Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

chu de tu chon hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.93 KB, 23 trang )

Tự học
Thực hành kiến thức đã học
I. Mục đích yêu cầu:
-HS hoàn thành bài, thực hành các kiến thức đã học
-HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào luyện tập, thực hành một
cách thành thạo
-Giáo dục HS ý thức học tích cực, tự giác
II. Hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học
2.Hớng dẫn HS tự học:
-GV yêu cầu HS hoàn thành bài buổi
1 ở các môn học
-GVtheo dõi cả lớp, giúp đỡ HS yếu
hoàn thành bài
3.Bổ sung bài tập dành cho HS khá-
giỏi:
Bài 1:


Tìm từ đồng nghĩa thích hợp điền vào
chỗ chấm:
-Em cặp sách trên lng.
-Bố em đang một cây tre.
-Mẹ em măm cơm lên nhà.
-Em quyển sách trên tay.
Bài 2

:
a.Viết 2 câu miêu tả cảnh vật có hình
ảnh so sánh hoặc nhân hoá


b.Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi
câu em vừa đặt
c. Xét về mục đích nói, mỗi câu đó
thuộc kiểu câu nào?
-HS hoàn thành bài theo yêu
cầu của GV
-HS đã hoàn thành bài buỏi
sáng, làm BT bổ sung
-Chữa bài, củng cố kiến thức
qua BT
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
________________________________
Tự học
Thực hành kiến thức đã học
I. Mục đích yêu cầu:
-HS hoàn thành bài, thực hành các kiến thức đã học
-HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào luyện tập, thực hành một
cách thành thạo
-Giáo dục HS ý thức học tích cực, tự giác
II. Hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học
2.Hớng dẫn HS tự học:
-GV yêu cầu HS hoàn thành bài buổi
1 ở các môn học
-GVtheo dõi cả lớp, giúp đỡ HS yếu
hoàn thành bài
3.Bổ sung bài tập dành cho HS khá-
giỏi:

Bài 1:


Chọn từ thích hợp trong các từ sau
đây để điền vào chỗ trống: Hữu nghị,
hữu ái, hữu cơ, hữu ý
-Tình giai cấp
-Hành động đó là chứ không phải
vô tình
-Sự thống nhất giữa lí luận và thực
tiễn
-Cuộc đi thăm của Chủ tịch nớc
Bài 2

:
Viết một đoạn văn nói về tình hữu
nghị giữa nớc ta với các nớc khác
trên thế giới
Bài 3

:
Em biết thành ngữ nào nói về vhủ đề:
Hữu nghị- hợp tác?
-HS hoàn thành bài theo yêu
cầu của GV
-HS đã hoàn thành bài buỏi
sáng, làm BT bổ sung
-Chữa bài, củng cố kiến thức
qua BT
3. Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét chung tiết học
__________________________________
Tự học
Thực hành kiến thức đã học
I. Mục đích yêu cầu:
-HS hoàn thành bài, thực hành các kiến thức đã học
-HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào luyện tập, thực hành một
cách thành thạo
-Giáo dục HS ý thức học tích cực, tự giác
II. Hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học
2.Hớng dẫn HS tự học:
-GV yêu cầu HS hoàn thành bài buổi
1 ở các môn học
-GVtheo dõi cả lớp, giúp đỡ HS yếu
hoàn thành bài
3.Bổ sung bài tập dành cho HS khá-
giỏi:
Bài 1:


Tìm từ đồng nghĩa thích hợp điền vào
chỗ chấm:
-Em bà gói bánh.
-Bạn Lan em một quả cam.
-Nhân dịp sinh nhật, em bạn Hoa
một quyển truyện.
Bài 2


:
a.Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa với
từ anh dũng. Đặt câu với 1 từ em vừa
tìm đợc.
b.Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu
em vừa đặt
Bài 3

: Viết một đoạn văn khoảng 5
câu nói về chủ đề Việt Nam-Tổ quốc
em
-HS hoàn thành bài theo yêu
cầu của GV
-HS đã hoàn thành bài buỏi
sáng, làm BT bổ sung
-Chữa bài, củng cố kiến thức
qua BT
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
______________________________
Bảng điểm tổng kết học kì 1 lớP 5A
Năm học 2009-2010
Giáo viên chủ nhiệm: Bùi Thị Kim Yến
STT Họ và tên toán TV kh s.đ đđ kt mt Ân TD T.A Danh hiệu
1 Nguyễn Huy An 7 7 9 8 A A A A A A HSTT
2
Nguyễn Tiến Bính
6 8 8 8 A A A A A A
3
Trần T. Uyên Chi

9 9 9 9 A A A A A A HS giỏi
4
Trần Thị Dung
10 9 9 10 A A A A A A HS giỏi
5
Phạm Thị Dơng
9 9 9 9 A A A A A A HS giỏi
6
Nguyễn T.Thu Hà
7 8 9 9 A A A A A A HStT
7
Trần Thị Thu Hà
7 9 9 9 A A A A A A HSTT
8
Huỳnh Tấn Hiếu
6 7 7 8 A A A A A A
9
Hoàng Văn Hiếu
7 7 7 6 A A A a A A
10
Trần Thế Hoàng
6 7 7 8 A A A A A A
11
Trần Thế Hùng
7 6 8 8 A A A a A A
12
Đào Mạnh Hng
9 9 9 9 A A A A A A HS giỏi
13
TrầnT.Lan Hơng

9 9 10 9 A A A A A A Hs giỏi
14
Trần T.Thu Huyền
9 9 9 9 A A A A A A HS giỏi
15
Đào Thị Nga
8 9 9 10 A A A A A a hstt
16
Tiêu Thị Ngọc Lê
9 9 9 9 A A A A A A hs giỏi
17
Lê Thị Lơng
5 7 8 7 A A A A A A
18
Hồng Phong
7 6 7 8 A A A A A A
19
Trần Thế Tuyến
8 9 9 9 A A A A A a hstt
20
Nguyễn Thị Thúy
8 8 8 8 A A A A A A hstt
21
Trần Thị Thủy
6 8 8 8 A A A A A A
22 Trần Văn Hải 3 5 7 5 A A A A A A

Danh sách học sinh nộp tiền tăng buổi tháng
lớp 5A
Năm học 2009-2010

Giáo viên chủ nhiệm: Bìu Thị Kim Yến
STT Họ và tên số tiền kí tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Nguyễn Huy An
Nguyễn Tiến Bính
Trần Thị Uyên Chi
Trần Thị Dung
Phạm Thị Dơng
Nguyễn Thị Thu Hà

Trần Thị Thu Hà
Huỳnh Tấn Hiếu
Hoàng Văn Hiếu
Trần Thế Hoàng
Trần Thế Hùng
Đào Mạnh Hng
Trần Thị Lan Hơng
Trần Thị Thu Huyền
Đào Thị Nga
Tiêu Thị Ngọc Lê
Lê Thị Lơng
Trần Văn Hồng Phong
Trần Thế Tuyến
Nguyễn Thị Thúy
Trần Thị Thủy
Trần Văn Hải (HSKT)
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000

44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000
44.000

Đảng bộ phờng Nhị Châu Đảng cộng sản Việt n

am
Đại hội chi bộ: Trờng TH nhị châu


Biên bản Đại hội chi bộ
Nhiệm kì: 2010 - 2012
******

Đại hội chi bộ Trờng Tiểu học Nhị Châu-nhiệm kì 2010-2012 đ ợc
tiến hành ngày tháng năm 2010
Địa điểm tại:
Tổng số đảng viên trong chi bộ là: đ/c
(Chính thức: đ/c, dự bị: đ/c )
Số đảng viên có mặt: đ/c
Số đảng viên vắng mặt: đ/c
Lí do vắng mặt:
-Đại biểu khách mời có các đ/c:
1. Đ/c
2. Đ/c

3. Đ/c
4. Đ/c
5. Đ/c
-Đại hội đã bầu Đoàn chủ tịch gồm các đ/c:
1. Đ/c
2. Đ/c
3. Đ/c
-Đại hội đã bầu Đoàn th kí gồm các đ/c:
1. Đ/c
2. Đ/c
I. Đại hội đã nghe báo cáo của cấp ủy nhiệm kì năm 2008-2010
trình Đại hội và tham gia ý kiến với các nội dung sau:

-Về đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết chi bộ nhiệm kì năm
2008-2010:























-Về phơng hớng nhiệm vụ của Chi bộ nhiệm kì năm 2010-2012:















-Đại hội đã biểu quyết một số mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu nh sau:
(Ghi rõ từng nội dung chính và tỷ lệ biểu quyết của Đại hội)














II. Đại hội nghe ý kiến phát biểu của cấp trên:











III.Đại hội đã tiến hành bầu Ban chi ủy nhiệm kì năm 2010-2012
gồm đ/c
(Có biên bản kiểm phiếu kèm theo)

IV. Đại hội đã thông qua nghị quyết và bế mạc vào hồi giờ
ngày tháng năm 2010

Thay mặt đoàn chủ tịch thay mặt đoàn th kí

đảNG Bộ THàNH PHố HảI DƯƠNG ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM

đảNG Bộ PHƯờNG NHị CHÂU
Nhị Châu ngày tháng năm
Biên bản
bầu chi ủy nhiệm kì 2010-2012
*****
Đợc sự tín nhiệm của Đại hội bầu chúng tôi vào tổ kiểm phiếu:
1.Đ/c Tổ tr ởng
2 Đ/c -Th kí
3.Đ/c ủy viên
4.Đ/c -ủy viên
5.Đ/c -ủy viên
Sau khi hội ý thống nhất và phân công, tổ tr ởng tổ kiểm phiếu đã
quán triệt và đề nghị tổ kiểm phiếu nêu cao tinh thần trách nhiệm, đảm
bảo đúng nguyên tắc, chính xác, công minh.
Để tiến hành bầu cử theo quy chế:
1. Bầu Ban chi ủy
2. Bầu bí th
3. Bầu Phó bí th
I. Đại hội tiến hành bầu Ban chi ủy:
-Tổng số đảng viên trong chi bộ: đ/c
Chính thức: đ/c, dự bị: đ/c
-Số đảng viên có mặt: đ/c
-Số đảng viên vắng mặt: đ/c
-Lí do vắng mặt:
Số phiếu phát ra:
Số phiếu thu về:
Số phiếu hợp lệ:
Số phiếu không hợp lệ:
* Kết quả nh sau:
1.Đ/c phiếu

2.Đ/c phiếu
3.Đ/c phiếu
4.Đ/c phiếu
Kết quả các đ/c sau trúng cử Ban chi ủy nhiệm kì năm 2010-2012:
1.Đ/c
2.Đ/c
3.Đ/c
II.Bầu Bí th:
Số phiếu phát ra:
Số phiếu thu về:
Số phiếu hợp lệ:
Số phiếu không hợp lệ:
*Kết quả nh sau:
1. Đ/c phiếu
2. Đ/c phiếu
3. Đ/c phiếu
Kết quả đ/c trúng cử Bí th với số phiếu
III. Bầu Phó bí th:
Số phiếu phát ra:
Số phiếu thu về:
Số phiếu hợp lệ:
Số phiếu không hợp lệ:
*Kết quả nh sau:
1. Đ/c phiếu
2. Đ/c phiếu
3. Đ/c phiếu
Kết quả đ/c trúng cử Phó bí th với số phiếu

Biên bản đợc lập thành bản đã thông qua Đại hội.
Thay mặt tổ kiểm phiếu



Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
***
Giấy mời họp

Kính gửi: Phụ huynh em
Nhà trờng trân trọng kính mời ông ( bà) tới dự cuộc họp phụ huynh
lần 2 để báo cáo kết quả giáo dục trong học kì 1vừa qua và bàn ph ơng
hớng hoạt động của học kì 2 sắp tới.
Thời gian họp: 15 giờ 30 ngày 14 tháng 1 năm 2010
Địa điểm họp: Phòng học lớp 5A (gác 2)
Kính mong ông(bà) đến dự họp đầy đủ và đúng giờ để cuộc họp đạt
kết quả tốt.
Ngọc Châu ngày 11 tháng 1 năm 2010
Giáo viên chủ nhiệm



Bùi Thị Kim Yến







Kế hoạch giảng dạy- tuần 24
Năm học: 2009-2010

Giáo viên giảng dạy: Bùi Thị Kim Yến
Thứ Lớp Môn Bài dạy
2
1 - 3
5A

5B

5A
5B
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
LTVC
Chính tả
TV+
TV+
Luật tục xa của ngời Ê-đê
(nt)
MRVT: Trật tự-an ninh
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
Luyện viết
(nt)
3
2 - 3
5A
5B


5A

Tập đọc
LTVC
Tập đọc
Kể chuyện

Đạo đức
Hộp th mật
(Đã soạn ngày 25 - 1 )
(nt)
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Em yêu Tổ quốc Việt Nam

4
3 - 3
5B
5A
TLV
Chính tả
TLV

Ôn tập về tả đồ vật
(Đã soạn ngày 25 - 1)
(nt)
5
4 - 3
5A
5B

LTVC
Kể chuyện

LTVC
Đạo đức
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
(Đã soạn ngày 26 - 1)
(nt)
(Đã soạn ngày 26 - 1)
6
5 - 3

5A
5B
5B
5A
TLV
Kĩ thuật
TLV
Kĩ thuật
TV+
TV+
Sinh hoạt
Ôn tập về tả đồ vật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
(nt)
(nt)
LT: KC đợc chứng kiến hoặc tham gia
(nt)
Sinh hoạt Đội


Kế hoạch giảng dạy- tuần 25

Năm học: 2009-2010
Giáo viên giảng dạy: Bùi Thị Kim Yến
Thứ Lớp Môn Bài dạy
2
8 - 3
5A

5B

5A
5B
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
LTVC
Chính tả
TV+
TV+
Phong cảnh Đền Hùng
(nt)
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp TN
Nghe-viết: Ai là thủy tổ loài ngời
LT: Nối các câu trong bài bằng cặp từ hô ứng
(nt)
3
9 - 3
5A
5B



5A
Tập đọc
LTVC
Tập đọc
Kể chuyện

Đạo đức
Cửa sông
(Đã soạn ngày 25 - 1 )
(nt)
Vì muôn dân
Thực hành giữa học kì 2

4
10 - 3
5B
5A
TLV
Chính tả
TLV

Tả đồ vật(Kiểm tra viết)
(Đã soạn ngày 25 - 1)
(nt)
5
11 - 3
5A
5B

LTVC

Kể chuyện
LTVC
Đạo đức
LK các câu trong bài bằng cách thay thế TN
(Đã soạn ngày 26 - 1)
(nt)
(Đã soạn ngày 26 - 1)
6
12 - 3

5A
5B
5B
5A
TLV
Kĩ thuật
TLV
Kĩ thuật
TV+
TV+
Sinh hoạt
Tập viết đoạn đối thoại
Lắp xe chở hàng (T 1)
(nt)
(nt)
Luyện đọc diễn cảm
(nt)
Sinh hoạt lớp



Hớng dẫn ôn tập
Môn: Tiếng Việt
Phần I: Luyên từ và câu
Bài 1:

Cho các dòng sau:
1-cam ngọt / hát ngọt
2-máy bay / tàu bay
3-máy bay / bóng bay
4-chim đậu / xôi đậu
5-miệng cời tơi / miệng bát
6-cầm tay / tay ghế
7-dịu dàng / dịu hiền
8-nhỏ nhắn / cao to
9-mặt biển / biển lúa
10-biển lúa / biển báo giao thông
- Dòng nào có từ đồng nghĩa?
- Dòng nào có từ trái nghĩa?
- Dòng nào có từ đồng âm?
- Dòng nào có từ nhiều nghĩa?
Ghi nhớ
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau
- Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhng nghĩa hoàn toàn
khác nhau
- Từ nhiều nghĩa là những từ có âm giống nhau và nghĩa có mối
quan hệ với nhau. Từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có 1 nghĩa gốc và 1
hay nhiều nghĩa chuyển.
Bài 2:


Tìm từ trái nghỉa trong các câu thành ngữ sau:
- Lên thác xuống ghềnh
- Lá lành đùm lá rách
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Việc nhỏ nghĩa lớn
- Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết


Bài 3:

Tìm từ trái nghĩa trong những câu thơ sau:
a. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
Đời ta gơng vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa
Tố Hữu
b. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng đã sẵn sàng
Hồ Chí Minh


Bài 4:

Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
mênh mông, bất khuất, yên tĩnh, bổn phận, trẻ em, bồi hồi, vẻ vang,
cao thợng


.

Bài 5:

Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Mấy bông hoa vàng nh những đốm nắng đã nở sáng trng trên giàn
mớp xanh.Cứ thế. hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau xuất hiện bằng
ngón tay, bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm chị em tôi
hái không xuể.



Ghi nhớ:
- Danh từ là những từ chỉ ngời và sự vật
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, chỉ cảm xúc
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất, phẩm chất
Bài 6:

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
1-Những cánh buồm trắng sáng rực lên trong nắng sớm.
2-Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em đều cắp sách tới tr ờng.
3-Buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển.
4-Trời xanh thăm thẳm, biển cũng thẳm xanh.
5-Vì trời ma, đờng lầy lội.
6-Vì trời ma nên đờng lầy lội.
*Trong các câu trên, câu nào là câu đơn? Câu nào là câu ghep?


Bài 7

: Viết thành ngữ nói về:
- Truyền thống đoàn kết:



- Truyền thống nhân ái:


- Truyền thống lao động cần cù:


- Truyền thống kiên cờng, bất khuất:


- Trẻ em:


- Quan hệ gia đình:


- Quan hệ thầy trò:


- Quan hệ bạn bè:


Bài 8:

Viết 1 câu có sử dụng dấu phẩy. Dấu phẩy trong câu em vừa đặt
có tác dụng gì?


Ghi nhớ:

- Dấu phẩy có 3 tác dụng:
+Ngăn cách giữa trạng ngữ và chủ ngữ- vị ngữ
+Ngăn cách giữa các vế của câu ghép
+Ngăn cách giữa các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Bài 9

: Gạch chân dới trạng ngữ và chỉ rõ trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì
cho câu?
- Sáng sớm, thành phố bồng bềnh trong hơi sơng.
- Để có sức khoẻ tốt, chúng ta cần chăm tập thể dục.
- Với giọng nói dịu dàng, chị ấy đã khuyên bảo tôi.
- Nơi đây, những buổi hoàng hôn, phong cảnh thật là đẹp.
- Nhờ chăm chỉ học tập, Nam đã tiến bộ rõ rệt.
Bài 10

: Cho các câu sau:
1-Vào mùa hoa, cây gạo nh đám lửa đỏ ngang trời.
2-Những chiếc lá non tơi, dập dờn đùa với gió nh những bàn tay vẫy.
3-Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
- Câu nào có sử dụng biện pháp so sánh?
- Câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
- Câu nào có sử dụng cả nhân hóa và so sánh?
Ghi nhớ:
- Nhân hóa là biện pháp diển tả sự vật có hoạt động, tình cảm, suy
nghĩ nh con ngời.
Bài 11

: Cho các dòng sau:
1-dánh trống, đánh cờ, đáng giặc
2-trong veo, trong vắt, trong xanh

3-bay nhảy, cái bay, áo bay
- Dòng nào là những từ đồng nghĩa?
- Dòng nào là những từ đồng âm?
- Dòng nào là những từ nhiều nghĩa?
Bài 12

: Các vế của những câu ghép sau đợc nối với nhau bằng cách
nào? Gạch chân những từ có tác dụng nối các về câu.
1- Mặt trời mọc và sơng tan dần.

2- Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên ròi.

3- Nắng đã lên cao, cả cánh đồng đẹp nh một tấm thảm xanh mợt.

4- Tuy nhà xa nhng Nam luôn đi học đúng giờ.

Ghi nhớ:
Các vế của câu ghép có thể nối bằng 3 cách:
- Nói trc tiếp ( nối bằng dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy)
- Nối bằng quan hệ từ (và, nhng, còn, vì nên , tuy nhng , )
- Nối bằng cặp từ hô ứng:
vừa đã vừa vừa nào ấy
cha dã càng càng sao vậy
mới đã đâu đấy bao nhiêu bấy nhiêu
Bài 13:

Các câu trong mỗi ví dụ sau đợc liên kết bằng cách nào? Gạch
chân những từ có tác dụng liên kết các câu.
1-Đền Thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Cơng. Trớc đền, những

khóm hải đờng đâm bông rực đỏ.

2-Con gà trống nhà em có tiếng gáy vang xa nhất làng. Nó th ờng đứng
trên đống rơm trớc nhà, vơn chiếc cổ dài lên trời, vỗ cánh phành
phạch.

3-Làng quê tôi rất nghèo. Dù đi đâu xa, tôi vẫn luôn nhớ th ơng mảnh
đất cọc cằn này.

4-Chú gà trống có tiếng gáy rất hay. Nhng lão Hổ Vằn không thích
nghe một tí nào.

Ghi nhớ:
Có 3 cách liên kết các câu trong đoạn văn là:
- Liên kết bằng cách lặp từ ngữ
- Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ, từ đồng nghĩa để
thay thế)
- Liên kết bằng từ ngữ nối

*Yêu cầu học thuộc các ghi nhớ


Đề bài: Tả trờng em trớc buổi học vào 1 sáng mùa hè đep trời
Trình tự miêu tả nh sau:
1-Mở bài:
- Giới thiệu cảnh trờng trớc buổi học trong khung cảnh 1 buổi sáng
mùa hè đẹp trời
2-Thân bài:
- Nhìn từ xa
- Cổng trờng

- Sân trờng những trò chơi vui nhộn
- Cây cối trong trờng.( Chú ý tả về hoa phợng, tiếng ve, cây bàng xanh
tốt với những tán lá xòe rộng, nắng gió chim chóc )
- Khu các lớp học Lớp học của em hoạt động của các bạn trong
lớp trớc giờ học: trò chuyện hoặc ôn bài ( cảm xúc sắp phải xa tr ờng,
xa lớp )
- Trống vào lớp, sân trờng vắng bóng học trò chúng em vào lớp
3-Kết luận:
- Nêu cảm xúc về cảnh trờng trớc buổi học Tình cảm gắn bó với mái
trờng

Một số mở bài và kết luận tham khảo:
*Mở bài:
1- Trờng em đẹp lắm! Đẹp nhất là những buổi sớm mai. Buổi mai hôm
ấy, em đến trờng sớm hơn mọi ngày và có dịp đợc thởng thức cảnh đẹp
của ngôi trờng thân yêu trong một ngày hè đẹp trời.
2- Mùa hè đã đến. Một buổi tới trờng, em nghe thấy tiếng ve kêu râm
ran, thấy những chùm hoa phợng nở đỏ rực rỡ. Cảnh trờng em trớc buổi
học thật đẹp.
3- Một buổi sáng mùa hè đẹp trời, thoang thoảng hơng thơm của hoa và
lá, đâu đây vẳng xa tiếng chim hót. Em tới trờng sớm hơn mọi ngày và
có dịp đợc ngắm ngôi trờng thân yêu của mình.
*Kết luận:
1- Cảnh trờng em trớc buổi học đẹp nh một bức tranh. Mái trờng tiểu
học là nơi đã dạy cho em những nét chữ và bài học đầu tiên. Nơi đây
đã gắn bó với em bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm. Yêu sao mái tr ờng
của em!
2- Em bớc vào lớp, lòng vui rộn ràng. Cảnh trờng em trớc buổi học thật
đẹp và vui. Mai này khôn lớn, em vấn luôn nhớ về mái trờng tiểu học,
mái trờng của tuổi ấu thơ.

3- Cảnh đẹp của ngôi trờng thân yêu cùng với những âm thanh vui
nhộn mãi mãi là những kí ức đẹp dẽ trong tâm chí của em. Ngày mai xa
trờng, em vẫn luôn nhớ những kỉ niệm về mái trờng này.
Lu ý: Em có thể tự chọn một mở bài hoặc kết luận tùy ý trong
những gợi ý trên.
Bài tham khảo
Ngôi trờng tiểu học đã gắn bó thân thiết với em trong suốt năm năm
qua. Từng phòng học, từng gốc cây đều rất đỗi thân thuộc đối với
em. Sớm nay, một buổi sớm mùa hè đẹp trời, cảnh tr ờng em trớc buổi
học thật là đẹp.
Từ xa, ngôi trờng cao tầng lấp ló trong những hàng cây xanh mát.
Trờng em nằm ngay sát con đờng quốc lộ nên đi lại rất thuận tiện. Em
vui bớc tới trờng trên con đờng quen thuộc. Cổng trờng rộng mở chào
đón chúng em vào lớp. Chiếc cổng sơn xanh, đ ợc xây rất vững chãi.
Ngôi trờng khang trang và sạch sẽ, núp mình trong những bóng cây
xanh.Sân trờng mỗi lúc một đông hơn.Các thầy cô giáo và các bạn đã
đến. Lúc này, khắp sân trờng mới tấp nập làm sao! Trên vai áo trắng,
những chiếc khăn quàng đỏ thắm bay bay trong gió sớm. Tiếng c ời,
tiếng nói rộn rã vang lên. Những trò chơi của tuổi nhỏ diễn ra sôi động
và hấp dẫn. Chỗ này một nhóm các bạn nữ chơi ô ăn quan, chỗ kia một
nhóm các bạn nam chơi đá cầu. Những trái cầu bay lên liệng xuống
trong tiếng reo hò, cổ vũ không ngớt. Bỗng đâu tiếng ve kêu ram ran
nh một bản hòa ca vui nhộn. Sân trờng em nhộn nhịp hẳn lên. Anh
nắng ban mai trải vàng khắp sân trờng. Nắng nhảy nhót, đùa vuỉ trên
những tán bàng, tán phợng. Những làn gió sớm nhè nhẹ thổi làm những
chiếc lá đu đa nh vui mừng chào đón những ngời bạn thân quen. Mới
ngày nào đầu xuân, cây bàng nhú những lộc non. Vậy mà giờ đây lá
cây xanh um, xòe rộng, vơn cao đón nắng. Những cành là xanh tơi, dập
dờn đùa với gió. Kìa, cây phợng già đã nở hoa rực đỏ. Những chùm hoa
dỏ thắm nh những đốm lửa sáng rực lên trên nền lá xanh m ợt. Trờng

em có hai dãy nhà cao tầng. Nắng đã lên cao làm sáng ánh lên những
bức tờng màu vàng nhạt. Khu nhà làm việc của các thầy cô giáo, phòng
th viện, phòng y tế phòng nào cũng sáng sủa, gọn gàng. Kế bên là dãy
nhà dành cho các lớp học. Em đi dọc theo hành lang dẫn vào các lớp.
Các phòng học rộng mở, tràn ngập nắng sớm.Bàn ghế đã đ ợc kê ngay
ngắn. Lác đác trong các phòng học, các bạn đang làm trực nhật lớp.
Nhiều nhóm bạn đang ngồi ôn bài. Những mái đầu chụm vào nhau,
tiếng đọc bài trong trẻo hòa lẫn với những tiếng cời vui. Phòng học
thân thuộc của em đây rồi! Kia là chỗ ngồi của em. Từng chiếc bàn,
tấm bảng sao thân thơng đến thế! Em thấy lòng mình bâng khuâng lạ
thờng. Vậy là chúng em sắp phải xa trờng, xa lớp. Một hồi trống rộn rã
vang lên báo hiệu giờ vào học. Sân trờng vắng bóng học trò, chỉ còn
tiếng gió lao xao trò chuyện, tiếng ve râm ran chào đón hè về.
Cảnh trờng em trớc buổi học với nhiều mầu sắc đẹp và âm thanh
vui nhộn. Em càng thêm yêu trờng, yêu lớp, yêu thầy cô và bè bạn.
Những kỉ niệm về mái trờng thân yêu mãi mãi là những kí ức đẹp của
học trò chúng em.
_________________________________________
Họ và tên: Lớp: 5 Tr ờng Tiểu học Nhị Châu

đề khảo sát chất lợng đầu năm
Năm học: 2009-2010
Môn: Tiếng Việt
(Dành cho học sinh khuyết tật)
A.Phần đọc:
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Từ đầu thờng khi)-TV 5-Tập
I-Trang 10
II. Đọc thầm bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và làm bài tập
(5điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:
Câu 1

(1 điểm): Trong bài, tác giả tả làng quê vào mùa nào?
A. Mùa đông
B. Mùa thu
C. Mùa hè
Câu 2

1 điểm): Sự vật nào trong bài có màu vàng hoe?
A. Đồng lúa chín
B. Chiếc lá mít
C. Nắng
*Làm bài tập sau:
Câu 1

(1,5 điểm): Ghi lại một câu văn tả con vật trong bài

Câu 2

(1,5 điểm): Tìm 1 từ chỉ màu sắc trong bài

B. Phần viết:
I. Chính tả (5 điểm) : Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Nghe-viết đoạn: Có lẽ vàng xuộm lại
II. Tập làm văn (5 điểm):
Viết 3-5 câu tả một con vật mà em yêu thích

Giáo viên coi:
Giáo viên chấm:

Họ và tên: Lớp: 5 Tr ờng Tiểu học Nhị Châu

Kiểm tra định kì giữa kì I
Năm học: 2009-2010
Môn: Tiếng Việt
(Dành cho học sinh khuyết tật)
A.Phần đọc:
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
Bài: Kì diệu rừng xanh (Từ đầu dới chân) - TV 5- Tập I- Trang 75
II. Đọc thầm bài Kì diệu rừng xanh và làm bài tập (5điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:
Câu 1

(1 điểm): Trong bài, những chiếc nấm đợc so sánh với vật gì?
A. Cái chén
B. Cái ấm tích
C. Cái lá cây
Câu 2

1 điểm): Những sự vật nào trong bài có màu vàng?
A. Lá cây khộp, con mang, ánh nắng
B. Lá cây khộp, vạt cỏ non
C. Chiếc nấm, lá cây
*Làm bài tập sau:
Câu 1

(1,5 điểm): Ghi lại một câu văn tả con vật trong bài

Câu 2


(1,5 điểm): Tìm 1 từ láy trong bài và đặt câu với từ đó

Giáo viên coi:
Giáo viên chấm:

Kiểm tra định kì giữa kì I
Năm học: 2009-2010
Môn: Tiếng Việt
(Dành cho học sinh khuyết tật)
B. Phần viết:
I. Chính tả (5 điểm) : Một chuyên gia máy xúc
Nghe-viết đoạn: Đó là chắc và đầy.
II. Tập làm văn (5 điểm):
Viết 3-5 câu tả cảnh ngôi trờng của em.

Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
-GV ổn định tổ chức lớp, bầu cán bộ lớp
-Phân công công việc cho từng em cán bộ lớp
-Học nội quy của lớp đối với HS
-Nhận xét tuần 1, phổ biến công việc tuần 2
II. Hoạt động trên lớp:
1.Ôn định tổ chức lớp:
-GV cho HS bầu cán bộ lớp: Lớp trởng, lớp phó
-Chia tổ, bầu tổ trởng, tổ phó của mỗi tổ
-GV phân công công việc cụ hể cho từng em
2. Học nội quy của lớp:
-GV phổ biến các quy định của lớp, yêu cầu HS có ý thức thực hiện tốt
3.Đánh giá tuần 1:

-Các em có nhiều cố gắng về mọi mặt
-Tham gia có ý thức tốt ngày khai giảng năm học mới
-Đi học đều, đúng giờ
-Học tập trên lớp có ý thức tốt
-Thực hiện tốt các nề nếp: Truy bài đầu giờ, múa hát tập thể, thể dục
*Tồn tại:
-Giữ vệ sinh trờng lớp cha sạch sẽ. Có em còn vất rác bừa bãi
-Xếp hàng ra về cha tốt
-Một số em mặc đồng phục cha đúng ngày quy định
-Một số em cha có thói quen mang sách theo thời khóa biểu
4. Phơng hớng tuần 2:
-Thực hiện tốt quy định của trờng, lớp
-Khắc phục tồn tại của tuần 1
-Năng cao ý thức tự giác học tập
-Thành lập đội cờ dỏ theo dõi thi đua của lớp
-Phát động phong trào: Nói lời hay, làm việc tốt:
+Có thói quen chào hỏi ngời lớn tuổi, thầy cô
+Xng hô với bạn càn gọi bạn, cậu- xng tôi, tớ
+Biết giúp đỡ bạn và mọi ngời xung quanh, nhất là các em nhỏ
+Không tham của rơi
5. Văn nghệ
____________________________________

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×