Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tài liệu học tập dành cho hs 12-nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 34 trang )

Nội dung Gợi ý
I. Vò trí và cấu tạo:
1. Vò trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm:
- Cấu hình e:………………………………………………………………………………………………………………………
- Năng lượng ion hóa… …………………………………………………………………………………………………
- Số oxi hóa: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Thế điện cự chuẩn: ………………………………………………………………………………………………………
II. Tính chất vật lí:
1. Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi: ………………………………………………………………………
2. Khối lượng riêng:………………………………………………………………………………………………………
3. Tính cứng: ……………………………………………………………………………………………………………………
III. Tính chất hóa học:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Tác dụng phi kim:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tác dụng với axit:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Tác dụng với H
2
O:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Điều chế :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Nhóm I
A
gồm những n. tố nào?
Cho biết cấu hình e, năng lượng ion
hóa, và số oxi hóa của nhóm kim
loại kiềm? So sánh thế đ/c chuẩn
của chúng với những kim loại khác?
-So sánh t
0
sôi, khối lượng riêng và
độ cứng của kim loại kiềm với
những kim loại khác?
BT 1,2, 4 , 6 SGK
-T/c hóa học cơ bản của kim loại
kiềm là gì? Nguyên nhân? Thể hiện
rõ qua pư hóa học nào?
-Với HCl
,
H

2
SO
4
loãng?
- Với HNO
3

,
H
2
SO
4
đặc?
- Vì sao kl kiềm pư được với H
2
O


nhiệt độ thường?
BT 3, 7 SGK
Nêu vài ứng dụng của kim loại
kiềm trong đời sống?
Trong công nghiệp kl kiềm được
điều chế như thế nào?
- BT 5 SGK
Bài 28: KIM LOẠI KIỀM
Bài 28: KIM LOẠI KIỀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên?
A. Au B. Na C. Ne D. Ag
Một trong những ứng dụng của Na, K là :
A. Chế tạo thủy tinh hữu cơ B. Chế tạo tế bào quang điện
C. Làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân. D. Sản xuất NaOH, KOH
Phương pháp điều chế kim loại Na là:
A. Điện phân dd NaCl B. Đp nóng chảy NaOH C. Khử Na
2
O bằng H
2
D. Cả A, B, C
Khí CO

2
không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
Để bảo vệ kim loại kiềm người ta làm cách nào sau đây?
A. Ngâm vào ancol B. Ngâm vào nước C. Ngâm vào dầu hỏa D. Để ngòai không khí
Nước javel là sản phẩm chính của quá trình:
A. Sục khí clo vào vôi sữa B. đp dd NaOH có vách ngăn giữa 2 đ/cực
C. Đp dd NaCl không có màng ngăn D. Đp nóng chảy NaOH không có vách ngăn.
Đp dd X thì ở anot xảy ra qt 2H
2
O -4e

4H
+
+ O
2
. X là dd nào sau đây?
A. NaOH B. NaCl C. NaNO
3
D. CuCl
2
Một muối khi tan trong nước tạo thnàh muối có môi trường kiềm. Muối đó là :
A. Na

2
CO
3
B. KHSO
4
C. NaCl D. MgCl
2
Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dd NaOH và A
2
O
3
B. dd NaNO
3
và MgCl
2
C. dd AgNO
3
và dd KCl D. K
2
O và H
2
O
Dung dd NaOH có thể phản ứng với tất cả các chất nào sau đây?
A. CuSO
4
, HCl, SO
2
, Al
2

O
3
B. BaCl
2
, HCl, SO
2
, K
C. CuSO
4
, HNO
3
, SO
2
, CuO D. K
2
CO
3
, HNO
3
, SO
2
, CuO
Dung dòch X chứa H
+
, Na
+
, Cl
-
có thêm vài giọt q tím. Nếu đem điện phân X thì màu của dd sẽ
biến dổi như thế nào?

A. Từ tím sang xanh B. Từ xanh sang tím C. không đổi màu D. Từ đỏ sang tim rồi xanh
Từ muối Na
2
CO
3
chọn sơ đồ thích hợp để điều chế kim loại Na?
A. Na
2
CO
3

Na
2
SO
4

Na B. Na
2
CO
3

Na
2
O

Na
C. Na
2
CO
3


NaCl

Na D. Na
2
CO
3

NaCl

NaOH

Na
Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O
2
dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan rắn A trong nước thu được
0,025 mol O
2
. Khối lượng A bằng bao nhiêu gam?
A. 3,9g B. 6,2g C. 7,0g D. 7,8g
Hòa tan hoàn toàn mg Na kim loại vào nước thu được dd A. Trung hòa dd A cần 100ml dd
H
2
SO
4
1M. tính m?
A. 2,3g B. 4,6g C. 6,9g D. 9,2g
Cho mg Na vào 500ml dd HCl 0,2 M thu được V lít khí (đktc) và dd X. Trung hòa dd X cần hết
100ml HCl 0,2M. tính mg trên?
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
A. 2,3g B. 2,76g C. 2,67g D. 4,6g
Cho 0,69g 1 kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau p/ư thu được 0,336 lit H
2
(đktc). Kim loại đó:
A. K B. Na C. Li D. Rb
Điện phân nóng chảy 5,85g muối clorua của kim loại kiềm R thu được 0,05 mol khí clo. R là:
A. K B. Na C. Li D. Rb
Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm RCl thu được 1,792 lít khí clo(đktc) ở anot và
6,24g kim loại ở catot. Công thức hòa học của muối đó là:
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl
Điện phân dd NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dd còn lại sau điện
phân có khối lượng là 100g và nồng độ là 24%. Nồng độ phần trăm của dd ban đầu là bao nhiêu?
A. 9,6% B. 4,8% C. 2,4% D. 1,2%
Có 44ml dd HCl và KCl. Đem điện phân trong bình có vách ngăn bằng dòng điện 9,65A trong 20
phút thì dd chứa 1 chất tan có pH = 13 ( V dd thay đổi không đáng kể ). Nồng độ mol/l của HCl và
KCl ban đầu là :
A. 0,1M và 0,05M B. 0,3M và 0,2M C. 0,2M và 0,1M D. Kết quả khác
Cho 5 gam hỗn hợp Na, Na

2
O và tạp chất trơ tác dụng hết với nước thoát ra 1,875 lít khí (đktc).
Trung hòa dd sau phản ứng cần 100ml dd HCl 2M. thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp đầu là bao nhiêu?
A. 80% Na, 18% Na
2
O, 2% tạp chất. B . 77% Na, 20,2% Na
2
O, 2,8% tạp chất.
C. . 82% Na, 12,4% Na
2
O, 5,6% tạp chất. D. 92% Na, 6,9% Na
2
O, 1,1% tạp chất.
Cho hỗn hợp Na và K hòa tan hết vào nước tạo được dd A và 0,672 lít khí H
2
(đktc). Thể tích dd HCl
0,1M cần dùng để trung hòa hết dd một phần ba thể tích dd A là bao nhiêu?
A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml.
Cho 250ml dd HCl vừa đủ để hòa tan hỗn hợp Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
tạo ra một muối duy nhất đồng
thời thu được 2,8 lit khí (đktc). Nồng độ mol/l của dd HCl là bao nhiêu?
A. 2M B. 2,5M C. 0,5M D. 1M

Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dd
HCl vừa đủ, thu được 2,24 lit CO
2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. K,Cs B. Li, Na C. Na, K D. Cs, Rb
Cho 3,6g hh gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng hết với H
2
O cho 2,24 lit H
2
(O
0
C, 0,5at).
Khối lượng nghuên tử của A lớn hơn hay nhỏ hơn kali?
A A> 39 B. A<39 C. A<0 D. Kết quả khác.
Cho từ từ 1 mol khí CO
2
vào dung dòch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO
2
thì khi ấy
trong dd có chứa chất nào?
A.Na
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
và NaOH dư C. NaHCO
3

D. hh Na
2
CO
3 và
NaHCO
3
Tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của dd thu được khi cho 3,9g K tác dụng với 101,8g H
2
0.
Khối lượng riêng của dd sau phản ứng là 1,056g/ml.
A. 0,2M và 5,6% B. 0,1M và 20% C. 2M và 4,3% D.1M và 5,3%
Trộn 200ml dd H
2
SO
4
0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là bao nhiêu?
A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4
Nội dung Gợi ý
I.Natri hiđroxit
1. Tính chất:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Ứng dụng: (SGK)
3. Điều chế:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat
1. Natri hiđrocacbonat:
a. Tính chất:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ứng dụng: (SGK)
2. Natri cacbonat:
a. Tính chất
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Cho biết tính chất vật lí,
tính chất hóa học cơ bản
của NaOH?

Tham khảo SGK
Trong công nghiệp, người
ta điều chế NaOH bằng
cách nào? Pt pư chứng
minh?
-Làm thế nào để loại bỏ
NaCl ra khỏi NaOH?
Bài tập 1, 2 SGK
- NaHCO
3
có bền với t
0
k?
Viết ptpư chứng minh?
- Vì sao nói NaHCO
3

hợp chất lưỡng tính? Viết
ptpư dạng phân tử và ion
rút gọn để chứng minh?
-Tính chất nào là đặc trưng
nhất? Vì sao?
Bài tập 3, 4 SGK
- Tính chất hóa học của
Na
2
CO
3
? So sánh điểm
giống và khác nhau giữa

NaHCO
3
và Na
2
CO
3
?
- So sánh tính chất bazơ
của 2 muối trên?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ứng dụng: ( SGK)
BT 5, 6 SGK
BÀI TẬP
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dòch?
A. NaNO
3
và BaBr
2
B. CaCl
2
và Zn(NO
3
)
2
C. NaHCO
3
và Ba(NO
3
)
2
D. NaHCO
3
và Ca(OH)
2
Tính chất hóa học của Na
2
CO
3
là:
A. Tác dụng với axit mạnh B. Dễ phân hủy ở nhiệt độ cao
C.Thủy phân trong môi trường kiềm yếu D. Thủy phân trong môi trường kiềm mạnh.
Khi cho dd NaOH vào dd nào sau đây thì không tạo ra kết tủa?

A. CuCl
2
B.Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
D. Ba(NO
3
)
2

Để tách khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi H
2
0. Có thể cho hh đi qua các bình đựng:
A. NaOH và H
2
SO
4
B. Na
2
CO
3
và P
2
O
5

C, H
2
SO
4
và KOH D. NaHCO
3
và P
2
O
5

Dùng thuốc thử nào để nhận biết 4 chất lỏng riêng biệt sau: (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaOH?
A. dd AgNO
3
B. dd KOH C. dd Ba(OH)
2
D. dd BaCl
2

Cho 2,464lít CO
2
(đktc) qua dd NaOH sinh ra 11.44g hỗn hợp 2 muối. Số gam mỗi muối là:
A. 1,1g và 0,89g B. 10,6g và 0,84g C. 6,34g và 3,62g D. 40,5g và 2,3g
Hòa tan 100g CaCO
3
vào dd HCl dư. Khí CO
2
thu được cho đi qua dd chứa 64g NaOH, sản phẩm
sau phản ứng là chất nào sau đây?
A. Na
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
C.Na
2
CO
3
và NaHCO
3
và NaOH dư D. NaHCO
3
Cốc A đựng 0,3molNa
2

CO
3
và 0,2mol NaHCO
3
. Cốc B đựng 0,4mol HCl. Đổ từ từ cốc B vào cốc A,
số mol khí CO
2
sinh ra có giá trò nào sau đây?
A .0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5
Cốc A đựng 0,3molNa
2
CO
3
và 0,2mol NaHCO
3
. Cốc B đựng 0,4mol HCl. Đổ từ từ cốc A vào cốc B,
số mol khí CO
2
sinh ra có giá trò nào sau đây?
A .0, 25 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,2
Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)
2
0,2M. pH dd thu được là :
A. 12,5 B. 9 C. 13 D. 14,2
40ml dd NaOH 0,09M được pha thành 100ml và thêm vào đó 30ml dd HCl 0,1M, pH của dd mới là:
A. 11,66 B. 12,38 C. 12,8 D. 9,57
Hòa tan 1,4g kim lọai kiềm X vào 200g H
2
O, sau phản ứng khối lượng dung dòch còn lại 201,2g.
Tên kim loại đó là:

A. Li B. Na C. K D. Cs
Nồng độ phần trăm của dd thu được là bao nhiêu?
A. 5,12% B. 2,39% C. 9,32% D. 12,5%
Cho 6,08g hỗn hợp NaOH và KOH tan hết trong dd HCl tạo ra 8,3g hỗn hợp muối clorua. Số gam
mỗi hiđroxit ban đầu là bao nhiêu?
A. 2,4g và 3,68g B. 1,6g và 4,48g C. 3,2g va 2,88g D. 0,8g và 5,28g
Đun nóng 10g hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng không đổi thì còn lại 6,9g chất
rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng ban đầu lần lượt là:
A. 84% và 16% B. 80% và 20% C. 83% và 17% D. 74% và 26%
Hòa tan 2,3g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trò I và một muối của kim loại hóa trò II vào
dd HCldư thấy thoát ra 0,2 mol. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g
17 Cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO
3
và Na
2
CO
3
vào 400g dung dòch H
2
SO
4
9,8%, đồng thời nung
nóng dd thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 28,66 và một d dX. Nồng độ phần

trăm của muối thu được trong dd X là:
A.12% B. 12,9% C. 10,28% D. 20,4%
Nội dung Gợi ý
I. Vò trí, cấu tạo
1. Vò trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
-Cấu hình e :
………………………………………………………………………………………………………………….
- Số oxh : ………….…………………………………………………………………………………………………………….
- Thế điện cực chuẩn…………………………………………………………………………………………………
II. Tính chất vật lí: (SGK)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
III. Tính chất hóa học:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
1. Tác dụng với phi kim:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Tác dụng với axit:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Tác dụng với nước:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
IV. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng : (SGK)
2. Điều chế:
Kim loại kiềm thổ gồm những
ng/tố nào và nằm ở vò trí nào
trong bảng htth?
- Tham khảo bảng 6.3 SGK
-So sánh cấu hình e, số oxh,
thế đ/c chuẩn của kl I
A
và II
A
?
So sánh với lí tính của kim
loại kiềm?
Bài tập 1,3,4,5 SGK
Hóa tính cơ bản? Vì sao? So
sánh với kim loại kiềm?
Bài tập 6 SGK
Ví dụ minh họa?
-Với HCl, H
2
SO

4
loãng?
- Với HNO
3
, H
2
SO
4
đđ?
 so sánh sp tạo thành ở 2
trường hợp?
- KL nào pư với H
2
O ở t
0
thường
?
-Sp tạo thành?
Bài tập 7 SGK
Trong CN, kim loại kiềm thổ
Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
được đ/c như thế nào?
Bài tập 2 SGK
BÀI TẬP:
Câu Nội dung

Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. Mg và S B. Mg và Ca C. Ca và Br
2
D. S và K
So sánh tính chất của Mg và Ca, câu nào sau đây không đúng ?
A. Số e hóa trò bằng nhau B. Đều tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ thường.
C. Các oxit đều có tính oxit bazơ D. Được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy.
Nhóm bazơ nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân?
A. NaOH và Ba(OH)
2
B. Zn(OH)
2
và KOH C. Cu(OH)
2
và Al(OH)
3
D. Mg(OH)
2
và Fe(OH)
3
Trong các chất sau: H
2
O, Na
2
O, MgO, CaO. Chất có liên kết cộng hóa trò là chất nào?
A. H
2
O B. Na

2
O C. MgO D. CaO
Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng
nào dưới đây có giá trò tăng dần?
A. Bán kính nguyên tử. B. Năng lượng ion hóa C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng
Nhận xét nào sau đây không đúng khi bói về kim loại kiềm thổ?
A. Có tính khử mạnh B. Tính khử tăng dần từ Ba đến Ba
C. Tính khử yếu hơn kim loại kiềm. D. Có mức năng lượng ion hóa rất lớn.
Cho kim loại X tác dụng dd H
2
SO
4
loãng vừa thấy khí thoát ra vừa thu một chất kết tủa. X là:
A. Be B. Mg C. Ba D. Cu
Cho 0,2 mol Mg vào dd HNO
3
loãng có dư thu được N
2
O. Số mol Mg đãa bò khử là:
A. 0,5 B. 1 C. 0,1 D. 0,4
Ion Ca
2+
bò khử trong trường hợp nào sau đây?
A. Điện phân dd CaCl
2
có vách ngăn giữa 2 điện cực B. Điện phân CaCl
2
nóng chảy
C. Điện phân dd CaCl
2

không có vách ngăn giữa 2 điện cực D. Cho Na phản ứng với CaCl
2
Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước sinh ra 5,6 lit khí (đktc). Kim loại đó là:
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
Đun nóng 6,96g MnO
2
với dd HCl đặc dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra
7,6g muối. M là kim loại nào sao đây?
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
Cho 10 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO
2
và 68,64% CO về thể tích đi qua 100g dd Ca(OH)
2
7,4% thấy
tách ra mg kết tủa. Trò số mg là bao nhiêu?
A. 10 B. 8 C. 6 D. 12
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dd Y và thoát 0,12mol H
2
. Thể tích dd
H
2
SO
4
0,1M cần để trung hòa dd Y là :
A. 120ml B. 60ml C. 240ml D. 1,2 lít
Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của của 2 kim loại X, Y đều thuộc nhóm II
A
vào H
2
O được

100ml dd E. Để làm kết tủa hết ion Cl
-
có trong dung dòch E người ta đã dùng dd AgNO
3
thu được
17,22g kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dd Z. Cô cạn dd Z thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g
Tự luận: Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân
nhóm chính nhóm II bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lit CO
2
( 54,6
0
C và 0,9at) và dd X
a. Tìm tên A, B. tính khối lượng muối trong dd X?
b. B. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hơp5 ban đầu?
c. Nếu toàn bộ CO
2
hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)
2
thì nồng độ Ba(OH)
2
là bao nhiêu để thu
được 3,94g kết tủa . ĐS: A (Mg); B (Ca) ; m
muối
= 3,17g.

NỘI DUNG GI Ý
I. Một số hợp chất của canxi
1. Canxi hiđroxit.
a. Tính chất:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ứng dụng: (SGK)
2. Canxi cacbonat
a. Tính chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ứng dụng : (SGK)
3. Canxisunfat
a. Tính chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Ứng dụng: (SGK)
II. Nước cứng:
1. Nước cứng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

-Nêu lí tính? Hóa tính của
Ca(OH)
2
? Ptpư chứng minh?
- So sánh hóa tính với NaOH?
-Nêu lí tính? Hóa tính của
CaCO
3
? Ptpư chứng minh?
- Giải thích sự tạo thạch nhũ
trong hang động?
Bài tập 1,2 SGK
Cho biết lí tính của thạch cao?
Thành phần cơ bản và cách
điều chế từng loại thạch cao?
Bài tập 6,7 SGK
Nước cứng là gì? Nước mềm là
gì?
Có bao nhiêu loại nước cứng?
Đó là những loại nào? So sánh
BÀI 31: MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2 Phân loại nước cứng:
a. Nước cứng tạm thời:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Nước cứng vónh cữu:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c. Nước cứng toàn phần:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Tác hại của nước cứng: (SGK)
4. Các biện pháp làm mềm nước cứng:
* Nguyên tắc: ………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Phương pháp:
a. Phương pháp kết tủa
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Phương pháp trao đổi ion.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
thành phần hóa học trong từng
loại nước cứng?

Bài tập 3 SGK
-Người ta làm mềm nước cứng
dựa vào qui tắc nào?
Làm cách nào để kết tủa hết
ion Ca
2+
, Mg
2+
trong nước cứng
tạm thời? Nước cứng vónh cữu?
Bài tập 4, 5 SGK
Thế nào là pp trao đổi ion?
So sánh 2 pp làm mềm nước
cứng?
Bài tập:
Câu
Nội dung
1
2
Dung dòch nào sau đây có hòa tan CaCO
3
?
A. BaCl
2
B. Na
2
SO
4
C. Nước có chứa CO
2

D. Ca(HCO
3
)
2
Để phân biệt 4 chất rắn Na
2
CO
3
, CaCO
3
, Na
2
SO
4
, CaSO
4
.2H
2
O đựng trong 4 lọ riêng biệt sau
người ta dùng :
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
A. H
2
O và dd NaOH B. Giấy q tẩm ướt và H
2
SO
4
đ C. dd NaOH và pp D. H
2
O và dd HCl
Cho từ từ đến dư khí CO
2
vào dd Ca(OH)
2
, hiện tượng quan sát được là :
A. Kết tủa trắng sau đó tan dần ra B. Kết tủa trắng C. Kết tủa nâu đỏ D. Không hiện tựợng
Chọn trình tự phân biệt 3 chất rắn: NaCl, BaCl
2
, MgCl
2
?
A. Dùng H
2
O, dùng dd H
2
SO
4

B. Dùng H
2
O, dd NaOH rồi dùng dd Na
2
CO
3
.
C. Dùng H
2
O, rồi dùng dd Na
2
CO
3
D. Dùng dd HCl, rồi dùng dd Na
2
CO
3

Đun nóng 5,8g Mg(OH)
2
đến khối lượng không đổi thấy khồi lượng chất rắn đã:
A. Giảm 44g B. Tăng 16g C. Giảm 18g D. vẫn 5,8g
Trong các mẫu nước cứng sau đây, mẫu nước cúng tạm thời là mẫu nào?
A. dd Ca(HCO
3
)
2
B. dd MgSO
4
C. dd CaCl

2
D. dd Mg(NO
3
)
2
Trong số các dd sau : HCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, NaCl. Các dd có thể làm mềm nước cứng tạm thời :
A. HCl, Na
2
CO
3
B. Ca(OH)
2,
NaCl C. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
D. Ca(OH)
2
, HCl
Câu nào sau đây về nước cứng không đúng?
A.Nước có chứa nhiều ion Ca
2+

, Mg
2+
B. Nước mềm không hoặc có chứa ít ion Ca
2+
, Mg
2+

C. Nước chứa ion Cl
-
, SO
4
2-
: tạm thời D.Chứa Cl
-
, SO
4
2-
, HCO
3
-
là nước cứng toàn phần
Hòa tan hoàn toàn mg hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được
3,36 lít khí (đktc) và dd X. Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần để trung hòa dd X là:
A. 15ml B. 150ml C. 300ml D. 30ml
Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm CaCO
3
và Na
2
CO
3

thu được 17,4g chất rắn và 3,36 lít khí
(đktc). Hàm lượng % CaCO
3
trong X là:
A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%
Hòa tan 7,02g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại A, B thuộc nhóm II
A
và thuộc 2 chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn bằng dd HCl thu được 1,68 lit khí (đktc). Hai kim loại A, B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Cho 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 40ml dd Ca(OH)
2
thu được 12g kết tủa A. C
M
của dd Ca(OH)
2
la:ø
A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M
Sục V lít khí CO
2
(đktc) vào 100ml dd Ba(OH)
2
có pH=12 tạo thành 3,94g kết tủa. Giá trò của V là:
A. 0,448 lit B. 1,792 lit C. cả A, B đúng D. A, B sai.
Hòa tan 1,42g hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3

tác dụng với HCl dư. Khí thoát ra được hấp thu hoàn
toàn bằng dd chứa 0,0225 mol Ba(OH)
2
. Lọc kết tủa rồi cho cho dd H
2
SO
4
dư vào dd lọc thì thu
được 1,7475g kết tủa nữa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 1g và 0,42g B. 12g và 0,78g C. 2g và 6g D. 0,3g và 0,43g
Có 1 lít dd chừa hỗn hợp Na
2
CO
3
0,1M và (NH
4
)
2
CO
3
0,25M. Cho hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào. Sau
phản ứng kết thúc thu được 39,7g kết tủa A và dd B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là
a. 50% và 60% B. 49,62% và 50,38% C. 60,25% và 39,75% D. Kết quả khác
Một hỗn hợp BeO và MgO tan vừa đủ trong 700g dd H
2
SO

4
9,8%. Cùng với lượng hỗn hợp trên, ta
cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M để hòa tan vừa hết BeO. Khối lượng hmỗi oxit trong hh là bao nhiêu?
A. 5g và 20g B. 10g và 15g C. 3g và 5g D. 8g và 12g
Nội dung Gợi ý
I. Vò trí và cấu tạo:
Bài 33. NHÔM
1. Vò trí: …………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Cấu tạo của nhôm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Lí tính.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. Hóa tính:……………………………………………………………………………………………………………………………
1. Tác dụng với phi kim:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tác dụng với axit:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Tác dụng với oxít kim loại:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Tác dụng với H
2
O:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Tác dụng với dd kiềm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. ứng dụng và sản xuất:
1. Ứng dụng : (SGK)
2. Sản xuất:
-Cho biết vò trí của Al
trong bảng tuần hoàn?
-So sánh R
nguyên tử
, năng
lượng ion hóa, số oxh, độ

âm điện của Al với ng/tố
nhóm II
A
?
(SGK). So sánh lại lí tính
với kl kiềm và kiềm thổ?
- Ví dụ minh họa?
- Với HCl, H
2
SO
4
loãng
 Muối Al
3+
và H
2
- HNO
3
, H
2
SO
4
đđ?
Lưu ý: Al không pư với
HNO
3
đđ, H
2
SO
4

đđ nguội
BT 1, 3 SGK
VD minh họa?
BT 4 SGK
So sánh t/c này với kim
loại kiềm?
Giải thích nguyên nhân
vì sao Al tan được trong
dd kiềm mạnh? Viết pt
pư chứng minh?
BT 3, 5 SGK
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Cho biết cách làm sạch
nguồn nguyên liệu ?
Viết sơ đồ và phương
trình điện phân Al
2
O
3
?

BT 6 SGK
Bài tập:

u
Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về Al?
A. Là một nguyên tố lưỡng tính B. Là một nguyên tố P
C. Có bán kính nuyên tử nhỏ hơn Mg D. Ở trạng thái cơ bản có 1 e lớp ngoài cùng
Không dùng vật bằng Al đựng dd NaOH vì :
A. Al lưỡng tính nên bò kiềm phá hủy B. Al bò ăn mòn hóa học.
C. Nhôm dẫn điện tốt D. Al(OH)
3
lưỡng tính nên bò kiềm phá hủy.
Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. H
2
SO
4
loãng B. H
2
SO

4
đặc nguội C. dd NH
3
D. dd NaNaOH, khí CO
2
Phản ứng: Al + HNO
3


Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O. Hệ số cân bằng cho phương trình trên là
A. 4:12:4:6:6 B. 8:30:8:3:9 C. 6:30:6:15:12 D. 9:42:9:7:18
Cho các phương trình hóa học sau:
1. Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ H
2

O 2. Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
3. NaAlO
2
+ H
2
O + CO
2


Al(OH)
3
+ NaHCO
3
4. Al + H
2
O

Al(OH)
3
+ H

2
5.SiO
2
+ NaOH

Na
2
SiO
3
+ H
2
O. Phản ứng nào xảy ra khi làm sạch quặng boxit?
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 3, 4 , 5
Criolit Na
3
AlF
6
được thêm vào Al
2
O
3
trong quá trình điện phân nóng chảy Al
2
O
3
vì lí do nào?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng của của Al
2
O
3

, nhằm tiết kiệm năng lượng.
B. Làm tăng độ dẫn điện của chất nóng chảy C. Bảo vệ Al mới sinh ra D. Cả A, B, C
Cho 2,7g Al vào dung dòch HCl dư thu được dung dòch có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam
so với dd HCl ban đầu?
A. Tăng 2,7g B. giảm 0,3g C. Tăng 2,4g D. Giảm 2,4g
Các chất nào sau đây tan được trong dung dòch NaOH dư?
A. Al, Na, Al
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Mg(OH)
2
C. ZnO, NaHCO
3
, CaCO
3
D. Cu(OH)
2
, Zn, Al
Bằng thuốc thử nào có thể nhận biết 3 chất rắn riêng biệt sau: Al, Al
2
O
3
, Mg?

A. dd HCl B. H
2
O C. dd NaOH D. dd NaCl
10
11
12
13
14
15
16
17
Các chất nào sau đây v7à tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với dd bazơ mạnh?
A. Al, Al
2
O
3
.Mg B. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, NaHCO
3
C. Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, CuO D. Al, ZnO, FeO
Có thể điều chế Al bằng cách nào sau đây?

A. Đp nóng chảy AlCl
3
B. Dùng CO khử Al
2
O
3
C. Đp nóng chảy Al
2
O
3
D. Cả A, B, C
Ngâm1 lượng nhỏ hh Al và Cu trong1 lượng thừa mỗi dd chất sau, trường hợp nào hh bò hòa tan
hết?
A. HCl B. FeCl
2
C. NaOH D. FeCl
3
Cho 31,2g hỗn hợp Al, Al
2
O
3
tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 0,6mol H
2
. Hỏi số mol
NaOH cần thiết cho phản ứng trên là bao nhiêu?
A. 0,8mol B. 0,6mol C. 0,4 mol D. Giá trò khác
Cho 24,3 g Al tan hoàn toàn trong dung dòch HNO
3
dư thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và
N

2
O. Thành phần % thể tích của mỗi khí là:
A. 24% NO;76% N
2
O B. 30% NO;ø 70% N
2
O C.25% NO;ø 75% N
2
O D. 50% NO ;ø 50% N
2
O
Trộn H
2
SO
4
1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch A. Cho 1,35 gam
nhơm vào 200 ml dung dịch A. Thể tích H
2
(đkc) tạo ra là
A. 1,12 lít. B.1,68 lít. C.1,344 lít. D.2,24 lít
Sản xuất Al bằng pp điện phân Al
2
O
3
nóng chảy. Hãy tìm lượng Al
2
O
3
và C (cực dương) cần dùng để
sản xuất 0,54 tấn Al. Biet tồn bộ lượng O

2
sinh ra đốt cháy cực dương thành CO
2
và H% = 100%.
A. Al
2
O
3
là 1,02 tấn, C là 0,18 tấn. B. Al
2
O
3
là 2,04 tấn, C là 0,18 tấn.
C. Al
2
O
3
là 3,2 tấn, C là 1,2 tấn. D. Al
2
O
3
là 1,6 tấn, C là 2,4 tấn.
Cho 38,2 gam hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, SiO
2
, Fe
2

O
3
vào dd NaOH 4M đun nóng cho đến khi chất rắn
khơng tan nữa thì thấy lượng dd NaOH đã dùng hết là 150 ml và chất rắn khơng tan còn lại là 16
gam. Phần trăm khối lượng của Al
2
O
3
trong hỗn hợp là:
A. 26,7% B. 35,2% C.41,884% D.73,24%
Nội dung Gợi ý
I. Nhôm oxit.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học
a. Tính bền:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tính lưỡng tính.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Màu sắc , t

0
nóng chảy,
độ tan của Al
2
O
3
? Của
một số loại đá?
- Vì sao nói Al
2
O
3
là hợp
chất bền vững?
-Viết ptpư dạng phân tử,
ion đầy đủ, rút gọn để
chứng minh tính lưỡng
tính của Al
2
O
3
?
HP CHẤT CỦA NHÔM
HP CHẤT CỦA NHÔM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c. Ứng dụng: ( SGK)
II. Nhôm oxit.
1. Tính chất hóa học
a. Tính không bền với nhiệt:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tính lưỡng tính:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. Nhôm sunfat:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. Cách nhận biết ion Al
3+
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập 6 SGK
- So sánh chất hóa học
của Al
2
O
3
và Al(OH)
3
?
Viết ptpư dạng phân tử,

ion đầy đủ, ion rút gọn để
chứng minh tính lưỡng
tính của Al(OH)
3
?
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Dùng thuốc thử nào để
nhận biết ion Al
3+
?
Bài tập 5, 7 SGK
Bài tập :
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
Nhỏ dung dòch NH
3
vào dd AlCl
3
, dd Na
2
CO
3
, dd HCl vừa đủ vào dd NaAlO

2
thì đều thu được một
sản phẩm như nhau. Đó là sản phẩm nào?
A. NaCl B. NH
4
Cl C. Al(OH)
3
D. Al
2
O
3
Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính?
A. NaHCO
3
B. Al
2
O
3
C. Al(OH)
3
D. CaO
Muối nào sau đây tạo kết tủa trắng trong dung dòch NaOH dư ?
A. MgCl
2
B. AlCl
3
C. ZnCl
2
D. FeCl
3

Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dòch?
A. Al(NO
3
)
3
và NaOH B NaAlO
2
và NaOH C. NaCl và AgNO
3
D. HNO
3
và Ca(HCO
3
)
2
Dùng thuốc thử nào trong số thuốc thử sau đây có thể phân biệt được các chất rắn Mg, Al
2
O
3
, Al?
A. H
2
O B. dd HCl C. dd HNO
3
D. dd NaOH
Dùng dd NaOH và dd Na
2
CO
3
có thể nhận biết các chất trong dãy nào sau đây?

A. NaCl, CaCl
2
, MgCl
2
B. NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
C. NaCl, BaCl
2
, MgCl
2
D. A, B, C đều đúng
Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để phân biệt 3 dd NaAlO
2
, Na
2
CO
3
,NaCl?
A. Khí CO
2
B. dd HCl loãng C. dd BaCl
2
D. dd NaOH
Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dd Al
2
(SO
4
)

3
cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dòch. B. Na tan. Kim loại Al bám trên bề mặt Na.
C. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo trong dung dòch.
9
10
11
12
13
14
15
16
17
D. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo, sau đó tan dần ra.
Cho dung dòch NaOH dư vào dung dòch AlCl
3
thu được dd chứa những muối nào sau đây?
A. NaCl B. NaCl, AlCl
3
, NaAlO
2
C. NaCl, NaAlO
2
D. NaAlO
2
Trường hợp nào sau đây không tạo thành Al(OH)
3
?
A. Cho dd NH
3

vào dd Al(NO
3
)
3
B. Cho Al
2
O
3
vào H
2
O
C. Cho Al
4
C
3
vào H
2
O D. Cho dd Na
2
CO
3
vào dd Al(NO
3
)
3

1 g Al tác dụng với 1g clo. Kết thúc phản ứng thu được:
A. 2g AlCl
3
B. 1g AlCl

3
C. 1,253g AlCl
3
D. 6,897g AlCl
3
Hỗn hợp Al và Al
4
C
3
tác dụng hết với nước tạo ra 31,2g Al(OH)
3
. Cùng lựơng X tác dụng hết với dd
HCl dư thì thu được một muối và thoát ra 20,16 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hh
đầu
A. 5,4g Al; 7,2g Al
4
C
3
B. 2,7g Al; 3,6g Al
4
C
3
C.10,8g Al; 14,4g Al
4
C
3
D.8,1g Al; 10,8g Al
4
C
3

Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dòch CuCl
2
dư rồi lấy chất rắn thu
được sau phản ứng cho tác dụng với dung dòch HNO
3
đậm đặc. Tính số mol khí NO
2
thoát ra (đktc)?
A. 0,8mol B. 0,3 mol C. 0,6mol D. 0,2mol
Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe
2
O
3
và Al trong môi trường không có không khí. Những chất
rắn còn lại sau phản ứng , nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H
2
, nếu cho tác
dụng với dung dòch HCl dư thu được 0,4mol H
2
. Hỏi số mol của Al trong X là bao nhiêu ?
A. 0,3mol B. 0,6 mol C. 0,4mol D. 0,25mol
Lấy 26,8 hh gồm Al và Fe
2
O
3
thực hiện pư nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Lấy rắn A hòa tan hoàn
toàn trong dung dòch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít khí H
2
(đktc). Hãy xđ % các chất trong hh?
A B C D

Trộn 16,2g Al với 69,6 gam Fe
3
O
4
thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X
trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dòch HCl dư thu
được 17, 64 lít H
2
( đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhie7t5 nhôm trên?
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hh X gồm Al và Fe
x
O
y
thu được 16,55g chất rắn Y. Hòa tan Y trong
dd NaOH dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra ( đktc), còn lại 8,4g chất rắn. Công thức của oxít sắt là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeO
2
VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
NỘI DUNG
1. Tính chất vật lí
1. Tính chất hóa học

Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 32 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
Bài 32 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dòch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3

, phản ứng xong thu được 2 kim loại và
dunng dòch gồm 2 muối:
A. Zn(NO
3
)
2
Al(NO
3
)
3
B. Zn(NO
3
)
2 và
AgNO
3
C. Al(NO
3
)
3
;Cu(NO
3
)
2
D. Zn(NO
3
)
2
Cu(NO
3

)
2
Cho dung dòch AlCl
3
vào dung dòch K
2
CO
3
. Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Có kết tủa vàng nhạt B. Có kết tủa bền
C. Có kết tủa trắng sau đó tan dần ra D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí
Hòa tan hoàn toàn mg hỗn hợp 2 kim loại Al, Zn trong dung dòch HCl thấy có 10,08 lít (đktc) và dd X.
Mặt khác, cho hỗn hợp hai kim loại trên tác dụng với dd NH
3
dư thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Giá trò
của m:
A. 20,55g B. 14,022g C. 12,50g D. 15,15g
Hòa tan hoàn toàn 10,2g một oxít kim loại có hóa trò III cần 331,8g dung dòch H
2
SO
4
vừa đủ. Dung dòch
sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức của oxít kim loại đó là:
A. Fe
2
O
3
B. Al

2
O
3
C. Cr
2
O
3
D. Mn
2
O
3
Đốt một lượng Al trong 6,72 lit O
2
(đktc). Sau khi kết thúc phản ứng cho chất rắn thu được hòa tan hoàn
toàn vào dung dòch HCl thấy giải phóng ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là:
A. 8,1g B. 16,2g C. 18,4g D. 19,2g
Cho K vào dd 300ml dung dòch AlCl
3
0,8M thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng
không đổi thu được 5,1g chất rắn. Sục khí CO
3
vào thu được một lượng kết tủa nữa.
+ Số phản ứng xảy ra là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
+ Số mol Al(OH)
3
bò hòa tan là :
A. 0,1 mol B. A. 0,24 mol C. A. 0,14 mol D. A. 0,12 mol
Vấn đề cần nhớ Nội dung
1. Tính chất vật lí

2. Tính chất hóa học
3. Cách điều chế
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 35 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM
VÀ HP CHẤT CỦA NHÔM
Bài 35 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM
VÀ HP CHẤT CỦA NHÔM
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
+ Khối lượng K đã dùng là:

A. 33,54g B. A. 27,3g C. A. 20,8g D. A. 23,54g
Cho 3,348g kim loại M hòa tan vừa đủ trong 930ml dung dòch HNO
3
0,5M và giải phóng N
2
O dung nhất.
Và tột dung dòch X. Hỏi M là kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Al C. Fe D.
Mg
Cho 31,2g hh A và Al
2
O
3
tác dụng với dd NaOH dư thu được 16,8 lit khí H
2
(O
0
C và 0,8at). Hãy cho biết:
+ Số phản ứng hóa học xảy ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
+Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
A. 10,8g và 20,4g B. 11,2g và 20g C. 16g và 15,2g D. kết quả khác
+Thể tích dd NaOH 4M đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng?
A. 190ml B. 200ml C. 210ml D. 250ml
Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng nhôm trong quặng là 40%. Biết hiệu suất của
quá trình sản xuất là 90%. Để có được 4 tấn nhôm người ta cần bao nhiêu quặng boxit?
A. 22,970 tấn B. 20,972 tấn C. 21,970 tấn D. 22,972 tấn
Hòa tan 5,4g Al vào 150ml chứa Fe(NO
3
)

3
1M và Cu(NO
3
)
2
1M. Kết thúc phản ứng thu được mg chất
rắn, giá trò của m là bao nhiêu?
A. 10,95g B. 13,20g C. 13,8g D. 15,2g
Cho dung dòch A chứa 0,15mol AlCl
3
và 0,15mol FeCl
2
tác dụng với dung dòch NH
3
dư, sau đó lấy kết tủa
sinh ra nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng bằng:
A. 19,65g B. 10,80g C. 12g D. 24g
Cho hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03mol tác dụng với dd HCl dư thì thu được dd A. Thêm dd NaOH dư
vào dd A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 16,3g B. 3,49g C. 1g D. 1,45g
Hòa tan hoàn toàn 13,5g hỗn hợp X gồm bột Al và Mg bằng dd H
2
SO
4
loãng dư thu được khí A và dd B.
Thêm từ từ dung dòch NaOH vào dung dòch B sao cho kết tủa cực đại thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,3g chất rắn. Thể tích khí A thu được là :
A. 10,08 lit B. 12,6 lit C. 18,9 lit D. 25,2lit
Đổ 200ml dd NaOH vào 400ml dd Al(NO
3

)
3
thu được 4,68g kết tửa. Nồng độ mol/l tối thiểu của dd
NaOH ban đầu là bao nhiêu?
A. 0,4M B. 0,6M C. 0 8M D. 1M
Cho 700ml dd KOH 0,1M vào 100ml dd AlCl
3
0,2M. Sau phản ứng khối lượng chất kết tủa tạo ra là:
A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g
Nhỏ từ từ dung dòch Ba(OH)
2
0,5M vào 150 ml dd AlCl
3
1M, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Thể tích dd Ba(OH)
2
0,5M tối thiểu cần dùng là:
A. 300ml B. 400ml C. 500ml D. 300ml hoặc 500ml
NỘI DUNG GI Ý
I. Vò trí và cấu tạo:
1. Vò trí của crom trong bảng tuần hoàn:
…………………………………………………………………………
2. Cấu tạo:
Cho biết cấu tạo của crom?
Bài 38: CROM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Tính chất vật lí
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. Hóa tính
1. Tác dụng với phi kim
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tác dụng với nước
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Tác dụng với axit:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. Ứng dụng ( SGK)
V. Sản xuất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập 1 SGK
Nêu vài đặc điểm vật lí của
crom?
- Tính hất hóa học cơ bản của
crom? Thể hiện rõ qua những
phản ứng hóa học nào? VD

minh họa? So sánh với tính
chất của nhôm?
Bài tập 2, 3 SGK
Nêu vài ứng dụng của crom
trong đời sống?
- Trong công nghiệp người ta
sản xuất crom như thế nào?
Bài tập 4, 5 SGK
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
Chỉ ra câu đúng trong các câu sau:
a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
b. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
c. Crom có những tính chất giống nhơm
d. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.
e. Trong tự nhiên crom chỉ có dạng đơn chất.
f. phương pháp điều chế crom là điện phân nóng chảy Cr
2
O
3
.
g. Kim loại crom có thể cắt được thủy tinh.
h. Kim loại crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.
A. a, b, c B. a, c, d C. a, c, d, g D. a, c, d, h
Trong số các cặp kim loại sau, kim loại nào có tính chất bền vững trong khơng khí?
A. Fe và Al B. Al và Cr C. Fe và Cr D. Na và Al
Sục khí clo vào dd CrCl

3
trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na
2
Cr
2
O
7
, Na
2
CrO
4
, H
2
O B. Na
2
CrO
4
, H
2
O, NaClO
3

4
5
6
7
C. Na[Cr(OH)], NaCl, NaClO, H
2
O D. NaCrO

4
, NaCl, H
2
O.
Một cốc thủy tinh đựng khoảng 10ml dd K
2
Cr
2
O
7
. Thêm từ từ từng giọt dd NaOH vào cốc thì thấy màu dd
từ màu da cam chuyển sang màu vàng. Hỏi có hiện tượng gì khi cho dd BaCl
2
vào dd màu vàng trên?
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng BaCrO
4
B. Không có hiện tượng gì xảy ra.
C. Màu vàng chuyển thành màu da cam. D. Xuất hiện kết tủa màu vàng, dd trở nên không màu.
Cho phản ứng: NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH  X + NaBr + H
2
O. X có thể là chất nào sau đây?
A. Na
2
Cr
2
O

7
B. Na
2
CrO
4
C. CrCl
3
D. NaCrO
3
Cho 2 mol KI vào dd chứa kaliđicromat trong H
2
SO
4
có dư thu được đơn chất X. Số mol X là :
A. 1 mol B. 2 mol C. 3mol D. 4 mol.
Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Crom có màu trắng, ánh bạc dễ bị mờ trong không khí. B. Crom thuộc nhóm kim loại nặng.
C. Crom là kim loại rất cứng chỉ thua kim cương. D. Crom rất khó nóng chảy.
Ở nhiệt độ thường , crom có cấu trúc mạng tinh thể là:
A. Lập phương tâm diện B. Lập phương C. Lục phương D. Lập phương tâm khối.
Crôm (II) oxit là một oxit có tính chất:
A. bazơ B. khử C. oxi hóa D. Cả A, B, C.
Trong công nghiệp creom được điều chế bằng phương pháp :
A. Nhiệt luyện B. Điện phân dung dịch C. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy.
Giải thích ứng dụng nào sau đây của crom là không đúng?
A. Làm hợp kim cứng, chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
B. Là kim loại nhẹ, nên dùng tạo hợp kim cho nghành hàng không.
C. Crom là kim loại rất cứng dùng để cắt thủy tinh.
D. Ở t
0

thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền chắc nê được dùng để mạ thép.
Lượng Cl
2
và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3
thành CrO
4
2-
là:
A. 0,015 và 0,08mol B. 0,03 và 0,16mol C.
Bài 40: SẮT
Nội dung Gợi ý
I. Vị trí và cấu tạo
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
II. Tính chất vật lí:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
III. Tính chất hóa học.
Tính :………………………………………………………
1. Tác dụng với phi kim
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Tác dụng với axít:
a. Với HCl, H
2
SO
4

loãng dd Fe
2+
+ H
2
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
b. Với HNO
3
, H
2
SO
4
đđ  ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Viết cấu hình e của Fe?  Vị trí?
Giải thích vì sao Fe có hóa trị II, III?
Nêu vài đặc điểm vật lí của kim loại Fe?
Tính chất hóa học của Fe? Thể hiện rõ
qua những phản ứng hóa học nào?
Ví dụ minh họa?
Lưu ý cách cân bằng p/ư oxi hóa khử.
3. Tác dụng với dung dịch muối
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
4. Tác dụng với nước:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
IV. Trạng thái tự nhiên.
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
- Lưu ý: Fe không phản ứng với H
2
O ở
nhiệt độ thường nhưng sẽ phản ứng với
H
2
O có lẫn têm khí O
2
Fe + O
2
+ H
2
O  Fe(OH)
3
Fe trong tự nhiên tồn tại dạng nào? ở
đâu?
Bài tập:
Câu Nội dung
Thành phần nào của cơ thể người chúa nhiều Fe nhất?
A. Tóc B. Răng C. Máu D. Da
Chất nào sau đây không thể oxi hóa Fe Fe
3+
?
A. S B. dd Br

2
C. AgNO
3
D. H
2
SO
4
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào điều chế được Fe(NO
3
)
3
Khi điều chế FeCl
2
bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl
2
thu
được không bị chuyển hóa thành hợp chất Fe
3+
, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dd một lượng Fe dư B. Cho thêm vào dd một lượng Zn dư
C. Cho thêm vào dd một lượng HCl dư D. Cho thêm vào dd một lượng HNO
3
dư.
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kl sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dd nào để loại bỏ lớp sắt
trên?
A. dd CuSO
4
dư B. dd FeSO
4
dư C. dd Fe

2
(SO
4
)
3
dư D. dd ZnCl
2
dư.
Cho 20g Fe vào dung dịch HNO
3
loãng chỉ thu một sản phẩm khí duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, còn dư 3,2g Fe. Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là:
A. 2,24lit B. 4,48 lit. C. 6,72 lit D. 11,2 lit.
Hòa tan hoàn toàn 11,2g bột Fe trong dd H
2
SO
4
loãng dư thu được dd A. Để phản ứng hết với muối Fe
2+

cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO
4
?
A. 3,67g B. 6,32g C. 9,18g D. 10,86g
Cho 18,4g hỗn hợp Fe và FeO tan hết trong dd H
2
SO
4
loãng dư thu được 45,6g muối trong dd A. Dd A
có thể làm mất màu bao nhiêu ml dd KMnO

4
0,5M?
A. 12ml B. 0,12 lit. C. 1,2 lit D. Kết quả khác.
Hòa tan hoàn toàn 10gam hỗn hợp muối khan FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
vào nước. Dung dịch thu được phản
ứng hoàn toàn với 1,58gam KMnO
4
trong môi trường axit H
2
SO
4
. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
ban đầu lần lượt là:
A. 76% và 24% B. 67% và 33% C. 24% và 76% D. 33% và 67%
Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,07 mol AgNO

3
. Khi pư hoàn toàn được bao nhiêu gam chất rắn?
Hòa tan hết 3,04g hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 0,896 lit NO (
sản phẩm duy nhất). Vậy thành phần trăm kim loại Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 63,2% và 36,8% B. 36,8% và 63,2% C. 50% và 50% D. 36,2% và 63,8%
Cho 1,12g Fe và 0,24g bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO
4
. Khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch
hết màu xanh lam nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88g. Nồng độ mol/I của cuSO
4
ban
đầu là bao nhiêu?
A. 0,1M B. 0,15M C. 0,05M D. 0,12M
Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H
2
SO
4
tạo ra 6,48g muối sunfat. Đó là kim loại nào sau đây?
A. Mg B. Fe C. Ca D. Al
Nội dung bài Gợi ý:
I. Hợp chất sắt II
1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt II:
a. Hợp chất sắt (II) có tính khử:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazờ.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Điều chế một số hợp chất Fe
2+
:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Ứng dụng: (SGK)
II. Hợp chất sắt (III):
1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt (III):
a. Tính oxi hóa:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Oxit và hiđroxit sắt (III) mang tính bazơ:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Điều chế hợp chất sắt (III):

- Điều chế Fe
2
O
3
:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………
-Điều chế Fe(OH)
3
:…………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- dung dịch Fe
3+
:………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Vì sao hợp chất sắt (II) có tính
khử? Viết phương trình phản ứng
chứng minh?
Viết phương trình phản ứng
chứng minh FeO, Fe(OH)
2

oxot bazơ và là một bazờ?
Viết PTPƯ điều chế hợp chất
FeO, Fe(OH)
2
? dd Fe
2+
?

Tại sao h/c Fe
3+
chỉ có tính oxi
hóa? Viết PTPƯ chứng minh?
Viết PTPƯ chứng minh Fe
2
O
3

một oxit baxơ? Fe(OH)
3
là một
bazờ?
Viết PTPƯ minh họa?
3. Ứng dụng:
Bài tập!
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
Cho 2 kim loại nhôm và sắt.
A. Tính khử của Fe lớn hơn Al B. Tính khử của Al lớn hơn Fe
C. Tính khử của Al và Fe bằng nhau D. Không thể so sánh.
Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguôi và cho vào bình đựng dung dịch HCl dư,
người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X chứa chất nào sau đây?
A. FeCl
2
, HCl B. FeCl
3
, HCl C. FeCl
2
, FeCl
3
, HCl D. FeCl
2
, FeCl
3
Để điều chế FeCl
2
bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dd FeCl
2
thu được không bị
oxi hóa thành hợp chất Fe
3+
, người ta có thể:
A. cho vào dd một lượng Fe dư. B. cho vào dd một lượng Zn dư
C. cho vào dd một lượng HCl dư D. cho vào dd một lượng HNO
3


Cho hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thu đc hỗn hợp B gồm các chất sau:
A. Al
2
O
3
, Zn, MgO, FeO B. Al
2
O
3
, Zn, MgO, Fe C. Al
2
O
3
, Zn, Mg, Fe D. Al
,
Zn, MgO, Fe
Cho 1,405g hỗn hợp Fe
2
O
3
, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch H
2
SO
4

0,1M. Khối lượng
muối tạo thành là bao nhiêu?
A. 3,805g B. 4,805g C. 5,805g D. 2,805g
Cho các dung dịch sau đây: KOH, HCl, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
, Pb(NO
3
)
2
và NH
4
NO
3.
Số hóa chất tối thiểu cần
dùng để phân biệt các dung dịch trên là:
A. Không dùng thêm hóa chất nào khác B. chỉ dùng 1 hóa chất
C. Dùng 2 hóa chất D. Dùng 3 hóa chất
Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl
3
, NaCl, KOH, Mg(OH)
2
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO

3
)
2
,
AgNO
3
. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?
A. Quì tím. B. dd HCl C. dd NH
3
D. dd NaOH
Thổi một luồng khí CO đi qua ống xứ đựng mg Fe
3
O
4
và CuO đun nóng thu được 4,64g hỗn hợp rắn. Toàn
bộ khí hấp thụ hết vào dd Ca(OH)
2
dư thấy có 10g kết tủa xuất hiện. Giá trị của mg là:
A. 6, 44g B. 6,24g C. 8g D. 8,4g
Trong phản ứng oxi hóa khử, hợp chất Fe
2+
thể hiện tính:
A. oxh B. khử C. Vừa oxi hóa vừa khử D. Trơ về mặt hóa học
Có hiện tượng gì xảy ra khij nhỏ vài giọt dd KmnO
4
vào ống nghiệm chứa hỗn hợp (H
2
SO
4
+ FeSO

4
loãng)
và lắc nhẹ:
A/ dd từ không màu chuyển sang màu tím hồng.
B. Màu tím hồng của KMnO
4
mất dần và có kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
C. Màu tím hồng của KMnO
4
mất dần và thu được dung dịch màu vàng.
D. Màu tím hồng của KMnO
4
nhạt dần và có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện.
Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây thì có thể phân biệt được các dung dịch không màu: AlCl
3
, NaCl, MgCl
2
,
FeSO
4
đựng trong các lọ mất nhãn?
A. dd NaOH B. dd AgNO
3
C. dd BaCl
2
D. dd HNO
3
Cho 3,08g Fe vào 150ml dd AgNO
3
1M, cho pư xảy ra hoàn toàn thu đc mg chất rắn. Giá trị của mg là:

A.11,88g B. 16,2g C. 18,2g D. 17,96g
Ngâm một kim loại M có khối lượng 750g trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 504ml H
2
(đktc)
và thấy khối lượng kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là kim loại nào sau đây?
A. Al B. Fe C. Ca D. Mg
Cho 20g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO
3
, sau phản ứng hoàn toàn thu đc dd Y và 4,48 lít khí
NO (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu đc muô1 khan có khối lượng là:
A. 54,2g B. 42,5g C. 25,4g D. 52,4g
Cho 28,8g hỗn hợp A gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch b. cho B tác
dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được mang đem nung trong không khí tới khối lương không đổi
16
17
18
19
20
21
22
được 32g chất rắn. Số mol Fe
3
O
4
trong hỗn hợp A là:
A. 0,09 mol B. 0,1 mol C. 0,11mol D. 0,12mol

Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO
3
)
2
trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là
A. FeO. B. hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe
2
O
3
.
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O
2
 →
caot
0
(A);
(A) + HCl → (B) + (C) + H

2
O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
(E)
→
0
t
(F) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O

3
C. Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
, Fe
2
O
3
D. Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
, Fe
2
O
3
.Khi cho Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thấy thu được SO
2
và dung dịch A không có H
2
SO

4
dư .
Vậy dd A là
A. FeSO
4
B. Fe
2
(SO
4
)
3
C. FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
D. A,B,C đều có thể đúng
Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hoá chất này là:
A. HCl loãng B. HCl đặc C. H

2
SO
4
loãng D. HNO
3
loãng.
Cho mg Fe vào dung dịch HNO
3
lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO
2

dX/O
2
=1,3125. Khối lượng m là:
A/ 5,6g B/ 11,2g C/ 0,56g D/ 1,12g
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au
C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Gang.
Thành phần:……………………………………………………………………
1. Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang
a. Gang trắng:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Gang xám:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
2. Sản xuất gang:
a. Nguyên liệu:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang:
- Phản ứng tạo chất khử CO:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- Phản ứng khử oxít sắt:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- Phản ứng tạo xỉ:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
c. Sự tạo thành gang:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
II. Thép:
1. Phân loại, tính chất và ứng dụng của thép.
a. Thép thường :……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

b. Thép đặc biệt:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Sản xuất thép :
a. Nguyên liệu:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Những phản ứng hóa học xảy ra trong qt sx thép:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
c. Các phương pháp sản xuất thép: (SGK)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài tập:
Câu Nội dung
Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ỵc viÕt kh«ng ®óng?
A. 3Fe + 2O

2

→
t
Fe
3
O
4
B. 2Fe + 3Cl
2

→
t
2FeCl
3
C. 2Fe + 3I
2

 →
t
2FeI
3
D. Fe + S
 →
t
FeS
Ph¶n øng nµo díi ®©y kh«ng thĨ sư dơng ®Ĩ ®iỊu chÕ FeO?
A. Fe(OH)
2


→
t
B. FeCO
3

→
t
C. Fe(NO
3
)
2

→
t
D. CO + Fe
2
O
3

 →

C600500
o
Nung Fe(NO
3
)
2
trong bình kín, khơng có khơng khí, thu được sản phẩm gì?
A. FeO, NO B. Fe
2

O
3
, NO
2
và O
2
C. FeO, NO
2
và O
2
D. FeO, NO và O
2
Dung dÞch mi FeCl
3
kh«ng t¸c dơng víi kim lo¹i nµo díi ®©y?
A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
Đặc điểm nào sau đây khơng phài là của gang xám?
A. Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích.
C. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D. Gang xám chứa nhiều xementit.
Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. Hematit (Fe
2
O
3
)

B. Manhetit ( Fe
3
O
4

) C. Xiđerit (FeCO
3
)

D. Pirit (FeS
2
)
Cho NaOH vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và FeSO
4
được kết tủa A. Nung A được chất rắn B .Cho H
2
dư đi qua B nung nóng được chất rắn C gồm:
A. Al và Fe B. Fe C. Al
2
O
3
và Fe D. B hoặc C đúng
52.Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng cho thể tích khí NO
2
lớn hơn cả là
A. Ag B. Cu C. Zn. D. Fe
Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A. CaCO
3
→
CaO + CO

2
. B. CaO + SiO
2

→
CaSiO
3
.
C. CaO + CO
2

→
CaCO
3
. D. CaSiO
3

→
CaO + SiO
2
.
Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng :
3Fe
2
O
3
+ CO →2Fe
3
O
4

+ CO
2
(1) ; Fe
3
O
4
+ CO→ 3FeO+CO
2
(2); FeO + CO → Fe + CO
2
(3)
Ở nhiệt độ khỗng 700-800
oC
, thì có thể xảy ra phản ứng
A. (1). B. (2). C. (3). D. cả (1), (2) và (3)
ChÊt nµo díi ®©y lµ chÊt khư oxit s¾t trong lß cao?
A. H
2
B. CO C. Al D. Na.
Hßa tan 2,16 gam FeO trong lỵng d dd HNO
3
lo·ng thu ®ỵc V lÝt (®ktc) khi NO duy nhÊt. V b»ng:
A. 0,224 lÝt B. 0,336 lÝt C. 0,448 lÝt D. 2,240 lÝt
CÇn bao nhiªu tÊn qng manhetit chøa 80% Fe
3
O
4
®Ĩ cã thĨ lun ®ỵc 800 tÊn gang cã hµm lỵng s¾t 95%.
Lỵng s¾t bÞ hao hơt trong s¶n xt lµ 1%.


A. 1325,16 tÊn B. 2351,16 tÊn C. 3512,61 tÊn D. 5213,61 tÊn
Khử hồn tồn một oxit sắt ngun chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất
rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO D. Cả A,B,C

×