Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

NGANH NGHE TUAN 4(HOAN CHINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.18 KB, 34 trang )

Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
CHỦ ĐỀ: NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Cháu biết tên công cụ, sản phẩm của nghề, phân nhóm sản phẩm theo nghề
- Ích lợi của nghề đó với đời sống xã hội.
- Thêm bớt chia nhóm có số lượng 7 thành hai phần
- Hiểu nội dung câu chuyện
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết trò chuyện, nhận xét về nghề của người thân.
- Phân nhóm đồ dùng, vật dụng sản phẩm theo nghề.
- Thể hiện sự hiểu biết của mình về nghề truyền thống thông qua các họat
động (Kể chuyện đọc thơ, hát, vẽ, …)
- Luyện đọc các từ thông qua tên nghề, sản phẩm của nghề.
- Thêm bớt chia nhóm có số lượng 7 thành hai phần
- Tham gia vào các nhóm chơi họat động góc, trò chơi về các nghề của người thân.
- Cháu có kỹ năng tập các động tác thể dục cơ bản, chạy, nhảy.
3. Thái độ:
- Cháu biết giữ gìn bảo tồn nghề truyền thống.
- Biết ích lợi của nghề, giữ gìn sản phẩm của nghề
- Biết lấy cất đồ dùng đúng nơi quy đònh.

Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 1
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 2
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện đàm thoại về nghề của người thân, sản phẩm của nghề
- Lắng nghe, trả lời trọn câu, mạch lạc trong lời nói.


- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại. nghe kể chuyện: Hai anh em, nhắc lại lời đối thoại của
chuyêän.
- Luyện đọc từ về tên nghề, sản phẩm của nghề.
- Chơi trò chơi đóng kòch : gia đình, bác sỹ, cô giáo
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*TH : Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán sản phẩm
của nghề, cắt dán hình vuông to nhỏ.
* AN : Học hát VĐ bài: Làm chú bộ đội.
+ Nghe hát: Màu áo chú bộ đội.
+ TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
* Chơi, xếp hình, ghép trường học, trạm
y tế
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Biết tác dụng của việc
tập thể dục
- Tập được các động tác cơ
bản khéo léo, nhòp nhàng.
- Hiểu luật chơi cách chơi
của các trò chơi.
- Tập kết hợp với lời bài
hát: Cô giáo miền xuôi
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Biết giữ gìn tôn trọng nghề
của người thân.
- Biết lấy cất đồ dùng đúng
nơi quy đònh.
- Biết quý trọng sản phẩm
của nghề.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*MTXQ: Cháu biết công cụ, sản phẩm

của nghề, phân loại đồ dùng, sản phẩm
của nghề.
- Ích lợi của nghề đó với đời sống xã hội.
*LQVT: Thêm bớt chia nhóm có số
lượng 7 thành hai phần
* Các hoạt động khác : thu thập tranh
ảnh về nghề, sản phẩm của nghề , Thể
hiện sự hiểu biết của mình về đồ dùng
thôâng qua các hoạt động trò chuyện, đàm
thoại, trò chơi
Chủ đề
NGHỀ CỦA
NGƯỜI THÂN
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 3
MTXQ
Phân loại đồ dùng sản
phẩm theo nghề
LQVT
Thêm bớt chia nhóm
có số lượng 7 thành
hai phần
VH – CV
Chuyện: Hai anh em
THỂ DỤC
Hô hấp 2; tay 1; chân
4; bụng 4; bật 3
Tập kết hợp với bài:

Cô giáo miền xuôi
TẠO HÌNH
Cắt dán hình vuông to
nhỏ ( Mẫu)
HỌAT ĐỘNG GÓC
GXD : Xây công viên, nhà
văn hóa, bệnh viện, trường
học. GPV: Gia đìng – cửa
hàng, cô giáo, bác só. GHT:
xem tranh ảnh về nghề, sản
phẩm của nghề, xếp hạt, tô
chữ ,số. GNT: Vẽ, tô màu,
nặn, xé dán sản phẩm của
nghềù. GTN
: Chơi với cát nước,
đong đo nước, chăm sóc cây.
HĐ NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh đồ dùng
của nghề, sản phẩm của
nghề. câu đố. Dạo chơi.
Lao động cuối tuần. TC:
Nhảy tiếp sức, nhười tài xế
giỏi, mèo đuổi chuột, rồng
rắn, kéo cưa, lộn cầu
vồng.chơi tự do
Chủ đề
NGHỀ CỦA
NGƯỜI THÂN
ÂM NHẠC
- Hát vđ bài “ Làm chú

bộ đội”.
- Nghe hát: Màu áo
chú bộ đội.
- Trò chơi: Thỏ nghe
hát nhảy vào chuồng.
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG
Chủ đề: NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN
Thể dục sáng: Hô hấp 2, Tay 1, Chân 4, Bụng 4, Bật 3
Tập kết hợp với bài: Cô giáo miền xuôi
Họat động góc:
Góc xây dựng: Công viên, nhà văn hóa, khu tập thể, trường học, bệnh viện.
Góc phân vai: Cửa hàng, gia đình, cô giáo, bác sỹ
Góc học tập: Xem tranh, sách, báo về một số nghề, sản phẩm của nghề, tô chữ, số
Góc nghệ thuật: Nặn vẽ, cắt, xé, dán sản phẩm của nghề
Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây, đong đo nước.
Thứ ngày
Hoạt động
Thứ 2
01/12
Thứ 3
02/12
Thứ 4
03/12
Thứ 5
04/12
Thứ 6
05/12
ĐÓN TRẺ
TRÒ

CHUYỆN
Họp mặt, trò chuyện về nghề nông, công việc của chú công an, đồ dùng bác sỹ
HỌAT
ĐỘNG
CHUNG
MTXQ
Phân loại đồ
dùng sản phẩm
theo nghề
LQVT
Thêm bớt
chia nhóm có
số lượng 7
thành hai
phần
LQVH-CV
Chuyện: Hai
anh em
TDKN-TH
Cắt dán hình
vuông to
nhỏ
( Mẫu )
ÂM NHẠC
- Hát VĐ bài:
làm chú bộ đội
- NH: Màu áo
chú bộ đội
TC: Thỏ nghe hát
nhảy vào chuồng

HỌAT
ĐỘNG
GÓC
GXD: Nhà văn
hóa; PV: Gia
đình, bác sỹ; HT:
Xem tranh; NT:
Vẽ nhà ; TN:
Chơi với cát
GPV: Cô giáo,
gia đình; XD:
Bệnh viện;HT:
xếp hạt; NT:
vẽ quần áo:
TN: Đong đo
nước
GHT: Kể
chuyện theo
tranh. XD:
trường học
PV:gia đình cửa
hàng; NT: Nặn
quả;TN: Chăm
sóc cây
GNT: Vẽ
hoa; HT:
Xem tranh;
XD: Khu tập
thể; PV: Cô
giáo bác sỹ;

TN: Chơi với
nước
GNT: Vẽ Theo ýù
Thích; HT: Xếp
Hạt; PV : Gia
Đình, Cửa Hàng;
XD: Công Viên;
Tn: Đong Do
Nước
HỌAT
ĐỘNG
NGÒAI
TRỜI
Quan sát tranh
một số sản phẩm
từ nghề nông
TC: Nhảy tiếp
sức, Oẳn tù tỳ
Chơi tự do
Qua sát một số
đồ dùng qua
tranh
TC: Người tài
xế giỏi
- Kéo cưa
Câu đố về một
số nghề
TC: Nhảy tiếp
sức
Lộn cầu vồng

Chơi tự do
Dạo chơi
TC: Người
tài xế giỏi
Chìm nổi
Chơi tự do
- Lao động cuối
tuần
- TC: Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do

CHIỀU
Vẽ theo ý thích Kể chuyện
hai Anh em
Đọc thơ: Làm
nghề như bố
- Hát VĐ
bài: Làm
chú bộ đội
Văn nghệ- nêu
gương
Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 4
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: CÔNG VIÊN, NHÀ VĂN HÓA, KHU TẬP THỂ, TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN.
Góc phân vai: CỬA HÀNG, GIA ĐÌNH, CÔ GIÁO, BÁC SỸ
Góc học tập: XEM TRANH, SÁCH,VỀ MỘT SỐ NGHỀ, SẢN HẨM CỦA NGHỀ, TÔ CHỮ, SỐ
Góc nghệ thuật: NẶN VẼ, CẮT, XÉ, DÁN SẢN PHẨM CỦA NGHỀ

Góc thiên nhiên: CHƠI VỚI CÁT, NƯỚC, CHĂM SÓC CÂY, ĐONG ĐO NƯỚC.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp công viên, khu tập thể, bệnh
viện trường học,
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, bác só, cô giáo học sinh
- Biết xem tranh, sách nghề, sản phẩm của nghề, tô số, xếp hạt, tô chữ
- Biết vẽ, tô màu, nặn, cắt dán sản phẩm của nghề.
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, đong đo nước.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa
các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp, gạch.
+ Bộ đồ bác só, đồ dùng gia đình, cửa hàng đồ dùng.
+ Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu, đất nặn, bảng con
+ Cá câu, chai, lọ, bình tưới
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm
chơi.
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các
nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai
với nhau trong nhóm.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với
nhau
2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng
dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 5
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
giữa các vai giữa các nhóm.
Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?
+ Hôm nay nhóm xây dựng làm gì?
+ Nhóm phân vai làm gì?
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Chơi nhóm xây dựng
- Xây trường học
- Gia đình
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm
bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau
cháu cố gắng hơn.
- Cả lớp hát cùng cô.

- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy
đònh.
- Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy
đònh.
THỂ DỤC SÁNG

Hô hấp 2: Thổi bóng bay
Tay 1: Tay đưa ra trước lên cao
Chân 4: Bước chân sang bên khu gối
Bụng 4: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước
Bật 3: Bật bước đệm trên một chân
Tập kết hợp với lời bài hát: Cô giáo miền xuôi
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết ý nghóa của việc tập thể dục sáng: Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển
cơ tay, chân
- Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành.
- Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát.
II/ CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ, xắc xô.
- Các động tác tập, nơ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 6
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Khởi động
- Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng tròn
khởi động khớp tay, chân sau đó chuyển thành ba

hàng ngang.
2/ Trọng động
- Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác.
+ Hô hấp 2: Thổi bong bóng
+ Tay 1: Tay đưa ra trước lên cao.
+ Chân 4: Bước chân sang bên khụy gối.
+ Bụng 4: Đứng đan tay sau lưng gập người về
phía trước.
+ Bật 3: Bật bước đệm trên một chân.
- Tổ chức cho cháu tập theo sự hướng dẫn của
cô.
- Quan sát động viên cháu hứng thú tập.
- Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài hát:
Cô giáo miền xuôi.
-Xếp hàng khởi động khớp tay, chân
và chuyển đội hình.
- Quan sát.
- 4 lần /8 nhòp
- 4 lần/ 8 nhòp
- 4 lần /8 nhòp
- Hứng thú tập mỗi động tác 4 lần/ 8
nhòp.
- Tập kết hợp với lời bài hát
3/ Hồi tónh
- Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi gieo hạt.
- Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ
sinh.
- Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.

- Đi hít thở nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi.
- Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn
trong tổ.
- Cả lớp đi vệ sinh.

Thứ hai ngày 01 / 12 / 2008
ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC
Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi
học
Họp mặt : Tổ chức cho cháu hát bài : Sáng thứ hai.
Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì giúp bố mẹ và được
bố mẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì?
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 7
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
- Trao đổi với trẻ công việc trong tuần.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát bài hát trong chủ điểm.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
Môn : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài :PHÂN LOẠI DỤNG CỤ - SẢN PHẨM THEO NGHỀ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Kiến Thức: Cháu biết đồ dùng, dụng cụ của nghề, sản phẩm của từng nghề.
- Biết phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề.
* Kỹ năng: Quan sát nêu nhận xét về nghề, sản phẩm đồ dùng của nghề.
- Phân nhóm sản phẩm theo nghề.
* Thái độ: Yêu quý sảnp phẩm của nghề.
- Ngoan lễ phép
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ sản phẩm, dụng cụ của nghề.

- Một số sản phẩm của nghề.
- Hai tranh vẽ sản phẩm công cụ của nghề để chơi trò chơi .
*Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Chữ cái: Luyện đọc từ
- Văn học: Thơ Làm nghề như bố, bé làm bao nhiêu nghề .
- Tô màu ngôi nhà.
* Nội dung GD lồng ghép :
- GDBVMT: Giữ gìn vệ sinh đồ dùng cá nhân sạch sẽ gạn gàng.
+ Giữ gìn sản phẩm của nghề sạch sẽ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện giới thiệu
- Tổ chức cho cháu hát bài : Cháu yêu cô chú
công nhân
- Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt
- Bài hát nói đến ai ? cô chú công nhân làm gì?ï
- Sản phẩm của nghề may là gì? nghề xây dựng
là gì?
- Để làm được nghề đó cần có dụng cụ gì?
- Ngoài sản phẩm của nghề may và nghề xây
- Cả lớp hát cùng cô
- Chú, cô công nhân.Xây dựng và
may
- Áo quần, nhà ở
- Bai, thước, máy may
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 8
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
dựng ra còn có rất nhiều sản phẩm của nghề
khác ? Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu

nhé.
- Chú ý nghe
2/ Quan sát đàm thoại
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: Làm nghề như
bố
- Bố tuấn làm gì?
- Tàu chở rất nhiều sản phẩm của nghề về bến.
các con quan sát xem trên tàu có những sản
phẩm nào và của nghề nào nhé. Cô lấy sản phẩm
cho trẻ gọi tên.
- Cô yêu cầu trẻ lên lấy sản phẩm ra xếp theo
nhóm
- Để làm được nhiều sản phẩm như thế cần phải
có gì?
- Cho trẻ gọi tên dụng cụ của nghề
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, tôn trọng sản phẩm
của nghề
- Hỏi ước mơ của trẻ
- Tổ chức cho cháu đọc thơ ước mơ của tý
- Cả lớp đọc thơ.
- Đóng tàu
- Quan sát gọi tên sản phẩm
- Cháu lên lấy và để theo nhóm
- Dụng cụ của nghề
- Cháu gọi tên
- Chú ý nghe
- Trả lời câu hỏi
- Đọc thơ
3/ Phân nhóm sản phẩm, dụng cụ theo nghề
- Tổ chức cho cháu phân nhóm sản phẩm dụng

cụ theo nghề
- Trò chơi thi nói nhanh: cô chỉ vào sản phẩm
cháu nói nhanh tên nghề và ngược lại
- Trẻ phân nhóm
- Nói đúng yêu cầu
4/ Luyện tập
- Trò chơi nối sản phẩm, dụng cụ đúng với nghề.
chia trẻ thành hai đội yêu cầu trẻ bật qua suối
lên nối đúng sản phẩm dụng cụ của nghề với
nghề, đội nào nối nhanh và đúng là đội đó
thắng.
- Tổ chức cho cháu tô màu ngôi nhà
- Tổ chức cho cháu hát cháu yêu cô chú công
nhân và đi ra ngoài.
- Hứng thú chơi
- Tô màu
- Hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG GÓC
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 9
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
- Đóng vai cô chú công nhân xây, lắp bệnh viện.
- Cháu biết xếp số bằng hạt.
- Biết sử dụng các nét cơ bản vẽ quần áo.
- Biết chơi đong đo nước.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa
các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp, hạt, đồ dùng gia đình.

+ Nước, bình, chai, lọ,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu các góc chơi, nhóm
chơi.
- Gợi ý nhóm chơi chính, cách chơi của nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai
với nhau trong nhóm.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với
nhau
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý
cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai
giữa các nhóm.
- Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của nhóm chính và các
nhóm khác.
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia
vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: Làm nghề như

bố.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm
bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu
- Cả lớp đọc thơ.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 16
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
cố gắng hơn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy
đònh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỒ DÙNG QUA TRANH
Trò chơi: NGƯỜI TÀI XẾ GIỎI - KÉO CO
CHƠI TỰ DO
I/ Mục đích yêu cầu
- Biết một số đồ dùng phục vụ cho nghề, quan sát và nêu nhận xét về tranh
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Câu hỏi đàm thoại, tranh đồ dùng phục vụ cho nghề.
- Sân chơi sạch sẽ, túi cát.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Quan sát tranh đồ dùng phục vụ cho nghề.
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ bé làm bao nhiêu

nghề.
- Cô gợi ý cho trẻ kể về một số nghề, sản phẩm
của nghề?
- Tổ chức cho trẻ quan sát tranh đồ dùng phục
vụ cho nghề, yêu cầu trẻ nêu nhận xét về tranh
- Tổ chúc cho cháu hát bài cháu yêu cô chú
công nhân
- Giáo dục trẻ
- Cả lớp hát cùng cô.
- Cháu kể về nghề, sản phẩm của
nghề.
- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Cả lớp hát cùng cô
2/ Trò chơi :
* Trò chơi : người tài xế giỏi.
- Phổ biấn luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. * Trò
chơi : Kéo co
- Đàm thoại với trẻ về trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- chú ý nghe
- Cháu hứng thú chơi.
- Đàm thoại cùng cô.
- Hứng thú chơi.
3/ Chơi tự do
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 17
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
- tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.

- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Kể chuyện: HAI ANH EM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu hiểu nội dung câu chuyện.
- Trả lời câu hỏi đàm thoại.
- Biết giúp đỡ những người xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh chuyện.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Kể chuyện.
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: Làm nghề như bố.
- Trò chuyện với trẻ về nghề của người thân.
- Sản phẩm của nghề đó làm ra là gì?
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.
- Kể chuyện cho trẻ nghe .
- Giảng giải nội dung.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện.
- Giáo dục cháu biết giúp đỡ mọi người, chăm chỉ
2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát lớp.
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bò quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học
tập của trẻ trong ngày.
* Nhận xét cuối ngày :





Thứ tư ngày 03/ 12 / 2008
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 18
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
Đón trẻ: Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi
học.
Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt về nghề nông, sản phẩm của nghề
nông.
- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép.
- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
Môn: LÀM QUEN VĂN HỌC
Chuyện: HAI ANH EM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức
- Cháu hiểu nội dung câu chuyện, nhớ các tình tiết chính trong chuyện, trả lời câu
hỏi đàm thoại.
- Khuyến khích trẻ luyện đọc từ tiếng về đồ dùng.
* Kỹ năng:
- Kể lại chuyện theo tranh
- Trả lời câu hỏi đàm thoại.
* Thái độ:
- Yêu thương, kính trọng, giúp đỡ bố mẹ, người thân, siêng năng chăm chỉ.
- Chú ý lắng nghe và thực hiện đúng yêu cầu của cô.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh chuyện, tranh tình tự câu chuyện để trẻ kể theo tranh và chơi gắn tranh theo thứ
tự câu chuyện.
* Nội dung tích hợp :

- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Thơ: làm nghề như bố
- Thể dục: Bật qua chướng ngại vật gắn tranh.
* Nội dung GD lồng ghép:
- GDLG: Yêu thương giúp đỡ bố mẹ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện đàm thoại.
- Tổ chức cho cháu hát bài: cháu yêu cô chú
công nhân.
- Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt nghề của
người thân.
- Có một câu chuyện kể về hai anh em bố mẹ
- Cháu hát cùng cô.
- Nói về nghề nghiệp của người
thân.
- Chú ý nghe
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 19
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
mất sớm, hai anh em ở với nhau. các con lắng
nghe cô kể câu chuyện xem ai chăm chỉ ai lười
biếng nhé!
2/ Kể chuyện, đàm thoại
- Cô kể cho trẻ nghe chuyện lần 1.
- Cô giảng giải nội dung:
- Cô kể lần 2 kết hợp với tranh.
* Đàm thoại:
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Người anh đã nói gì với người em?

- Người anh chăm chỉ như thế nào?
- Vì sao cháu biết người em lười biếng?
- Mọi người đã nói gì với người em?
- Ai đã cứu người em khỏi chết đói?
- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào vì
sao?
- Chú ý nghe.
- Câu chuyện hai anh em
- Người anh, người en, ông lão và
những người nông dân.
-em a! bố khi nào giàu có thì anh
em mình về gặp nhau.
- Ai nhờ gì cũng làm( gặt lúa, hái
bông, tưới cho cây bí ngô )
- Không giúp mọi người làm gì cả,
kêu đau tay, đau lưng
- Rõ là đồ lười biếng
- Người anh.
- Nói ý thích
3/ Tổ chức cho cháu kể chuyện
- Cô là người dẫn dắt chuyện, hướng dẫn cho trẻ
kể chuyện theo lời đối thoại
- Cô gắn tranh theo thứ tự câu chuyện, gưò ý cho
cháu kể chuyện theo tranh.
- Tổ chức cho trẻ đặt tên cho từng bức tranh, cho
trẻ luyện đọc từ dưới tranh.
* Trò chơi gép tranh theo thứ tự câu chuyện.
- Kể theo gợi ý của cô
- Cô chỉ vào tranh cả lớp kể, cho 2-
3 trẻ kể theo tranh

- Đặt tên, đọc từ
- Hai đội thi đua
4/ Củng cố giáo dục
- Thông qua câu chuyện cô giáo dục trẻ, cho trẻ
nhắc lại chuyện.
- Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ làm nghề như bố.
- Kết thúc hoạt động
- Trả lời
Đọc thơ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc học tập : Kể chuyện theo tranh
Góc xây dựng : Xây trường học
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 20
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
Góc phân vai : Gia đình ,cửa hàng
Góc nghệ thuật : Nặn quả
Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết chuyện theo tranh .
- Đóng vai cô chú công nhân xây dựng trường học.
- Biết đóng vai bố mẹ, vai con, người bán hàng mua hàng.
- Biết sử dụng các năng nặn để nặn quả.
- Biết chăm sóc cây.
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa
các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy đònh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Tranh chuyện
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.

+ Đồ dùng gia đình, cửa hàng tạp hóa, đất nặn.
+ Nước bình tưới,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Thỏa thuận:
- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu các góc chơi, nhóm
chơi.
- Gợi ý nhóm chơi chính, cách chơi của nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai
với nhau trong nhóm.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với
nhau
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý
cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai
giữa các nhóm.
- Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của nhóm chính và các
nhóm khác.
Ví dụ: Nhóm học tập hôm nay làm gì?
- Con câu chuyện gì ?
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- kể chuyện theo tranh

- Hai anh em
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 21
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm
chơi, vai chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài cháu yêu cô chú
công nhân.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm
bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu
cố gắng hơn.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh. - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy
đònh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CÂU ĐỐ VỀ MỘT SỐ NGHỀ
TC: NHẢY TIẾP SỨC - LỘN CẦU VỒNG
CHƠI TỰ DO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu biết giải câu đố về một số nghề
- Hiểu luật chơi cách chơi.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Sân chơi nơi có bóng mát, cờ.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ giải câu đố
- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ làm nghề như bố
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề.
- Cô đọc các câu đố cho trẻ giải
Ví dụ: Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn?
+ Ai mặc áo trắng, có chữ thập xinh tiêm thuốc
chúng mình, sẽ mau hết bệnh?
- Cả lớp hát cùng cô.
- Cháu kể về nghề của người thân
- Cháu giải câu đố
- Chú bộ đội
- Y tá bác sỹ
2/ Trò chơi : Nhảy tiếp sức
- Đàm thoại với trẻ về trò chơi.
- Đàm thoại cùng cô.
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 22
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi : Lộn cầu vồng.
- Đàm thoại về trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi.
- Cháu hứng thú chơi.
- Đàm thoại cùng cô
- Hứng thú chơi.
3/ Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích

- Cô bao quát lớp.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Dạy đọc thơ: LÀM NGHỀ NHƯ BỐ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu hiểu hội dung bài thơ nhớ tên bài thơ, tác giả.
- Trả lời câu hỏi đàm thoại.
- Biết yêu thương kính trọng các nghề của người thân.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh thơ chữ to.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Dạy đọc thơ.
- Tổ chức cho cháu hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân.
- Trò chuyện với trẻ về nghề của người thân.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Đọc thơ cho trẻ nghe .
- Giảng giải nội dung.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.
- Dạy trẻ đọc thơ.
- Tổ chúc cho cháu đọc thơ
- Giáo dục cháu biết yêu quy,ù kính trọng nghề của người thân
2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát lớp.
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bò quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Nhận xét cuối ngày :
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 23

Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc




Thứ năm ngày 04 / 12 / 2008
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Đón trẻ: Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi
học.
Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt về nghề công an.
- Công việc, ích lợi của nghề công an
- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề.
Thể dục: Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.
Môn: TẠO HÌNH
Đề tài: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG TO NHỎ ( mẫu)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Kiến thức: Cháu biết gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật to nhỏ khác nhau cắt thành những
hình chữ nhật to nhỏ khác nhau
- Biết bố cục bức tranh và dán xen kẽ các hình vuông to nhỏ khác nhau.
* Kỹ năng: Rèn kỹ cắt và phết hồ vào mặt trái .
- Kỹ năng quan sát, tư duy, sáng tạo ở trẻ
* Thái độ: Kiên trì trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu của cô
- Băng giấy 5 x 10cm cho mỗi trẻ
- Kéo hồ dán
*Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: Hát bóng tròn to
Toán: n hình vuông
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Trò chuyện giớ thiệu
- Tổ chức cho cháu hát bài: Bóng tròn to
- Quả bóng có dạng hình gì?
- Cả lớp hát cùng cô.
- Hình tròn
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 24
Giáo Án Chủ Điểm: Một Số Ngành nghề GV: Trương Thò Lộc
- Trò chuyện với trẻ bằng tiếng việt về các hình
khác
- Hôm nay cô cháu mình cùng cắt dán hình
vuông to nhỏ nhé!
- kể về các hình
- Vâng ạ
2/ Quan sát đàm thoại
- Tổ chức cho trẻ quan tranh mẫu của cô , yêu
cầu trẻ nêu nhận xét.
- Bức tranh dán những hình gì?
- Các hình được dán như thế nào?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
- Cô hướng dẫn cháu cắt và dán xen kẽ các hình
vuông to nhỏ khác nhau
- Cháu quan sát và nêu nhận xét.
- Hình vuông to nhỏ
- Xen kẽ hình vuông to đến hình
vuông nhỏ
- Cân đối
- Quan sát cô làm mẫu
3/ Trẻ thực hiện.
- Tổ chức cho trẻ cắt dán.

- Cô quan sát hướng dẫn cháu cách cầm kéo và
cắt.
- Gợi ý cháu cách phết hồ bố cục tranh, cách
dán.
- Cả lớp thực hiện.
4/ Trưng bày tranh
- Tổ chức cho trẻ trưng bày tranh
- Gợi ý cho trẻ nhận xét tranh mình, tranh bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Trưng bày tranh.
- Nhận xét tranh mình tranh bạn
5/ Củng cố:
- Nhắc lại đề tài
- Tổ chức cho cháu hát khúc hát dạo chơi và đi
ra ngoài
- Cắt dán hình vuông to nhỏ
- Cháu hát và đi ra ngoài
Lớp lá 3 – Trường Mầm Non Đạ Rsal Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×