Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Báo cáo về cuộc vận động "hai không"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.37 KB, 7 trang )

Phòng giáo dục sầm sơn
Tr ờng thcs trung sơn
Báo cáo đánh giá thực hiện cuộc vận động
Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
Ngày 22 tháng 01 năm 2007
Phòng giáo dục sầm sơn cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng thcs trung sơn Độc lập Tự do Hạnh phúc
Trung sơn, ngày 22 tháng 01 năm 2007
Báo cáo đánh giá thực hiện cuộc vận động
Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
đơn vị báo cáo: Trờng THCS Trung Sơn thị xã Sầm Sơn
1/ Thực trạng ở đơn vị và địa ph ơng về tiêu cực trong giáo dục và bệnh thành tích
trong giáo dục:
*/ Thực trạng:
Trong những năm trớc đây tình hình giáo dục nói chung và công tác giáo dục trờng
THCS Trung sơn cũng đã gặp những khó khăn nhất định từ đó cũng còn tồn đọng một số
hạn chế, đó là:
- Tỷ lệ học sinh lên lớp còn cao, cá biệt còn sót những học sinh cha đảm bảo điều
kiện lên lớp.
- Trong số học sinh tiên tiến còn có những em cha yên tâm thực sự với kết quả đánh
giá.
- Kết quả đánh giá thiên về quan điểm trớc chặt, sau dễ. Tức là đầu năm khảo sát
chất lợng đánh giá chặt nhng lại nới lỏng về sau.
- Có thể có hiện tợng đánh giá học sinh theo chiều hớng phát triển, tức là đánh giá
mang tính khuyến khích đối với học sinh có cố gắng.
*/ Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện cuộc vận động:
Thuận lợi:
- Các tầng lớp trong xã hội đã cần đến chất lợng thực của giáo dục, tình trạng học giả
thi giả bằng giả đã làm bức xúc nhiều tầng lớp trong xã hội. Trong bối cảnh này
cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục ra đời là vô cùng hợp lý và cần thiết.


- Sự thiếu công bằng trong đánh giá học sinh cũng đã đến lúc loại bỏ.
- Tính thích thành tích ảo của một bộ phận cán bộ quản lý cũng cần phảI thay thế
bằng kết quả thực.
Khó khăn:
- Nếu đánh giá tực sự nghiêm túc, khắt khe ngay ở tất cả các khâu một cách đột ngột
sẽ là một cú sốc cho d luận nh vậy cũng sẽ có mặt tráI của sự việc và có thể vì thế
mà cách nhìn vào những thành tựu của giáo dục trong thời gian qua có thể bị méo
mó thậm chí bị phủ nhận.
- Có thể còn một bộ phận giáo viên đang còn ngại vì chất lợng thực sẽ tác động đến
kết quả thi đua của cá nhân giáo viên đó.
2/ Việc triển khai cuộc vận động:
- Công tác tuyên truyền: Ngay từ hội nghị tổng kết năm học 2005 2006 và triển
khai nhiệm vụ năm học 2006 2007 Trởng phòng giáo dục đã triển khai nội dung công
văn về việc triển khai cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục và tất cả các hiệu trởng đã ký cam kết với Trởng phòng về việc hởng
ứng cuộc vận động này.
Ngay từ đầu năm học, tiếp thu tinh thần của cuộc vận động: Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục Hiệu trởng đã tổ chức phát động toàn
bộ cán bộ giáo viên tham gia hởng ứng và kết quả có 100% cán bộ giáo viên ký cam kết
với Hiệu trởng nghiêm túc thực hiện cuộc vận động này. NgoàI ra xã hội, chính quyền,
nhân dân và phụ huynh học sinh cũng đồng tình hởng ứng cuộc vận động này.
Các văn bản chỉ đạo và tổ chức thực hiện của các cấp đó là:
- Quyết định số 200/ 2006/QĐ - SGD&ĐT ngày 08/8/2006 về việc ban hành kế
hoạch hởng ứng cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục của ngành giáo dục và đào tạo Thanh hóa
- Một số văn bản của phòng giáo dục về cuộc vận động: Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
- Các văn bản của nhà trờng về việc thành lập ban điều hành cuộc vận động: Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
3/ Để thực hiện cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành

tích trong giáo dục và cũng là công việc th ờng xuyên của một năm học nhà tr ờng
đã tổ chức khảo sát chất l ợng đầu năm, kết quả nh sau:
Khối
lớp
Sĩ số
Số HS
HL
yếu
Tỷ lệ
%
Số
HSHL
kém
Tỷ lệ
%
Số HS
ngồi
nhầm
lớp
Tỷ lệ
%
Tổng(3);
(5); (7)
Tỷ lệ
%
(1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) (10 )
6
279 30 10.8 35 12.5 12 4.3 77 35.2
7
265 25 9.4 21 7.9 15 5.6 61 23.0

8
219 20 9.1 22 10.0 3 1.3 45 20.5
9
207 17 8.2 15 7.2 0 0 32 15.5
Tổng
970 92 9.5 93 9.6 30 3.1 215 22.2
4/ Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, dạy lại cho học sinh ngồi nhầm lớp:
Ban Giám hiệu giao cho giáo viên bộ môn ở lớp mình trực tiếp giảng dạy kiểm tra, thống
kê danh sách học sinh yếu kém và ngồi nhầm lớp và báo cáo về Ban Giám hiệu, từ đó Ban
Giám hiệu lên kế hoạch, thời khóa biểu và giao nhiệm vụ phụ đạo số học sinh này cho
giáo viên bộ môn, sau mỗi kỳ kiểm tra thờng xuyên hoặc định kỳ, giáo viên bộ môn báo
cáo sự tiến bộ của học sinh theo điểm số với Ban Giám hiệu
5/ Các biện pháp đã và đang thực hiện cuộc vận động:
- Tuyên truyền trong nhân dân và giáo viên biết thêm về thực trạng giáo dục và sự
cần thiết phảI có cuộc vận động hai không
- Tổ chức kí cam kết giữa giáo viên với hiệu trởng, học sinh với giáo viên và nhà tr-
ờng.
- Tổ chức ra đề thi và quản lí đề thi chặt chẽ.
- Kiểm tra việc chấm trả bàI của giáo viên và so sánh các con điểm trong sổ điểm với
con điểm trong bàI lu của học sinh.
- Đánh giá thực kết quả các bàI kiểm tra của học sinh, kiên quyết không nâng điểm
cho học sinh nếu không qua kiểm tra lại.
- Báo cáo số liệu thực không vì thành tích ảo mà báo cáo sai số liệu.
- Hiện tại số học sinh trong trờng theo điều tra là có học sinh yếu kém nhng cha đủ
cơ sở kết luận là ngồi nhầm lớp nên cha tổ chức dạy cho đối tợng ngoòi nhầm lớp.
6/ Kết quả:
- Đảng ủy, chính quyền, nhân dân và cha mẹ học sinh rất đồng tình hởng ứng cuộc
vận động hai không
- Giáo viên cũng chuyển biến hơn trong cách nghĩ và cách làm, đánh giá trung thực
kết quả học tập của học sinh.

- Học sinh chăm lo học tập hơn, tinh thần chấp hành quy chế thi cử nghiêm túc hơn,
trong các kỳ kiểm tra số học sinh dùng tàI liệu ít hơn.
Kết quả số liệu học kỳ ! nh sau:
Khối
lớp
Sĩ số
Số HS
HL
yếu
Tỷ lệ
%
Số
HSHL
kém
Tỷ lệ
%
Số HS
ngồi
nhầm
lớp
Tỷ lệ
%
Tổng(3);
(5); (7)
Tỷ lệ
%
(1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) (10 )
6
279 29 10.4 31 11.1 10 3.6 70 31.9
7

265 22 8.3 20 7.5 15 5.7 57 21.5
8
219 17 7.8 19 8.7 2 0.9 38 17.4

×