Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.9 KB, 32 trang )

Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đuợc:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói trung và trung thực trong học tập nói riêng
- Quyền học tập của trẻ em
- Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập
B. Đồ dùng học tập
- SGK đạo đức
- Vở BT đạo đức
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
a. Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
- Cho HS xem tranh trong SGKvà đọc
nội dung tình huống
- GV tóm tắt cách giải quyết:Nhận lỗi
và hứa với cô sẽ su tầm và nộp sau
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách
giải quyết nào?
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu bài tập1
- GV kết luận:
+Việc c là trung thực trong học tập
+Việc a, b, d, là thiếu trung thực trong
học tập


c. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập
2
- GV kết luận:
ý kiến b,c là đúng; ý kiến a là sai
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về
Hoạt động của trò
- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình
huống
- HS nêu các cách giải quyết : Liệt
kê các cách giải quyết có thể có của
bạn Long trong tình huống.
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến trao đổi :
- Thảo luận nhóm:
- Đại diện nhóm trả lời; giải thích lý do
lựa chọn của mình.
- Vài em đọc.
1
trung thực trong học tập.
- Cho HS tự liên hệ bản thân
- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài tập5
Đạo đức:
Trung thực trong học tập. (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
-Từ bài học ở tiết 1 HS nắm đợc kiến thức cơ bản vận dụng vào tiết 2 để thảo
luận chất vấn, đóng tiểu phẩm giúp cho HS khắc sâu KT ở tiết 1
- Biết trung thực trong học tập .

- Vận dụng tốt trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, vở BT Đạo đức.
- Các mẩu truyện, tấm gơng trung thực trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Cho HS đọc BT 3 SGK
- GV kết luận:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm
học để gỡ lại.
+ Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại
điểm.
+ Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là
không trung thực.
b) Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su
tầm.
- Gọi một vài HS trình bày, giới thiệu t
liệu đã su tầm.
- Em nghĩ gì về những mẩu truyện, tấm
gơng đó.
- GV kết luận:
c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
- Nếu em ở vào tình huống đó em có
hành động nh vậy không? Vì sao?
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.

- HS thảo luận nhóm theo nội dung BT
- Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận
xét, bổ xung.
- Thảo luận cả lớp.
- 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã đ-
ợc chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp.
- HS trình bày quan điểm
- Lớp nhận xét.
2
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ: HS trả lời phỏng vấn qua các bài tập 1 - 2 - 3 - 4.
- Dặn dò: Thực hiện đúng theo bài học.
Đạo đức:
Bài 2: Vợt khó trong học tập
A. Mục tiêu :
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đợc:
- Mỗi ngời có thể gặp khó khăn trong cuộc sống trong học tập.Cần phải có
quyết tâm và tìm cách vợt qua
- Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong
học tập
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Vở BTđạo đức
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:

- Tại sao phải trung thực trong học tập?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kể chuyện :Một HS
nghèo vợt khó.
-GV kể chuyện
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv nêu câu hỏi 1,2
- Cả lớp thảo luận nhóm đôi
- GV kết luận:
c. Hoạt động3: Thảo luận nhóm
- GV nêu câu hỏi 3
- Cả lớp thảo luận nhóm đôi
- GV ghi tóm tắt lên bảng
d. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân:
- Cho HS làm bài tập 1
- GV kết luận: a, b, c là cách giải
quyết tích cực
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài
- Lớp hát.
- 1, 2 HS trả lời-lớp nhận xét
- 1,2 HS kể tóm tắt
- HS thảo luận theo câu hỏi1,2
- Đại diện nhóm trả lời- lớp nhận xét
- HS thảo luận theo câu hỏi 3
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc lại trên bảng
- HS làm bài vào vở bài tập đạo đức.
- Cả lớp đổi vở kiểm tra - nhận xét

- HS đọc các cách giải quyết tích cực
- 4, 5 HS đọc ghi nhớ
3
- Đọc trớc bài tập 3, 4SGK
- GV kể các gơng khắc phục khó khăn
trong học tập của anh Hoa Xuân Tứ,
Nguyễn Ngọc Ký
Đạo đức
Vợt khó trong học tập. (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở tiết 1.
- Thực hiện quyền đựoc học tập của trẻ em ở bất cứ hoàn cảnh nào.
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết thực hiện
các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức vợt khó trong học tập: Thông cảm với những ngời gặp khó khăn
hoạn nạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức.
- Vở BT Đạo đức.
- Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm BT 2.
- GV kết luận và khen những em biết
vợt khó khăn trong học tập.

- GV cho HS làm BT 3.
b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên
bảng.
- GV kết luận:
- Khuyến khích HS thực hiện những
biện pháp khắc phục khó khăn để học
tốt.
- GV kết luận chung: Trong cuộc sống
mỗi ngời đều có những khó khăn riêng.
Để học tập tốt cần cố gắng để vợt qua
những khó khăn.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/x.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện
pháp mà em đã khắc phục để học tốt.
4
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung nh BT 1 ,2 ,3 ,4; vở BT Đạo đức).
- Dặn dò: Về nhà thực hành theo bài học.

Đạo đức
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
A. Mục tiêu:
Học xong bài học này HS có khả năng:
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình

về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình,
nhà trờng.
- Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì?
3. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "diễn tả".
- GV nêu cách chơi:
- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ
vật, bức tranh có giống nhau không?
- GV kết luận:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4.
- GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có
ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình.
b) Hoạt động 2: Thảo luận đôi:
- GV cho HS làm BT 1SGK.
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung
là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV hớng dẫn HS giơ các tấm bìa để
bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu

xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, l-
ỡng lự.
- GV nêu từng ý kiến:
- GV kết luận:
- 2 HS nêu.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS đọc tình huống và thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung
- HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi.
- 1 số nhóm trình bày - nhóm khác
nhận xét, bổ xung.
- HS giơ các tấm bìa- và giải thích tại
sao chọn tấm bìa đó.
5
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em và lớp em?
- VN đọc trớc bài 3, 4.
Đạo đức:
Biết bày tỏ ý kiến (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu kiến thức đã học:
- Thực hiện quyền đợc học tập của trẻ em (của mình).
- Biết bày tỏ ý kiến của mình.
- Biết lắng nghe ý kiến của ngời khác.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một chiếc Micro không dây.
- Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.

C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm:"Một buổi
tối trong gia đình bạn Hoa".
- GVkết luận:
b) Hoạt động 2: Trò chơi: "Phóng
viên".
- GV đa ra một số câu hỏi khác:
+ Ngời mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích hiện nay của bạn là gì?
+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là
gì?
- GV kết luận: Mỗi ngời đều có quyền
có những suy nghĩ riêng và có quyền
bày tỏ ý kiến.
c) Hoạt động 3: Hợp tác nhóm.
- Gv cho HS đọc bài tập 4.
- Từng nhóm lên viết, vẽ, kể
chuyện .về quyền đ ợc tham gia ý
- HS nghe tiểu phẩm.
- HS thảo luận:
- HS có thể phỏng vấn theo nội dung
các câu hỏi trong SGK và thêm các câu
hỏi khác.
- Lớp nhận xét- Bổ xung.
- HS đọc bài 4 và thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày- Lớp

nhận xét
6
kiến của trẻ em.
- GV kết luận chung:
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
-Em hãy bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, cô giáo hoặc với bạn về những
vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung.
2. Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài- Đọc trớc bài 4.
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm
tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng
ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình
với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:Sau khi học xong bài Biết
bày tỏ ý kiến em ghi nhớ điều gì ?
3. Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Cho các nhóm đọc và thảo luận các
thông tin trong SGK
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói
quen tốt, là biểu hiện của con ngời văn
minh, xã hội văn minh
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
Bài tập 1
- GV nêu lần lợt từng ý kiến
- Cho HS đánh giá bằng phiếu màu
- Yêu cầu HS giải thích lý do chọn
- Cả lớp trao đổi thảo luận
- GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Hát
- Hai HS trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Lớp chia nhóm
- HS đọc các thông tin ở SGK
- Đai diện HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu màu
- HS gải thích ý kiến
- HS trao đổi
- HS thảo luận để liệt kê các việc nên
làm và không nên làm
7

- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những việc không
nên làm và nên làm để tiết kiệm
- Gọi HS tự liên hệ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- HS trình bày
- Vài em tự liên hệ
- Hai em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các truyện, tấm gơng về tiết kiệm tiền của ( bài tập 6)
- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân ( bài tập 7)
Đạo đức
Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm
tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng
ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình
với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân

Bài tập 4
- Gv nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Mời một số em lên chữa và giải thích
- Cả lớp trao đổi và nhận xét
- GV kết luận
+ Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền
của
+ Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền
của
- Học sinh tự liên hệ
- GV nhận xét
b) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai
Bài tập 5
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên đóng vai
- Thảo luận lớp:
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Vài em lên chữa bài và giải thích
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Vài em tự liên hệ
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Vài nhóm lên đóng vai
- Học sinh trả lời
8

- Cách ứng sử nh vậy đã phù hợp cha?
- Có cách nào khác? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng sử nh
vậy
- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nớc trong
cuộc sống hàng ngày
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu đợc thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
B. Tài liệu và phơng tiện
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
- SGK đạo đức 4
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sau khi học xong bài
Tiết kiệm tiền của em ghi nhớ gì ?
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Kể chuyện Một phút trong
sách giáo khoa
- GV kể chuyện
- Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi
SGK

- GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý.
Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ
b) HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 2
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời
GV kết luận:
- Học sinh đến phòng thi muộn có thể
không đợc vào thi hoặc ảnh hởng xấu
đến kết quả bài thi
- Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ
tàu, nhỡ máy bay
- Ngời bệnh đến bệnh viện cấp cứu
chậm có thể bị nguy hiểm đến tính
mạng
c) HĐ3: Bày tỏ thái độ
- Hát
- Hai học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận
- Một vài nhóm trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chuẩn bị thẻ
9
Bài tập 3

- GV nêu ý kiến cho học sinh đánh giá
- Đề nghị học sinh giải thích
- Cả lớp trao đổi thảo luận
- GV kết luận: + ý kiến d là đúng
+ ý kiến a, b, c là sai
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
- Một vài em giải thích
- Trao đổi và bổ xung
- Hai em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân
- Lập thời gian biểu hàng ngày
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu đợc thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
B. Tài liệu và phơng tiện
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
- SGK đạo đức 4
- Các chuyện tấm gơng về tiết kiệm thời giờ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Làm việc cá nhân

Bài tập 1
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày
GV kết luận:
+ Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
+ Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo
luận
- Mời vài em trình bày trớc lớp
- Cho học sinh trao đổi chất vấn
- GV nhận xét
c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các t
liệu đã su tầm
- Cho học sinh trình bày giới thiệu các
tranh vẽ, các t liệu đã su tầm về chủ đề
tiết kiệm thời giờ
- Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của
nội dung vừa trình bày
- Hát
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Một vài em trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận
- Vài em lên trình bày
- Học sinh trao đổi chất vấn
- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh giới thiệu các tranh, t liệu,
câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ
- Học sinh thảo luận về ý nghĩa
- Nhận xét và bổ xung
10
- GV kết luận chung:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử
dụng tiết kiệm
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời
giờ vào các việc có ích một cách hợp
lý, có hiệu quả
- Học sinh lắng nghe
- Hai em đọc lại ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày
Đạo đức:
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học
tập; Vợt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời
gian
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã
học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học
vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Nêu tên 5 bài đạo đức đã
học?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Ôn tập
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Nêu yêu cầu thảo luận:
- Kể tên các bài đạo đức đã học ?
- Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ
điều gì ?
- Gọi từng nhóm lên trình bày
+ HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng
đạo đức
- Giáo viên đa ra từng tình huống với
mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử
- Hát
- Vài HS nêu
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời:
Trung thực trong học tập
Vợt khó trong học tập
Biết bày tỏ ý kiến
Tiết kiệm tiền của
Tiết kiệm thời giờ
- Học sinh trả lời

- Đại điện các nhóm lần lợt nêu ghi
nhớ của các bài

- HS lên thực hành các kĩ năng của
mình
11
thực hành các hành vi của mình
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xet giờ học
- Về nhà ôn bài và thực hành nh bài học
Đạo đức:
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của
con cháu đối với ông bà cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thởng
- Bài hát Cho con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Khởi động: Cho hát bài: Cho con
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghĩ gì về t/ yêu thơng
che chở của cha mẹ đối với mình?
III- Dạybài mới

+ HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần th-
ởng
- Một số học sinh biểu diễn
- GV phỏng vấn học sinh đóng vai
*Vì sao Hng lại mời bà ăn những chiếc
bánh mà em đợc thởng ?
*Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của
đứa cháu đối với mình ?
- Cho học sinh thảo luận
GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm
sóc bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV nêu yêu cầu bài 1
- Cho học sinh trao đổi nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Tình huống b, d, đ là
thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, cha quan
- Hát
- Cả lớp cùng hát bài: Cho con
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu
- Học sinh theo dõi và lắng nghe
- Hng kính yêu bà nên muốn bà đợc
chia vui cùng mình
- Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung
sớng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo.
- Học sinh lắng nghe
- Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập
- Học sinh trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm lên trả lời

- Nhận xét và bổ xung
12
tâm đến ông bà cha mẹ
+ HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Học sinh chia nhómvà thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hai em đọc lại ghi nhớ
- GV hớng dẫn chuẩn bị bài tập 5, 6 SGK để giờ sau học,
Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiếp theo )
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của
con cháu đối với ông bà cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thởng
- Bài hát Cho con
C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: sau khi học xong bài hiếu
thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ
những gì?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Lần lợt các nhóm lên đóng vai
- GV phỏng vấn học sinh:
*Là con cháu cần phải ứng sử với ông
bà nh thế nào?
*Ông bà cảm nhận đợc sự quan tâm
chăm sóc của con cháu nh thế nào?
- Cho HS nhận xét về cách ứng sử
- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần
phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha
mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Học sinh thực hành chia nhóm, phân
ngời đóng vai và thảo luận
- Lần lợt các nhóm biểu diễn
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu nhận xét

- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh nêu lại yêu cầu
- Thực hành thảo luận
13
- Mời một số học sinh lên trình bày
- GV nhận xét
+ HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK
- Tổ chức cho học sinh trình bày, giới
thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đ-
ợc
- Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã
có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng
ta nên ngời. Con cháu phải có bổn phận
hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Một số học sinh lên trình bày
- Học sinh tổ chức trng bày các t liệu
su tầm đợc
- Học sinh lắng nghe
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối
với ông bà cha mẹ
Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
B. Đồ dùng dạy học
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kể việc làm của em để
bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Sử lý tình huống ( trang 20, 21
SGK )
- GV nêu tình huống ( SGK )
- Gọi học sinh nêu các cách ứng sử có
thể xảy ra
- Gọi học sinh nêu cách lựa chọn ứng
sử và lý do lựa chọn
- Cho lớp thảo luận về các cách ứng sử
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo
đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay,
điều tôt. Do đó các em phải kính trọng
biết ơn thầy giáo, cô giáo
+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài
tập 1- SGK )
- GV nêu yêu cầu
- Từng nhóm thảo luận
- Học sinh lên chữa bài tập
- GV nhận xét: Tranh 1, 2, 4 thể hiện
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Vài em nêu các cách ứng sử
- Học sinh nêu lý do lựa chọn cách
ứng sử

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách và theo dõi yêu
cầu
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm nêu kết qủa
14
thái độ kính trọng biết ơn; Tranh 3 là
biểu hiện sự không tôn trọng
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài 2
- Từng nhóm thảo luận và ghi những
việc nên làm vào các tờ giấy
- Các nhóm lên dán băng giấy theo cột
- GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ,
e, g là những việc làm thể hiện lòng
biết ơn thầy cô giáo
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét và bổ xung
- Lớp chia thành 7 nhóm
- Mỗi nhóm nhận một băng giấy và
thực hiện một yêu cầu của bài 2
- Các nhóm dán băng giấy vào cột
Biết ơn hay không biết ơn
- Nhận xét và bổ xung
- Vài em đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập 4
- Su tầm các bài hát, thơ, ca dao ca ngợi công lao thầy cô giáo
Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiếp theo )

A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
B. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Kéo, giấy màu, bút màu để sử dụng cho hoạt động 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết
ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch t liệu
su tầm đợc ( bài tập 4, 5 SGK )
- Tổ chức cho học sinh trình bày và
giới thiệu
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy
cô giáo cũ
- GV nêu yêu cầu
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét bổ xung
- Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca
dao, hát các bài nói về lòng biết ơn
thầy cô giáo

- Học sinh trng bày các tranh ảnh nói
về thầy cô giáo
- Các nhóm nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy dụng cụ để thực hành
15
- GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học
sinh
- Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi
tặng các thầy cô giáo tấm bu thiếp mà
mình đã làm
- GV kết luận chung:
- Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy
giáo, cô giáo
- Học sinh cần phải chăm ngoan, học
tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
- Học sinh thực hành làm thiếp chúc
mừng thầy giáo, cô giáo cũ
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo
Đạo đức
Bài 8: Yêu lao động
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động
2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp

với khả năng của bản thân
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động
B. Đồ dùng dayi học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra: Em cần làm gì để thể hiện
lòng biết ơn thầy cô giáo
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Đọc truyện : Một ngày của Pê-
chi-a
- GV đọc lần thứ nhất
- Cho lớp thảo luận theo câu hỏi SGK
* So sánh một ngày của Pê-chi-a với
những nời khác trong chuyện ?
* Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi nh thế
nào sau chuyện xảy ra ?
* Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách
vở đều là sản phẩm của ngời lao động.
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét bổ xung
- HS lắng nghe
- Một HS đọc lần 2
- Pê-chi-a để phí hoài một ngày không
làm gì

- HS nêu
- HS trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
16
Lao động đem lại cho con ngời niềm
vui và giúp con ngời sống tốt hơn
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ HĐ 2: Thảo luận bài tập 1
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ 3: Đóng vai ( bài tập 2)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để đóng vai
- Gọi một số nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét và thảo luận về cách
ứng xử trong mỗi tình huống
- HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo nội dung
bài tập 1
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Thảo luận các cách ứng xử trong mỗi
tình huống đã phù hợp cha ? vì sao
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Sau bài học em cần ghi nhớ gì ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài còn lại ở sách cho bài tập sau
Đạo đức

Bài 8: Yêu lao động ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động
2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp
với khả năng của bản thân
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Su tầm tranh ảnh về các anh hùng lao động
- Su tầm về các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao
động
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Em nghĩ gì về lao động ?
III- Dạy bài học:
+ HĐ 1: Làm việc theo nhóm đôi ( bài
tập 5 )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận
theo nhóm đôi( bàn)
- Gọi một vài HS trình bày trớc lớp
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần
phải cố gắng học tập rèn luyện để có
thể thực hiện đợc ớc mơ nghề nghiệp
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét bổ xung
- Vài em đọc yêu cầu bài tập

- HS thảo luận nội dung theo bàn
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét và bổ xung
17
trong tơng lai của mình
+ HĐ 2: Trình bày giới thiệu về các bài
viết tranh vẽ
- GV nêu yêu cầu
- Chia tổ để HS trình bày các bài viết,
tranh đã vẽ về một công việc mà các
em yêu thích
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét và khen những bài viết
vẽ tốt
- GV kết luận chung: Lao động là vinh
quang. mọi ngời đều cần phải lao động
vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ
em cần tham gia các công việc ở nhà,
ở trờng và ngoài xã hội phù hợp với
khả năng của mình
- HS lắng nghe
- HS chia tổ để trình bày, giới thiệu
các bài viết, tranh vẽ của nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- HS lắng nghe
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
- Luôn thực hiện các nội dung của mục thực hành
Đạo đức

Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã
học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã
học vào cuộc sống hàng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: nêu tên của 3 bài đạo đức
học từ tuần 12 đến tuần 17
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Ôn tập
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận
- Hãy kể tên các bài đạo đức đã học
- Hát
- Vài học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời
- 3 bài học đó là:
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo;

+ Yêu lao động.
18
- Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ
điều gì?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng
đạo đức
- Giáo viên đa ra từng tình huống với
mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng sử
thực hành các hành vi của mình
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng
sai
- Thu phiếu để nhận xét
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Đại diện các nhóm lần lợt nêu ghi
nhớ của bài
- Lần lợt học sinh lên thực hành các kỹ
năng theo yêu cầu của giáo viên
- Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp
- Giáo viên hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà ôn bài và thực hành kỹ năng nh bài học
Học kì II
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn ngời lao động

A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học
+ HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên
- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cời khi nghe Hà giới
thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong
tình huống đó ? Vì sao ?
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc lại chuyện
- Các bạn cời vì nghề nghiệp của bố
mẹ Hà quá tầm thờng : Nghề quét rác
- Học sinh nêu
19
- GV kết luận : Cần phải kính trọng
mọi ngời lao động, dù là những ngời
lao độnh bình thờng nhất
+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động
là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là l-
ời lao động
+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Đai diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Mọi ngời lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân gia đình
và xã hội
+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm
vụ
- Đọc yêu cầu và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày :
Các biểu hiện của yêu lao động là a, b,
c, d, đ, e, g, h, n, o. Lời lao động là i, k,
l, m
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận
- Một số nhóm lên trình bày

- Các việc làm thể hiện sự kính trọng:
a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h

- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị trớc bài tập 5, 6
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn ngời lao động (Tiếp )
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Sau khi học xong bài
Kính trọng biết ơn ngời lao động em
cần ghi nhớ gì ?
III- Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 )
- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh
trao đổi với nhau về nội dung chuẩn bị
đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Hát
- Vài em trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành thảo luận chuẩn

bị đóng vai
20

- GV phỏng vấn các HS lên đóng vai:

- Cách c xử đối với ngời lao động trong
mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha?
Vì sao?
- Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử
nh vậy?
- GV kết luận
+ HĐ2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập
5, 6 )
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Các nhóm lần lợt lên đóng vai các
tình huống đã chuẩn bị
- HS trả lời và giải thích vì sao?
- HS nêu

- HS lắng nghe
- HS trình bày các câu ca dao tục ng,
bài thơ bài hát tranh ảnh, truyện, nói
về ngời lao động
- Các em thi vẽ và kể về ngời lao động
mà em kính phục và yêu quý nhất
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện kính trọng biết ơn những ngời lao động
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi ngời
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh
Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những
ngời c sử bất lịch sự
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng
biết ơn ngời lao động
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm
may
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS đọc chuyện theo nhóm
21
- GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và
thảo luận câu hỏi ở SGK:

- Em có nhận xét gì về cách c xử của
bạn Trang, Hà trong truyện
- Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn
ấy điều gì? Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận
+ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Việc làm B, D là đúng;
còn A, C, Đ là sai
+ HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV trang 43)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Trang là ngời lịch sự, ăn nói nhẹ
nhàng, thông cảm với cô thợ may, Hà
nên biết tôn trọng ngời khác và c xử
lịch sự.
- Khuyên Hà cần biết c xử lịch sự, tôn
trọng, quý mến
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét và bổ sung
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm gơng về c xử lịch sử với bạn
bè và mọi ngời.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi ngời ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh
Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những
ngời c sử bất lịch sự
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với mọi
ngời
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
- Hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung

22
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng
tấm bìa màu
- GV kết luận
+ HĐ2: Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho HS chuẩn bị đóng vai
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét và đánh giá cách giải quyết

- GV kết luận chung:
- Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa
của câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ,
trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập
Các ý kiến đúng: C, D
Các ý kiến sai: A, B, Đ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình
huống
- Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm
khác nhận xét đánh giá các cách giải
quyết
- HS lắng nghe
- Vài em đọc lại ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời xung quanh trong cuộc
sống hằng ngày
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thế nào là c xử lịch sự
với mọi ngời?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống
trang 34-SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm HS
- Hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm
23
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày

- GV kết luận: Nhà văn hoá là công
trình công cộng sinh hoạt văn hoá
chung, vì vậy không đợc vẽ bậy lên
đó
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi ( bài
tập 1)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Tranh 2, 4 đúng; 1, 3
sai
+ HĐ3: Xử lý tình huống (bài tập 2)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và
xử lý tình huống
- Gọi đại diên các nhóm lên trình bày
- GV kết luận về từng tình huống
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận bài tập 1 và nêu ý kiến
- Đại diên các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận các tình huống:
a) Sẽ đi báo cho ngời lớn hoặc những
ngời có trách nhiệm
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thông để khuyên ngăn họ
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học

- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phơng theo mẫu
bài tập 4 và bổ sung thêm lợi ích của công trình
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu
C.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao cần phải giữ gìn
các công trình công cộng?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra
(bài tập 4)
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
Hát
2 HS trả lời
Nhận xét và bổ sung
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
24
kết quả điều tra về những công trình
công cộng ở địa phơng đã đợc phân
công

- Cho cả lớp thảo luận để làm rõ:
* Thực trạng các công trình và nguyên
nhân
* Bàn cách bảo vệ giữ gìn
- GV kết luận
+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến
- GV nêu nhiệm vụ và đa ra các tình
huống
- Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ
- GV kết luận

- Gọi HS đọc ghi nhớ
quả điều tra
- HS thảo luận để tìm hiểu nguyên
nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng
sao cho thích hợp
- HS nhận nhiệm vụ
- Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến
- HS tiến hành
- Đúng là: a
- Sai là: b, c
- HS đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- HS cần thực hiện đúng các nội dung đã học
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng và biết ơn
ngời lao động; Lịch sự với mọi ngời; Giữ gìn các công trình công cộng

- Nắm chắc và thực hiện tốt các kĩ năngvề các nội dung của các bài đã học
- Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã
học vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao chúng ta cần phải
giữ gìn các công trình công cộng
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Ôn tập
- Chia lớp thành 3 nhóm
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
- Hãy kể tên các bài đạo đức học từ
đầu học kỳ II đến giờ
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS chia nhóm
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời
+ Kính trọng và biết ơn ngời lao động
+ Lịch sự với mọi ngời
+ Giữ gìn các công trình công cộng
25

×