Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Một số văn bản liên quan đến công tác thiết bị giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.02 KB, 3 trang )

Một số văn bản liên quan đến công tác thiết bị giáo dục
Một số văn bản liên quan:
QĐ 41 ngày 7/9/2000, quy chế TBGD trường mầm non và trường phổ thông
QĐ 32 ngày 24/9/2004, công nhận PHBM đạt chuẩn quốc gia
Thông tư liên tịch 35 ngày 23/8/2006 về xếp hạng trường và định mức biên chế TBGD
(VB 4089 Bộ GD-ĐT; VB 3611 Bộ GD-ĐT để thực hiện TT trên)
QĐ 74 ngày 5/12/2007, bồi dưỡng CM, NV cho viên chức làm công tác TBGD
QĐ 37/2008 BGD-ĐT Ban hành quy định về PHBM
Viên chức làm công tác TBGD là công chức nhà nước được quy định rõ về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác TBDH ở các cơ sở GD trong hệ thống GD quốc dân
Định biên: Cấp học THCS
Hạng 1 (>28;>19,mn,hđ được 2 viên chức)
Hạng 2 (18-27; 10-18 được 1 vc)
Hạng 3 (<18; <10 được 1 vc)
Viên chức làm công tác TBGD có nhiệm vụ:
- Xây dựng hệ thống TBDH của nhà trường
- Bảo quản hệ thống TBDH
- Sử dụng hệ thống TBDH
- Quản lí hệ thống sổ sách TBDH
- Các hoạt động khác: NCKH, SKKN, Thi tự làm ĐDDH.
Bố trí, lắp đặt và hướng dẫn sử dụng các TBDH
-Là người được đào tạo sâu về TBDH nên có thể hướng dẫn GV lắp đặt, sử dụng các
TBDH đặc biệt là các PTDH hiện đại
Hỗ trợ GV, HS sử dụng các TBDH
-Thông báo cho GV các TBDH mới, hiện đại
-Hỗ trợ GV chuẩn bị TN, giúp HS khi lắp đặt, tiến hành TN, nâng cao hiệu quả sử dụng
TBDH, nhất là dạy học tại PHBM
Đóng góp to lớn nâng cao CL sử dụng TBDH nghĩa là góp phần quan trọng đổi mới
PPDH
Bảo quản tốt TBDH, sử dụng lâu dài, kinh tế
Thành tố quan trọng trong sự vận động và phát triển của trường


Được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ, CM
Được trang bị phòng hộ LĐ
Hưởng phụ cấp độc hại
Hưởng biên chế
Cần hiểu rõ: TBDH là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà
người GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS,
còn đối với HS thì đó là các nguồn tri thức, là các phương tiện giúp HS lĩnh hội các khái
niệm, định luật, thuyết khoa học.vv hình thành ở họ các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc
giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục
1- Tranh, ảnh GK
2- Bản đồ, lược đồ GK, bảng, biểu đồ
3- Mô hình, Mẫu vật, vật mẫu
4- Dụng cụ
5- Phim đèn chiếu (Phim Slide)
6- Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
7- Băng, đĩa ghi âm
8- Băng, đĩa ghi hình
9- Phần mền dạy học
4 loại hình đầu thường gọi là TBDH truyền thống
5 loại sau gọi là TBDH hiện đại hoặc các phương tiện nghe nhìn
1) Mỗi PTNN gồm 2 khối: Khối mang thông tin và Khối chuyển tải thông tin tương ứng.
Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông tin tương ứng
Phim Slide, phim chiếu bóng > Máy chiếu Slide, máy chiếu phim
Bản trong > Máy chiếu qua đầu
Băng, đĩa ghi âm > Radio Cassette, Đầu đĩa, Máy vi tính
Băng, đĩa ghi hình > Video, Đầu đĩa hình, Máy vi tính
Phần mền dạy học > Máy vi tính
2) Muốn sử dụng phải có điện lưới quốc gia.
3) Đắt tiền gấp nhiều lần các TBDH thông thường
4) Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt.

5) Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản.
6) Là loại TBDH "mới" xuất hiện nhưng lại có nhiều ưu điểm nổi trội và do yêu cầu đổi
mới PPDH nên các PTNN ngày càng được phát triển
Phải hiểu rõ vai trò của TBDH trong quá trình dạy học:
Kiến thức thu nhận được:
1% qua Nếm
1,5% qua Sờ
3,5% qua Ngửi
11% qua Nghe
83% qua Nhìn
Tỷ lệ kiến thức nhớ được sau khi học:
20% qua những gì mà ta Nghe được
30% qua những gì mà ta Nhìn được
50% qua những gì mà ta Nghe và nhìn được
80% qua những gì mà ta Nói được
90% qua những gì mà ta Nói và làm được
Việt Nam có câu phương ngôn:
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
ấn độ, người ta cũng tổng kết:
Tôi nghe - Tôi quên
Tôi nhìn - Tôi nhớ
Tôi làm - Tôi hiểu
Nắm vững nghiệp vụ được đào tạo:
-Nghiệp vụ quản lí
-Nguyên tắc sử dụng có hiệu quả TBDH:
3Đ: Đúng mục đích, Đúng lúc, đủ thời lượng
-Nguyên tắc an toàn: An toàn Điện; An toàn Thị giác; An toàn thính giác; Phù hợp nhân
trắc và tiêu chuẩn VN
-Nguyên tắc hiệu quả: Hình thành các kĩ năng; Quản lí; Phát triển; Thẩm mĩ; Khuyến

khích
Hiệu trưởng, Phó HT chỉ đạo chung
Viên chức làm công tác TBGD phải được đào tạo hoặc tập huấn về CM, NV
Viên chức làm công tác TBGD trực tiếp bảo quản, sử dụng TBDH, vì vậy phải báo cáo
thường kì (Tuần, Tháng, HK, năm) và báo cáo khi có những biến động đột xuất như hỏng
hóc, sự cố kĩ thuật, tai nạn.
GV bộ môn phải có KH sử dụng TBDH và báo trước cho nhân viên làm công tác TBGD
để được giúp đỡ trong quá trình chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm (Chuẩn bị tốt là thắng
lợi một nửa)
Lập KH về công tác QL TBDH với nguyên tắc chung: Làm cái gì? Như thế nào? ở đâu?
Khi nào? Tại sao? Ai làm và làm như thế nào? Bao nhiêu tiền? Nguồn kinh phí? Thanh
quyết toán như thế nào? (Trước đó các GV bộ môn phải dự kiến KH sửa chữa, bổ sung,
sử dụng TBDH của môn mình trong cả năm và từng bài-VD bài thực hành môn sinh vật)
KH này phải được BGH bổ sung và kí duyệt (Có thể bổ sung trong quá trình dạy học)
Không KT coi như không lãnh đạo; Không thanh tra coi như không quản lí; Không KT
ĐG coi như không nhắc nhở, hướng dẫn GV, VC hoàn thành tốt nhiệm vụ
Kiểm tra cái gì?
-Số lượng, chất lượng TBDH qua từng thời kì
-Hiệu quả sử dụng (Tần số, CL sử dung.)
-Hồ sơ, sổ sách (Sổ đăng kí sử dụng, Sổ đầu bài, Sổ theo dõi sử dụng TBDH của Phòng
TN.)
-Đánh giá thi đua của các Tổ CM, Ban GH từng tháng, HK và cả năm đối với viên chức
làm công tác TBGD về tinh thần làm việc, thái độ hợp tác, CL công việc, hiệu quả sử
dụng TBDH.
BGH, GV và chính viên chức làm công tác TBGD phải nhận thức vai trò, vị trí, nhiệm
vụ, quyền lợi của công tác TBGD để cùng nhau chia sẻ và cộng tác tốt.
Tránh: -Cử những GV, NV dôi dư làm công tác TBGD
-Cử những người không có năng lực (vụng về, chậm chạp, không cẩn thận, tinh thần
trách nhiệm yếu, có tính tham lam, tắc trách, có biểu hiện của bệnh thần kinh như nhơ
nhớ, quên quên.

-Cử những người chưa hề qua đào tạo hoặc chưa qua bồi dưỡng CM, NV
-Nên chọn những người có chút ít năng khiếu (khéo tay, nhanh nhẹn, làm việc có khoa
học, có tinh thần trách nhiệm, khiêm tốn, thân ái giúp đỡ mọi người)

×