng hợp B. Thể dị hợp C. Cơ thể lai D. Cơ thể
Bài 6: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ. Chọn câu trả lời đúng nhất :
A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Hợp tác D. Cạnh tranh
Bài 7: Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì
A. giảm độ dày của lớp cutin ở lá B. sử dụng con đường quang hợp
C. sử dụng con đường quang hợp CAM D. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành
Bài 8: Chất nào dưới đây là vật chất di truyền cấp độ tế bào:
A. Axit nuclêic B. Nuclêôxôm C. Axit ribônuclêic D. Nhiễm sắc thể
Bài 9: Trong giảm phân sự kiện trao đổi chéo xảy ra ở:
A. Kì giữa I B. Kì trước II C. Kì trước I D. Kì sau II
Bài 10: Hậu quả di truyền của lặp đoạn NST là:
A. Tăng cường độ biểu hiện các tính trạng do có gen lặp lại
B. Tăng cường sức sống cho toàn cơ thể sinh vật
C. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại D. Cả A và C.
Bài 11: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể B. Trung hoà tính có hại của đột biến
C. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp
Bài 12: Khi phân tử ariđin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến:

A. Mất 1 nuclêôtit B. Thêm 1 nuclêôtit C. Thay thế 1 nuclêôtit D. Đảo vị trí nuclêôtit
Bài 14: Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích:
A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại
B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại
C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa
Bài 15: Ánh sáng nào tốt nhất cho quá trình quang hợp của thực vật?
A. Xanh tím B. Đỏ C. Vàng D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 16: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào?
A. Nhân B. Nhiễm sắc thể C. Nhân con D. Eo thứ nhất
Bài 17: Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST theo chiều dọc là:
A. Sợi nhiễm sắc B. Crômatit. C. Ôctame D. Nuclêôxôm;
Bài 18: Phương pháp dùng để xác định một tính trạng ở người phụ thuộc vào kiểu gen hay phụ thuộc nhiều vào
điều kiện của môi trường là phương pháp nào?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. B. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
Bài 19: Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là:
A. Cơ thể dị hợp, gen lặn có hại bị gen trội bình thường át chế
B. Tập trung các gen trội có lợi từ cả bố và mẹ làm tăng cường tác động cộng gộp của các gen trội;
C. Cơ thể dị hợp của các alen luôn luôn tốt hơn thể đồng hợp D. A, B và C đúng.
Bài 20: Alen là:
A. Một trạng thái của 1 gen B. Một trạng thái của 1 lôcut
C. Hai trạng thái của 1 lôcut D. Hai trạng thái của 2 lôcut;
Bài 21: Ở ngô có ba gen, mỗi gen có 2 alen (A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen này phân li độc lập, tác động
cộng gộp cùng quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20 cm. Người ta giao phấn cây
thấp nhất với cây cao nhất (210 cm).Chiều cao của cây cây là:
A. 160 cm. B. 110 cm. C. 170 cm. D. 150 cm.
Bài 23: Để xác định được chất nhiễm sắc giới tính ở người, người ta thường lấy mẫu ở tế bào:
A. Nước ối B. Tóc C. Niêm mạc miệng D. Hồng cầu
Bài 24: Nhược điểm nào dưới đây không phải là của chọn lọc hàng loạt:

A. Chỉ đạt hiệu quả với những tính trạng có hệ số di truyền cao
B. Việc tích luỹ các biến dị có lợi thường lâu có kết quả
C. Mất nhiều thời gian;
D. Do căn cứ trên cả kiểu hình và kiểu gen nên phải theo dõi chặt chẽ và công phu
Bài 25: Phương thức truyền đạt vật chất di truyền ở vi khuẩn được thực hiện qua:
A. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh B. Sự tự nhân đôi và phân cắt đơn giản của vật chất di truyền;
C. 3 quá trình: Biến nạp, tải nạp, tiếp hợp D. Quá trình truyền nhân tố giới tính;
Bài 26: Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp NST tương đồng nào đó, Di truyền học gọi là:
A. Thể khuyết nhiễm B. Thể không nhiễm C. Thể đơn nhiễm D. Thể tứ nhiễm
Bài 28: Trong tế bào ADN và prôtêin có những mối quan hệ sau:
1. ADN kết hợp với prôtêin theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản
2. Các sợi cơ bản lại kết hợp với prôtêin tạo thành sợi nhiễm sắc
3. Gen(ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong prôtêin
4. Prôtêin enzim (Poli III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN
5. Prôtêin ( Represson) đóng vai trò chất ức chế hoặc kích thích gen khởi động
6. Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN. Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa
prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền:
A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 3, 4, 5, 6
Bài 27: Tính trạng lặn là tính trạng:
A. Không được biểu hiện ở các thể lai B. Không được biểu hiện ở cơ thể
C. Không được biểu hiện ở cơ thể dị hợp D. Được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp;
Bài 29: Oxi khuyếch tán trực tiếp từ không khí thông qua các bề mặt ẩm vào tế bào ,không nhờ máu vận
chuyển có ở:
A. con ruồi B. con cá voi C. con kiến D. con giun đất
Bài 30: Việc chọn giống ở vi sinh vật được thực hiện theo hướng:
A. Chọn giống bậc thang B. Chọn giống bằng ngăn trở sinh tổng hợp prôtêin
C. Tạo ưu thế lai D. A và B đúng;
Bài 31: Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội, lặn hoàn toàn AaBbDd x AaBbDd sẽ có:
A. 4 kiểu hình : 9 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen;
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen;

Bài 32: Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ nhiều rARN (ARN ribôxôm):
A. Tâm động B. Eo sơ cấp C. Eo thứ cấp D. Thể kèm
Bài 33: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen là:
A. Các gen nằm trên cùng 1 NST phân li cùng nhau hình thành nhóm gen liên kết.
B. Sự trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen. C. Sự tiếp hợp quá chặt của NST trong giảm phân.
D. Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong giảm phân tạo giao tử và sự kết hợp của các giao tử
trong thụ tinh.
Bài 34: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn b chi phối, gen lành B, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong
một quần thể có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng(bb) là 1/20000(*) Tần số gen của bệnh đột biến trong quần thể:
A. Khoảng 0.4% B. Khoảng 01.4% C. Khoảng 7% D. Khoảng 93%
Bài 35: Hiệu quả của di truyền liên kết gen không hoàn toàn là:
A. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp B. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
C. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ D. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ
Bài 36: Nơi nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A. Tế bào lông hút B. Tế bào nội bì C. khí khổng D. tế bào nhu mô vỏ
Bài 37: Trong những nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:
A. Cuối kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Bài 38: Nội dung chủ yếu của các nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN là:
A. Hai bazơ cùng loại không liên kết với nhau B. Purin chỉ liên kết với primiđin;
C. Một bazơ lớn (A, G) được bù với một bazơ bé (T, X) và ngược lại
D. Lượng A + T luôn bằng lượng G + X;
Bài 39: Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kì cuối
của đợt nguyên phân tiếp theo là:
A. 64 B. 128 C. 256 D. 32
Bài 41: Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể (K: khác loài; C: cùng loài), trải qua nhiều thế hệ đã
cùng chung sống trong một khoảng không gian (X: xác định; Y: không xác định), trong đó các cá
thể (G: giao phối tự do; H: không giao phối) với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá
thể lân cận cùng loài:
A. C, Y, G B. K, X, H C. K, Y, H D. C, X, G
Bài 40: Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:

A. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục
B. Các tế bào sôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng
C. Các tế bào đã được xử lí hoá chất làm tan màng tế bào
D. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
Bài 42: Phát triển của ngành nào dưới đây có tác động sâu sắc, làm cơ sở đưa khoa học chọn giống lên một trình
độ mới:
A. Di truyền học B. Công nghệ sinh học C. Kĩ thuật di truyền D. B và C đúng;
Bài 43: Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trưng của ADN là:
A. Số lượng nuclêôtit B. Thành phần các loại nuclêôtit
C. Trình tự phân bố các nuclêôtit D. Cả A và B;
Bài 44: Có hai cá thể thuần chủng về một cặp tính trạng đối lập cho một cặp gen chi phối. Muốn phân biệt được
cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn, người ta dùng phương pháp:
A. Lai trở lại với dạng đồng hợp tử B. Cho lai phân tích hoặc tạp giao 2 cá thể đó
C. Dùng phép lai thuận nghịch để kiểm tra sự di truyền D. Dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra;
Bài 45: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dấn đến hiện tượng thoái hoá giống do:
A. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp
B. Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp
C. Dẫn đến hiện tượng đột biến gen D. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai
Bài 46: Để xác định một tính trạng nào đó do gen nhân hay gen chất tế bào người ta sử dụng phương pháp:
A. Lai gần B. Lai xa C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch
Bài 47: NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào là vì:
A. Có chứa ADN là vật chất mang lại thông tin di truyền B. Có khả năng tự nhân đôi;
C. Có khả năng phân li tổ hợp trong giảm phân, thụ tinh đảm bảo sự ổn định bộ NST của loài D.Cả A,B,C
Bài 48: Hiệu quả của nhiều gen tác động lên một tính trạng là:
A. Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ B. Làm cho tính trạng đã có không biểu hiện ở đời lai
C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp D. Cả A và C;
Bài 49: Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
A. Sau nở hoa B. Cây non C. Nảy mầm D. Nở hoa
Bài 50: Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến C. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến

B. Mức độ xuất hiện đột biến D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau
Bài 51: Một phân tử mARN gồm hai loại ribônuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên bản mã trong mARN có
thể là:
A. 8 loại B. 6 loại C. 4 loại D. 2 loại;
Bài 52: Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc thì Di truyền học gọi là:
A. Thể dị bội lệch B. Thể đa bội lệch C. Thể tam nhiễm D. Thể tam bội
Bài 53: Loại đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất trong đột biến gen.Chọn đáp án đúng nhất trong
những đáp án dưới đây:
A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Đảo đoạn D. Thay thế
Bài 54: Màng sinh chất có cấu tạo
A. Gồm 2 lớp , phía trên có lỗ nhỏ
B. Cấu tạo chính là lớp photpho lipit được xen kẽ bởi những phân tử protein, ngoài ra còn có 1 lượng nhỏ
poliosaccarit
C. Gồm 3 lớp: 2 lớp protein và lớp lipit ở giữa D. Các phân tử lipit xen kẽ các phân tử protein
Bài 55: Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là:
A. Lai giống. B. Sử dụng thống kê toán học. C. Tạo dòng thuần. D. Phân tích cơ thể lai.
Bài 56: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên ở cây mía là
A. Chu trình Canvin B. Pha sáng C. Chu trình CAM D. pha tối
Bài 57: Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là:
A. Có thể sớm phân biệt được cá thể đực, cái nhờ các gen liên kết với giới tính.
B. Chủ động sinh con theo ý muốn.
C. Giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính như bệnh mù màu, máu khó đông.
D. A và C đều đúng.
Bài 58: Để xác định cơ thể có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp:
A. Lai xa B. Tự thụ phấn hoặc lai gần C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch
Bài 59: Trong NST các phân tử histon liên kết với ADN bằng:
A. Mối liên kết đồng hoá trị B. Mối liên kết hiđrô
C. Mối liên kết phôtphođieste D. Mối liên kết tĩnh điện;
Bài 60: Câu nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy

B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp
ĐỀ 5
Câu 1: Khi xẩy ra đột biến gen cấu trúc mã hoá cho một prôtêin co 200 axit amin, tình huống nào dưới đay có
khả năng gây ra hậu quả lớn nhất trên phân tử prôtêin tương ương do gen đó mã hoá?
A)Mất ba cặp nuclêôtit kế nhau ở mã bộ ba mã hoá cho axit amin thứ 64.
B)Thay một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác oử vị trí mã bộ ba mã cho axit amin thứ 140.
C)Mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 2 của bộ mã hoá cho axit amin thứ nhất.
D)Thêm một cặp nuclêôtit ở mã hoá cho axit amin thứ 100.
Câu 2Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu diệt dần vào giai đoạn :
A)Kỉ Giura của đại trung sinh B)Kỉ than đá của đại cổ sinh
C)Kỉ tam điệp của dại trung sinh D)Kỉ thứ 3 của đại tân sinh
Câu 3 Ở loài đậu thơm, màu hoa đỏ do 2 gen A và B bổ trợ cho nhau quy định.Kiểu gen thiếu một trong hai
gen đó sẽ cho hoa màu trắng, cây đồng hợp lặn về hai gen a và b cũng cho hoa màu trắng. Lai giữa hai cây đậu
thuần trủng hoa trắng với nhau được F1 toàn đậu hoa đỏ. Cho F1 lai với một loại đậu khác ở F2 thu được kết
quả 400 cây đậu hoa trắng và 240 cây đậu hoa đỏ. Xác định kiểu gen của cây đem lai với đậu F1. Nếu cho F1
giao phấn thì ở kết quả lai sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tích như thế nào.
A)Aabb, 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng B)aaBb, 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng
C)Aabb hoặc aaBb, 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng D)Aabb hoặc aaBb, 15 hoa đỏ :1 hoa trắng
Câu 4: Thứ cà chua tứ bội kiểu gen Aaaa có thể cho các kiểu giao tử nào có khă năng thụ tinh và tỉ lệ giữa
chúng ?
A)1/6AA : 4/6 Aa : 1/6 aa B)1/9 0 : 1/9 AAAA : 2/9 Aaa : 2/9Aaa : 1/9 aa : 1/9AA : 1/9 Aa
C)½ A : ½a D)1/3AA : 1/3 Aa : 1/3aa
Câu 5 : Ở ruồi giấm hiện tượng đột biến làm cho mắt lồi thành mắt dẹt xảy ra do:
A)Mất đoạn nhiễn sắc thể (NST) X B)Lặp đoạn trên NST X
C)Đột biến gen quy định hình dạng của ruồi giấm trên NST X
D)Chuyển đoạn không tương hỗ giữa NST X và NST thường
Câu 6:Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt.Lai giữa ruồi giấm
thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen,cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 giao

phối ở F2 thu được kết quả 54,5%thân xám,cánh dài;20,5% thân xám, cánh cụt;20,5 % thân đen, cánh dài;4,5 %
thân đen, cánh cụt. Hãy cho biết gen của ruồi F1 và tần số hoán vị nếu có?
A)AaBb, các gen di chuyền phân li độc lập B)Ab/aB, các gen hoán vị với tần số 18%
C)AB/ab, các gen hoán vị với tần số 18% D)AB/ab, các gen hoán vị với tần số 9%
Câu 7:Tác nhân nào dưới đây có khả năng kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua các mô
sống?
A)Cônsixin B)Tia tử ngoại
C)Tia phóng xạ D)Sốc nhiêt
Câu 8: Hạn chế chủ yếu trong học thuyết tiến hoá của Dacuyn là gì?
A)Chưa giải thích được một cách đầy đủ về nguôn gốc chung của toàn bộ sinh giới
B)Chưa giải thích thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật trong điều kiện tự nhiên
C)Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị
D)Quá chú trọng đến vai trò của biến dị cá thể trong quá trình tiến hoá
Câu 9:Trong chọn giống người ta thực hiện tự thụ phấn bắt buộc đối với những cây giao phấn không nhằm nào
dưới đây:
A)Tạo dòng thuần để đánh giá kiểu gen dựa trên kiểu hình B)Kiểm tra độ thuần chủng của giống
C)Củng cố một tính trangj mong muốn D)Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai
Câu 10:Trong công tác chọn giống cây trồng, nguồn nguyên liệu chủ yếu nhất để phục vụ cho công tác tạo
giống mới là :
A)Đột biến số lượng nhiễm sắc thể B)Biến dị tổ hợp
C)đột biến gen D)A và C đúng
Câu 11:Một người nữ vừa mắc hội chứng đao vừa mắc hội chứng Tơc nơ, trong bộ NST của người này sẽ có :
A)Ba NST X và một NST 21 B)Ba NST 21 và một NST X
C)Ba NST 21 và ba NST X D)Một NST 21 và một NST X
Câu 12:Những nhận xét nào dưới đây qua lịch sử phát triển của sinh vật là không đúng
A)Sinh giới đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý
B)Sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn là một bước quan trọng trong quá trình tiến hoá
C)Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu dẫn tới sự biến đổi trước hết ở động vật và qua đó ảnh hưởng tới thực
vật
D)Lịnh sử phát triển của sinh vật gắn liwnf với lịch sử phát triển của quả đất

Câu 13:Thể tam bội phát sinh do cơ chế nào dưới đây
A)Toàn bộ NST của hợp tử nhân đôi nhưng không phân li
B)Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử 2n, sự kết hợp giữa các giao tử bất
thường này sẽ tạo ra hợp tửphát triển thành thể tam bội
C)Cơ chế mang bộ NST, trong đó mối NST đều có 3 NST tương đồng
D)Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử 2n, sự kết hợp giữa loại
giao tử này với giao tử bình thường sẽ tạo ra hợp tử phát triển thành thể tam bội
Câu 14:Nội dung nào dưới đây mô tả vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá nhỏ
A)Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong thành quần thể giao phối
B)Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điển có lợi hơn
C)Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng tiến hoá
D)Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể trong quần thể
Câu 15:Quá trình … của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và … , đảm bảo cho sự sống sinh sôi nẩy nở,
duy trì liên tục.
A)Đột biến, dị thể B)Sao mã, sinh tổng hợp prôtêin
C)Tự nhân đôi, sinh sản D)Sao mã, giải mã
Câu 16:Một gen trước đột biến có tỉ lệ T/G = 0,4. Một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit đã xảy ra nhưng
không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen. Gen sau đột biến có tỉ lệ A/X

0,407. Số liên kết Hydrô trong
gen đột biến đã thay đổi như thế nào?
A)Tăng 1 liên kết Hydrô B)Giảm iên kết Hydrô
C)Không thay đổi số lượng liên kết Hydrô D)Tăng 2 liên kết Hydrô
Câu 17:Để có thể chuyển gen giữa các sinh vật khác nhau người ta sử dụng phương pháp:
A)Lai xa B)Lai tế bào C)Kĩ thuật di truyền D)Lai cải tiến
Câu 18:Hiện tượng tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường được gọi là:
A)Thích nghi lịch sử B)Thích nghi kiểu gen
C)Thích nghi sinh thái D)Thích nghi bẩm sinh
Câu 19:Thế nào là biến dị?
A)Là các dị vá thể xuất hiện ngẫu nhiên trong đời cá thể

B)Sự xuất hiện các tính trạng mới chưa có ở bố mẹ trước đó
C)Sự tái sắp xếp các tính trạng đã có ở bố mẹ thnàh nhữn tổ hợp mới
D)Là biến dị di truyền do thay đổi cấu trúc của vật chất duy truyền.
Câu 20:Ở thực vật và những động vật ít di động xa thường gặp phương thức hình thành loài mới bằng con
đường:
A)Sinh thái B)Địa lý C)Cách li D)Lai xa và đa bội hoá
Câu 21:Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng:
A)Các cá thể thuộc các loài khác nhau của cùng một loài luôn luôn có các tính trạng đặc trưng cho loài giống
nhau
B)Các loài khác nhau có kiểu gen khác nhau, nhưng mang những đặc điểm kiểu hình giống nhau do sống trong
những điều kiện như nhau
C)Các quần thể khác nhau bị cách li bởi các yếu tố địa lí sinh thái trong một thời gian dài nhưng vẫn giữ được
sự tương đồng về hình thái
D)Các cá thể khác nhau trong quần thể mặc dù khác nhau về nhiều chi tiết nhưng vẫn mang những tính trạng
đặc trưng cho loài
Câu 22:Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang các căp Alen được kí hiệu bằng các chữ cái và các số như sau:
Cặp thứ nhất: a b c d e f Cặp thứ hai: 1 2 3 4 5 6
a’ b’ c’ d’ e’ f’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’
Sau khi xảy ra đột biến trình tự của các alen trên các NST đã thay đổi như sau:
Cặp thứ nhất: a b c d’ e’ f Cặp thứ hai: 1 2 3 4 5 6
a’ b’ c’ d e f’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’
Hãy cho biết cơ chế nào đã dẫn đến sự thay đổi trên:
A)Cặp thứ nhất: hiện tượng chuyển đoạn trong phạm vi cặp NST tương đồng; cặp thứ hai: hiện tượng đảo đoạn
B)Cặp thứ nhất: hiện tượng hoán vị gen; cặp thứ hai: hiện tượng lặp đoạn
C)Cặp thứ nhất: hiện tượng hoán vị gen; cặp thứ hai: hiện tượng đảo đoạn
D)Cặp thứ nhất: hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ; cặp thứ hai: hiện tượng đảo đoạn
Câu 23:Trong các chiều hướng tiến hoá dưới đây thì hướng nào là cơ bản nhất?
A)tổ chức ngày càng cao B)Thích nghi
C)Ngày càng đa dạng và phong phú D)Phân ly tính trạng
Câu 24: Hãy sắp xếp cho phù hợp giữa các dạng hoá thạch trong quá trình phat sinh loài người và đặc điểm

tương ứng về chiều cao và hộp sọ:
I. Pêticantrôp x: cao 155 – 166cm; sọ 1400 cm
3
II. Xinantrôp y:cao 170 cm, sọ 90 – 950 cm
3
III. Nêandectan z: cao 180 cm; sọ 1700cm
3
IV. Crômahôn w: cao 170 cm; sọ 850- 1220cm
3
A)I- W; II-z; III-y; IV-x B)I-Z; II-y; III- w; IV-x
C)I- w; II-z; III-x; IV-y D)I-y; II- w; III-x; IV-y
Câu 25: h ướng tạo thể đa bội trong chọn giống cây trồng thường chú trọng nhiều đối với các cây trồng thu
hoạch: A)Hạt B)quả, củ C)Thân, lá D)rễ, củ
Câu 26: ở cà chua gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với các gen a quy định quả vàng. Trong quần
thể chỉ có các cây thuần chủng lưỡng bội. Hãy cho biết cách tạo cây màu đỏ tam bội từ những cây lưỡng bội
này? Cho biết các gen quy định màu quả ở cây tam bội quả đỏ hoàn toàn giống nhau
A)tứ bội hoá các cây màu đỏ tứ bội rồi cho lai với cây quả vàng sẽ được F1tam bội qủa đỏ
B)Cho cây quả đỏ lai với cây màu vàng được F1 toàn quả đỏ, sau đó đa bội hoá cây F1
C)tứ bội hóa các cây quả vàng để rồi cho giao phối với cây quả đỏ sẽ thu được F1 tam bội quả đỏ
D)tứ bội hoá cây quả đỏ lưỡng bội cho lai với cây quả đỏ lưỡng bội sẽ được F1 quả đỏ tam bội
Câu 27:sự khác biệt cơ bản giữa các các cây tam bội thể hiện ở đặc điểm sau:
A)Cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn so với cây tam bội
B)Cơ quan sinh dục của cây tứ bội phát triển hơn so với cây tam bội
C)Cây tứ bội không mất khả năng sinh sản, cây tam bội hầu như mất khả năng sinh sản
D)Cây tứ bội thường không có hạt
Câu 28: Nhân tố nào đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn hoá thạch?
A)Lao động có mục đích, tiếng nói và tư duy
B)Quá trình đột biến giao phối và chọn lọc tự nhiên
C)những biến đổi khí hậu ở kì pliôxen ở thời kì thứ ba của đại Tân sinh
D)chuyển đời sống từ trên xuống mặt đất, hình thành dáng đi thẳng

Câu 29:Phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân lí hoá để cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc có
hiệu quả ở đối tượng nào dưới đây
A)Vi sinh vật B)Cây trồng C)vật nuôi D)B và C đúng
Câu 30: ở ngô hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh nhưng tế bào noãn n+1 vẫn có khả năng thụ tinh bình
thường. Các cây ba nhiễm sinh hạt phấn có kiểu gen Rrr sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ sau:
A)1R : 2r B)2Rr: 1R: 2r: 1rr C)1r: 2rr D)2Rr: 1rr: 1R
Câu 31:Phân tích phả hệ của một người nam mắc bệnh di truyền thấy bố mẹ anh ta không mắc bệnh, anh chị
em khác bình thường nhưng một con trai của người con gái bị mắc bệnh. Vợ anh ta bình thường và các con gái
và con trai của anh ta bình thường. Anh ta cũng có một người cậu mắc bệnh tương tự. Bệnh di truyền này có
khả năng cao nhất thuộc vê loại nào
A)bệnh di truyền kiểu gen trên NST B)Bệnh di truyền kiểu gen trội trên NST thường
C)bệnh di truyền kiểu gen lặn trên NST giới tính X D)bệnh di truyền kiểu gen trội trên NST giới tính X
Câu 32: ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng nằm
trên một cặp NST tương đồng
Cho lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân
cao, quả tròn. Cho cà chua F1 giao phấn ở F2 thu đựơc kết quả như sau: 510 thân cao, quả tròn; 241thân cao,
quả bầu dục; 239 thân thấp, quả tròn; 10 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của cà chua F1 và tần số
hoán vị gen?
A)
aB
Ab
, tần số hoán vị 40% B)
aB
Ab
, tần số hoán vị 20%
C)
ab
AB
; tần số hoán vị: 20% D)
ab

AB
, tần số hoán vị gen: 40%
Câu 33: ở cây tự thụ phấn, đối với một tình trạng có hệ số di truyền thấp người ta không sử dụng phương pháp
nào dưới đây
A)chọn lọc hàng loạt B)Chọn lọc hàng loạt một lần
C)chọn lọc cá thể D)đều có thể chọn lọc cá thể hoặc hàng loạt
Câu 34:Di truyền qua tế bào chất có đặc điểm nào dưới đây
A)Có hiện tượng di truyền chéo: “bố” truyền cho con gái sau đó người này truyền cho con trai
B)Có hiện tượng di truyền thẳng, mẹ luôn luôn truyền cho con gái
C)Lai thuận và lai nghịch cho kết quả giống nhau
D)Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ: luôn luôn do mẹ di truyền cho con
Câu 35: Hình thức cách li nào là hiện tượng cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ đột biến theo các
cách khác nhau
A)Cách li sinh sản B)Cách li địa lý
C)Cách li sinh thái D)Cách li di truyền
Câu 36: Theo di truyền học hiện đại, trong việc giải thích nguồn gốc chung sinh giới nhân tố nào dưới đây
đóng vai trò chu yếu
A)Quá trình đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
B)Quá trình giao phối cung cấp kho dự trữ đột biến cho quá trình tiến hoá
C)Sự phân li trong quá trình tiến hóa dưới tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng
D)A và B đúng
Câu 37:Ở người bệnh mù màu do đột biến NST giới tính X gây ra. Gen M quy định mắt bình thường. Bệnh
bạch tạng do một gen đột biến lặn b trên NST thường gây ra, gen B quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng
bình thường sinh được một con trai bị bạch tạng, một con trai bị mù màu. Ô ng bà nội ngoại của hai đứa trẻ này
cũng bình thường. Người mẹ của hai đứa con trai này có kiểu gen như thế nào
A)BbX
M
X
M
B)BbX

M
X
M
C)BBX
M
X
m
D)A và B đúng
Câu 38:một tế bào sinh dục lưỡng bội 2n= 8, khi thực hiện giảm phân số NST ở mỗi tế bào ở kì sau lần giảm
phân II là bao nhiêu:
A)8 NST kép B)8 NST đơn C)4 NST kép D)4 NST đơn
Câu 39:sự đa hình cân bằng trong quần thể giao phối ví dụ như tỉ lệ các nhóm máu A, B, O và AB ở quần thể
người ta là một minh chứng cho
A)Vai trò của đột biến gen và giao phối đối với quá trình tiến hoá
B)Trạng thái cân bằng trong quần thể giao phối
C)Quá trình củng cố các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan đến tác dụng của chọn lọc
D)Giá trị của định luật Hacđi- Vanbec
Câu 40:Quá trình phát sinh sự sống là kết quả
A)Giai đoạn tiến hoá học B)Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học
C)Giai đoạn tiến hoá học và tiền sinh học D)Giai đoạn tiến hoá sinh học
Câu 41: Ba quần thể có thành phần di truyền như sau:
quần thể I: 0,25AA: 0,1 Aa: 0,65aa Quần thể II: 0,5AA: 0,5aa
Quần thể III: 0,3AA: 0,25 Aa: 0,45aa
A)quần thể I B)quần thể II C)quần thể III D)Không có quần thể nào cân bằng
Câu 42:Trong chọn đại gia súc, phương pháp chọn lọc nào đem lại nhiều kết quả và nhanh chóng
A)chọn lọc hàng loạt và nhiều lần B)chọn lọc hàng loạt và một lần
C)chọn lọc cá thể một lần D)chọn lọc cá thể nhiều lần
Câu 43:một đột biến xảy ra làm mất axitamin thứ 3 trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen đó mã hoá. Xác
định kiểu đột biến gen và vị trí xảy ra đột biến trong gen đó?
A)đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit ứng với mã bộ ba thứ 3 của gen

B)đột biến gen làm mất 1 cặp nuclêôtit của mã bộ ba thứ 3 của gen
C)đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit, mỗi cặp nuclêôtit bị mất nằm trong bộ mã 3 của ba mã bộ ba kế tiếp trên
gen
D)đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit ứng với mã bộ ba thứ 34ủagen
Câu 45: hiện tưọng quen thuốc ở vi khuẩn đối với một số loại kháng sinh là do:
A)Kháng sinh khi tác động nên vi khuẩn đã làm phát sinh các đột biến gen gíup vi khuẩn đề kháng lại kháng
sinh đó
B)Vi khuẩn sẵn có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, nên khi sử dụng kháng sinh một số không có gen kháng
thuốc vẫn sẽ tiếp tục phat triển
C)Vi khuẩn có tần số đột biến cao và khả năng nhân đôi nhanh chóng nên dễ thích nghi với điều kiện môi
trường có kháng sinh
D)Con người sử dụng kháng sinh bừa bãi
Câu 44:để được ưu thế lai người ta không dùng phương pháp nào dưới đây
A)Lai khác thứ B)Lai khác dòng C)Lai xa D)tự thụ phấn bắt buộc
Câu 46:Hôn nhân giữa người nam mắc bệnh máu khó đông và một người nữ bình thường không có ai mắc bệnh
khó đông trong dòng hộ. Khả năng họ sinh một người con mắc bệnh là bao nhiêu?
A)25% B)50% C)0% D)100%
Câu 47: đối với động thực vật bậc cao để phân biệt giữa các loài thân thuộc tiêu chuẩn cần đặc biệt chú ý là:
A)Tiêu chuẩn địa ly – sinh thái B)Tiêu chuẩn sinh ly- hoá sinh
C)Tiêu chuẩn hình thái D)Tiêu chuẩn di truyền
Câu 48: Cơ sở phân tử cuả khongủa sự tiến hoá là:
A)Cơ chế nhân đôi B)Quá trình đột biến
C)Cơ chế điều hoà hoạt động sinh tổng hợp prôtêin D)Quá trình tích luỹ thông tin di truyền
Câu 49: Gen mã hóa cho một phân tử prôtêin hoàn toàn chính có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho
gen mất 3 cặp nuclêôtit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc của gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã
khởi đầu và bộ ba mã kết thúc. Trong quá trình sao mã môi trường nội bào đã cung cấp 5382 ribônuclêôtit tự
do. Hãy chon biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp?
A)4 mARN B)6mARN C)8mARN D)5mARN
Câu50:Phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người không cho phép xác định
A)Xác định khả năng di truyền của một tính trạng hoặc bệnh

B)Xác định tính chất trội, lặn của gen chi phối tính trạng hoặc bệnh
C)Xác định vai trò của môi trường trong quá trình hình thành tính trạng hoặc bệnh
D)Xác định tính trạng hoặc bệnh do gen nằm trên NST thường hay nằm trên NST giới tính
Đáp án :
1. C
2. C
3. C
4. A
5. B
6. C
7. C
8. C
9. B
10. C
11. B
12. C
13. D
14. C
15. C
16. B
17. C
18. C
19. C
20. A
21. B
22. C
23. B
24. D
25. C
26. C

27. C
28. B
29. C
30. B
31. C
32. B
33. C
34. D
35. B
36. C
37. B
38. B
39. C
40. C
41. D
42. D
43. D
44. D
45. B
46. C
47. D
48. D
49. B
50. C
ĐỀ 6
Câu 1: Trong công tác chọn giống cây trồng, phương pháp chọn lọc một lần được áp dụng trên đối tượng nào
dưới đây? A)Cây giao phấn B)Cây tự thụ phấn
C)Cây đa bội D)Cây được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo
Câu 2:một gen trước đột biến có tỷ lệ A/B=2/3 một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit đã xảy ra nhưng
không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen. Gen sau đột biến có tỷ lệ T/X


66,48%. Số liên kết hydrô trong
gen đột biến đã thay đổi như thế nào?
A)Tăng 1 liên kết hydrô B)giảm 1 liên kết hydrô
C)Không thay đổi số lượng hydrô D)Tăng 2 liên kết hydro

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×