Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Báo cáo Tổng kết vận động Hai không THCS Nghi Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.29 KB, 4 trang )

Phòng GD & ĐT Nghi Lộc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng THCS Nghi Công Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Báo cáo tổng kết
cuộc vận động hai không trong ngành giáo dục
Đơn vị báo cáo: Trờng THCS Nghi Công
I/ Đánh giá về tình hình quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-TTg;
các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc thực hiện cuộc vận động " Hai không":
1/ Thành lập Ban chỉ đạo:
- Đơn vị đã thành lập " Ban chỉ đạo thực hiện cuộc vận động " Hai không"
+Trởng ban: Nguyễn Hải Triều ( Từ năm 2006 - 2009)
Phạm Thị Phơng Lan (Từ 2009 đến nay)
+ Phó ban: Bùi Công Nguyên - CTCĐ
+ Ban viên: Nguyễn Quang Phú - PHT
Nguyễn Cảnh Hiếu - TTr CM
Phan Thanh Hợi - TTr CM (Từ 2006 - 2009)
Nguyễn Xuân Nguyệt - TTr CM (Từ 2009 đến nay)
Nguyễn Thị Hồng Ngân - TPT Đội (Từ 2006 - 2008)
Lê Hông Sơn - TPT Đội (Từ 2008 đến nay)
Trần Mạnh Thắng - TB TTra
Phạm Hồng Lợi - TK HĐ
2/ Trách nhiệm, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:
+Xây dựng kế hoạch triển khai cuộc vận động (Hàng nam có sửa đổi, bổ sung cho phù
hợp với tình hình thực tế của đơn vị trong nam học đó)
+Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến nội dung cuộc vận động tới đội ngũ giáo
viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các tổ chức trong và ngoài nhà trờng để cùng
phối hợp thực hiện.
3/ Hình thức phổ biến, tuyên truyền:
a/ Đối với Học sinh:
Phổ biến nội dung cơ bản của cuộc vận động qua các buổi Chào cờ đầu tuần; Hoạt
động ngoại khóa; Các tiết SHL và thể hiện trực tiếp trên các tiết dạy và các kỳ kiểm
tra, khảo sát.


b/ Đối với Giáo viên và các tổ chức trong nhà trờng:
Thông qua các cuộc họp định kỳ hàng tháng; Các buổi giao ban, hội ý hàng tuần; Các
cuộc sơ, tổng kết cuối kỳ, cuối năm.
c/ Đối với Phụ huynh học sinh và các tổ chức ngoài nhà trờng:
Thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh hàng năm; Tuyên truyền của học sinh và
qua các van bản, các buổi hội ý với lãnh đạo các tổ chức ban ngành ở địa phơng tạo
điều kiện cùng phối két hợp với nhà trờng thực hiện tốt cuộc vận động.
II/ Đánh giá thực trạng tình hình và kết quả đạt đợc sau 4 năm thực hiện:
1/ Nhận thức của cấp ủy, lãnh đạo đơn vị, cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh và của
các tổ chức đoàn thể tại địa phơng bớc đầu còn dè dặt, sau đã có sự chuyển biến tích
cực tạo ra một sự chuyển biến mới, làm cho cuộc vận động không chỉ là khẩu hiệu mà
thực sự là động lực thúc đẩy giáo viên, học sinh trong dạy và học.
2/ Kết quả thực hiện:
2.1: Nội dung 1:
a/ Việc thực hiện chơng trình, thực hiện quy chế chuyên môn:
- Hàng năm BGH phối hợp với Chuyên môn, Công đoàn, Tổ chuyên môn xây dựng
Quy chế chuyên môn phổ biến đến từng giáo viên.
- Chuyên môn phối hợp với Tổ CM, Công đoàn phân công giáo viên giảng dạy sao cho
phù hợp nhất tạo điều kiện cho giáo viên phát huy hết khả năng vốn có của bản thân.
Hạn chế tối đa việc phân công giáo viên dạy chéo môn đợc đào tạo, sao cho chất lợng
tiết dạy đợc từng bớc nâng cao.
- Chuyên môn lên Kế hoạch đổi mới phơng pháp giáo dục theo từng giai đoạn ( Hàng
năm có sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tế). Chống việc "Dạy chay- Học
chay"; Yêu cầu sử dụng thết bị, đồ dùng dạy học trong các tiết dạy nh: Hóa, Lý, Sinh,
Công nghệ, Sử, Địa, Ngoại ngữ Khuyến khích việc áp dụng CNTT vào giảng dạy ở
nhứng tiết học cần thiết.
b/ Tổ chức kiểm tra, dánh giá học sinh:
- Chuyên môn chỉ đạo cho Tổ CM phân thành từng nhóm CM bàn bạc, thảo luận đi
đến thống nhất mức độ ra đề kiểm tra, sao cho mặt bằng đánh giá học sinh đồng nhất
giữa các khối lớp

- Cuối Học kỳ, cuối năm nhà trờng tổ chức khảo sát 10 môn học (Trừ Âm nhạc; MT;
TD) nhằm đánh giá việc học của học sinh và việc dạy của giáo viên, và lấy điểm khảo
sát đó làm điểm kiểm tra Học kỳ, đa vào cộng điểm, tham gia vào việc xếp loại, đánh
giá học sinh cuối Học kỳ, cuối năm.
c/ Kết quả chất lợng học sinh:
- Kết quả đại trà:
Năm
học
Hạnh kiểm (%) Học lực (%)
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
06-07 57,1 25,3 17,1 0,5 1,6 20,8 54,7 22,3 0,6
07-08 60,9 30,1 8,7 0,3 1,7 22,2 56,1 20,0
08-09 58,7 22,7 18,2 0,4 1,7 20,3 60,2 17,8
09-10
(Kỳ 1)
51,1 22,0 24,8 2,0 1,6 18,2 55,7 24,2 0,4
- Kết quả mũi nhọn:
Năm học
Học sinh giỏi
Huyện Tỉnh
2006 - 2007 34 4
2007 - 2008 35 3
2008 - 2009 25 3
2009 - 2010
2.2: Nội dung 2:
a/ Công tác thi đua, khen thởng, đánh giá xếp loại giáo viên:
- Thực hiện đúng quy trình:
+ Bớc 1: Cá nhân viết bản tự kiểm điểm, đánh giá cá nhân, tự xếp loại các mặt và xếp
loại chung.
+ Bớc 2: Họp Tổ CM đánh giá xếp loại từng thành viên

+ Bớc 3: Trờng thành lập Ban thi đua, xét thi đua từng cá nhân.
b/ Công tác quản lý trong việc cho điểm, đánh giá học sinh, đánh giá thi đua:
- Hàng tháng kiểm tra việc cho điểm, cập nhật điểm của giáo viên nếu có vớng mắc
kịp thời bàn bạc giải quyết. Thống nhất mức độ của bài kiểm tra nhằm cho việc đánh
giá học sinh giữa các khối lớp đợc đồng đều hơn.
- Chỉ đạo đa kết quả xếp loại Học lực vào bình xét Hạnh kiểm để đánh giá học sinh.
- Việc đánh giá thi đua đợc thực hiện đầy đủ theo đúng quy trình, đợc công bố công
khai, những thắc mắc của CB - GV đợc giải thích, giải quyết kịp thời .
2.3: Nội dung 3:
- 100% CB-GV trong đơn vị giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. Có
tác phong, lối sống lành mạnh là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo, là tấm gơng
mẫu mực trong cộng đồng dân c.
- Không có CB - GV nào vi phạm đạo đức nhà giáo.
2.4: Nội dung 4:
a/ Công tác phụ đạo học sinh:
- Trong năm học song song với công tác bồi dớng HSG, nhà trờng tổ chức dạy phụ đạo
cho học sinh có học lực Yếu, Kém với lịch học 2 buổi/ tuần (Chủ yếu ở 2 môn Toán và
Ngữ văn) nhằm từng bớc nâng cao chất lợng đại trà của học sinh.
b/ Công tác tổ chức thi lại:
- Căn cứ vào kết quả xếp loại cuối năm của học sinh, nhà trờng thông báo cho học sinh
và cha mẹ học sinh biết những môn phải thi lại, để phụ huynh có kế hoạch bố trí thời
gian cho học sinh ôn tập trong hè (Đề cơng ôn tập do giáo viên dạy môn đó cung cấp
cho học sinh)
- Đầu tháng 7 nhà trờng lập lớp ôn tập, tổ chức thi lại và xét lên lớp vào đầu tháng 8.
c/Tình trạng học sinh bỏ học:
- Nhà trờng phối hợp với GVCN, các tổ chức tại địa phơng, Hội phụ huynh tìm hiểu lý
do bỏ học của học sinh, từ đó tìm biện pháp động viên học sinh trở lại lớp. Tỉ lệ học
sinh bỏ học ngày càng giảm
d/ Tỷ lệ học sinh Lu ban, bỏ học:
Năm học Lu ban (%) Bỏ học (%)

2006 - 2007 42 (3,5%) 23 (1,9%)
2007 - 2008 56 (5,1%) 17 (1,6%)
2008 - 2009 41 (4,5%) 11 (1,2%)
2009 - 2010 6 ( 0,7%Tính đến 3/2010)
III/ Đánh giá chung:
1/Ưu điểm:
- Đợc sự nhất trí và ủng hộ của tất cả đội ngũ CB - GV trong đơn vị.
- Thực hiện đầy đủ, có hiệu quả nội dung của cuộc vận động " Hai không"
- Chất lợng học sinh đã đợc nâng lên cả về đại trà và mũi nhọn
- ý thức của một bộ phận phụ huynh và cán bộ lãnh đạo địa phơng đã đợc nâng lên và
ủng hộ cuộc vận động
2/ Hạn chế:
- Tỷ lệ học sinh lu ban và bỏ học còn cao
3/ Nguyên nhân:
- Một số học sinh tuyển đầu vào (Lớp 6) chất lợng quá thấp (Cha biết đọc, biết viết)
- ý thức học tập của một số học sinh còn quá kém.
- Kinh tế còn thấp nên việc đầu t cho con em học tập cha đợc chú ý, cha mẹ bỏ đi làm
kinh tế nơi xa phó mặc cho con cái ở nhà, đây là nguyên nhân chính dẫn tới tỷ lệ học
sinh bỏ học và học lực Yếu, Kém còn cao.
-Cơ sở vật chất trờng lớp còn quá nghèo nàn, lạc hậu.
4/ Bài học kinh nghiệm:
- Xây dựng Kế hoạch phải cụ thể, chi tiết.
- Chỉ đạo thực hiện phải sát sao
- Giải quyết tình huống phải linh động phù hợp với thực tế tại địa phơng, thực tế tại
đơn vị.
5/ Kiến nghị với các cấp, các ngành:
- Đầu t xây dựng cơ sở vật chất.
6/ Đề xuất khen thởng: Không.
IV/ Phơng hớng, nhiệm vụ sắp tới của đơn vị:
- Tiếp tục chỉ đạo CB - GV thực hiện tốt nội dung của cuộc vận động.

- Tuyên truyền, vận động sâu rộng tới từng cá nhân và các tổ chức tại địa phơng hiểu
rõ nội dung của cuộc vận động, để cuộc vận động đạt đợc kết quả cao hơn.
Nghi Công Nam, ngày 28 tháng 2 năm 2010
Ngời viết báo cáo
NguyÔn Quang Phó

×