Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai 7+8 Lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.66 KB, 6 trang )

Giáo án lý thuyết
Bài 7: Phần mềm máy tính
Bài 8: những ứng dụng của tin học
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm thế nào là phần mềm máy tính và có
mấy loại phần mềm máy tính.
- Biết đợc các ứng dụng và các chơng trình nâng cao hiệu quả làm việc
và giải trí
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Tổng số: Vắng:
Có phép: Không phép:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1(7đ): Nêu các bớc giải 1 bài toán, theo em bớc hiệu chỉnh có
cần phải có không?
Câu 2(2đ): Cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? So sánh ngôn
ngữ bậc cao với ngôn ngữ máy?
Trả lời:
Câu 1: Các bớc giải bài toán
- Xác định bài toán
- Lựa chọn và xây dựng thuật toán
- Viết chơng trình
- Hiệu chỉnh
- Viết tài liệu
Bớc hiệu chỉnh là cần phải có vì nó giúp ngời lập trình tìm ra
những sai sót trong chơng trình mà mình mắc phải.
Câu 2: Có 3 loại ngôn ngữ lập trình, đó là: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn
ngữ bậc cao.
So sánh ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ máy:
* Giống nhau:
- Cùng là ngôn ngữ lập trình


* Khác nhau:
- Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu đợc và
thực hiện.
- Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc
lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy. Muốn máy hiểu đợc ngôn ngữ này
cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy.
3. Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV và HS t
GV: Đặt vấn đề: Muốn giải một bài toán
cần có thuật toán và chơng trình, vậy khi
giải xong bài toán đó ta thu đợc cái gì?
Có phải lại là một bài toán khác? Để trả
lời câu hỏi này, ta đi vào bài tiếp theo:
Bài 7: Phần mềm máy tính
Bài 7: Phần mềm máy tính
* Khái niệm: Phần mềm máy tính
là sản phẩm thu đợc hiện sau khi
thực hiện giải bài toán. Phần mềm
bao gồm chơng trình, cách tổ chức
dữ liệu và tài liệu.
* Đặc điểm: Chơng trình có thể
giải bài toán với nhiều bộ dữ liệu
khác nhau.
GV: Vậy phần mềm máy tính chính là
kết quả khi thực hiện giải bài toán.
Trong các sản phẩm phần mềm thì lại
đợc phân thành nhiều loại nh sau:
1. Phần mềm hệ thống
Là phần mềm nằm thờng trực trong
máy để cung cấp các dịch vụ theo

yêu cầu của các chơng trình khác
tại mọi thời điểm khi máy đang
hoạt động. Nó là môi trờng làm
việc của các phần mềm khác.
Ví dụ: Dos, Windows, Linux,
2. Phần mềm ứng dụng
a. Phần mềm ứng dụng: Là phần
mềm viết để phục vụ cho công việc
hàng ngày hay những hoạt động
mang tính nghiệp vụ của từng lĩnh
vực
Ví dụ : Word, Exel, Quản lý HS
GV: Hãy kể tên một số phần mềm ứng
dụng mà em biết.
HS: Trả lời câu hỏi.
b. Phần mềm đóng gói: Thiết kế
dựa trên những yêu cầu chung hàng
ngày của rất nhiều ngời.
Ví dụ: Soạn thảo, nghe nhạc
GV: Kể tên một số phần mềm đóng
góp mà em đã gặp.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Gọi HS bổ sung.
c. Phần mềm công cụ (phần mềm
phát triển): Là phần mềm hỗ trợ
để làm ra các sản phẩm phần mềm
khác.
Ví dụ: Phần mềm phát hiện lỗi
d. Phần mềm tiện ích: Trợ giúp
khi ta làm việc với máy tính, nhằm

nâng cao hiệu quả công việc.
Ví dụ : Nén dữ liệu, Diệt virus,
Chú ý: Việc phân loại trên chỉ
mang tính tơng đối, có những phần
mềm có thể xếp vào nhiều loại.
Có nhiều phần mềm mà ta phân vân
không biết xếp nó vào loại nào, ví dụ
nh chơng Vietkey vừa là chơng trình
ứng dụng vừa là chơng trình tiện ích,
Bài 8: những ứng dụng
của tin học
GV: Đặt vấn đề: Ngày nay tin học
xuất hiện ở mọi nơi và ở mọi lĩnh vực
trong đời sống xã hội. Ta luôn nói ta
đang sống trong kỉ nguyên của công
nghệ thông tin. Vậy Tin học đã đóng
góp những gì cho xã hội hiện nay mà
khiến ta nói thế? Ta sẽ tìm hiểu những
ứng dụng của Tin học trong bài 8
1. Giải những bài toán khoa học
kĩ thuật
Những bài toán khoa học kĩ thuật nh:
xử lý các số hiệu thực nghiệm, quy
hoạch, tối u hoá là những bài toán có
tính toán lớn mà nếu không dùng máy
tính thì khó có thể làm đợc.
GV: Nhờ có máy tính mà các bài toán
tởng chừng rất khó khăn này đã đợc
giải một cách dễ dàng, nhanh chóng.
2. Bài toán quản lý:

- Hoạt động quản lý rất đa dạng và
phải xử lý một khối lợng thông tin
lớn.
GV: Hãy kể tên các bài toán quản lý
trong nhà trờng.
HS: Quản lý học sinh, Quản lý giáo
viên, Quản lý th viện,
GV: Ngời ta thờng dùng các phần
mềm quản lý nh: Excel, Acess,
Foxpro,
- Qui trình ứng dụng tin học để
quản lý:
+ Tổ chức lu trữ hồ sơ.
+ Cập nhật hồ sơ (thêm, sửa, xoá,
các thông tin)
+ Khai thác các thông tin (nh: tìm
kiếm, thống kê, in ấn,)
GV: Đọc SGK trang 54, em cho biết
quy trình ứng dụng của Tin học vào
quản lý trải qua các bớc nh thế nào?
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Tóm tắt lại và ghi lên bảng.
3. Tự động hoá và điều khiển
Việc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc
bay lên vũ trụ đều nhờ hệ thống
máy tính.
4. Truyền thông
Máy tính góp phần không nhỏ
trong lĩnh vực truyền thông nhất là
từ khi Internet xuất hiện giúp con

ngời có thể liên lạc, chia sẻ thông
tin từ bất cứ nơi đâu của thế giới.
GV: Ngoài những ứng dụng ở trên,
máy tính còn tham gia ở lĩnh vực khác
nh: Truyền thông, Soạn thảo,
5. Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn
phòng
Giúp việc soạn một văn bản trở nên
nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng.
GV: Với máy tính ta có thể soạn thảo,
trình bày một văn bản nhanh chóng,
chỉnh sửa dễ dàng và đẹp mắt,
6. Trí tuệ nhân tạo
Nhằm thiết kế những máy có khả
năng đảm đơng một số hoạt động
thuộc lĩnh vực trí tuệ của con ngời
hoặc một số đặc thù của con ngời
(ngời máy,)
7. Giáo dục
Với sự hỗ trợ của Tin học ngành
giáo dục đã có những bớc tiến mới,
giúp việc học tập và giảng dạy trở
nên sinh động và hiệu quả hơn.
GV: Kể tên những môn mà em biết đ-
ợc học liên quan đến máy tính.
HS: Môn Tiếng Anh học qua mạng rất
dễ hiểu và gây thích thú, Môn Lịch sử
trình chiếu trên máy cùng với các đoạn
phim sẽ không còn khô khan nữa,
GV: Có thể nói rằng, nếu áp dụng máy

tính vào dạy học làm cho học sinh
hiểu bài nhanh hơn, hình ảnh sinh
động nên gây hứng thú học tập hơn
8. Giải trí
Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh,
giúp con ngời th giãn lúc mệt mỏi,
giảm stress,
GV: Một ứng dụng quan trọng nữa là
Tin học góp phần đáng kể trong lĩnh
vực giải trí.
GV: Mặc dù máy tính có vai trò hết
sức quan trọng nh vậy nhng nó không
thể hoàn toàn thay thế đợc con ngời.
Máy tính không thể thay thế con ngời
mà chỉ có thể đa ra các phơng án và
con ngời phải tự quyết định dùng ph-
ơng án nào.
4. Củng cố
- Các loại phần mềm trong máy tính.
+ Phần mềm hệ thống
+ Phần mềm ứng dụng
- Nắm bắt đợc các ứng dụng của Tin học trong cuộc sống.
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn




























Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×