Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho chung cư cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.74 KB, 90 trang )

Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, nghành công nghiệp điện luôn
giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng
không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực.Khi xây dựng một khu công nghiệp
mới, một nhà máy mới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng
một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực
đó.
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá, nghành công nghiệp nước ta
đang ngày một khởi sắc,các tòa nhà chung cư và cao tầng không ngừng được xây
dựng.Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây
dựng.
Xuất phát từ các yêu cầu trên cùng với kiến thức đã được học em được phân
công làm đồ án môn học Cung Cấp Điện với đề tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
CHO MỘT CHUNG CƯ CAO TẦNG.
Trong quá trình hoàn thành đồ án, với sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự
chỉ bảo tận tình của thầy Phạm Anh Tuân, em đã hoàn thành bản đồ án môn học.
Trong quá trình làm đồ án do kiến thức còn hạn chế bên cạnh vốn kinh nghiệm tích
lũy ít ỏi, nên bản đồ án khó tránh khỏi thiếu sót. Do đó em mong được sự nhận xét,
góp ý của các thầy cô để bản đồ án và kiến thức bản thân em có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Anh Tuân, là người trực tiếp hướng
dẫn giúp em hoàn thành bản đồ án này, các thầy cô trong khoa Hệ Thống Điện nói
riêng và các thầy cô trong trường Đại Học Điện Lực nói chung.
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Đăng Giang
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
1
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO
CHUNG CƯ CAO TẦNG.
Giáo viên hướng dẫn : Th.s PHẠM ANH TUÂN
Sinh viên : NGUYỄN ĐĂNG GIANG
Lớp : Đ4H3
Tên đồ án :Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng

ĐỒ ÁN 47C
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG
***********************
Đề bài:
Thiết kế cung cấp điện cho một khu chung cư thuộc khu vực nội thành của một thành
phố lớn. Chung cư có N tầng. Mỗi tầng có n
h
căn hộ, công suất trung bình tiêu thụ mỗi
hộ với diện tích 70m
2
là p
0
, kW/hộ. Chiều cao trung bình của mỗi tầng là H, m.Chiếu
sáng ngoài trời với tổng chiều dài bằng 5 lần chiều cao của tòa nhà, suất công suất
chiếu sáng là p
ocs2
=0,03 kW/m.Nguồn điện có công suất vô cùng lớn, khoảng cách từ
điểm đấu điện đến tường của tòa nhà là L, mét.Toàn bộ chung cư có n
tm
thang máy
gồm 2 loại nhỏ và lớn với hệ số tiếp điện trung bình là ε=0,6; hệ số cosφ=0,65.Thời
gian sử dụng công suất cực đại T

M
,h/năm.Hệ thống máy bơm bao gồm:
TT Loại bơm
1 Sinh hoạt
2 Thoát nước
3 Bể bơi
4 Cứu hỏa
Thời gian mất điện trung bình trong năm là t
f
=24 h; Suất thiệt hại do mất điện là:
g
th
=4500đ;Phụ tải gia tăng theo hàm tuyến tính: P
t
=P
0
.[1+α.(t-t
0
)] với suất tăng
trung bình hằng năm là α=4,5%.P
0
là công suất tính toán năm hiện tại t
0
. Chu kỳ
thiết kế là 7 năm.Hệ số chiết khấu i =0,1;
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
2
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Giá thành tổn thất điện năng: c


=1800đ/kWh;Giá mua điện g
m
=1000 đ/kWh; Giá
bán điện trung bình g
b
=1500 đ/kWh.
Các số liệu khác lấy trong phụ lục hoặc sổ tay thiết kế cung cấp điện.
Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện chung cư cao tầng:
Số
tầng
N
Số hộ /tầng,
n
h
ứng với diện
tích m
2
/hộ
Số lượng,
công suất
thang máy
(kW)
Số lượng,công suất máy bơm
(kW)
H,
m
T
M
(h)

L
(m)
70
10
0
120 Nhỏ Lớn
Cấp nước sinh
hoạt
Thoát
nước
Bể
bơi
Cứu
hỏa
15 4 2 2 7,5 20
2x16+3x5,6+4x1,
2
2x5,5 2x4,5 20+16
3,
9
4450 110
Nhiệm vụ thiết kế:
I. Thuyết minh
1. Tính toán nhu cầu phụ tải
1.1 Phụ tải sinh hoạt
1.2 Phụ tải động lực
1.3 Phụ tải chiếu sáng
1.4 Tổng hợp phụ tải
2. Xác định sơ đồ cung cấp điện
2.1. Chọn vị trí đặt máy biến áp

2.2. Lựa chọn phương án (so sánh ít nhất 2 phương án):
- Sơ đồ mạng điện bên ngoài
- Sơ đồ mạng điện trong nhà
3. Chọn số lượng và công suất máy biến áp và chọn tiết diện dây dẫn
3.1 Chọn số lượng và công suất máy biến áp
3.2 Chọn tiết diện dây dẫn
4. Chọn thiết bị điện
4.1 Tính toán ngắn mạch
4.2 Chọn thiết bị của trạm biến áp
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
3
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
4.3 Chọn thiết bị của các tủ phân phối (thiết bị điều khiển, bào vệ và đo lường…)
4.4 Kiểm tra chế độ khởi động của các động cơ
5. Tính toán chế độ mạng điện
5.1 Tổn thất điện áp
5.2 Tổn thất công suất
5.3 Tổn thất điện năng
6. Thiết kế mạng điện một căn hộ
6.1 Sơ đồ bố trí thiết bị gia dụng
6.2 Chọn thiết bị của mạng điện căn hộ
7. Tính toán nối đất
8. Hạch toán công trình
9. Phân tích kinh tế - tài chính
II. Bản vẽ
37. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cung cấp cho tòa nhà chung cư với đầy đủ ký hiệu,
mã hiệu thiết bị;
38. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến
áp, sơ đồ nối đất;

39. Sơ đồ mạng điện của một căn hộ gồm; sơ đồ nguyên lý, sơ đồ bố trí thiết bị và
dây dẫn;
40. Các bảng số liệu tính toán.
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
4
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI
***************
• Sơ đồ mặt bằng chung cư 15 tầng cần thiết kế điện:
100m2
70m2
120m2
100m2
120m2
70m2
70m2
70m2
PDH
TM1
TM2
10 7 7 7
12
10
10
2
22
43
Theo sơ đồ mặt bằng trên, ta đưa ra mô hình thiết kế cho chung cư như sau:
Diện tích mặt bằng chung cư là 43 x 22 =946 (m

2
), gồm 15 tầng và 1 tầng hầm. Do
điều kiện thuận lợi về mặt bằng và thuận tiện về đường đi chia thành 4 phần:
- Phần 1: tận dụng tầng 2 làm hai siêu thị nhỏ, một nhà dạy trẻ và một nhà điều
hành thuận tiện cho cuộc sống của chung cư.
- Phần 2: lấy tầng 2 và tầng 3 làm văn phòng cho thuê.
- Phần 3: các tầng còn lại bố trí làm nhà ở, với thiết kế các tầng như nhau: mỗi
tầng có 4 phòng diện tích 70m
2
,2 phòng diện tích 100m
2
và 2 phòng diện tích
120m
2
- Phần 4: là tầng hầm, làm nhà để xe, nơi đặt máy biến áp của chung cư.
Dữ kiện quan trọng của bài toán thiết kế cung cấp điện là phụ tải điện. Trong thiết
kế này ta chia phụ tải điện thành 4 nhóm chính thuận tiện cho quá trình tính toán và
phù hợp với tính chất của từng loại như sau:
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
5
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
1. Nhóm phụ tải sinh hoạt
2. Nhóm phụ tải động lực
3. Nhóm phụ tải chiếu sáng
4. Nhóm phụ tải dịch vụ (siêu thị, nhà trẻ, văn phòng, nhà điều hành)
Sau đây ta tính toán chi tiết cho từng loại phụ tải:
1 Tính toán phụ tải sinh hoạt
Ta chia phụ tải sinh hoạt thành 2 nhóm có tính chất khác nhau để tính toán:
- Loại 1: phụ tải gia dụng có trong các căn hộ: bếp gas, tivi, tủ lạnh, đèn chiếu sáng

trong nhà… các thiết bị điện nhóm này tính theo suất tiêu thụ điện năng.
- Loại 2: phụ tải thông thoáng và làm mát. Ta tìm tổng lượng khí cần thông gió
trong một giờ để chọn loại quạt phù hợp, rồi từ công suất quạt gió ta suy ra công
suất phụ tải.
1.1 Phụ tải gia dụng
Phụ thuộc vào mức độ trang bị các thiết bị gia dụng, phụ tải của các căn hộ
được phân thành các loại: loại có trang bị cao, loại trung bình và loại trang bị thấp.
Tuy nhiên, do thành phần phụ tải điện dùng trong nấu bếp thường chiếm tỷ trong
lớn trong cơ cấu phụ tải hộ gia đình, nên để tiện cho việc tính toán phụ tải, người ta
phân biệt các căn hộ chủ yếu theo sự trang bị ở nhà bếp. Dưới góc độ này có thể
phân loại căn hộ: dùng bếp nấu bằng điện, dùng bếp nấu bằng gas và dùng bếp hỗn
hợp (vừa dùng gas vừa dùng điện).
Nhiệm vụ ở đây là thiết kế cấp điện chung cư 15 tầng ở một thành phố rất lớn,
các căn hộ sử dụng bếp nấu bằng gas. Ta tính toán phụ tải sinh hoạt cho chung cư
như sau:
Bảng 1.1. Bảng số liệu thiết kế ban đầu
Số
tầng
70 100 120 Nhỏ Lớn Cấp nước
sinh hoạt
Thoát Bể
bơi
Cứu
hỏa
15 4 2 2 7.5 20 2x16+3x5.6+4x1.2 2x5.5 2x4.5 20+16
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
6
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Phụ tải sinh hoạt từng tầng:

3
shTi ccđtTi o i hi
i 1
P k k p n k
=
= × × ×

p
0
– công suất tiêu thụ của mỗi căn hộ ứng với chu kỳ tính toán
k
cc
– hệ số tính đến phụ tải dịch vụ và chiếu sáng chung ( k
cc
= 1,05)
k
đtTi
– hệ số đồng thời theo số căn hộ của tầng thứ i
n
i
– số căn hộ có diện tích F
i

F
tc
– diện tích căn hộ tiêu chuẩn
k
hi
– hệ số hiệu chỉnh công suất đối với căn hộ loại i
( )

01,01
⋅−+=
tcihi
FFk

N – Số nhóm căn hộ.
Chung cư cần thiết kế có số hộ trên một tầng là:
n
h
= 4 + 2+ 2 = 8 (hộ/tầng)
Do số căn hộ trên mỗi tầng n= 8 hộ, theo bảng 1.pl.
Tìm hệ số k
đt
:
Bảng 1.pl.Hệ số đồng thời của phụ tải phụ thuộc vào số hộ gia đình
Hệ số đồng thời của phụ tải sinh hoạt phụ thuộc vào số hộ gia đình, với n=8 nằm
giữa n
1
=5 (k
đt1
= 0,55) và n
2
=10 (k
đt2
= 0,47) thì khi đó k
đt
ứng với n = 8 tính như
sau:
502,0
105

47,055,0
)58(55,0
21
)1(
21
1
=


−+=


−+=
nn
kk
nnkk
đtđt
đtđt
n
1
là số căn hộ có diện tích 70 m
2
trên 1 tầng : n
1
= 4 hộ
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
7
Hộ

Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số hộ gia đình

1
1

2

5
1
10
2
20
3
35
5
50
1
100
2
200
3
300
>
≥400

Điện
1
1
0
0,79
0
0,61

0
0,52
0
0,46
0
0,42
0
0,40
0
0,37
0
0,35
0
0,33
0
0,33

Gas
1
1
0
0,72
0
0,55
0
0,47
0
0,41
0
0,37

0
0,35
0
0,33
0
0,31
0
0,29
0
0,29
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
n
2
là số căn hộ có diện tích 100 m
2
trên 1 tầng : n
2
= 2 hộ
n
3
là số căn hộ có diện tích 120 m
2
trên 1 tầng : n
3
= 2 hộ
k
h1,
k
h2

, k
h3
lần lượt là các hệ số hiệu chỉnh đối với các căn hộ diện tích trên 70 m
2
tăng thêm 1% cho mỗi m
2
đối với căn hộ dùng bếp điện.
k
h1
=1
k
h2
=1+(100-70).0,01= 1,3
k
h3
=1+(120-70).0,01=1,5
Ta có :
Bảng 10.pl.Suất phụ tải sinh hoạt thành phố,kW/hộ.
Loại thành phố
Chỉ tiêu
m
2
/hộ
Suất phụ tải kW/hộ
Có bếp gas Có sử dụng bếp điện
Trung
bình
Trong đó Trung
bình
Trong đó

Nội
thành
Ngoại
thành
Nội
thành
Ngoại
thành
Rất lớn 70 1,25 1,83 1,10 1,82 2,53 1,66
Theo bảng tra 10.pl. Suất phụ tải sinh hoạt thành phố, kW/hộ, thành phố rất lớn có
F
tc
= 70 mm
2
, p
0
= 1,83 kW/hộ.
Phụ tải dự báo gia tăng theo hàm tuyến tính với suất tăng trưởng trung bình hàng
năm là a = 4,5%.
Coi năm cơ sở là năm hiện tại t
0
= 0, áp dụng mô hình dạng:
P
t
=P
0
.[1+a(t-t
0
)]
Bảng 1.2: suất tăng phụ tải hàng năm của mỗi hộ gia đình trong chu kỳ thiết kế

Năm t 0 1 2 3 4 5 6 7
P
0
1,83 1,91 1,995 2,078 2,15 2,24 2,32 2,407
( )
[ ]
07 0 0
p p 1 a t t 1,83. 1 0,045.7 2,407 kW/hô
 
= + − = + =
 
=> Phụ tải sinh hoạt tính cho từng tầng :
3
k
cc
shTđtT i hi đtTi 1 h1 2 h2 3 h3
i 1
P 2,407.k n k 1,05 2,407.k .(n .k n .k n .k )

=
= × × = × + +
= 1,05. 2,407. 0,502. (4.1 + 2.1,3 + 2.1,5)= 12,18(kW)
Với hộ gia đình dùng bếp gas thì hệ số công suất cosφ=0,85và tgφ=0, 29
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
8
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Vậy công suất phản kháng tính toán cho mỗi tầng là:
Q
tầng

= P
tầng
.
sh
tg
ϕ
= 12,18.0,29 = 3,5322 (kVAr)
Phụ tải sinh hoạt toàn chung cư :
' '
m
shcđtcc
i hi
i' 1
P 1,05 2,407.k . n k

=
= × ×
Trong đó, số nhóm căn hộ của toà nhà là m = 3.
n
1’
là tổng số căn hộ có diện tích 70 m
2
: n
1’
= 4. 12= 48 (hộ)
n
2’
là tổng số căn hộ có diện tích 100 m
2
: n

2’
= 2. 12= 24(hộ)
n
3’
là tổng số căn hộ có diện tích 120 m
2
: n
3’
= 2. 12= 24 (hộ)
k
h1’,
k
h2’
, k
h3’
lần lượt là các hệ số hiệu chỉnh đối với các căn hộ diện tích trên 70 m
2
tăng thêm 1% cho mỗi m
2
đối với căn hộ dùng bếp điện.
k
h1’
=1
k
h2’
=1+(100-70).0,01= 1,3
k
h3’
=1+(120-70).0,01=1,5
Tổng số căn hộ: N

hộ
= N. n
h
= 12. 8= 96 (hộ)
Do số căn hộ của toàn bộ chung cư là
ho
N
= 96 hộ .
*/ Tìm hệ số đồng thời k
đt
:
Vì tổng số hộ của toàn chung cư là N
hộ
= 96 hộ, dựa vào bảng 1.pl thì số hộ
là 96 hộ không có trong bảng số liệu trên.Từ đây ta phải sử dụng phương pháp nội
suy để tìm hệ số đồng thời, với hộ gia đình có sử dụng bếp gas:
Theo bảng 1.pl, với N
hộ
=96 hộ nằm giữa n
1
=50 (k
đt1
= 0,35 ) và n
2
=100 (k
đt2
=
0,33) thì khi đó k
đtc
ứng với n = 96 tính như sau :


Phụ tải
gia dụng tính cho toàn chung cư là :
' '
m
shcđtc
i hi
i' 1
P 1,05 2,407.k n k 1,05.2,407.0,332.(48.1 24.1,3 24.1,5) 96,662(kW)

=
= × × = + + =
1.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát
Để tạo một không khí thông thoáng ta cần phải có một hệ thống thông gió
cho toàn chung cư, với tổng thể tích của toàn chung cư là:
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
9
đt1 đt2
đtc đt1
k k
0,35 0,33
k k (n n1) 0,35 (96 50) 0,332
n1 n2 50 100


= + − = + − =
− −
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
V

CC
= S
sàn
* H * N = 946 . 3,9. 16 =59030 (m
3
)
Do chung cư có 15 tầng, thêm 1 tầng hầm cũng được thông thoáng và làm mát
nên có N = 16
Đối với chung cư, lưu lượng gió tuần hoàn là k=3 (theo bảng 8-1…)
Tổng lưu lượng khí cần thông gió trong một giờ là:
V

= V
cc
* k = 59030 . 3 = 177090 (m
3
/h)
Trong đó, k là lưu lượng gió tuần hoàn.
Từ đó ta sẽ chọn loại quạt gió của TOMECO, chọn 1 quạt mã hiệu model 140 –
10 và 2 quạt model 130 – 10 có các thông số sau:
Bảng 1.2. thông số quạt thông gió
Thông số Model 140 – 10 Model 130 – 10
Điện áp (V) 380 380
Công suất (kW) 11 5,5
Lưu lượng gió (m
3
/h) 89000 51000
Vậy tổng công suất cho thông gió là:
P
tg

= 1. 11 + 2. 5,5 =22 (kW)
1.3 Tổng hợp phụ tải sinh hoạt
Bảng 1.3.Bảng tổng hợp công suất của phần diện tích làm nhà ở
và thông thoáng làm mát:
Nhóm Sinh hoạt (kW) Thông thoáng
(kW)
Tổng (kW)
P
tt
96,662 22 118,662
Phụ tải tính toán toàn chung cư các căn hộ làm nhà ở được tính như sau:
P
shtt
= K
nc
* ∑P
tti
= 0,9. (96,662 + 22) = 106,8 (kW)
( với K
nc
là hệ số nhu cầu phụ thuộc vào số nhóm tải, tra bảng 4.pl ta được K
nc
= 0,9).
Với phụ tải sử dụng bếp gas hoặc bếp than thì hệ số công suất cosφ = 0.85
2 Tính toán phụ tải động lực :
Phụ tải động lực trong các khu nhà chung cư bao gồm phụ tải của các thiết bị dịch
vụ và vệ sinh kỹ thuật như thang máy, máy bơm nước, máy quạt, thông
thoáng….Phụ tải tính toán của các thiết bị động lực của khu chung cư được xác
định theo biểu thức:
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân

10
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
( )
.
.
P k P P
dl nc dl tm vs kt
Σ
= +

Trong đó:
P
dl
: công suất tính toán của phụ tải động lực, kW

.
k
nc dl
: hệ số nhu cầu của phụ tải động lực

P
tm
Σ
: công suất tính toán của các thang máy

P
vs kt

: công suất tính toán của thiết bị vệ sinh - kỹ thuật

Sau đây ta sẽ tính toán cho từng nhóm thiết bị
2.1 Thang máy.
- Công suất tính toán của thang máy là:
n
tm nctm tmi
i 1
P k P
=
=

Trong đó :
k
nctm
: hệ số nhu cầu của nhóm động cơ thang máy (tra bảng 2.pl. Hệ số nhu
cầu của thang máy dùng cho chung cư cao tầng)
Р
tmi
: công suất của thang máy thứ i, kW
Do thang máy làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, nên công suất của chúng cần
phải quy về chế độ làm việc dài hạn theo biểu thức:
.
.
P P
tm dm tm
ε
=

.
P
dm tm

: công suất định mức của động cơ thang máy, kW

6,0
=
i
ε
: hệ số đóng điện của động cơ thang máy thứ i.
n : số thang máy trong công trình.
Áp dụng vào thiết kế chung cư cụ thể ta có:
Chung cư có 1 thang máy nhỏ và 1 thang máy lớn.Công suất định mức tương ứng
của các thang máy là: 7,5 kw và 20 kW
Công suất tính toán đổi về chế độ làm việc dài hạn là:
+ Thang máy nhỏ:
( )
7,5. 0,6 5,809
1 2
P P kW
tm tm
= = =

+ Thang máy lớn:
( )
20. 0,6 15,492
3 4
P P kW
tm tm
= = ≈
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
11
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp

điện
Theo bảng 2.pl. hệ số nhu cầu thang máy dùng cho chung cư cao tầng, trong thiết kế
này chung cư có 15 tầng và 2 thang máy nên hệ số k
nctm
=1
Công suất tính toán của thang máy:
( ) ( )
. 1. 1.5,809 1.15,492 21,301
1
n
P k P kW
tm nctm tmi
i
Σ
= = + =

=
Theo bảng 9.pl thì thang máy có cos φ
tm
= 0.65 và tanφ
tm
=1,17
2.2 Bơm vệ sinh kỹ thuật :
Công suất tính toán của trạm bơm là:
m
vskt ncvsktđm.vsi
i 1
P k P

=

=
Trong đó :
K
ncvskt
: hệ số nhu cầu của nhóm động cơ vệ sinh kỹ thuật (tra bảng 3.pl. hệ số
nhu cầu của các động cơ vệ sinh – kỹ thuật, có thể dùng nội suy)
P
dm.vsi
: công suất định mức của động cơ vskt thứ i
m : số bơm trong công trình ( = Bơm cấp nước sinh hoạt + bơm thoát nước +
bơm cứu hỏa).
Bảng 1.4. Bảng số liệu kỹ thuật bơm
STT Chức năng Số lượng Công suất, kW Tổng, kW
1
Cấp nước sinh hoạt
2 16
53,6
3 5,6
4 1,2
2 Thoát nước 2 5,5 11
3 Bể bơi 2 4,5 9
4 Cứu hỏa 1 20 36
1 16
Tổng 15 109,6
Trong thiết kế này thì tổng số máy bơm là 15 máy và chia làm 4 nhóm như bảng
trên.Ta tính toán cho từng nhóm riêng:
- Nhóm 1: Nhóm cấp nước sinh hoạt:
- Tổng số máy bơm trong nhóm 1 là: n
b1
=2+3+4= 9 máy nên theo bảng 3.pl nằm

giữa 9 máy có k
nc
=0,75 và 10 máy có k
nc
=0,7 nên:

1 2
1
0,75 0,7
( 1) 0,75 (9 8) 0,725
1 2 8 10
nc nc
nc
nc
k k
k n n
n n
k


= + − = + − =
− −
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
12
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 1 là:
P
bơm1
= k

nc1
. P
1
= 0,725. 53,6= 38,86 (kW)
Q
bơm1
= P
bơm1
. tanφ
bom
= 38,86. 0,75= 29,15 (kVAr)
( tanφ
bơm
= 0.75 được tra theo bảng 9.pl)
- Nhóm 2: Nhóm thoát nước:
Tổng số máy bơm trong nhóm 2 là: n
b2
=2 máy nên hệ số k
nc2
=1
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 2 là:
P
bơm2
= k
nc2
. P
2
= 1. 11= 11 (kW)
Q
bơm2

= P
bơm2
. tanφ
bơm
= 11. 0,75=8,25 (kVAr)
- Nhóm 3: Nhóm bể bơi:
Tổng số máy bơm sử dụng trong nhóm 3 là: n
b3
=2 máy nên hệ số k
nc3
=1
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 3 là:
P
bơm3
= k
nc3
. P
3
= 1. 9= 9 (kW)
Q
bơm3
= P
bơm3
. tanφ
bơm
= 9. 0,75= 6,75 (kVAr)
- Nhóm 4: Nhóm cứu hỏa:
Tổng số máy bơm sử dụng trong nhóm 4 là: n
b4
=2 máy nên hệ số k

nc4
=1
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 4 là:
P
bơm4
= k
nc
. P
4
= 1. 36= 36 (kW)
Q
bơm4
= P
bơm4
. tanφ
bơm
= 36. 0,75= 27 (kVAr)
Tổng hợp các kết quả lại ta được bảng sau:
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
13
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Bảng 1.5. phụ tải tính toán các trạm bơm
Nhóm Cấp nước
sinh hoạt
Thoát nước Bể bơi Cứu hỏa Tổng
P
bơmi
, kW 38,86 11 9 36 94,86
Vậy với 4 nhóm máy bơm thì k

nc
=0, 8 (Theo bảng 4.pl. giá trị hệ số nhu cầu phụ
thuộc vào số nhóm tải)
Công suất tính toán của toàn trạm bơm là:

P
bơm
= k
nc
. ∑P
i
= 0,8. 94,86= 75,888 (kW)


Q
bơm
= P
bơm
. tanφ
bơm
= 75,888. 0,75=56,916 (kVAr)
2.3 Tính toán công suất cho phụ tải động lực
Theo bảng 4.pl thì giá trị hệ số nhu cầu phụ thuộc số nhóm tải.Ở đây chúng ta có 2
nhóm tải,mạng hạ áp nên
nc
k
=0,9 .
Công suất tính toán cho phụ tải động lực là:
( ) 0,9.(21,301 75,888) 87,47( w)
dl nc tm bom

P k P P k

= + = + =
(kW)
Ta có theo bảng 9.pl đối với các thiết bị động lực như máy bơm…thì
osc
ϕ
=0,8.Với
thang máy thì
osc
ϕ
=0,65.
Hệ số công suất của phụ tải động lực là:
. os . os
21,301.0,65 75,888.0,8
os 0,767
21,301 75,888
P c P c
tm tm bom bom
c
dl
P P
tm bom
ϕ ϕ
ϕ
Σ
+
+
= = =
Σ

+
+
3 Tính toán phụ tải chiếu sáng
• Phụ tải Chiếu sáng trong nhà: Đã được tính vào phụ tải sinh hoạt chung
(hệ số k
cc
= 1,05)
• Chiếu sáng ngoài trời:
Xác định theo suất chiếu sáng :
0cs2
p
0,03kw / m
=
Chiếu sáng ngoài trời với tổng chiều dài bằng 5 lần chiều cao của tòa nhà
Tổng chiều dài mạch chiếu sáng :
cs
L
=5.H.N = 5. 3,9. 15= 292,5 (m)
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
14
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
(H – chiều cao tầng, N – số tầng).
Như vậy phụ tải chiếu sáng là
csN 0cs cs
P p .L
=
= 0,03 . 292,5= 8,775 [kW]
● Chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm: Tính sơ bộ 30 W/m
2


, P
H
= 30.A
H
,
P
H
= 30.A
H
= 30. 946= 28380 (W) = 28,38 (kW)
● Chiếu sáng công cộng trong chung cư (chiếu sáng hành lang, cầu
thang…)
Tổng diện tích công cộng của một tầng là:
S
cc
= S

- S
∑căn hộ
- S
2thangmay 5x3
– S
NDH

= 946 – (4.70 + 2.100 +2.120) – 2.2.4 – 4.4 = 194 (m
2
)
Theo tiêu chuẩn về chiếu sáng công cộng ta có P
0cscc

= 0,03 kW/m
2
Vậy tổng công suất chiếu sáng công cộng của toàn chung cư là:
P
cscc∑
= S
cc
. P
0cs
. N = 194. 0,03. 15 = 87,3 (kW)
( N là tổng số tầng: N=15)
=> Tổng công suất chiếu sáng :
P
cs
= P
csN
+ P
H
+ P
cscc∑
=8,775 + 28,38 +87,3 = 124,455 (kW)
4 Phụ tải dịch vụ
Do vị trí địa lý thuận lợi và đường đi thuật lợi,khu đông dân cư.Ta bố trí thêm các
phụ tải dịch vụ ở tầng 1,tầng 2,và tầng 3.
Tầng 1:Hai siêu thị nhỏ,một nhà trẻ và một nhà điều hành trung tâm
Tầng 2 và Tầng 3:Làm văn phòng cho thuê.
4.1 Tính toán phụ tải siêu thị và nhà trẻ:
- Với 2 siêu thị nhỏ có diện tích 252m
2
,một siêu thị làm siêu thị về quần áo và đồ

gia dụng có suất tiêu thụ là 0,07 (kW/m
2
) ,siêu thị còn lại làm siêu thị thực phẩm
với suất công suất tiêu thụ là 0,11 (kW/m
2
).
- Một nhà trẻ có diện tích 140m
2
có suất tiêu thụ là 0,01kW/m
2
.
Một phòng điều hành 5kW.
P
0i
- Suất tiêu thụ của phụ tải.
S
i
- Diện tích tiêu thụ điện của phụ tải.
Như vậy ta tính toán công suất tiêu thụ c
Công suất tiêu thụ của phụ tải được tính như sau:
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
15
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
P
i
= P
0i
.S
i

Trong đó:
P
0i
- Suất tiêu thụ của phụ tải.
S
i
- Diện tích tiêu thụ điện của phụ tải.
Như vậy ta tính toán công suất tiêu thụ cho từng nhóm phụ tải như sau:
a.Nhóm siêu thị :
Công suất tiêu thụ của siêu thị quần áo và đồ gia dụng là:
P
st1
= 0,07.252 = 17,64 (kW).
Công suất tiêu thụ của siêu thị thực phẩm là:
P
st2
= 0,11.252 = 27,72 (kW).
 Tổng công suất tiêu thụ của nhóm siêu thị bằng :
st
P

= P
st1
+P
st2
=17,64+27,72 =45,36(kW)
b.Nhóm nhà trẻ :
Công suất tiêu thụ của nhà trẻ là : P
nt
=S

0nt
. P
0nt
=140 . 0,01 = 1,4 (kW)
Ta có bảng 1.6 tổng hợp công suất tiêu thụ của tầng 1 là:
Nhóm P
t
(kW)
Siêu thị 45,36
Nhà trẻ 1,4
Nhàđiều hành 5
Tổng công suất 51,76
4.2 Phụ tải làm văn phòng:
Hiện nay nhu cầu thuê văn phòng của các công ty rất lớn.Chúng ta sẽ thiết kế tầng
2 và tầng 3 làm văn phòng cho thuê với cách bố trí như sau:
Mỗi tầng chia làm 4 phòng trong đó có 2 phòng có diện tích 200 m
2
, 2 phòng có
diện tích 150 m
2
. Suất tiêu thụ điện của văn phòng là : 0,1 kW/m
2
.
- Công suất tiêu thụ của phòng diện tích 200 m
2
là :
P
200
= P
0

x S
vp
= 0,1. 200 =20 (kW)
- Công suất tiêu thụ của phòng diện tích 150 m
2
là :
P
150
= P
0
x S
vp
= 0,1.150 = 15 (kW)
- Công suất tổng của một tầng làm văn phòng là :
P
t
= 6.P
200
+ 2.P
150
= 2.20 +2.15 = 70 (kW)
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
16
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
- Tổng công suất phần diện tích làm văn phòng là :
P
vp∑
= 2.P
t

= 2.70 = 140 (kW)
Từ đó ta tổng kết được bảng công suất tiêu thụ của phụ tải dịch vụ như sau:
Bảng 1.7. bảng tổng hợp công suất phụ tải dịch vụ
Nhóm Công suất tính toán, kW Tổng công suất, kW
Siêu thị 45,36
Nhà trẻ 1,4
Nhà điều hành 5
Văn phòng 140
Nhóm phụ tải dịch vụ có K
đt
=1 và hệ số công suất cosφ = 0,85
5 Tổng hợp phụ tải của toàn chung cư
Ta có bảng tổng kết phụ tải tính toán như sau:
Bảng 1.8. bảng kết quả tính toán phụ tải điện
Nhóm phụ tải P
tt,
Kw Cosφ
Sinh hoạt 106,8 0,85
Động lực 87,47 0,767
Chiếu sáng 124,455 0,85
Dịch vụ 191,76 0,85
Tổng hợp theo phương pháp số gia :Ghép nhóm từng cặp từ nhỏ nhất tới lớn nhất
tới lớn dần giữa P
sh
, P
dl
, P
cs
,P
dv

rồi tính ra P
ttcc
:
+Tổng hợp phụ tải động lực với phụ tải sinh hoạt:
P
dlsh
= P
sh
+P
dl
[( )
0,04
– 0,41] =106,8 + 87,47.[(
0,04
– 0,41] =169,02 (kW)
+ Tổng hợp P
dlsh
với phụ tải sinh hoạt P
cs


0,04
cs
dlshcs dlsh cs
P
P P P .(( ) 0,41)
5
= + −



0,04
124,455
169,02 124,455.(( ) 0,41) 259,52( )
5
kW
= + − =

+ Tổng hợp cuối cùng với phụ tải dịch vụ:

0,04
dv
ttcc dlshcs dv
P
P P P .(( ) 0,41)
5
= + −
=
0,04
191,76
259,52 191,76.(( ) 0,41) 402,77( )
5
kW
+ − =
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
17
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Hệ số công suất phụ tải toàn chung cư là:
đl đl cs cs sh sh dv dv
i i

tb
iđl cs sh dv
P cos P cos P cos P cos
P .cos
cos
P P P P P
ϕ + ϕ + ϕ + ϕ
∑ ϕ
ϕ = =
∑ + + +
=
106,8.0,85 87,47.0,767 124,455.0,85 191,76.0,85
0,836
106,8 87,47 124,455 191,76
+ + +
=
+ + +
Xét thêm tổn thất trong mạng điện (5%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toàn nhà
cho cả chu kỳ thiết kế 7 năm là:

ttcc ttcc
P 1,05.P 1,05.402,77 422,91(kW)
Σ
⇒ = = =
Công suất biểu kiến của chung cư là:
ttcc
ttcc
tb
P
S

cos
Σ
Σ
=
ϕ
=
422,91
505,87(kVA)
0,836
=

Công suất phản kháng của chung cư
2 2
ttcc ttcc ttcc
Q S P
Σ Σ Σ
= −
=
2 2
505,87 422,91 277,58(kVAr)
− =

SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
18
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN
****************
Để tăng độ tin cậy của mạng điện sơ đồ được bố trí hai đường dây hỗ trợ dự

phòng cho nhau được tính toán để mỗi đường dây có thể mang tải an toàn khi có sự
cố ở một trong hai đường dây mà không làm giảm chất lượng điện trên đầu vào của
các hộ tiêu thụ; các mạng điện sinh hoạt, chiếu sáng và thang máy được xây dựng
độc lập với nhau.Mạch chiếu sáng trang bị hệ thống tự động đóng ngắt.
Hình 2.1.sơ đồ nguyên lý mạng điện cung cấp cho chung cư 15 tầng
- Toàn bộ hệ thống của chung cư sẽ được cấp điện từ lưới điện 22kV qua các máy
biến áp (MBA).
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
19
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
- Ta dùng hệ thống máy phát dự phòng để cung cấp cho các phụ tải loại I. Phụ tải
loại I bao gồm : Hệ thống thang máy,bơm cứu hỏa,phòng điều hành trung
tâm.Toàn bộ phụ tải này sẽ được cấp điện từ máy phát dự phòng khi có sự cố hỏng
MBA,mất điện trên lưới.
- Bên cạnh đó ta có hệ thống điện một chiều dùng cho chiếu sáng sự cố.
6 Chọn vị trí đặt trạm biến áp(TBA)
Như đã biết, vị trí của trạm biến áp cần phải đặt tại trung tâm phụ tải, thuận tiện cho
hướng nguồn tới,cho việc lắp đặt các tuyến dây,vận hành,sửa chữa MBA,an toàn và
kinh tế.Tuy nhiên không phải bao giờ cũng có thể đạt được điều đó, vì lý do về kiến
trúc, thẩm mỹ và điều kiện môi trường.Đã từng xẩy ra các trường hợp phàn nàn về
tiếng ồn của máy biến áp đặt bên trong tòa nhà.Đối với các tòa nhà nhỏ, vị trí của
các trạm biến áp có thể bố trí bên ngoài.Đối với các toàn nhà lớn với phụ tải cao,
việc đặt máy biến áp ở bên ngoài đôi khi sẽ gây tốn kém, bởi vậy người ta thường
chọn vị trí đặt bên trong, thường ở tầng một, cách ly với các hộ dân.Trạm biến áp
cũng có thể đặt ở tầng hầm bên trong hoặc bên ngoài tòa nhà.Phương án đặt trạm
biến áp ở tầng hầm đang được áp dụng nhiều, tuy nhiên ở đây cần đặc biệt lưu ý đến
hệ thống thông thoáng và điều kiện làm mát của trạm. Nhìn chung, để chọn vị trí
lắp đặt tối ưu cần phải giải bài toán kinh tế-kỹ thuật, trong đó cần phải xét đến tất cả
các yếu tố có liên quan.

Cho phép đặt TBA trong khu nhà chung cư nhưng phòng phải được cách âm
tốt và phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật theo tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong công
trình công cộng 20 TCN 175 1990. Trạm phải có tường ngăn cháy cách li với phòng
kề sát và phải có lối ra trực tiếp.Trong trạm có thể đặt máy biến áp (MBA) có hệ
thống làm mát bất kì
Chọn vị trí đặt trạm biến áp là tầng hầm.Vì những lý do sau:
+ Tiết kiệm được một diện tích đất nhỏ.
+ Làm tăng tính an toàn cung cấp điện đối với con người
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
20
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
+ Tránh được các yếu tố bất lợi của thời tiết gây ra
- Vậy ta đặt TBA ở tầng hầm của chung cư và để không chiếm diện tích
của chỗ để xe,đồng thời tiện lợi cho việc đi dây từ nguồn điện vào.Ta đặt
TBA trong góc tường của tòa nhà.Đồng thời sử dụng các MBA khô để đảm
bảo an toàn và thuận tiện trong quá trình vận hành.
7 Lựa chọn phương án
7.1 Sơ đồ mạng điện bên ngoài .
Sơ đồ mạng điện ngoài trời được xây dựng để cấp điện đến các tủ phân phối đầu
vào của tòa nhà. Trong tủ phân phối đầu vào tòa nhà có trang bị các thiết bị đóng
cắt, điều khiển, bảo vệ, đo đếm. Sơ đồ mạch điện của tủ phân phối phụ thuộc vào sơ
đồ cấp điện ngoài trời, số tầng của tòa nhà, sự hiện diện của cửa hàng, văn phòng,
công sở, số lượng thiết bị động lực và yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện. Phụ
thuộc vào những yếu tố trên mỗi tòa nhà có thể có một, hai, ba hoặc nhiều tủ phân
phối.
Để cung cấp điện cho các tòa nhà có độ cao trung bình (khoảng 9
÷
16 tầng)
có thể áp dụng sơ đồ hình tia hoặc sơ đồ đường trục phân nhánh.

Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phải dựa vào 3 yêu cầu:
+ Độ tin cậy
+ Tính kinh tế
+ An toàn
Phương án 1: Sơ đồ cung cấp điện ngoài trời với 2 đường dây chính
Trong sơ đồ này, một trong các đường dây, chẳng hạn đường 1 được sử dụng để cấp
điện cho các căn hộ và chiếu sáng chung (chiếu sáng hành lang, cầu thang, chiếu
sáng bên ngoài ), còn đường dây kia để cung cấp điện cho các thang máy, thiết bị
cứu hỏa, chiếu sáng sự cố và các thiết bị khác.Khi xảy ra sự cố trên một trong các
đường dây cung cấp, tất cả các hộ dùng điện sẽ được chuyển sang mạch của đường
dây lành với sự trợ giúp của cơ cấu chuyển mạch, đặt ngay tại tủ phân phối đầu vào
tòa nhà.Như vậy cung cấp phải được lựa chọn sao cho phù hợp với chế độ làm việc
khi xảy ra sự cố.
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
21
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Hình 2.3.Sơ đồ cung cấp điện ngoài trời với 2 đường dây chính
Phương án 2: Sơ đồ mạng điện ngoài trời với 1 đường dây chính
Hình 2.5.Sơ đồ mạng điện ngoài trời với 1 đường dây chính
Sơ đồ mạng điện ngoài trời được xây dựng trên một đường trục cung cấp cho cả
chung cư, động lực và chiếu sáng. Sơ đồ này có ưu điểm hơn sơ đồ trên là tiết kiệm
được chi phí dây dẫn nhưng khi có sự cố thì không đảm bảo cung cấp điện liên tục.
Vì thế ta chọn sơ đồ mạng điện bên ngoài là phương án 1

SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
22
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
CHƯƠNG III

CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
VÀ CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN
*****************
8 Các phương án chọn MBA, tính toán công suất của MBA

Việc lựa chọn máy biến áp phải đảm bảo các yêu cầu cung cấp điện liên tục,
chất lượng và an toàn.Các trạm biến áp cung cấp điện cho phụ tải loại 1 và loại 2
nên dùng không ít hơn 2 máy.Khi phụ tải loại 1 bé hơn 50% tổng công suất khu vực
đó thì ít nhất mỗi một máy phải có dung lượng bằng 50% công suất của khu vực
đó.Khi phụ tải loại 1 lớn hơn 50 % tổng công suất thì mỗi máy biến áp phải có dung
lượng bằng 100% công suất của khu vực đó.Ở chế độ làm việc bình thường, cả hai
máy biến áp làm việc, còn trong trường hợp sự cố một máy thì ta sẽ chuyển toàn bộ
phụ tải về máy không sự cố.
Phụ tải của chung cư cao tầng được coi là loại II, suất thiệt hại do mất điện là
g
th
= 4500đ/kWh;
Tổng công suất tính toán của toàn chung cư không kể đến tổn thất là:

505,87
ttcc
S

=
(kVA)
Căn cứ kết quả tính toán phụ tải
ttcc
S

ta chọn công suất MBA 22/0,4 như sau

Phương án 1:chọn 1 MBA
Phương án 2 :chọn 2 MBA
8.1 So sánh 2 phương án
Ta căn cứ vào tổng chi phí quy dẫn để làm căn cứ đánh giá 2 phương án
Phương án 1:Chọn 1 máy biến áp
Chọn công suất của máy biến áp:
BA ttcc
S S
>
=505,87
Vậy ta chọn MBA THIBIDI – 560/22 có các thông số như sau.
Bảng 4-1 thông số máy biến áp 560 kVA.
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
23
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
S
BA
(kVA)
Điện áp
(kV)
∆P
0
(kW)
∆P
N
(kW)
U
0
% I

0
%
V
(10
6
vnd)
560 22/0,4 0,8 4,819 4,09 0,16 242
Phương án 2:
Công suất một máy được chọn theo công thức:









2
4,1
tt
Bn
sc
Bn
S
S
S
S
Trong đó: S
sc

là công suất của 1 máy biến áp phải tải khi có một máy
ngừng hoạt động. Khi một máy ngừng hoạt động thì ta sẽ cắt bỏ đi nhưng phụ
tải không quạn trọng, ưu tiên các phụ tải loại 1, 2 như hệ thống thông gió, các
phụ tải quan trọng của siêu thị, văn phòng, hộ gia đình có yêu cầu về cung cấp
điện. Ta ước tính phụ tải loại 2 sẽ chiếm 60% tổng công suất của toàn chung cư.
S
l2
= 0,6*S
tt
= 0,6*505,87 = 303,552 (kVA)
Tổng công suất của phụ tải loại 1 là.
P
l1
= P
tm
+ P
ch
+ P
pdh
= 21,301+36+5 = 62,301 (kW).
Với hệ số cosφ=0,75. Ta suy ra
11
11
62,301
83,068
0,75
os
p
s
C

ϕ
= = =
Tổng công suất mà máy biến áp còn lại phải tải khi có sự cổ hỏng một
máy là.
S
sc
= 303,552 + 83,068 =386,62 (kVA)
Thay số liệu vào điểu kiện trên ta được.
386,62
276,16( )
1, 4
505,87
252,94( )
2
Bn
Bn
S kVA
S kVA

≥ =




≥ =


Từ đó ta chọn 2 máy biết áp giống nhau do hang THIBIDI chế tạo, mỗi máy
có công suất là 320 kVA. Thông số của máy biến áp được ghi dưới bảng sau:
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân

24
Trường Đại học Điện lực Đồ án cung cấp
điện
Bảng 4-2 thông số của máy biến áp 320 kVA.
S
BA
(kVA)
Điện áp
(kV)
∆P
0
(kW)
∆P
N
(kW)
U
N
% I
0
%
V
(10
6
vnd)
320 22/0,4 0,397 4,372 3,93 0,14 150
8.2 Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
Dưới góc độ kỹ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung cấp
điện:
Đối với phương án 1:Khi xảy ra mất điện thì ngừng cung cấp điện cho toàn
chung cư.

Đối với phương án 2: Khi sự cố xảy ra ở một trong hai MBA,tất cả phụ tải loại
1 sẽ dồn lên MBA còn lại.
Để đảm bảo sự tương đồng về kỹ thuật của các phương án cần phải xét đến
thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra ở 1 trong các máy biến áp.
8.3 Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế.
Phương Án 1:Chọn 1 MBA THIBIDI – 560/22:
Công suất tính toán của toàn chung cư qua các năm được xác định theo công thức:
( )
os os
tti sht dl cs dv
tti
C tb C tb
p
P P P P
S
ϕ ϕ
+ + +
= =

Phụ tải sinh hoạt:Do phụ tải sinh hoạt phát triển qua các năm nên ta có:
[ ]
0 0
. 1 ( )P a t t
+ −

[ ]
3
0 0
1
. . . 1 ( ) .

sht cc dt i hi
i
P K K P a t t n k
=
= + −

Tính phụ tải sinh hoạt ở năm thứ 1:
Suy ra:Công suất tính toán toàn chung cư ở năm thứ 1 là:
Do chỉ dùng
SVTH: Nguyễn Đăng Giang GVHD:Phạm Anh Tuân
25
1
(76,8 87,47 124,455 191,76)
574,74( )
0,836
tt
S kVA
+ + +
= =
[ ]
1
1,05.0,332.1,83. 1 0,045.(1 0) (48.1 24.1,3 24.1,5) 76,8( )
sh
P kW
= + − + + =

×