Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA lớp 5 hai buổi tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.66 KB, 31 trang )



GIO N LP 5
Tuần 23
Thứ hai Ngày soạn: 30/1/2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngy 1/2/2010
Tiết 1: Tập đọc
PHÂN Xử TàI TìNH
I-Mục đích, yêu cầu:-Biết đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật
-Hiểu đợc quan ánlà ngời thông minh , có tài xữ kiện .(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng + TLCH SGK
B - Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà thông minh,
chính trực khác.
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc :HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đoạn 2: Từ Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: quan án, vãn cảnh,
biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn, công đờng, khung cửi, niệm phật
HS luyện đọc theo cặp , HS đọc lại cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn.
GV :Bựi Th Hng Xuõn
1




GIO N LP 5
Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài
xử kiện.
Giọng ngời dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng.
Giọng 2 ngời đàm ba: mếu máo, ấm ức, đau khổ
Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc
b. Tìm hiểu bài:
*Gợi ý trả lời các câu hỏi
Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì ?
Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ta ngời lấy cắp tấm vải ?
Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp ?
Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà?
Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu ?
c. Đọc diễn cảm.
HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
GV chọn đoạn văn hay, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
GV đọc mẫu
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học.
Bài sau: Chú đi tuần
GV :Bựi Th Hng Xuõn
2


GIO N LP 5

Tiết 2: Toán
XĂNG- TI- MẫT KHI, Đề -XI- MẫT KHI
A-Mục tiêu: Có biểu tợng về xăng- ti -mét khối và đề-xi- mét khối
-Biết tên gọi ,kí hiệu độ lớn của đơn vị đo thể tích : xăng ti mét khối ,đề xi mét khối
- Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét khối ,đề xi mét khối
-Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng ti mét khối đề xi mét khối
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán 5
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hình thành biểu tợng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
GV giới thiệu lần lợt từng hình lập phơng cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét
GV giới thệu về đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
GV yêu cầu HS nhắc lại
GV đa hình vẽ cho HS quan sát, nhận xét và rút ra đợc mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và
đề xi mét khối.
GV kết luận:
2. Thực hành:
Bài 1:
Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo
GV yêu cầu HS tự làm bài
HS đổi chéo bài để kiểm tra
HS tự nhận xét
HS lên bảng trình bày kết quả.
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
GV :Bựi Th Hng Xuõn
3


GIO N LP 5

Củng cố mối quan hệ giữa cm
3
và dm
3
Tơng tự bài 1
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm những bài tập còn lại.
Tiết 3: Khoa học
(Đồng chí Ngọc dạy)
CHIÊU
Tiết 1: Kể chuyện
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I.Mục đích , yêu cầu: Kể lại đợc câu chuyện đã nghe đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự an
ninh ; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí ,kể rỏ ý biết trao đổi về nội dung câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài; một số sách, truyện thiếu nhi, truyện ngời tốt việc tốt, báo chí nói về
các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ
III.Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ.
HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng + TLCH
2 Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS kể chuy1. Bài cũ.
2 Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS kể chuyn
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Một HS đọc đề bài .
GV :Bựi Th Hng Xuõn
4



GIO N LP 5
GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý.
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh
HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK ,HS nối tiếp nhau giới thiệu
câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an
của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở đâu?
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại gợi ý
HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp
- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ phiếu đã
viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.
- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân vật, chi tiết
trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất
3. Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe.
Tiết 2: Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu :
Củng cố về cách tính DT xq và DT Tp hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
GV :Bựi Th Hng Xuõn

5


GIO N LP 5
III. Các HĐ dạy học :
Hoạt động 1: Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phơng
+ DTtp hình hộp Cn hình lập phơng
- Cho HS lên bảng viết công thức
Sxq = chu vi đáy x chiều cao
Stp = Sxq + S
2
đáy
Hình lập phơng : Sxq = S
1
mặt x 4
Stp = S
1
mặt x 6
L u ý : HS áp dụng công thức linh hoạt
Bài 1: Ngời ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng
1,2dm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm
2
, chiều cao
là 11cm.
Bài 3: Diện tích toàn phần của hình lập phơng là 96 dm
2
.Tìm cạnh của nó.

Hoạt động 2: Chữa bài
- Gọi HS lên chữa bài
- Lu ý từng bài cho HS nêu công thức tính, cách lập luận (bài 3)
- GV chữa chung đồng thời cho HS nhận xét bài
- Rút kinh nghiệm những chỗ làm sai
IV. Dặn dò :
Về nhà làm lại bài sai
Tiết 3: Tập làm văn
Ôn tập
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
Bài tập :
GV :Bựi Th Hng Xuõn
6


GIO N LP 5
Đọc câu chuyện dới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lì đúng nhất. Khoanh
tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất.
Ai can đảm?
- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa nói vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lên.
Tiến cha kịp nói gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vơn dài cổ kêu quàng quạc, chúi mỏ về

phía trớc, định đớp bọn trẻ.
Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tởng đàn ngỗng đến giật kiếm
của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lng Tiến.
Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vơn dài, chạy miết.
1/ Câu chuyện trên có mấy nhân vật
a/ Hai b/ Ba c/ Bốn
2. Tính cách của các nhân vật đến thể hiện qua những mặt nào?
a/ Lời nói b/ Hành động c/ Cả lời nói và hành động
3/ Y nghĩa của ncâu chuyện trên là gì?
a/ Chê Hùng và Thắng
b/ Khen Tiến.
c/ Khuyên ngời ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Th ba Ngày soạn: 31/1/2010
Ngày dạy: Thứ ba ngy 2/ 2 / 2010
Tiết 1: Toán
MéT KHốI
A- Mục tiêu: Biết tên gọi kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo thể tích : mét khối
-Biết mối quan hệ giữa mét khối ,đề xi mét khối , xăng ti mét khối
B. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti
mét khối.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hình thành biểu tợng mét khối và mối quan hệ giữa m
3
, dm
3
, cm

3
.
GV giới thiệu các mô hình về mét khối, mối quan hệ giữa chúng.
GV :Bựi Th Hng Xuõn
7


GIO N LP 5
GV giới thiệu về mét khối
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
Nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối
HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích: m3; dm3; cm3.
GV kết luận:
2. Thực hành
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơ có đo là mét khối.
a. HS đọc các số đo.
HS khác nhận xét
GV đánh giá bài làm của HS
b. Yêu cầu 2 em lên bảng viết các số đo.
HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng
GV nhận và kết luận
Bài 2: Rèn k năng đổi đơn vị đo thể tích.
GV yêu cầu HS tự làm trên giấy nháp
Đổi chéo bài làm với bạn và nhận xét bài của bạn
Gv yêu cầu một số HS lên bảng viết kết quả.
GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp
Bài 3:
GV yêu cầu HS nhận xét
Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập phơng 1dm
3

Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm
3
là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng 1dm
3
để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
GV :Bựi Th Hng Xuõn
8


GIO N LP 5
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm những bài tập còn lại để tiết sau luyện tập
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: TRậT Tự- AN NINH
I.Mục đích, yêu cầu: -Hiểu nghĩa các từ trật tự an ninh
- Làm đợc các BT1, BT2, BT3
II.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trớc
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
HS đọc bài tập - nêu yêu cầu .Cả lớp theo dõi trong SGK
HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh
HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
HS đọc nội dung yêu cầu bài

Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông cảnh sát giao thông
Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn
giao thông
tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao
thông
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an
GV :Bựi Th Hng Xuõn
9


GIO N LP 5
toàn, lấn chiếm lòng đờng và vỉa hè
Bài 3:
HS đọc nội dung, yêu cầu của BT
HS theo dõi SGK
GV lu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên quan đến nội
dung bảo vệ trật tự, an ninh
GV dán tờ phiếu lên bảng
HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, tự làm bài hoặc trao đổi cùng bạn
HS phát biểu ý kiến: GV viết nhanh vào phiếu những từ ngữ HS tìm đợc
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Những từ liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy
Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt,
quậy phá, hành hung, bị thơng.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt.
Tiết 3: Chính tả

Cao bằng
I.Yêu cầu: Nhớ viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài thơ
Nắm vững qui tắc viết hoa tên mgời , tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên ngời , tên địa
lí Việt Nam (BT2, BT3 )
II.Đồ dùng dạy học:
-3-4 tờ giấy to ghi các tên ngời, tên địa lí việt nam
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam
2. Bài mới :
GV :Bựi Th Hng Xuõn
10


GIO N LP 5
a) Hớng dẫn HS nhớ - viết :
GV đọc đoạn bài thơ Cao Bằng
HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b.)Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:
HS đọc yêu cầu nội dung bài
HS làm bài độc lập
HS lên bảng thi đua làm bài
HS nối tiếp nhau đọc kết quả
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công
Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
GV nêu yêu cầu bài tập
GV nói về các địa danh trong bài

GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài
Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả, tên riêng
nào viết sai.
HS viết lại cho đúng các tên viết sai
Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT
HS lên bảng làm
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Viết sai Sửa lại
Hai ngàn Hai Ngàn
Ngã ba Ngã Ba
GV :Bựi Th Hng Xuõn
11


GIO N LP 5
Pù mo Pù Mo
pù xai Pù Xai
3. Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
Tiết 4: Lịch sử
(Đồng chí Ngọc dạy)
CHIU
Tit 1: Th Dc
(GV b mụn dy)
Tit 2: Toỏn
ễN TP
I -Mc tiờu :Cng c cỏch c, vit cỏc n v o xng- ti-một khi ,- xi- một khi ,
một khi v mi quan h gia chỳng
II Hot ng dy hc:

Bi 1-c cỏc s sau ; 5dm
3
; 12,34cm
3
;0,135cm
3
Bi 2- Vit cỏc s o th tớch
-Mt nghỡn chớn trm nm mi hai xng ti một khi
-Hai nghỡn khụng trm mi lm một khi
-Ba phn tỏm xi một khi
- khụng phy chớn mi tỏm một khi
Bi 3- Ngi ta lm mt cỏi hp hỡnh ch nht bng bỡa .Bit rng hp ú cú chiu di
5dm ,chiờu rng 3dm v chiu cao 2dm. hi cú th xp c bao nhiờu hỡnh lp phng
1dm
3
GV :Bựi Th Hng Xuõn
12


GIO N LP 5
y cỏi hp ú
H lm vo v sau ú T gi lờn bng cha
Tit 3: LTVC
ễN TP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự An ninh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tơng ứng ở cột B
A B
Trạng thái bình yên không có chiến tranh
Trật tự
Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào
Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập.
Bài giải :
Những từ ngữ về trật tự, an ninh.
Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vợt ẩu, tai nạn giao
thông, va chạm giao thông, lấn chiếm lề đờng, vi phạm quy định về tốc độ,
Bài tập 3 : Đặt câu với từ trật tự.
Đặt câu : Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
GV :Bựi Th Hng Xuõn
13


GIO N LP 5
Thứ t NS:1 / 2 / 2010
NG: Th 4 / 3 / 2 / 2010
Ti t 1 : Th dc
(GV b mụn dy)
Tit 2: Tập đọc
CHú ĐI TUầN
I.Mục đích, yêu cầu: -Bit c din cm bi th
-Hiu c s hi sinh thm lng ,bo v cuc sng bỡnh yen ca cỏc chỳ i tun (tr li

c cỏc cõu hi 1,2,3 ; hc thuc lũng cỏc cõu th em thớch ).
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Su tầm tranh, ảnh chiến sĩ đi tuần tra.
III. Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ : HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi
2 Bài mới :
a ) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài thơ Chú đi tuần là bài thơ nói về tình cảm của các chiến
sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào ? Các chú có những tình cảm và mong ớc gì đối với học
sinh ?
b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ
GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhành, trầm lắm, trìu mến, thiết tha
GV :Bựi Th Hng Xuõn
14


GIO N LP 5
3 dòng thơ cuối thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu và quyết
tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
* Tìm hiểu bài :
GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào ?
Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngũ yên bình của
các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ?
Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện qua những từ

ngữ và chi tiết nào?
GV viết bảng những từ ngữ, chi tiết thể hiện đúng tình cảm, mong muốn của ngời chiến sĩ an
ninh.
GV: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS: quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng
chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yêu, mong các cháu học
hành giỏi giang, có một tơng lai tốt đẹp.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
GV hớng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài
GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hớng dẫn.
HS nhẩm đọc từng dòng từng khổ, cả bài thơ
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
Cả lớp bình chọn ngời đọc diễn cảm hay nhất, ngời có trí nhớ tốt nhất
HS đọc thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố , dặn dò :
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xét tiết học .
Tiết3: Toán
GV :Bựi Th Hng Xuõn
15


GIO N LP 5
LUYệN TậP
A- Mục tiêu: -Bit c ,vit các dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khốiv
mi quan h gia chỳng.
-Bit đổi đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
B. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán
C. Các hoạt động dạy học:

GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo m
3
, dm
3
, cm
3
và mối quan hệ giữa chúng.
GV lu ý: Mỗi đơn vị đo mét khối liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
HS thực hành :
Bài 1:
a- GV yêu cầu một số HS đọc các số đo, HS khác nhận xét, GV kết luận.
b- GV gọi 4 HS lên bảng, viết các số đo. HS khác tự làm và nhận bài trên bảng
GV kết luận:
Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi chéo bài cho bạn để tự nhận xét.
- GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:
Tổ chức thi giải toán nhanh giữa các nhóm, GV đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.
D. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
- Bài sau: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Ti t 4: o c
(ng chớ Ngc dy)
GV :Bựi Th Hng Xuõn
16


GIO N LP 5
Tiết 5: Tập làm văn
LậP CHƯƠNG TRìNH HOạT ĐộNG

I . Mc tiờu :Lp c mt chng trỡnh hot ng tp th gúp phn gi gỡn trt t ,
an ninh theo gi ý trong SGK
II . dựng dy hc : Bảng phụ viết sẵn vắn tắt cấu trúc 3 phần của chơng trình hoạt động
III. Hoạt động dạy học :
1 Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS lập CTHĐ.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
HS các nhóm làm bài.
GV nhắc HS: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức, khi lập một
CTHĐ chúng ta cần tởng tợng minh là liên đội trởng hoặc liên đội phó của liên đội.
Khi chọn hoạt động để lập chơng trình nên chọn hoạt động em đã biết đã tham gia để lập
một CTHĐ đợc tốt.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Cả lớp và GV nhận xét, góp ý
b. HS lập chơng trình hoạt động.
HS lập CTHĐ vào vở BT
GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu
HS đọc kết quả làm bài, HS làm bài trên giấy
Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
GV CTHĐ hay cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh để làm mẫu.
GV :Bựi Th Hng Xuõn
17


GIO N LP 5
Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ
chức các hoạt động tập thể.
Ví dụ: SGV

3. Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
Thứ năm Ngày soạn: 2 / 2 /2010
Ngày dạy: Thứ nm / 4 /2 / 2010
Tit 1: m nhc
(GV b mụn dy)
Tit 2: Khoa hc
(ng chớ Ngc dy)
Tiết 3: Toán
THể TíCH HìNH hộp chữ nhật
A Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Bit tớnh thể tích hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức tớnh th tớch hỡnh hp ch nht gii mt s bi tp liờn quan .
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng xếp trong hình
hộp chữ nhật
GV :Bựi Th Hng Xuõn
18


GIO N LP 5
HS quan sát
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra đợc tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật
HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật
HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

GV kết luận:
2. Thực hành
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
HS làm bài vào vỡ bài tập
HS lên đọc kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét
GV nêu câu hỏi: Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế nào?
GV gợi ý
+ Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật
HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3:
Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
GV yêu cầu HS quan sát bể nớc trớc và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
GV kết luận: Lợng nớc dâng cao hơn là thể tích của hòn đá (so với khi cha bỏ hòn đá vào bể)
HS hớng dẫn HS tự làm bài
GV đánh giá bài làm của HS
Bài giải
GV :Bựi Th Hng Xuõn
19


GIO N LP 5
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật
có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:

10 x 10 x 2 = 200 (cm
3
)
Đáp số: 200cm
3
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Xem trớc bài: Thể tích hình lập phơng.
Tiết 4: Luyện từ và câu
NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG QUAN Hệ Từ
I. Yêu cầu :
Hiểu c câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến(ND ghi nh ).
Tỡm cõu ghộp ch quan h tng tin trong truyn Ngi lỏi xe óng trớ (BT1 mc III);
tỡm c quan h t thớch hp to ra cõu ghộp (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết câu ghép của bài tập 1 (phần nhận xét)
III.Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ :
HS làm lại bài, 2 bài 3 trang 48 SGK
GV nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ đợc học cách nối các vế câu ghép thể hiện
quan hệ tăng tiến.
* Phần nhận xét.
Bài 1:
GV :Bựi Th Hng Xuõn
20


GIO N LP 5
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.

HS phát biểu ý kiến
HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép
Lớp và GV nhận xét, chốt lại
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài
HS suy nghĩ, làm bài; ngoài cặp quan hệ từ chẳng những mà nối các vế trong câu ghép
chỉ quan hệ tăng tiến, còn có thể sử dụng các cặp QHT khác nh: không những mà ; không
chỉ mà; không những mà; không phải chỉ mà Lớp và GV nhận xét, chốt lại
GV chú ý chọn những câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi vế câu
3. Phần ghi nhớ.
HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn vào sách)
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
HS đọc nội dung bài tập
HS đọc mẫu chuyện vui : Ngời lái xe đãng trí
Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT
Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến
Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
HS gạch dới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
HS phát biểu ý kiến, Gv dán tờ phiếu đã chép câu ghép
HS lên bảng phân tích, chốt lại lời giải đúng
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài
HS làm bài vào vở hoặc VBT
GV :Bựi Th Hng Xuõn
21


GIO N LP 5

GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng
a. Tiếng cời không chỉ đem lại niềm vui cho mọi ngời mà nó còn là liều thuốc trờng sinh.
b. Không những hoa sen đẹp mà nó còn tợng trng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c. Ngày nay, trên đất nớc ta không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi
một ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình.
5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghéo có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
CHIU
Tit 1: M Thut
(GV b mụn dy)
Tit 2: Toỏn
ễN TP
I. Mc tiờu: HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; MQH giữa chúng
- Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học :
Hoạt động 1: Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
- HS nêu MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau
- Hỏi thêm : 1m
3
= ? cm
3
1cm
3
= ? m
3

HS làm bài tập
1. Điền dấu > , < hoặc = vào
3 m
3
142 dm
3
3,142 m
3
8 m
3
2789cm
3
802789cm
3
GV :Bựi Th Hng Xuõn
22


GIO N LP 5
2. Điền số thích hợp vào chỗ .
21 m
3
5 dm
3
= . m
3
2,87 dm
3
= m
3 =


.
cm
3
17,3 m
3
= . dm
3
cm
3
82345 cm
3
= dm
3
cm
3
- HS tự làm bài
- Đổi vở để KT kết quả với nhau
- Báo cáo lại với GV
Hoạt động 2: Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS lên bảng ghi công thức tính
- HS tự làm BT, gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 3: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều
cao 1,8m.
Bài 4: Một bể nớc có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa đợc
bao nhiêu lít nớc ? (1dm
3
= 1 lít)
- GV chữa chung, lu ý HS cách trình bày lời giải

IV. Dặn dò
Về làm lại bài vừa làm sai
Tit 3: LTVC
ễN TP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những mà còn.
Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những mà còn.
Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài tập 2 ; Học sinh đọc đầu bài
Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
GV :Bựi Th Hng Xuõn
23


GIO N LP 5
b/ Chẳng những cây tre đợc dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tợng trng cho những phẩm
chất tốt đẹp của ngời Việt Nam.

Bài làm
a/ Chủ ngữ ở vế 1 : Lan ; vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b/ Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; vị ngữ ở vế 1 : đợc dùng làm đồ dùng.
Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; vị ngữ ở vế 2 : tợng trng cho những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam.
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Bài làm
Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gơng mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và
ngi lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học
giỏi tiếng Việt.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chnh
Thứ sáu Ngày soạn: 3 / 2 / 2010
Ngày dạy: Thứ sỏu / 5 / 2 / 2010
Tiết 1: Toán
Thể TíCH HìNH LậP PHƯƠNG
A- Mục tiêu: -Bit cụng thc th tớch hỡnh lp phng
- Bit vn dng cụng thc tớnh th tớch hỡnh lp phng gii mt s bi tp liờn
quan.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ hình lập phơng
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phơng.
GV tổ chức để HS tự tìm ra đợc cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phơng nh là
một trờng hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
GV nhận xét, đánh giá
2. Thực hành.
Bài 1:
GV :Bựi Th Hng Xuõn

24


GIO N LP 5
Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phơng
GV tổ chức cho HS tự làm bài vào vở
GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hình lập phơng
HS quan sát
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra đợc tắc tính thể tích của hình lập phơng
HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình lập phơng .
HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phơng.
GV kết luận:
2. Thực hành
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phơng
HS làm bài vào vỡ bài tập
HS lên đọc kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
GV yêu cầu HS giải bài toán
HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3:
Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phơng để giải toán.
Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là
8 x7 x9 = 504 (cm
3
)
Độ dài cạnh của hình lập phơng là:
( 8 +7 +9):3 = 8 cm

Thể tích của hình lập phơng là:
GV :Bựi Th Hng Xuõn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×