TUẦN 6
Thứ Môn Tiết Tên bài dạyNội dung điều
chỉnh
Cách
điều chỉnh
Thời
lượng
Toán 26 7 cộng với một số
7 +5
Bài 3 Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Tập đọc 16-17 Mẩu giấy vụnNội dung phù hợpKhông có 70’- 80’
Toán 27 47 + 5 Bài 2
Bài 4
Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Chính tả 11 Mẩu giấy vụnBài 3a Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Kể chuyện 6 Mẩu giấy vụnNội dung phù hợpKhông có 30’-35
Tập đọc 18 Ngôi trường mớiNội dung phù hợpKhông có 35’- 40’
Toán 28 47 + 25 Bài 2c
Bài 4
Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Luyện từ
- Câu
6 Câu kiểu Ai là gì ?
Khẳng định, phủ
định. Từ ngữ về
đồ
dùng học tập
Nội dung phù hợpKhông có 35’- 40’
Thủ công 6 Gấp máy bay đuôi
rời
Nội dung phù hợpKhông có 30’- 35’
Toán 29 Luyện tập Bài 2 cột 2
Bài 5
Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Chính tả 12 Ngôi trường mớiBài 3a Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Tập viết 6 Chữ hoa Đ 1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ.
1 dòng cỡ nhỏ,
1 dòng câu ứng
dụng
Luyện viết
ở nhà
35’- 40’
Đạo đức 6 Gọn gàng, ngăn
nắp
Nội dung phù hợpKhông có 30’- 35’
Toán 30 Bài toán về ít hơnBài 3 Luyện thêm
ở nhà
35’- 40’
Tập làm
văn
6 Khẳng định, phủ
định. Luyện tập về
mục sách.
Nội dung phù hợpKhông có 35’- 40’
Tự nhiên
xã hội
6 Tiêu hóa thức ănNội dung phù hợpKhông có 35’- 40’
SHL 6 Tổng kết tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4 (HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại).
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Bảng gài, que tính.
- HS: Bảng con, BĐDT.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
Lớp 2/2 : 26 học sinh
Lớp 2/3 : Nhiều hơn 8 học sinh
Lớp 2/3 : …. học sinh ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy-học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài
Hôm nay, các em sẽ học dạng toán “7 cộng
với một số 7 + 5.”
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7+5
- GV nêu bài toán: ! "#
$%&'(')*+ " ?
+ Muốn biết tất cả que tính ta làm như thế
nào ?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm – Nhận xét.
- GV chốt bằng que tính:
Đính lên bảng 7 que tính sau đó đính thêm 5
que tính nữa. GV gộp 7 que tính với 3 que
tính để có 1 chục (1 bó) que tính.
Vậy 7 + 5 = 12.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào giấy nháp.
,-)
Số học sinh lớp 2/3 là:
26 + 8 = 34 (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả
là 12 que tính.
- HS nêu cách làm.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính và
tính.
+ Hãy nêu cách đặt tính của em?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng các
công thức 7 cộng với một số và học thuộc
lòng
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả
các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả. GV ghi lên
bảng.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc
lòng.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1, Bài 2
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài 3 ( HS khá, giỏi)
Bài 4
+ Đề bài cho gì ?
+ Đề bài hỏi gì ?
+ Tìm tuổi anh ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5 (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng
với một số.
- Dặn dò: học thuộc bảng công thức 7 cộng
với 1 số và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng
7
+
5
12
+ Nêu và nhận xét.
- Thao tác trên que tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả
7 + 4 = 11
………...
7 + 9 = 16
- Thi học thuộc các công thức
- HS nêu.
- HS tự làm bài.
- HS tự làm bài.
+ Em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi.
+ Tuổi của anh.
+ Lấy tuổi em cộng với số tuổi anh hơn em.
- 1 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở.
,-)
Tuổi anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
- HS tự làm.
Tập đọc
. MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ
lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch sẽ.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS khá,
giỏi trả lời được câu hỏi 4)
- GDMT: giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi nội dung, từ ngữ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TIẾT 1
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Mục lục sách
+ Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Nhận xét.
3. Dạy-học bài mới (70’)
a. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV: Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa,
nhưng không ai biết ở giữa lối ra vào có
một mẩu giấy. Các bạn đã xử sự với mẩu
giấy ấy như thế nào ? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1, đọc chuẩn theo lời
từng nhân vật.
-/-0123456'7 89-)
- :;%
Đọc từng câu
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Nêu những từ cần luyện đọc: <=-<>!?6
- 2 HS trả lời:
+ Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có
những phần nào, trang bắt đầu của mỗi
phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh
chóng tìm được những mục cần đọc.
- Quan sát tranh.
- Nhắc lại dầu bài.
- 1 HS đọc lần 2, cả lớp đọc thầm theo.
+ Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài.
- HS đọc.
<'!'@<=!?-?A!2B<C,+!D-(3!
E-F-%
Đọc từng đoạn trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài.
- GVhướng dẫn ngắt giọng:
G/9 H3sạch sẽ quáI Jđáng
khenI ( Lên giọng ở cuối câu.)
' >3lắng ngheC,' +'H*D
-(35--K LI(giọng nhẹ nhàng, dí
dỏm)
'*MNI>3*&HC,+?6<'I
(giọng vui đùa, dí dỏm)
- Giải thích từ khó: OKO,+! E-F-!
5 *M+! ' P.
Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc trong
nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu cả lớp đọc.
TIẾT 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
Đoạn 1
+ Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
Đoạn 2
+ Cô giáo khen lớp điều gì ?
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
Đoạn 3
+ Tại sao cả lớp lại xì xào?
Đoạn 4
+ Khi cả lớp đang hưởng ứng lời của bạn
trai là mẩu giấy không biết nói thì chuyện
gì xảy ra ?
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
+ Đó có đúng lời của mẩu giấy không ?
+ Vậy đó là lời của ai ?
+ Tại sao bạn gái nói được như vậy ?
+ Tại sao cô giáo nhắc các em cho rác vào
thùng? Cho rác vào thùng làm cho cảnh
quan nhà trường thế nào ?
* QRS Cần phải giữ gìn vệ sinh trường,
lớp luôn sạch sẽ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- HS luyện đọc các câu theo hướng dẫn
của GV.
+ Đọc chú giải ở SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS thi đọc giữa các nhóm. Các HS
khác theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng
và hay nhất.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời:
+ Nằm ngay ở lối ra vào. Rất dễ thấy.
+ Lớp học sạch sẽ quá!
+ Cả lớp nghe và cho biết mẩu giấy nói
gì.
+ Vì không ai nghe mẩu giấy nói gì.
+ Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy
bỏ vào sọt rác.
+ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!
+ Không phải là lời của mẩu giấy.
+ Lời của bạn gái.
+ Hiểu được lời cô muốn nhắc nhở học
Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm. Nhóm
nào đọc hay nhất, đúng nhất là nhóm đó
thắng cuộc.
- Lưu ý: giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn
trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.
- Tổng kết nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện,
tại sao ?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Dặn dò: về đọc bài và chuẩn bị cho tiết kể
chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
sinh.
+ Cô giáo muốn nhắc học sinh biết giữ
vệ sinh trường học để trường luôn sạch
đẹp.
- Thực hành đọc theo vai.
- Nhận xét bạn đọc hay.
- Tuyên dương.
- HS đọc.
+ Em thích bạn gái vì bạn thông minh,
nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có
mình bạn hiểu ý cô giáo.
+ Phải giữ gìn lớp học sạch sẽ.
Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010
Toán
47 + 5
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3 (HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại).
II. Đồ dùng dạy-học
Bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) 7 cộng với một số
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy-học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi bảng.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47+5
- GV nêu đề toán : T ! "#
$%&'(')*+ "
U
+ Để biết tất cả thì làm phép tính gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
47 + 25
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và tính.
+ Nhận xét và ghi điểm.
- Hát.
+ HS1: Đọc thuộc lòng các công thức 7
cộng với một số.
+ HS2: Tính nhẩm: 7 + 4 + 5 =
7 + 8 + 2 =
- Nhắc lại tựa bài.
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Phép cộng 47 + 5
47 47
+ +
5 25
52 72
+ Nhắc lại.
+ HS nêu rồi nhận xét
- Nêu yêu cầu.
- 1 số HS lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.
Bài 2: V?B ' 89C,+H<B- (HS
khá, giỏi)
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm.
Bài 3: Q)*,+ +W?
- Nêu yêu cầu.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Cho HS nhìn sơ đồ và trả lời.
+ Hãy đọc đề toán rồi giải.
+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?
+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
bao nhiêu cm ?
+ Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu
cm ta làm thế nào ?
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
- Chấm bài và nhận xét.
Bài 4: X + C,+' $5Y</'7)
5P-(HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Thi tìm kết quả các phép tính: 47 + 7 ;
57 + 8
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lần lượt nêu: 17 + 4 ; 47 + 7; 67
+ 9
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- Vài HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt.
+ 17cm
+ 8cm
+ Lấy độ dài đoạn thẳng CD cộng độ
dài đoạn AB nhiều hơn đoạn CD: 17 +
8 = 25 (cm).
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải
rồi cả lớp cùng chữa bài.
- HS tự làm rồi nêu kết quả: A. 4
- 2 nhóm thi với nhau, chơi 2 lượt.
- Lớp cỗ vũ cho bạn.
Chớnh t
(Tp chộp) MU GIY VN
I. Mc ớch, yờu cu
- Chộp chớnh xỏc bi chớnh t, trỡnh by ỳng li nhõn vt trong bi.
- Lm c BT2 (2 trong s 3 dũng a, b, c); BT (3) a / b, hoc BT CT phng ng do GV son.
II. dựng dy-hc
- GV: SGK, baỷng caứi, baỷng ph
- HS: Vụỷ, baỷng con.
III. Cỏc hot ng dy-hc ch yu
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1. n nh (1)
2. Kim tra bi c (5)
- Gi 2 HS lờn bng ,c cỏc t khú ,cỏc t
cn phõn bit ca tit trc.
- Nhn xột cho im HS.
3. Dy-hc bi mi (30)
a. Gii thiu bi Tp chộp: Mu giy vn
b. Cỏc h ot ng
Hot ng 1: Hng dn tp chộp
- GV c ln 1 on cn vit.
+ on vn trớch trong bi tp c no?.
+ on ny k v ai ?
+ Bn gỏi ó lm gỡ ?
+ Bn nghe thy mu giy núi gỡ ?
* Hng dn cỏch trỡnh by
+ on vn cú my cõu ?
+ Cõu u tiờn cú my du phy ?
+ Ngoi du phy trong bi cũn cú cỏc du
cõu no?
+ Du ngoc kộp t õu ?
* Hng dn vit t khú .
- Yờu cu HS c cỏc t khú vit ,cỏc t d
ln .
- Yờu cu vit cỏc t ng trờn v chnh sa.
* c cho HS vit chớnh t sau ú c cho
HS soỏt li bi.
* GV thu v chm im, nhn xột.
Hot ng 2: Hng dn lm bi tp
- HS vit theo yờu cu : 2+-2 !
+/'! ' ' P'! 2- 7-!2Z
[%
- Nhc li u bi.
- HS lng nghe
+ Bi Mu giy vn
+ V hnh ng ca bn gỏi.
+ Nht mu giy vn b vo thựng
rỏc.
+ Cỏc bn i! Hóy b tụi vo st
rỏc!
+ Cú 6 cõu.
+ Cú 2 du phy.
+ Du chm, hai chm, gch ngang,
ngoc kộp.
+ t u v cui li ca mu giy.
- c cỏc t: *\-!5F-0J3!D
-(3! Y2"!?6<'!'@<=2"%%%
- 2 HS lờn bng, c lp vit giy
nhỏp.
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chỉnh sửa sai cho HS
- Yêu cầu đọc các từ có trong bài sau khi đã
điền.
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Cho HS đọc lại đoạn viết.
- GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý.
- Dặn HS về chép lại bài để luyện chữ viết và
chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
* Viết bài.
- Đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Lời giải :
Bài 2:
a/ ái ,!áy',3
* ai!-Nay
'' ải'!/'' ảy
Bài 3:
a/ xa OH!sa OB-]
9 Bxá,5@-xá
b/ ngã*5@-!*ngả5@-]
vẽ < !'vẻ
- Đọc lại.
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích, yêu cầu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
- HS khá, giỏi biết phân vai kể lại câu chuyện (BT2).
- GDMT: giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng kể và trả lời.
- Nhận xét từng học sinh.
3. Dạy-học bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài
Hôm nay, chúng ta sẽ kể lại câu chuyện
‘Mẩu giấy vụn” theo tranh.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn
/' X^<+-
- Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh
hoạ và kể từng đoạn.
/' X^</'2/9
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể.
* GV đặt câu hỏi gợi ý nếu các em lúng túng.
Tranh 1
+ Cô giáo chỉ cho học sinh thấy cái gì ?
+ Mẩu giấy nằm ở đâu ?
Tranh 2
+ Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói gì
không ?
+ Bạn trai đứng lên làm gì ?
+ Nghe ý kiến của bạn trai cả lớp thế nào ?
Tranh 3,4
+ 2 HS lần lượt kể chuyện: Chiếc bút
mực.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao ?
- Nhắc lại đầu bài.
- Chia nhóm dựa vào tranh để kể từng
đoạn trong nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên kể trước
lớp.
- Nhận xét bạn kể.
+ Chỉ cho thấy mẩu giấy vụn.
+ Nằm ngay giữa lối ra vào của lớp
học.
+ Không ai nghe thấy mẩu giấy nói gì
+ Chuyện gì xảy ra sau đó ?
+ Tại sao cả lớp cười ?
Hoạt động 1: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể theo hình thức phân vai: Người dẫn
chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ.
* Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một số
HS nhận các vai còn lại.
* Lần 2 :Chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai
trong nhóm của mình và dựng lại chuyện.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết nội dung vừa học.
- GD tư tưởng: _ )-$-KC4? <@-
2/9?M' ?`%
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị: đọc trước chuyện kể tiết sau.
cả.
+ Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ!
+ Cả lớp đồng tình hưởng ứng.
+ Một bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào
thùng rác.
+ Bạn gái nói: SD-(3*)+ '*M
NI >3*&HC,+?6<'I
- Các bạn trong lớp dựng lại câu
chuyện theo vai.
- Thực hành kể theo vai.
Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010
Tập đọc
NGƠI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích, u cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm
rãi.
- Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô,
bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1,2)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
- HS yêu trường, mến lớp.
II. Đồ dùng dạy-học
- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Mẩu giấy vụn
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trên
bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy-học bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài
- GV treo tranh giới thiệu Ngôi trường mới.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi một HS khá giỏi đọc bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ
* Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến
hết bài.
- Hát.
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi: Tại sao cả lớp lại không nghe
mẩu giấy nói gì?
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu
hỏi: Tại sao bạn gái hiểu được lời
của mẩu giấy?
- Quan sát – Nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe- đọc
thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp cho đến
hết bài.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn đọc đúng các từ mà các em đọc
sai.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng
đọc:
GV yêu cầu 1 HS đọc chú giải.
Treo bảng phụ có câu dài cần luyện đọc.
+ Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng, ngói
đỏ, / như những cánh hoa lấp ló trong cây. //
+ Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy
quen thân. //
+ Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao
cũng đáng yêu đến thế. //
* Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Kết hợp giải nghóa từ khó: lấp ló, bỡ ngỡ,
vân, rung động, thân thương.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu
hỏi SGK.
Đoạn 1:
+ Tả ngôi trường từ xa?
+ Tả lớp học?
+ Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường
mới?
Đoạn 2:
+ Ngôi trường được tả trong bài có gì đẹp?
+ Lớp học trong bài được tả có gì đẹp?
Đoạn 3:
- HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn:
Đoạn 1: Trường mới…lấp ló trong cây.
Đoạn 2: Em bước vào lớp…mùa thu.
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc theo nhóm 3 em.
- Đại diện 4 tổ thi đọc với nhau.
- Các tổ khác theo dõi, bình chọn.
- Cả lớp đọc.
- Lớp đọc thầm và tìm câu trả lời.
+ Đoạn 1 - 2 câu đầu.
+ Đoạn 2 - 3 câu tiếp.
+ Đoạn 3 - còn lại.
+ Tường vàng, ngói đỏ như những
cánh hoa lấp ló trong cây.
+ Tường vôi trắng, cánh cửa xanh,
bàn ghế gỗ xoan đào. Tất cả đều
sáng lên và thơm trong nắng thu.
+ Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm
thấy có những gì mới ?
+ Bài văn cho thấy tình cảm của bạn học
sinh với ngôi trường mới như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Hãy nêu cảm nghó của em đối với ngôi
trường của mình đang học ?
* Liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng.
- Đọc lại nhiều lần đoạn văn
- Chẩn bò bài “ Mua kính”.
- Nhận xét tiết học.
+ Tiếng rung động kéo dài, tiếng cô
giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng
học bài của mình cũng vang đến lạ.
Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút
chì, thước kẻ cũng đáng yêu hơn.
+ Bạn học sinh rất yêu ngôi trường
mới.
- 2 HS đọc.
- Một vài HS phát biểu.
Toán