Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN 10 BUOI TUAN 25 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.88 KB, 22 trang )

Tuần 25
Tập đọc
Phong cnh n Hựng
I. Mc tiờu:
- c lu loỏt din cm ton bi; ging c trang trng, tha thit.
- Hiu ý chớnh ca bi: Ca ngi v p trỏng l ca n Hựng v vựng t T ng
thi by t nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i vi t tiờn.
- Giỏo dc cỏc em bit n t tiờn v lũng t ho v truyn thng dõn tc.
II. Chun b:
-Tranh minh ho ch im, bi c.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
1 -Gii thiu bi:
- Hd m SGK quan sỏt tranh, c tờn ch
im v núi suy ngh ca em v ch im.
- Hd quan sỏt tranh minh ho v gii thiu.
2- Hng dn tỡm hiu bi v luyn c:
a- Luyn c:
- Gi 2 HS khỏ c ton bi.
+ Bi ny chia lm my on?
- GV hng dn HS chia on.
- Gi 3 HS c ni tip on, chỳ ý sa li
phỏt õm cho HS.
- GV giỳp HS hiu nhng t ng c chỳ
gii trong SGK.
- HS luyn c theo cp.
- Gi HS c c bi.
- GV c din cm bi vn c vi ging va
phi, trang trng tha thit
b- Tỡm hiu bi:
- Bi vn vit v cnh vt gỡ, ni no?


+ Cõu 1: SGK-T69?
- GV b sung: Theo truyn thuyt, Lc Long
Quõn phong cho ngi con trng lm vua
nc Vn Lang, xng l Hựng Vng úng
ụ thnh Phong Chõu.
+ Cõu 2: SGK-T69?
-> Nhng t ng ú cho thy cnh thiờn
nhiờn ni n Hựng tht trỏng l, hựng v
+ Cõu 3: SGK-T69?
-> Mt s truyn thuyt khỏc: S tớch trm
trng, s tớch bỏnh chng bỏnh dy
* GV bỡnh lun: Mi ngn nỳi, mi con sui,
dũng sụng vựng t T u gi nh v
nhng ngy xa xa, v ci ngun ca dõn tc.
- Ch im Nh ngun
- HS quan sỏt tranh v nghe.
- 2 HS khỏ c to, lp c thm.
- HS chia on: 3 on
+ 2: Lng ca cỏc vua xanh mỏt.
- 3 HS ni tip nhau c tng on.
- HS c phn chỳ gii.
- HS luyn c theo cp (2 lt)
- 1 HS c.
- HS nghe.
- Bi vn t cnh n Hựng
- HS k theo hiu bit ca mỡnh.
- HS nghe.
- HS hot ng theo cp v tr li cõu
hi, lp b sung.
Cú nhng khúm hi ng õm bụng

rc , cỏnh bm rp rn bay ln
+ HS ni tip núi theo ý hiu ca
mỡnhVD:Cnh nỳi Ba Vỡ cao gi nh
truyn thuyt Sn Tinh, Thu Tinh
1
+ Câu 4: SGK-T69?
-> Câu ca dao có nội dung nhắc nhở mọi
người dân hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng
nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng
như trong hoà bình.
c-Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS luyện đọc diễn cảm. GV cùng HS
cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp. Yêu
cầu HS nêu cách đọc.
- Gv hd luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm theo
đoạn. HS thi đọc.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc H về luyện đọc thêm
- HS hoạt động cá nhân và phát biểu
- Nêu nội dung chính của bài.
- 3 HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm bài
và tìm ra cách đọc hay. Lớp theo dõi và
thống nhất cách đọc chung.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
To¸n
Tiết 121: Kiểm tra giữa học kỳ II

( Đề do Tổ chuyên môn thống nhất )
chÝnh t¶
Nghe -viết: Ai là thuỷ tổ loài người
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài Ai là thuỷ tổ loài người?
- Làm đúng bài tập chính tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Hướng dẫn HS nghe viết:
- Gọi 2 HS đọc to đoạn viết.
- Bài văn kể điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí
nước ngoài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, nhấn
mạnh quy tắc viết hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người,
tên địa lí nước ngoài.
- GV đọc cho HS viết bài; hd soát bài.
- Thu, chấm bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bài văn nói về truyền thuyết của một số
dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người
và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS tìm và nêu các từ : truyền thuyết,
chúa trời, A-đam, Ê-va
- HS đọc và viết các từ.

- Hs trả lời.
- HS viết bài; soát lỗi và thu bài chấm.
2
2-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2: HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân
chơi đồ cổ; đọc chú giải.
- Hd làm bài vào vở bài tập và giải thích
cách viết hoa các tên riêng đó.
*GV kết luận: Các tên riêng đó đều được
viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng
vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc
theo âm Hán Việt.
+ Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh
chàng mê đồ cổ?
C-Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc H luyện viết thêm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
Khổng Tử là tên người nước ngoài được
viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi
tiếng vì được đọc theo âm Hán Việt
+ Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù
quáng, bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay
mà anh ngốc vẫn không xin cơm, xin gạo
mà chỉ xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu.
TOÁN
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về bảng đơn vi đo thời gian.

II. CHUẨN BỊ
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Một số phát minh sáng chế sau thuộc thế kỉ nào? Đọc bảng và viết vào ô trống:
Phát minh, sáng chế Năm công bố Thuộc thế kỉ
Tàu hơi nước có buồm 1850
Những giếng dầu đầu tiên 1859
Điện thoại 1876
Bóng đèn điện 1879
Truyền hình 1926
Khinh khí cầu bay lên 1783
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 3 giờ = … phút
4 giờ 10 phút = …. phút
2/3 phút = ….giây
6 phút 9 giây = … giây
130 phút = … giờ … phút
b. 1,5 phút = … giây
3 phút rưỡi = … giây
1/2 ngày = … giờ
1,2 giờ = …. phút
250 giây = …. phút … giây
2. Dặn dò về nhà
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
II. CHUẨN BỊ

3
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1. Thc hnh luyn tp.
Bi 1: ỏnh du x vo trc ý ỳng.
Lng ca cỏc vua Hựng c t õu?
Khu vc n Thng.
Khu vc n Trung.
Khu vc n H.
Bi 2: Gch di cỏc tờn riờng cú trong on vn sau ri vit hoa cho ỳng xung bờn
di:
Nỳi Thỏi Sn
Nỳi thỏi sn nm gia tnh sn ụng, min ụng trung quc. Nú vt qua hai
thnh ph thỏi an v th nam. trung quc cú truyn thuyt rng: mi vt trong tri t
u do mt ngi tờn l bn c to ra. Sau khi bn c qua i, u, thõn v t chi bin
thnh 5 ngn nỳi ln, ú l ng nhc ni ting trung quc. Thỏi sn nm phớa ụng
chớnh l u bn c húa thnh. Bi vy thỏi sn gi l ụng nhc, ng u trong ng
nhc. Li na, nỳi nm phớa cc ụng ca trung quc, phớa ụng li l ni mt tri
mc. Vỡ vy, thỏi sn c coi l ni phỏt sinh ca muụn vt, c coi l biu tng ca
tri v húa thõn ca thỏi linh.
2. Dn dũ v nh.
H xem trc bi luyn t v cõu.
ÂM NHạC
Luyện thêm.
I. Mục tiêu.
- Ôn lại các bài hát và bài tập đọc nhạc đã học trong kì II.
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn.
II. Chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Ôn lại các bài hát đã học
- Cho H hát tập thể.
- Yêu cầu H nêu tên tác giả của từng bài.
2. Ôn lại các bài tập đọc nhạc.
- Hd kết hợp xớng âm và hát lời.
- Gọi 1 số H đọc thuộc lòng.
3. Rèn luyện kĩ năng biểu diễn.
- Cho H tự chọn bài, chọn hình thức biểu
diễn: cá nhân, song ca,
- Hd nhận xét, đánh giá kết quả biểu diễn.
4. Dặn dò về nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Cán sự bắt nhp.
- Một số H trả lời.
- 1 dãy xớng âm, 1dãy hát lời.
- Chọn bài, hình thức biểu diễn.
- Nhận xét, bình chọn.
Th ba ngy 23 thỏng 2 nm 2010
đạo đức
Thc hnh gia hc k II
4
I. Mục tiêu
- Giúp Hs ôn tập, hệ thống hoá một số kiến thức đạo đức đã đợc học.
- Giáo dục các hành vi đạo đức cho Hs.
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
* GV t chc hng dn hc sinh ụn tp theo mt s ni dung sau:
1. Em đã đợc học những chuẩn mực

hành vi đạo đức nào trong thời gian t
u k II n nay ?
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung:
- Kính già, yêu trẻ.
- Tôn trọng phụ nữ.
- Hợp tác với ngời xung quanh.
-
2. Tại sao ta phải thực hiện các chuẩn
mực hành vi đạo đức đó ?
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo
cáo kết quả:
- Giúp ta trở thành con ngoan, thành ngời tốt,

3. ỏnh du nhõn vo ụ trng trc nhng hnh vi,
vic lm th hin s hp tỏc:
Luụn quan tõm chia s vi bn bố.
Tớch cc tham gia cỏc hot ng chung.
Khụng quan tõm ti vic ca ngi khỏc.
Lm thay cụng vic cho ngi khỏc.
Vic ca ai ngi ny bit.
Bit h tr hp tỏc vi nhau trong cụng vic
chung.
4. Em hãy kể về một việc làm tốt của em hoặc em
đợc chứng kiến thể hiện một trong các chuẩn mực
hành vi đã học.
- Hs lm bi vo v.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhn xột gi hc. Nhc H chuẩn bị tiết sau.
Khoa học

Tit 49: ễn tp : Vt cht v nng lng
I. Mc tiờu:
Sau bi hc, HS c cng c v :
5
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 101, 102 SGK; vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Trò chơi"Ai nhanh ai đúng"
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv hướng dẫn cho HS cách chơi và tổ chức chơi: Chia lớp làm 2 nhóm khi Gv đặt câu
hỏi nếu nhóm nào có đáp án thì giơ đáp án, nếu đúng thì Gv ghi điểm, nhóm nào trả lời
sai thì không được điểm.
- Riêng câu 7 khi Gv nêu câu hỏi thì nhóm nào trả lời nhanh nhóm đó được điểm.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
- Gv lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK - T 100, 101.
- Gv quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết
thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và nhanh là nhóm thắng cuộc.
- Riêng với câu hỏi 7, các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi
* Gv nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
+ Đáp án:* Chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6.
1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c;
*Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7):
a. Nhiệt độ bình thường. c. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao. d. Nhiệt độ bình thường.

*Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi T.102- SGK: Các phương tiện máy
móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
a. Năng lượng cơ bắp của người. e. Năng lượng nước.
b. Năng lượng chất đốt từ xăng. g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
c. Năng lượng từ gió. h. Năng lượng mặt trời.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
C: Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Nhắc H về nhà xem lại các nội dung vừa ôn tập.
LuyÖn tõ vµ c©u
Liên kết các câu trong bài bằng c¸ch lặp từ ngữ
I. Mục tiêu:
* Giúp HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu:
6
To¸n
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu:
- HS củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hê giữa chúng.
- Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các
tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. chuẩn bị:
- Bảng đơn vị đo thời gian.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.

III. Hoạt động dạy và học:
1.Các đơn vị đo thời gian.
- Kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã
học?
- Kẻ bảng có nội dung như SGK, cho HS lên
- HS nối tiếp nhau kể
- HS đọc nội dung trên bảng.1 HS lên
7
1. Tìm hiểu ví dụ:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV gợi ý cho HS còn lúng túng.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và kết luận: Nếu thay thế từ đền ở
cả thứ hai bằng một trong các từ : nhà, chùa,
trường, lớp, thì ND 2 câu không ăn nhập với
nhau vì mỗi câu đều nói về một sự vật khác nhau.
*Bài 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn có tác
dụng gì?
- GV nhận xét và kết luận.
2. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập:
*Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, dùng bút chì gạch chân dưới từ
ngữ được lặp để liên kết câu.

- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 2: Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
4. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc H về học kĩ bài.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
+ Từ đền là từ đã dùng ở câu trước
và lặp lại ở câu sau
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Hs trao đổi và thảo luận theo cặp
- 4 Hs nối tiếp nhau phát biểu
VD :+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu
không ăn nhập với nhau vì câu đầu
nói về đền câu sau lại nói về nhà.
+ HS suy nghĩ và trả lời: việc lặp lại
từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ
giữa 2 câu.
- Hs đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp
làm vào vở.
+ Các từ : Trống đồng, Đông Sơn,
anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng
lặp lại để liên kết câu.
- HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới
lớp làm vào vở.
+ Từ ngữ điền thích hợp là: Thuyền,

thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá, cá,
tôm.
điền vào chỗ trống, nhận xét.
+ Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm
nhuận tiếp theo là năm nào? kể 3 năm nhuận
tiếp theo của năm 2004?
+Kể tên các tháng trong năm? Nêu số ngày
của các tháng?
* Hd về cách nhớ số ngày của các tháng.
- Gọi H đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
2.Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- G ghi bảng bài tập đổi đơn vị đo thời gian:
1,5 năm = tháng ; 0,5 giờ= phút
216 phút = giờ phút = . giờ
- Yêu cầu H làm và giải thích cách đổi trong
từng trường hợp trên.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập:
*Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ số La
Mã để ghi thế kỉ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài
*Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm.gì?
- Hs tự làm bài.
- Gv nhận xét và chốt cho HS về cách đổi số
đo thời gian.
4. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc H ghi nhớ nd bài.

bảng điền, cả lớp làm vào giấy nháp:
1 thế kỉ= 100 năm; 1 năm = 12 tháng,
+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004. Đó
là các năm 2008, 2012; 2016
+ tháng một; tháng hai; tháng ba
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp.
1,5 năm = 18 tháng ;
0,5 giờ = 30 phút
216 phút = 3giờ36 phút = 3,6giờ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo nêu
số năm và thế kỉ.VD: Kính viễn vọng -
năm 1671-Thế kỉ XVII.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS chữa bài và đổi chéo bài kiểm tra
nhau.
KÓ chuyÖn
Vì muôn dân
I. Mục tiêu:
- HS dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích
cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó HS hiểu thêm
một truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là truyền thống đoàn kết.
II. chuẩn bị:

- Tranh minh họa trong SGK.
- Hình thức; cá nhân, nhóm, cả lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
1. GV kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc
thầm các yêu cầu trong SGK.
* GV kể lần 1: Giọng kể thong thả và chậm
dãi. Ghi bảng và giải thích các từ:
+ Tị hiểm: nghi ngờ, không tin nhau
- HS quan sát tranh và đọc thầm các yêu
cầu trong SGK.
- HS nghe Gv kể.
8
+ Quốc Công Tiết chế, Chăm - pa, Sát Thát.
*Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ nêu nội dung của từng tranh.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, mỗi HS
kể theo nội dung từng tranh. GV giúp đỡ, hd
từng nhóm. Yêu cầu H trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể theo hình thức
nối tiếp.
- HS thi kể theo toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS kể hay.
c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai?

+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Có ý
nghĩa gì?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tôi nhà Trần
không đoàn kết chống giặc?
+ Em biết câu ca dao tục ngữ nào nói về
truyền thống đoàn kết của dân tộc?
3. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc H về luyện kể tiếp.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau phát biểu bổ sung nội
dung chính cho từng tranh.
- Hs kể chuyện theo nhóm 4.
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện trong nhóm.
- 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS nối
tiếp nhau kể.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo
+ Giúp em hiểu về truyền thống đoàn
kết, hoà thuận của dân tộc ta
+ Nếu không đoàn kết thì mất nước.

+ HS nêu: Chị ngã em nâng,
TIẾNG VIỆT
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Gạch dưới những từ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a. Vích – to Huy – gô khi còn ở tiểu học là một cậu học sinh chăm chỉ và thông
minh. Cậu thường nộp bài kiểm tra sớm và luôn được điểm cao. Một hôm trong giờ kiểm
tra toán, cậu nộp bài chậm nhất, thầy giáo rất ngạc nhiên. Ông liếc nhìn bài của Huy – gô:
đáp số đúng. Bỗng ông reo lên: “ Lời giải được bạn Huy – gô viết bằng thơ!”
b. Ngày 29 tháng 6 năm 2005, Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã thông báo ở miền
bắc Thái Lan vừa bắt được một chú cá trê nặng tới 293 kg. Chú cá khổng lồ này bị đánh
bắt trên sông Mê Công, nơi đang có những loài cá nước ngọt lớn nhất hành tinh. Ngay
khi được tin, những người có trách nhiệm của Chính phủ Thái Lan đã đến tận nơi thương
lượng để thả cá lại sông, nhưng chú cá đã chết.
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ở cuối mỗi đoạn điền vào chỗ trống để các câu
được liên kết với nhau:
a. Với người In – đô – nê – xi – a, gạo là quan trọng nhất … nấu thành cơm. Trong
9
ngy, dự cú n bao nhiờu th khỏc nhau nhng cha dựng thỡ vn l cha n. ni
õy, ngi ta thớch ngui v quen dựng tay thay cho a, thỡa trong ba n.
(n, cm, )
b. Pha in chờnh vờnh gia hai tnh Sn La v in Biờn, ni Thun Chõu vi
Tun Giỏo. , ting Thỏi l ni tri v t giao nhau, . di 32,1 km, dc ng v
cú ti 60 khỳc quanh gp.(ốo, Pha in)
2. Dn dũ v nh.
H xem li cỏc ni dung va luyn tp.
Th t ngy 24 thỏng 2 nm 2010
kĩ thuật
Lp xe ben ( Tit 2)
I. Mc tiờu.
- Chn ỳng v cỏc chi tit lp xe ben.
- Lp c xe ben ỳng k thut, ỳng qui trỡnh.
- Rốn luyn tớnh cn thn khi thao tỏc lp, thỏo cỏc chi tit ca xe ben.

II. Chun b.
- Mu xe ben ó lp sn
- B lp ghộp mụ hỡnh k thut.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
*Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp xe ben.
a) Chn chi tit.
- HS chn ỳng v cỏc chi tit theo SGK v xp tng loi vo lp hp.
GV kim tra HS chn cỏc chi tit.
b)Lp tng b phn.
- Trc khi HS thc hnh, G:
+ Gi 1 HS c phn ghi nhớ trong sách giáo khoa để học sinh nắm vững quy trình lắp.
+ Yờu cu HS phi quan sỏt k cỏc hỡnh v c ni dung tng bc lp trong SGK.
- Trong quỏ trỡnh HS thc hnh lp tng b phn, G nhc H cn lu ý mt s im sau:
+ Khi lp khung sn xe v cỏc giỏ (H.2 SGK ), cn phi chỳ ý n v chớ trờn, di
ca cỏc thanh thng 3 l, thanh thng 11 l v thanh ch U di.
+ Khi lp hỡnh 3 (SGK ), cn chỳ ý th t lpcỏc chi tit nh ó hng dn tit 1.
+ Khi lp h thng trc bỏnh xe sau, cn lp s vũng hóm cho mi trc.
- GV theo dừi v un nn kp thi nhng HS (hoc nhúm) lp sai hoc cũn lỳng tỳng.
c)Lp rỏp xe ben (H.1 SGK )
- HS lp rỏp xe ben theo cỏc bc trong SGK.
- Chỳ ý bc lp ca bin phi thc hin theo cỏc bc GV ó hng n.
- Nhc HS sau khi lp xong, cn kim tra s nõng lờn, hi xung ca thựng xe.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau.

Tập đọc
Ca sụng
I. Mc tiờu.
- Bit c bi th vi ging thit tha, gn bú.

- Hiu ni dung bi: Qua hỡnh nh ca sụng, tỏc gi ca ngi tỡnh cm thu chung,
10
uống nước nhớ nguồn.
II. Chuẩn bị.
- Tranh SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, chú ý
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, lưu ý ngắt nhịp:
+ Là cửa/ nhưng không then khoá
+ Mênh mông/ một vùng sóng nước
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
+ Câu 1:
-> Cách nói của sông của tác giả rất đặc
biệt. Làm cho người đọc thấy của sông rất
thân quen. Biện pháp độc đáo là lối chơi
chữ, tác giả nói cửa sông giống như một cái
của của dòng sông mở ra để sông đi vào
biển lớn.
+ Câu 2 :
- GV nhận xét và chốt cho HS thấy được địa
điểm đặc biệt của cửa sông
+ Câu 3:
- GV nhận xét.
- Nêu nội dung chính của bài?

c.Học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi và tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Hd đọc diễn cảm và HTL khổ thơ 4,5.
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 4,5.
2.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Nhắc H về nhà HTL bài
thơ và chuẩn bị bài sau.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ,
mỗi H đọc 1 khổ thơ (đọc 2 lượt)
- 1 HS đọc to.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- H hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
+ Những từ ngữ: Là cửa nhưng không
then khoá. Cũng không khép lại bao giờ.
Cách nói đó rất hay làm cho ta thấy của
sông như một cái cửa nhưng khác với
những cái cửa khác
+ HS hoạt động theo cặp trả lời.
+ Cửa sông là nơi dòng sông gửi phù sa
bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt của những
những con sông và nước mặn của biển
cả hoà lẫn, nơi cá tôm hội tụ, những
chiếc thuyền câu lấp loá dưới trăng
- HS hoạt động theo cặp trả lời.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được

"Tấm lòng" của cửa sông là không quên
cội nguồn.
- HS nêu ND bài.
- 6 HS đọc nối tiếp bài thơ và tìm, thống
nhất cách đọc hay.
- HS nghe để phát hiện cách ngắt giọng,
nhấn giọng khi đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm và HTL.
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng.
To¸n
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
11
I. Mục tiêu.
- HS biết cách cộng số đo thời gian.
- Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
2. Hd thực hiện cộng các số đo thời gian:
a- Vd 1: HS đọc,G ghi bảng tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết ô tô đi cả quãng đường từ Hà
Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian ta làm
thế nào?
- Gọi HS trình bày cách làm của mình, nhận
xét, giới thiệu cách đặt tính như SGK.
- Yêu cầu HS trình bày lại cách giải bài
toán.
b- Vd2: Gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.

- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Nêu phép tính thời gian đi cả 2 chặng?
- Tương tự như cách đặt tính ở Vd1, em hãy
đặt tính và thực hiện tính.
- Hd nhận xét bài của HS trên bảng.
- 83 giây có thể đổi ra phút không? Nêu
cách đổi?.
3-Luyện tập:
*Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài, củng cố về cách
cộng số đo TG.
*Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng
Lịch Sử hết bao nhiêu thời gian ta làm thế
nào?
- HS tự làm bài
- GV nhận xét và chốt cho HS về cách cộng
số đo thời gian
C- Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc H làm bài ở VBT.
- Hs đọc nội dung trên bảng.
- Hs nêu.
- Ta thực hiện phép cộng :
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút.
- Hs thảo luận theo cặp để thực hiện
phép cộng và nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
+ 3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút

5 giờ 50 phút
- 1 HS đọc và tóm tắt bài toán.
- HS nêu.
- 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
- HS lên bảng thực hiện tính, HS khác
nhận xét bài của bạn
Kết quả: 45 phút 83 giây
- HS nêu: 83 giây = 1 phút 23 giây.
- 1 HS lên trình bày lại bài toán.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- H làm bài vào vở, 4 H lên bảng làm bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Thực hiện phép cộng : 35 phút và 2
giờ 20 phút.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo
tàng Lịch Sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
TËp lµm v¨n
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết bài văn tả đồ vật.
12
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà HS lựa chọn, có đủ ba phần. Lời văn
tự nhiên, biết dùng các hình ảnh so sánh, các phép liên kết câu
- Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho Hs lựa chọn.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
1-Thực hành viết:
- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS: Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua
lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ
vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- HS viết bài.
- GV theo dõi, thu vở, nhận xét chung.
2- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
lÞch sö
Tiết 25: Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:
- HS nêu được: vào dịp Tết Mậu Thân (1968) quân và dân Miền Nam đã tiến hành
cuộc tổng tiến công và nổi dậy trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo
thế thắng lợi cho quân và dân ta.
II. Chuẩn bị:
- Hình minh hoạ SGK, bản đồ hành chính VN.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy và học
* 1: Diễn biến cuộc Tổng tiến công.
- HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi:
+ Tết Mậu Thân diễn ra sự kiện gì ở miền
Nam nước ta?
+ Thuật lại cuộc tiến công của quân giải
phóng vào Sài Gòn, trận đánh nào tiêu
biểu? Quân giải phóng đã tiến công cùng

lúc ở những nơi nào?
+ Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của
quân và dân Miền Nam vào tết Mậu Thân
mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô
lớn?
- Hd các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
nhận xét và bổ sung, chốt ý đúng .
*2: Kết quả, ý nghĩa cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- H thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi.
+ Quân giải phóng lặng lẽ xuất kích tấn
công vào Sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mưu
quân đội Sài gòn,
+ Thời khắc giao thừa tới, một tiếng nổ
rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ, sập
một mảng tường bảo vệ Quân giải
phóng đã tiến công đồng loạt ở khắp các
thành phố, thị xã miền Nam như Cần
Thơ, Nha Trang.
+ Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa,
bất ngờ về địa điểm: tại các thành phố
lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của
địch, trên diện rộng cùng một lúc.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
13
- Hd trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu
Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ
và chính quyền Sài Gòn?

+ Nêu ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy tết Mậu Thân 1968?
- Gv tổng kết lại các ý chính về kết quả ý
nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
tết Mậu Thân 1968.
C.Củng cố-dặn dò:
- Tổng kết bài học. Nhắc H học kĩ bài.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các
cơ quan Trung ương và địa phương Mĩ bị
tê liệt, chúng hoang mang lo sợ
+ Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một
bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về
chấm dứt chiến tranh ở VN.
- 2-3 HS đọc bài học.
TOÁN
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về cộng số đo thời gian.
II. CHUẨN BỊ
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 8 năm 9 tháng + 15 năm 7 tháng b. 20 phút 15 giây + 32 phút 48 giây.
12 giờ 30 phút + 9 giờ 15 phút 23 ngày 8 giờ + 3 ngày 20 giờ.
Bài 2:
Máy bay Boing 767 hạ cánh xuống sân bay Nội Bài lúc 9 giờ 50 phút. Sau đó 20
phút, một máy bay Airbus A380 cũng hạ cánh xuống sân bay Nội Bài. Hỏi máy bay
Airbus hạ cánh xuống sân bay Nội Bài lúc mấy giờ?

2. Dặn dò về nhà
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và tập làm văn buổi sáng.
II. CHUẨN BỊ
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Đánh dấu x vào trước ý đúng.
Trước khi ra biển, các con sông gửi lại gì nơi cửa biển ?
Phù sa.
Chất muối.
Tôm cá.
14
Bài 2: Dựa theo dàn bài đã lập, tả chiếc bàn học của em.
2. Dặn dò về nhà.
H xem trước bài luyện từ và câu.
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
LuyÖn tõ vµ c©u
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
1- Tìm hiểu ví dụ:

*Bài 1: Hd đọc yêu cầu, làm bài theo cặp :
Gợi ý: dùng bút chì gạch chân dưới những
từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai?
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 2: Hd đọc yêu cầu và nội dung bài
tập, làm bài theo cặp.
- Gọi Hs phát biểu.
* G nhận xét và kết luận:Việc thay thể
những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng
những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu
như ở hai đoạn văn trên gọi là phép thay
thế từ ngữ.
2- Ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ, lấy vd, nhận xét.
3- Luyện tập:
*Bài 1: HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên
bảng.HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn đã thay thế.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Gv nhận xét và kết luận lời giải đúng.
C/ Củng cố-dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, nhắc H học kĩ bài.
- 1 HS đọc, trao đổi và thảoluận theo cặp:
+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần
Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ ông

là : Hưng Đạo Vương, Vị Quốc Công Tiết
chế, vị Chủ tướng tài ba
- 1 Hs đọc, trao đổi và làm bài theo cặp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu : Đoạn văn ở
bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì
đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều những từ
ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người
là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn bài 2 lặp lại
quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- 2-3 Hs nối tiếp đọc ghi nhớ.
- Hs lấy VD.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS làm vào bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
Đáp án :+ anh thay cho Hai Long; người
liên lạc thay cho người đặt hộp thư; đó
thay cho những vật gợi ra hình chữ V
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào
vở.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
To¸n
Tiết 124: Trừ số đo thời gian
15
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Giúp HS vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian:
a) Ví dụ 1: Gọi H đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng
mất bao nhiêu thời gian ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép trừ trên; nhận xét bài làm của HS.
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo
thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực
hiện như thế nào?
b) VD2: GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Để tìm Bình chạy hết ít hơn Hoà bao
nhiêu giây chúng ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính.
- Em có thực hiện được phép trừ ngay
không? Vì sao?
- GV nhận xét các cách HS đưa ra. Sau đó
hướng dẫn HS làm như SGK.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV hỏi: Khi thực hiện phép trừ các số đo
thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số
bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta
làm thế nào?
- GV mời 1 HS nhắc lại chú ý trên.
3.Luyện tập:
* Bài 1: GV cho HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em

đặt tính để tính; nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương
tự như cách làm bài tập 1.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Ta thực hiện phép trừ : 15giờ 55 phút -
13giờ10 phút.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm giấy nháp.
- 1HS lên giải toán.
- Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện
trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm,1 HS tóm tắt
- Thực hiện phép trừ: 3phút 20 giây - 2
phút 45 giây.
- HS làm vào giấy nháp
- Chưa thực hiện được vì 20 giây không trừ
được 45 giây.
- HS làm việc theo cặp, trao đổi cách làm,
một số HS nêu cách làm của mình.
- 1HS lên giải toán.
- Thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn
hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực
hiện phép trừ.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện phép trừ các số đo thời gian.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
16
* Bài 3:GV mời 1 HS đọc đề bài toán; hướng dẫn HS phân tích đề bài:

+ Người đó bắt đầu đi từ A vào lúc nào; đến B lúc mấy giờ?
+ Giữa đường người đó đã nghỉ bao lâu?
+ Làm thế nào để tính được thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ?
- GV yêu cầu HS làm bài, nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian. Nhắc H về làm bài trong vở bài tập.
Khoa häc
Tiết 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiênvà có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 101, 102 SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III- Hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất của nhôm, đồng, thuỷ tinh?
+Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV nhận xét và cho điểm .
B.Bài mới:
* Hoạt động 3: Trò chơi " Thi kể tên các dụng cụ, máy, móc sử dụng điện".
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức "tiếp sức".
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
- Thực hiện : mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp
hàng. Khi GV hô " bắt đầu ", HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy
móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết, Hết thời gian, nhóm nào viết
được nhiều và đúng là thắng cuộc.

- Gv nhận xét và công bố nhóm thắng cuộc.
- Gv cho HS trưng bày và nêu tác dụng của một số máy móc, dụng cụ sử dụng điện.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung/
- Gv nhận xét và chốt kiến thức cho HS kiến thức về vật chất và năng lượng.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Nhắc H xem lại các nội dung đã học.
TOÁN
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về trừ số đo thời gian.
II. CHUẨN BỊ
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 28 năm 6 tháng - 22 năm 4 tháng b. 12 phút 2 giây - 9 phút 15 giây.
24 giờ 20 phút - 15 giờ 45 phút 50 ngày - 36 ngày 20 giờ.
Bài 2:
Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A đến B. Xe máy đến B lúc 10 giờ 20
phút và sau ô tô 45 phút. Hỏi ô tô đến B lúc mấy giờ?
17
2. Dặn dò về nhà
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
Người không biết cười.
Nhà văn Mĩ nổi tiếng Mác Tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói
chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí dỏm, những mẩu
chuyện hóm hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ công chúng, Mác Tuên rất ngạc nhiên
khi thấy một cụ già suốt buổi không hề nhếch mép, mặc dù ai nấy cười ngả, cười
nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác Tuên mới biết cụ già đó bị điếc từ mấy năm nay rồi. Cụ
đến dự buổi nói chuyện chỉ vì muốn nhìn mặt nhà văn nổi tiếng.
Bài 2: Đoạn văn trên đây nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? Hãy thay thế
những từ này bằng các đại từ hoặc từ đồng nghĩa và nhận xét đoạn văn đã được thay thế
bằng các từ ngữ mới.
2. Dặn dò về nhà.
H xem trước bài tập làm văn.
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
TËp lµm v¨n
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
- HS viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy và học:
1- Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: H đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu vẻ mặt, thái độ của họ lúc
đó như thế nào?

*Bài 2:
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh
trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ
Quốc Mẫu, vợ ông.
+ HS nêu.
+ Trần Thủ Độ : Nét mặt nghiêm nghị giọng
nói sang sảng .Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu
: vẻ mặt run sợ, lấm lét.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài
tập 2.
18
- HS làm bài tập trong nhóm 4,
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại
của nhóm. Cho điểm nhóm viết đạt.
*Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho H hđ trong nhóm
*Gợi ý: Khi diễn kịch không phụ thuộc
quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện
phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh
trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét và chọn nhóm diễn kịch hay.
2. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoại vào
vở và chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4

- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo
dõi nhận xét.
- Cả nhóm khác đọc lời thoại của nhóm
mình.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4 HS trao đổi theo nhóm phân vai đọc và
diễn lại màn kịch theo các vai : Trần Thủ
Độ, phú nông, người dẫn chuyện.
- 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp.
To¸n
Tiết 125: Luyện tËp
I. Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
- Giúp HS vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán
có liên quan.
II. Chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:GVyêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
Bài toán yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS
giải thích một số trường hợp chuyển đổi.
* Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn
vị chúng ta phải thực hiện cộng thế nào?

- Trong trường hợp các số đo theo đơn vị
phút và giây lớn 60 thì ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Hd nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:Gọi HS đọc đề bài toán trong SGK.
- Khi trừ các số đơthì gian có nhiều đơn vị
đo thì ta cần thực hiện như thế nào?
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào
đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn
vị đo thời gian.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều
đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo
từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn
liền kề.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu bài.
- Ta cần trừ các số đo theo từng loại
đơn vị.
- Ta chuyển đổi một đơn vị lớn hơn liền
kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
19
tr thỡ ta lm nh th no?
- GV yờu cu HS lm bi.
- Hd nhn xột bi lm ca bn trờn bng.
- GV nhn xột v cho im HS.

* Bi 4:GV yờu cu HS c bi.
- Cri-xtụ-ph Cụ- lụm-bụ phỏt hin ra chõu
M vo nm no?
- I-u-ri Ga- ga-rin bay vo v tr nm no?
- Mun bit hai s kin ny cỏch nhau bao
lõu chỳng ta phi lm nh th no?
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV yờu cu HS c lp theo dừi bi cha
ca bn v i chộo v kim tra bi nhau.
- GV nhn xột v cho im HS.
2. Cng c, dn dũ:
- Nhn xột gi hc, nhc H lm bi VBT.
phộp tr.
- HS lm vo v, 3 HS lờn bng lm.
- 1 HS c to, lp c thm.
- Vo nm 1942

- Vo v tr nm 1964.
- Ta thc hin phộp tr 1964 - 1942.
- HS lm vo v. 1 HS c bi trc
lp, lp nhn xột, b sung.
địa lí
Tit 25: Chõu Phi
I. Mc tiờu:
Sau bài học, học sinh có thể :
- Xác định trên bản đồ và nêu đợc vị trí địa lý, giới hạn của Châu Phi.
- Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên Châu Phi .
- Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động vật
thực vật ở Châu Phi.
II. Chuẩn bị:

+ Lợc đồ, bản đồ, quả địa cầu; vở bài tập.
+ Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1 : Vị trí giới hạn của Châu Phi
+ Gv tổ chức cho Hs nghiên cứu SGK, quan sát lợc đồ và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu vị trí, giới hạn của Châu Phi?
( GV kết hợp sử dụng lợc đồ, mô hình,
Địa cầu). Chỉ cho học sinh thấy rõ.
+ HS thực hiện cá nhân :
- Phía Bắc giáp châu Âu và châu
- Phía đông và phía nam giáp n Độ
Dơng
- Phíâ tây giáp Đại Tây Dơng.
Đờng xích đạo đi ngang qua châu Phi
Châu Phi có diện tích là 30 triệu km
2
,
Đứng thứ ba trên thế giới sau châu và
châu Mĩ.
*Hoạt động 2: Địa hình, khí hậu và + HS thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo
20
cảnh quan thiên nhiên Châu Phi.
+ Nêu tên một số đặc điểm về điều kiện tự
nhiên của Châu Phi?
+ Kể tên chỉ và nêu vị trí của các con
sông lớn của Châu Phi ?
+ Kể tên các hồ lớn của Châu Phi ?
cáo kết quả:
- Địa hình tơng đối cao, không có biển ăn
sâu vào đất liền,

- Khí hậu nóng vào bậc nhất thế giới,
- Cây cối mọc theo mùa (mùa ma và mùa
khô)
-
+ Gv tổ chức cho Hs tho lun câu hỏi 4
(SGK - tr118).
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo
cáo kết quả:
* Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc Hs chuẩn bị bài sau.
Toỏn
LUYN THấM
I. MC TIấU
- Cng c kin thc v cng,tr s o thi gian.
II. CHUN B
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1. Thc hnh luyn tp.
Bi 1: t tớnh ri tớnh:
a. 12 nm 5 thỏng + 5 nm 9 thỏng b. 32 phỳt 52 giõy + 29 phỳt 15 giõy.
28 gi 35 phỳt - 40 gi 48 phỳt 28 ngy 12 gi - 15 ngy 15 gi.
Bi 2:
Bn Trang i hc lỳc 7 gi, Trang i t nh n trng ht 15 phỳt, Trang tan hc
lỳc 11 gi sau ú i v nh. Tớnh thi gian bn Trang hc trng?
2. Dn dũ v nh
H xem li nhng ni dung va ụn luyn.
Khoa hc
LUYN THấM
I. MC TIấU

- Cng c kin thc v s dng nng lng.
- B sung bi tp ụn luyn.
II. CHUN B
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1. Thc hnh luyn tp.
Bi 1: K tờn cỏc dựng, mỏy
21
móc sử dụng năng lượng điện, năng
lượng chất đốt, năng lượng nước
chảy. Chia các đồ dùng , máy móc
đó thành 3 nhóm theo loại năng
lượng sử dụng.
Năng lượng điện: bóng đèn, …
Năng lượng chất đốt: bếp than, …
Năng lượng nước chảy: thuyền nan, …
Bài 2: Thế nào là mạch điện kín,
mạch điện hở? Mạch điện đang sử
dụng thì khi nào là mạch kín, khi
nào là mạch hở?
Mạch kín: cho dòng điện chạy qua; khi cầu dao
hoặc công tắc đóng.
Mạch hở: không cho dòng điện chạy qua; khi cầu
dao hoặc công tắc mở.
Bài 3: Kể tên các nguồn năng lượng mà em biết? Nguồn năng lượng nào đang được ưu
tiên phát triển ở nước ta?
2. Dặn dò về nhà
H xem lại những nội dung vừa ôn luyện.

22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×