Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

9 đánh giá một nghiệm pháp chẩn đoán (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 43 trang )


ĐÁNH GIÁ MỘT NGHIỆM PHÁP
CHẨN ĐOÁN

Giới thiệu

Trong công việc hàng ngày của mình, các
nhà lâm sàng thường xuyên gặp những
nghiệm pháp chẩn đoán mới

Để ứng dụng có hiệu quả các nghiệm pháp
đó vào chẩn đoán bệnh, cần đánh giá các giá
trị chẩn đoán của nghiệm pháp đó.

Nghiệm pháp chẩn đoán là:

triệu chứng hay nhóm triệu chứng lâm sàng

kết quả cận lâm sàng nào giúp phát hiện bệnh hoặc
tổn thương.

Phân loại nghiệm pháp chẩn đoán

Nghiệm pháp chẩn đoán định tính cho kết
quả là định tính:

có – không,

dương tính – âm tính.

chụp phim: có gãy xương hay không, siêu âm có khối


u hay không.

Nghiệm pháp chẩn đoán định lượng cho kết
quả là các biến liên tục hoặc các biến hạng
mục.

Nhà lâm sàng phải tự quyết định các mốc
đánh giá:

có bệnh hay không bệnh, n

ặng hay nhẹ,

chắc chắn hay nghi ngờ…

Ví dụ: số đo huyết áp, hàm lượng đường/máu,v.v…

PP chọn giá trị tới hạn dương tính

Khi nhận định kết quả/ đánh giá giá trị của
một nghiệm pháp, bao giờ người ta cũng
phải tìm cách phân định:

giá trị âm tính và dương tính,

lấy đó làm căn cứ để so sánh với chuẩn vàng.

Đối với các nghiệm pháp:

định tính việc phân định này đơn giản hơn, chỉ

cần kỹ năng và kinh nghiệm

định lượng, đây là một việc không đơn giản.

PP chọn giá trị tới hạn dương tính

Việc phân định này không thể là cứng nhắc,
thống nhất tuyệt đối:

Không thể NC đánh giá ở một cơ sở rồi áp
dụng cho tất cả mọi bệnh nhân ở mọi nơi

mà phải có sự nghiên cứu với từng loại bệnh
nhân, chủng tộc, giới tính, độ tuổi …để có thể
phân định được chính xác nhất.

Có nhiều phương pháp chọn giá trị tới hạn
dương tính hay mốc phân định cho một
nghiệm pháp chẩn đoán.

Phương pháp phân phối chuẩn Gauss

Phương pháp này dựa trên giả định rằng
phân bố tần số các giá trị của nghiệm pháp
tuân theo luật phân bố chuẩn.

Đặc điểm của một phân bố chuẩn:

Đường cong biểu thị phân bố chuẩn là một đồ thị
hình chuông úp, đối xứng qua giá trị trung bình.


50% số giá trị quan sát được (số lần kết quả) nằm ở
mỗi bên của giá trị trung bình

68% giá trị quan sát được nằm trong khoảng µ ± SD,

95% giá trị quan sát nằm trong khoảng µ ± 1,96 SD

99% giá trị quan sát nằm trong khoảng µ ± 2,58 SD.

Phương pháp tính bách phân vị

Phương pháp này tương tự như phương pháp phân
phối chuẩn Gauss:

nhưng thay vì tính giá trị nghiệm pháp của 95% tần số quan sát,

ta xác định 95% độ bách phân vị và coi đây là giá trị tới hạn
dương tính.

Từ 95% độ bách phân vị trở xuống được coi là bình thường và
5% còn lại là bất thường.

Nếu giá trị rất cao hoặc rất thấp đều được coi là bất
thường thì:

người ta lấy 2,5% độ bách phân vị thấp nhất

và 2,5% độ bách phân vị cao nhất là giá trị bất thường.


Phương pháp này:

đơn giản

có những hạn chế như phương pháp phân phối chuẩn.

Phương pháp “theo quan niệm xã hội”

Người ta phân chia bình thường hay bất
thường dựa vào quan niệm mang tính xã hội.

Chẳng hạn như:

đánh giá chiều cao,

cân nặng dựa vào quan niệm xã hội về cao
thấp, gầy béo.

Phương pháp này không mang tính khoa
học, thay đổi theo thời gian.

Phương pháp “mốc điều trị”

Xác định giá trị tới hạn dương tính là giá trị
mà ở đó, bệnh bắt đầu phải được điều trị.

Trong 3 thập kỷ vừa qua, đã nhiều lần xác
định lại mức huyết áp, đường huyết cần điều
trị.


Phương pháp này:

xác định được những người thật sự là “bệnh nhân”
cần điều trị

đòi hỏi các nhà lâm sàng phải hết sức cập nhật với
những tiến bộ trong y học

mức giá trị cần điều trị không phải bao giờ cũng xác
định được một cách chính xác cho các loại đối tượng.

Phương pháp yếu tố nguy cơ

Các yếu tố về hành vi, môi trường, xã hội,
tình trạng phơi nhiễm …

khi đã được xác định là yếu tố nguy cơ của bệnh

thì có những yếu tố đó ở đối tượng, ta có thể coi đó
là các dấu hiệu dự báo của bệnh.

Phương pháp này:

dễ thực hiện với những bệnh đã có những nghiên
cứu căn nguyên đầy đủ

áp dụng tốt cho các chương trình phòng bệnh và can
thiệp cộng đồng

nhưng không phải bao giờ cũng áp dụng tốt cho thực

hành trong bệnh viện.

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Muốn đánh giá giá trị một nghiệm pháp chẩn
đoán, bao giờ ta cũng phải có một nghiệm
pháp hay một kết quả khác làm chuẩn (chuẩn
vàng (gold standard).

Chuẩn vàng thường là kết quả mổ tử thi, hay
kết quả giải phẩu bệnh, hay một nhóm triệu
chứng lâm sàng hoặc xét nghiệm nào đó.

Khi đã xác định được chuẩn vàng, việc còn
lại là:

so sánh nghiệm pháp mà chúng ta đang quan tâm với
chuẩn vàng

xem giá trị của nó so với chuẩn vàng khác nhau như
thế nào.

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Mục tiêu đầu tiên của lâm sàng là chẩn đoán
bệnh để điều trị.

Mục tiêu của xét nghiệm chẩn đoán là giúp
khẳng định chẩn đoán đã được đưa ra dựa
vào đặc điểm nhân khẩu và các triệu chứng

của người bệnh.

Chẩn đoán phải là một quá trình nhằm khẳng
định hay phủ định một giả thiết.

Các xét nghiệm chẩn đoán gồm các xét
nghiệm phòng: huyết học, sinh hóa, sinh lý,
vi sinh, giải phẩu, hình ảnh học.

Nguyên tắc giúp xác định giá trị của các xét
nghiệm cũng ứng dụng vào việc đánh giá giá
trị chẩn đoán của các triệu chứng, dấu hiệu.

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Độ nhạy: Là khả năng phát hiện ra những
người mắc bệnh trong nhóm những người bị
bệnh.

Độ nhạy là tỷ lệ dương tính khi thực hiện xét
nghiệm trong nhóm người mắc bệnh.

Độ nhạy = a / (a + c) x 100%

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Độ đặc hiệu: Là khả năng đạt kết quả âm tính
khi thực hiện xét nghiệm trên nhóm người

không bệnh

Độ đặc hiệu = d / (b + d) x 100%

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Giá trị dự đoán (+) của xét nghiệm: Là xác
suất của một người có bệnh khi xét nghiệm
là (+)

Giá trị dự đoán (+) = a / (a + b) x 100%

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Giá trị dự đoán âm tính của xét nghiệm: Là
xác suất của một người có không bệnh khi
xét nghiệm (-)

Giá trị dự đoán (-) = d / (c + d) x 100%

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

PP xác định giá trị của nghiệm pháp


PP xác định giá trị của nghiệm pháp

PP xác định giá trị của nghiệm pháp
+ Độ nhạy = a / (a+c) = (84/230) x 100% = 37%
+ Độ đặc hiệu = d / (b+d) = 130/130 = 100%

+ Giá trị dự đoán (+) = a / (a + b) x 100% = 84/
(84+0) x 100% = 100 %
+ Giá trị dự đoán (-) = d / (c + d) x 100% = 130/
(146+130) x 100% = 47 %

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

Nếu chúng ta chọn ngưỡng

80, thì ta có:
+ Độ nhạy = a / (a+c) = 215/ (215+15) = 93%
+ Độ đặc hiệu = d / (b+d) = (114/ (114+16)) x
100% = 88%
+ Giá trị dự đoán (+) = a / (a + b) x 100% = 215/
(215+16) x 100% = 93 %
+ Giá trị dự đoán (-) = d / (c + d) x 100% = 114/
(114+15) x 100% = 88 %

PP xác định giá trị của nghiệm pháp

×