Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Trọn bộ GA Mĩ thuật - Lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.88 KB, 104 trang )

Giáo án: Mó thuật
Ngày soạn: 12/9/2007
Thứ sáu Ngày dạy: 14/9/2007
Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi.
- Học sinh quan sát hình ảnh, màu sắc, bố cục.
- Học sinh học hỏi được cách vẽ tranh và vẽ được tranh.
I. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
- Tranh lễ hội, tranh tết, tranh cắm trại…
2. Học sinh:
- Sưu tầm các loại tranh vui chơi của thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài
vui chơi.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các bức
tranh vui chơi có những hình hoạt động,
hình ảnh vui chơi khác nhau, HS biết
thêm về các trò chơi giải trí của thiếu nhi.
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về các loại
tranh.
- Người vẽ lựa chọn hình ảnh đặc sắc gây


cho mình nhớ nhiều nhất, cảnh vui chơi ở
sân trường(chạy, nhảy, kéo co…) cảnh vui
chơi ngày hè, như đua thuyền…
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem
tranh.
*Mục tiêu: Giúp HS quan sát và tìm hiể
được các hình ảnh trong tranh, thấy được
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh xem tranh va trảlời câu
hỏi.
GV:
Giáo án: Mó thuật
vẽ đẹp của tranh.
- Giáo viên treo tranh mẫu chủ đề vui chơi
và đặt câu hỏi gợi ý.
H. Bức tranh vẽ những gì?
H. Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào
là phụ?
H. Trong tranh có những màu sắc nào?
H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
H. Em có thích bức tranh này không? Vì
sao?
- Giáo viên cho học sinh xem tranh khi
học sinh trả lời câu hỏi.
H. Tranh này vẽ cảnh đang diễn ra ở đâu?
H. Các hoạt động trong tranh diễn ra như
thế nào?
H. Em thích điểm nào nhất trên bức tranh
của bạn?

- Giáo viên cho học sinh xem tranh và trả
lời lần lượt cho mỗi bức tranh.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần học sinh
trả lời.
Hoạt đông 3: Tóm tắt kết luận.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết thêm về
tranh có những bức tranh đẹp.
- Giáo viên nhấn mạnh: Các bức tranh
trên rất đẹp, muốn biết được các em phải
quan sát thật kỹ, trả lời đúng các câu hỏi,
đưa ra nhận xét cá nhân qua xem tranh.
- Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để học
sinh nhớ lại kiến thức vừa học.
H. Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
*Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tích
cực phát biểu.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen một số
học sinh tích cực phát biểu.
- Nhận xét tiết học chung.
* Dặn dò: - Xem bài học sau.
- Vẽ cảnh các bạn đua thuyền.
- Học sinh là chính, cây cối là phụ.
- Màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu
vàng.
- Màu xanh chiếm phần lớn trong
tranh.
- Học sinh quan sát tranh.
- Cảnh này diễn ra ở sân trường.
- Hình ảnh chạy nhảy nô đùa.

- Các bạn đang hoạt động theo nhóm.
- Học sinh lần lượt nhấn mạnh các
điểm chính trong tranh.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe giáo viên hệ thống
lại cả bài.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
qua xem tranh.
- HS nêu cảm nghó riêng của mình.
- Học sinh nghe.
Ngày soạn: 19/9/2007
GV:
Giáo án: Mó thuật
Thứ sáu Ngày dạy: 21/9/2007
Bài 2: VẼ NÉT THẲNG
I.MỤC TIÊU: Giúphọc sinh.
- Nhận biết được các nét thẳng, nét cong.
- Học sinh biết vẽ nét thẳng.
- Học sinh nhận biết được các đồ vật có nét thẳng.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một số hình ảnh hoặc tranh có nét thẳng.
- Bài vẽ của các học sinh năm trước.
- Tranh trong bộ đồ dùng lớp 1.
2.Học sinh:
- Vở thực hành.
- Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.
H. Em hãy nêu tên tác giả bức tranh?
H. Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
H. Tác giả còn có nhửng tác phẩm nào nừa?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.
- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nét thẳng.
*Mục tiêu: Giúp HS biết được các nét
thẳng qua các đồ vật.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có
nét thẳng, và gọi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Nét thẳng ( ngang ) nằm ngang.
- Học sinh tìm hiểu nét thẳng.
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Nét thẳng ( nghiêng ) nằm xiên.
- Nét (gấp khúc) nét gảy.
- Nét (thẳng đứng) nét đứng
H. Em hãy lấy ví dụ một đồ vật có nét
thẳng?
- Giáo viên vẽ lên bảng các nét.
Hoạt động 2: Cách vẽ nét thẳng.
*Mục tiêu: Hướng cho học sinh vẽ các nét
thẳng đúng.
- Giáo viên hướng dẫn lên bảng cách vẽ
nét thẳng.
H. Nét thẳng (ngang) vẽ như thế nào?

H. Nét thẳng (xiên) ta vẽ từ đâu tới?
H. Nét gấp khúc tiến hành vẽ như thế
nào?
- Giáo viên hướng dẫn trên bảng.
H. Hình ngôi nhà được vẽ từ nét nào?
H. Hình vẽ cây được kết hợp từ mấy nét?
Đó là những nét nào?
- Có thể dùng các nét này để tạo ra được
nhiều hình khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một số hình
vẽ có nét thẳng để tạo thành tranh.
- Vẽ tranh theo ý thích kết hợp giữa các
- Học sinh quan sát giáo viên thò
phạm lên bảng.
- Bàn, nghế, bảng,
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Vẽ từ trái sang phải.
- Vẽ từ phải sang trái và ngược lại.
- Vẽ từ trên xuống.
- Có thể vẽ bắt đầu từ dưới lên trên
hoặc từ trên xuống dưới.
- Nét xiên, nét thẳng, nét ngang.
- Kết hợp giữa nét thẳng, nét xiên,
nét gấp khúc.
GV:
Giáo án: Mó thuật
nét với nhau.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Không dùng thước kẻ để vẽ tranh.

- Vẽ cảnh thiên nhiên xung quanh em như
vẽ cây, vẽ nhà, vẽ con vật.
- Giáo viên hướng cho học sinh tìm được
hình đơn giãn.
- Tìm màu tô thích hợp cho từng bức
tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những
nét thẳng trong các bài vẽ.
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp cho
học hinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình có những nét gì?
H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong
tranh bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Giáo viên dựa trên bài của học sinh và
nhận xét thêm, giáo viên chấm điểm xếp
loại cho từng bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh nhận xét bài.
- Nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét
xiên trái,
- Màu tươi sáng rõ nội dung.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
*Dặn dò: Chuẩn bò cho bài học sau.
Ngày soạn: 26/9/2OO7
Thứ sáu Ngày dạy: 28/9/2OO7

GV:
Giáo án: Mó thuật
Bài 3:
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết.
- Nhận biết ba màu cơ bản: Màu đỏ, màu vàng, màu lam.
- Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ màu kín hình.
- Nhận biết đực những đồ vật khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một vài tranh ảnh có độ đậm nhạt khác nhau.
- Đồ vật có màu vàng, xanh lam và màu đỏ,
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2.Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài.
- Cho học sinh nhớ lại các đồ vật có màu sắc đẹp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu màu.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ba màu cơ
bản: Màu đỏ, màu vàng, màu lam.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
Đồ vật có ba màu chính và gợi ý cho học

sinh tìm hiểu.
- Cho học sinh quan sát màu sắc trong
hộp màu.
H. Màu trong hộp màu có những màu
nào?
H. Quả cà chua có màu gì?
H. Bông hoa này có màu gì?
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Có rất nhiều màu.
- Quả cà chua có màu đỏ.
- Bông hoa có màu vàng.
GV:
Giáo án: Mó thuật
H. Cái mũ này có màu gì?
H. Em hãy kể tên một số đồ vật có các
màu chính mà em biết? Chúng có màu
sắc như thế nào?
- Mỗi đồ vật đều có mỗi màu khác nhau
như: khăn quàng đỏ có màu đỏ, quần, áo
có màu xanh, cái mũ có màu vàng.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ màu vào các bài
vẽ hợp lý và có thể tô màu đều hơn.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
đồ vật mà học sinh chuẩn bò quan sát.
- Giáo viên vẽ bảng.
- Tô màu vào hình cho đúng hình, không
để lem ra ngoài.
- Vẽ màu đều, màu tươi sáng.
- Tìm màu của lá cờ đúng màu đỏ và

màu vàng.
- Tìm màu phù hợp, màu tươi sáng.
- Giáo viên cho học sinh xem một số bài
vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS tô màu vào các hình
đơn giản trong vở đều và đẹp.
- Giáo viên cho học sinh tìm màu và vẽ
vào vở.
- Tìm màu cho mẫu, hình vừa với phần
giấy.
- Các hình khác tự chọn màu.
- Vẽ màu tươi sáng rõ nội dung, có đậm
và có nhạt, màu tươi sáng.
- Vừa quan sát vừa vẽ màu cho giống
mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận xét được bài
tô màu đều và đẹp.
- Giáo viên lấy một số bài của học sinh
nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về màu vẽ của
bạn?
- Màu xanh.
- Cái mũ có màu đỏ, màu vàng, màu
xanh.
- Học sinh nghe.
- Học sinmh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh tìm hiể cách vẽ.
- Tìm màu.

- Tìm màu phù hợp.
- Vẽ bài vào vở.
- Tìm màu sắc phù hợp.
- Tìm màu chính cho hình.
- Học sinh nhận xét bài.
- Màu sắc đẹp.
- Màu sắc tươi sáng.
GV:
Giáo án: Mó thuật
H. Màu sắc trong tranh của bạn như thế
nào?
H. Trong các bài này em thích bài nào?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận
xét thêm và chấm điểm.
- Khen ngợi một số học sinh có bài vẽ
đẹp.
- Nhận xét chung tiết học hôm nay.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe giảng.
* Dặn dò:
- Quan sát và tìm hiểu thêm về màu sắc qua các đồ vật.
- Tìm hiểu những đồ vật có nét cong. Xem bài học sau.
Ngày soạn: 3/ 10/ 2007
Thứ sáuNgày dạy: 5/ 10/ 2007
GV:
Giáo án: Mó thuật
Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Phân biệt hình tan giác.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình tam giác.

- Tìm hình tam giác vẽ được một số hình tương tự, học sinh sử dụng đồ vật
nhanh hơn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số đồ vật có dạng hình tam giác.
- Tranh, ảnh các đồ vật có hình tam giác.
- Tranh của giáo viên, tranh của học sinh.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Em hãy kể tên một số màu sắc chính?
H. Nêu một số đồ vật có những màu đó?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
*Mục tiêu: Giúp HS biết được một số đồ
vật có hình tam giác, HS kể thêm một số
đồ vật có hình tam giác trong gia đình.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có
hình tam giác.
H. Vật này có hình gì?
H. Hai đồ vật này có đểm gì giống và
khác nhau?

- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Hình tam giác, hình tròn, hình
vuông,
- Hình mái nhà, cánh buồm,
GV:
Giáo án: Mó thuật
H. Trong bức tranh này vật nào có hình
tam giác?
H. Hình tam giác có mấy cạnh?
H. Em hãy kể tên một số đồ vật có hình
tam giác?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại một
số đồ vật khác nhau có hình tam giác.
- Giáo viên vẽ lên bảng nhiều hình và gợi
ý cho học sinh tìm các hình tam giác.
H. Hình này là hình vẽ cái gì?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh để
học sinh dễ dàng nhận ra và hình dung
đươc.
- Giáo viên phân tích dựa các hình ảnh
trên tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được cách
vẽ hình tam giác ứng dụng vào trong các
đồ vật.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh
nhớ lại.
H. Vẽ hình tam giác như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
trên bảng.

- Vẽ từng nét thẳng.
- Vẽ nét từ trên xuống.
- Vẽ từ trái sang phải, vẽ theo chiều mũi
tên.
- Có thể vẽ một số con vật có hình dáng
giống hình tam giac.
- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh
xem một số tranh ảnh có hình con thuyền
hình ngôi nhà, hình con cá, được vẽ dựa
trên hình tam giác.
- Con thuyền, mái nhà,
- Hình tam giác có ba cạnh.
- Khăn quàng đỏ, thước kẻ,
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát mẫu trên bảng
- Tam giác.
- Học sinh chú ý.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Có ba cạnh.
- Tìm hình.
- Hình con cá.
- Học sinh xem tranh.
GV:
Giáo án: Mó thuật
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được cảnh vật và
đồ vật có hình tam giác như con thuyền,
mái nhà,
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ
một bức tranh về biễn, dựa trên hình tam

giác.
- Tìm hình ảnh sinh động có nhều hình
ảnh đẹp
- Tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh
- Tìm màu sắc tươi sáng, có màu đậm
màu nhạt.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh
làm bài.
- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các bài vẽ
có hình tam giác đúng và tô màu đẹp.
- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong giấy
chưa?
H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong
tranh của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- tìm hình trong vở.
- Tìm màu sắc phù hợp.
- Học sinh nhận xét bài.
- Hình trong tranh cân đối.
- Màu sắc tươi sáng, rõ nội dung.

- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò.
- Quan sát và sưu tầm thêm những đồ vật có hình tam giác.
- Xem bài học sau, vẽ nét cong.
Ngày soạn: 10/ 10/ 2007
Thứ sáu Ngày dạy: 12/ 10/ 2007
Bài 5: VẼ NÉT CONG
GV:
Giáo án: Mó thuật
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được nét cong.
- Học sinh biết cách vẽ nét cong.
- Học sinh vẽ được nét cong và vẽ màu theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh, một số đồ vật có dạng hình tròn.
- Bài nặn của học sinh lớp trước.
- Quả để đặt mẫu.
2. Học sinh:
- Quả có nét cong.
- Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Hình tam giác là hình như thế nào?

3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và kể tên
được một số đồ vật có nét cong.
- Giáo viên vẽ bảng học sinh thấy được
nét cong.
H. Nét này là nét gì ?
H. Nét cong được vẽ như thế nào ?
H. Em hãy kể một số đồ vật có dạng hình
cong?
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Nét cong.
- Từ trên xuống hoặc từ dưới lên trên.
- Con chó, con mèo, con gà, con
vòt,
- Con mèo khi bắt chuột người hơi
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Giáo viên vẽ lên bảng một số con vật có
hình nét cong
H. Ngoài những hình trên còn có những
hình nào có nét cong nữa?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
hình có nét cong.
- Giáo vên phân tích dựa trên hính vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: Giúp HS hiể về cách vẽ nét
cong để có thể vẽ được các đồ vật.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ nét

cong.
H.Vẽ nét cong trên ta phai vẽ như thế
nao?
+ Chọn màu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đấ trước khi nặn.
* Có thể vẽ theo hai cách:
- Vẽ từ trên xuống, hoặc vẽ từ dưới lên
trên.
- Có nhiều đồ vật có nét cong như cái mũ,
quả cam, chiếc lá, núi,
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được nét cong và
vẽ màu theo ý thích.
- Giáo vên cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ,
- Vẽ tranh đề tài vườn cây.
- Đề tài vườn hoa từ các nét cong.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài,
Tìm hình ảnh sinh động có nhiều cây, to
nhỏ khác nhau.
- Tìm hình phụ thêm cho tranh sinh động
như chim gà, ông mặt trời,
- Hướng cho học sinh yếu tìm được hình
tương đối.
- Học sinh khávẽ nhiều hình cân đối, sinh
động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS Nhận xét được các
thấp xuống, hai chân trước co lại.
Chân sau duổi,

- Con trâu, co bò, con hươu, con
nai, bông hoa, con cá,
- Học sinh quan sát
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh tìm được hình đơn giản.
GV:
Giáo án: Mó thuật
bài đẹp và chưa đẹp của bạn.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản
phẩm của nhóm mình và nhận xét.
H. Bạn vẽ hình gì?
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Trong các bài này em thich bài nào
nhất?
- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh nhận xét bài.
- Bạn vẽ vườn cây ăn trái.
- Hình đẹp nổi rõ hình khối.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò.
- Sưu tầm và quan sát những đồ vật có nét cong.
- Xem bài học sau.
Ngày soạn: 17/ 10/ 2007
Thứ sáu Ngày dạy: 19/ 10/ 2007

Bài 6:
VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
GV:
Giáo án: Mó thuật
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết hình dang, đặc điểm, màu sắc một số quả dạng tròn.
- Học sinh vẽ được một số quả dạng tròn.
- Học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về quả dạng tròn.
- Mẫu quả cam, quả táo, quả ổi,
- Bài của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các quả có màu sắc đẹp.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp :
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại
quả dạng tròn.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình dang, đặc
điểm, màu sắc một số quả dạng tròn.
- Giáo viên giới thiệu một số quả có dạng

tròn khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Quả này là quả gì?
H. Quả này có đặc điểm như thế nào?
H. Quả thường có những màu gì?
H. Em thích quả gì nhất, quả đó có hình dáng
như thế nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Quả cam, quả chanh, quả ổi, quả
bưởi,

- Màu xanh lam, màu đỏ tươi, màu
vàng,
- Học sinh nêu quả mình thích.
- Học sinh nghe.
GV:
Giáo án: Mó thuật
H. Em thấy ngoài những quả này ra ta còn
thấy những quả nào nữa?
- Mỗi loại quả đều có hình dáng, màu sắc
khác nhau.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
cóhình màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: Giúp HS biết được cách vẽ quả
phù hợp trong mặt giấy.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
các quả khác nhau.
- Vẽ hình tròn trước.
- Tìm các chi tiết cho giống quả.

- Tìm màu sắc cho quả.
- Quả nằm chính giữa không to quá hay nhỏ
quá, không lêäch trái, lêäch phải.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ
hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một số quả
dạng tròn.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .
- Giáo viên đònh hướng cho học sinh vẽ đúng
trọng tâm.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ quả, học sinh khá tìm
hình rõ nội dung hợp lý.
- Quả đu đủ, Quả xoài,
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.
- Tìm màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Tìm hình quả mà mình thích.
- Vẽ đúng chi tiết quả.
- Tô màu đều nổi rõ.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: Giúp HS tìm ra được bài vẽ phù
hợp với tờ giấy chọn ra được bài vẽ đẹp.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn đã vẽ hình quả gì?
H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của
bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào nhất?
Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tìm màu phù hợp đễ vẽ.
- Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Quả cam, quả bưởi, quả ổi,
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Quan sát quả, trái cây, đọc tên màu chuẩn bò bài học sau.
Ngày soạn: 24/ 10/ 2007
Thứ sáu Ngày dạy: 26/ 10/ 2007
Bài 7:
VẼ MÀU VÀO HÌNH (QUẢ) TRÁI CÂY
GV:
Giáo án: Mó thuật
I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết màu của các loại quả quen biết.
- Học sinh biết dùng màu dể vẽ vào hình các quả.
- Học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về quả dạng tròn, có màu sắc nổi bật.
- Mẫu quả cam, quả táo, quả ổi,
- Bài của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các quả có màu sắc đẹp.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp :
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Quả thường có màu gì?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại
quả khác nhau.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết màu của các
loại quả quen biết.
- Giáo viên giới thiệu một số quả có dạng
tròn khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm
hiểu.
H. Quả này là quả gì?
H. Quả này có đặc điểm như thế nào?

H. Quả thường có những màu gì?
H. Em thích quả gì nhất, quả đó có màu sắc
như thế nào?
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Quả cam, quả chanh, quả ổi, quả
bưởi,
- Hinh tròn, hình hơi dài,…
- Màu xanh lam, màu đỏ tươi, màu
vàng,
- Học sinh nêu quả mình thích.
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Em thấy ngoài những quả này ra ta còn
thấy những quả nào nữa?
- Mỗi loại quả đều có hình dáng, màu sắc
khác nhau.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
có màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tô
màu.
*Mục tiêu: Giúp HS chọn màu phù hợp với
các loại quả và biết cách tô màu đều.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách tô màu.
- Tìm màu phù hợp cho từng loại quả.
- Tô màu lần lượt từ ngoài vào trong.
- Không để nhem màu ra ngoài.
- Tìm màu cho cuống và lá phù hợp.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình

vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS biết dùng màu dể vẽ
vào hình các quả.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .
- Giáo viên đònh hướng cho học sinh vẽ
đúng trọng tâm.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ quả, học sinh khá
tìm hình rõ nội dung hợp lý.
- Học sinh nghe.
- Quả đu đủ, Quả xoài,
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.
- Tô màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Tìm màu quả phù hợp đặc điểm.
- Vẽ đúng chi tiết màu của quả.
- Tô màu đều nổi rõ.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Còn thời gian giáo viên cho học sinh chơi
trò chơi ai nhanh hơn để cũng cố bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS chọn ra được bài tô
màu đều và đẹp.

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn đã dùng những màu nào để vẽ quả?
H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của
bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tìm màu phù hợp.
- Chơi trò chơi tô màu vào các quả
dán trên bảng, nhóm nào nhanh nhất
sẽ thắng.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Màu vàng và màu tím,
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Quan sát màu sắc của hoa quả.
- Tìm và quan sát một số đồ vật có hình vông và hình chữ nhật, chuẩn bò cho bài học
sau.
Ngày soạn : 30/10/2007
Thứ sáu Ngày dạy: 2/11/2007
Bài 8:
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
GV:

Giáo án: Mó thuật
I.MỤC TIÊU: Giúphọc sinh.
- Nhận biết được các hình vuông, hình chữ nhật.
- Học sinh biết vẽ các hình vuông, hình chữ nhật.
- Học sinh nhận biết được các đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
- Bài vẽ của các học sinh năm trước.
- Tranh trong bộ đồ dùng lớp 1.
2.Học sinh:
- Vở thực hành.
- Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.
H. Em hãy kể tên một số quả khác nhau?
H. Các loại quả có dạng hình gì?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.
- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông hình,
hình chữ nhật.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các hình
vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có hình
vuông, hình chữ nhật, và gọi ý cho học sinh

tìm hiểu.
- Cái bảnh có hình chữ nhật, quển vở, khăn
trải bàn, hộp phấn có cạnh hình vuông,
hộp màu,
H. Đồ vật này có hình gì?
H. Đồ vật này có hình dáng ra sao?
- Học sinh tìm hiểu nét thẳng.
- Hình vuông, hình chũ nhật.
- Có cạnh hình vuông, hình chữ
nhật.
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Giáo viên dán giấy hình vuông, hình chữ
nhật cho học sinh tìm hiểu
H. Hình vuông có mấy cạnh?
H. Các cạnh của hình vuông như thế nào?
H. Hình chữ nhật có mấy cạnh, các cạnh của
hình vuông có giống với hình chữ nhật
không?
H. Em thấy hai hình này có gì giống và khác
nhau?
H. Lấy một số ví dụ về đồ vật có dạng hình
vuông, hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Cách vẽ hình vuông và hình
chữ nhật.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các đồ
vật có hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên hướng dẫn lên bảng cách vẽ
hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau

cho nên ta vẽ hai nét ngang bằng hai nét
dọc, bối nét đó nối lại với nhau, tạo thành
hình vuông theo chiều mũi tên.
- Học sinh quan sát giáo viên thò
phạm lên bảng.
- Có bốn cạnh bằng nhau.
- Có bốn cạnh nhưnh có hai cạnh
dài bằng nhau và hai cạnh ngắn
bằng nhau.
- Giống nhau là đều có bốn cạnh,
khác nhau hình vuông có bốn
cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có
hai cạnh dài và hai cạnh ngắn.
- Bàn, nghế, bảng,
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Vẽ từ trái sang phải. Vẽ từ trên
xuống.
GV:
Giáo án: Mó thuật
- Vẽ hình chữ nhật có hai cạnh ngắn bằng
nhau và có hai cạnh dài bằng nhau, chúng ta
có thể vẽ hình chữ nhật đứng hoặc chữ nhật
nằn tuý từng trường hợp theo chiều nũi tên.
- Có thể dùng hình chữ nhật này để tạo ra
được nhiều đồ vật khác nhau.
- như vẽ của sổ, cửa ra vào, quyển vở,
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ các hình vuông,
hình chữ nhật.
- Giáo viên cho học sinh vận dụng các hình

vừa học vào vẽ tranh.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Không dùng thước kẻ để vẽ tranh.
- Vẽ hoàn chỉnh bức tranh trong vở, nhớ vận
dụng các hình vừa học.
- tìm thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm
phần sinh động
- Giáo viên hướng cho học sinh tìm được
hình đúng trọng tâm.
- Tìm màu tô thích hợp cho bức tranh.
- Giáo viên hướng học cho học sinh yếu tìm
được hình đơn giản
Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS Biết chọn bài vẽ đẹp.
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp cho học
hinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình đã đúng trọng tâm chưa?
H. Em có nhận xét gì về màu sắc và hình vẽ
trong tranh của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Giáo viên dựa trên bài của học sinh và
- Có thể vẽ bắt đầu từ trái sang
phải và vẽ từ trên xuống dưới.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
cho của chính cụa sổ,
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài.

-Vẽ hình vừa và cân đối,
- Màu tươi sáng rõ nội dung, hình
ảnh sinh động.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
GV:
Giáo án: Mó thuật
nhận xét thêm, giáo viên chấm điểm xếp
loại cho từng bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Quan sát và tìm hiểu thêm về những đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật.
- Sưu tầm tranh phong cảnh. Chuẩn bò cho bài học sau.
GV:
Giáo án: Mó thuật
Ngày soạn: 7/11/2007
Thứ sáu Ngày dạy: 9/11/ 2007
Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được tranh phong cảnh mô tả được những hình vẽ và màu sắc
trong tranh.
- HS chọn bức tranh thích hay không thích.
- Học sinh yêu cảnh đẹp quê hương.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Một số quả như quả bưởi, quả cam, quả ổi,
- Tranh vẽ quả của thiếu nhi, tranh trong vở tập vẽ.
- Tranh, ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Sách học sinh. Bút chì, màu vẽ.

- Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Em hãy kể một số đồ vật có hình vuông và hình chữ nhật?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Giới thiệu tranh phong cảnh.
GV:

×