Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuong trinh may dien - khi cu dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.71 KB, 11 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MÁY ĐIỆN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Tên Môn học : MÁY ĐIỆN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN Mã môn học:
2. Tổng số tiết : 65
3. Môn học được phân bố trong học kỳ: 2 Số tiết: 65
4. Vị trí :
 Môn học này thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ sở chuyên ngành trong nội dung đào
tạo của bậc cao đẳng Công nghệ tự động
 Môn học được bố trí dạy trong học kỳ
5. Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn này, sinh viên cao đẳng ngành kỹ thuật điện có khả năng:
 Trình bày được cấu tạo, phân loại, nguyên lý làm việc và công dụng của các
loại máy điện và khí cụ điện.
 Áp dụng các phương pháp tính toán chọn lựa máy điện và khí cụ trong các yêu
cầu thực tế.
6. Yêu cầu:
 Nắm vững khái niệm chung về máy điện, máy điện không đồng bộ, máy đin
đồng bộ, máy điện một chiều, khí cụ điện.
II. CÁC HÌNH THỰC DẠY – HỌC CHÍNH TRONG MÔN HỌC
 Học tập trung trên lớp: đây là hoạt động chính của quá trình dạy học.
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC HỖ TRỢ CẦN THIẾT
 Phòng học lý thuyết có máy chiếu và máy tính, bảng, phấn.
IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
TT
TÊN CHƯƠNG
Thời gian(tiết)
Tổng
số

Thuyết
Bài


tập
Thảo
luận
Kiểm
tra
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 2 2
PHẦN 1: MÁY BIẾN ÁP 10 8
1
2
3
4
Khái niệm chung về máy biến áp
Sơ đồ thay thế của máy biến áp
Các đặc tính làm việc ở tải đối xứng
Các loại máy biến áp đặc biệt.
2
2
4
2
2
2
2
2 2
135
PHẦN II: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 14 12
1
2
3
4
5

Đại cương về máy điện không đồng bộ
Sơ đồ thay thế của MĐKĐB
Khởi động và điều chỉnh tốc độ
Máy điện không đồng bộ một pha
Các dạng MĐKĐB đặc biệt
2
2
6
2
2
2
2
4
2
2
2 1
PHẦN III: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 15 11
1
2
3
4
Đại cương về máy điện đồng bộ
máy phát đồng bộ
Động cơ
Máy điện đồng bộ đặc biệt.
2
4
4
5
2

3
3
3
1
1
1 1
PHẦN IV: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 15 12
6
7
8
9
10
Đại cương về máy điện một chiều.
Các phương trình của máy điện một
chiều
Máy phát điện một chiều.
Động cơ điện một chiều.
Máy điện một chiều đặc biệt.
3
2
4
4
2
3
2
3
2
2
1
1

PHẦN V: KHÍ CỤ ĐIỆN 10 6
1
2
3
Khí cụ điện hạ áp điều khiển bằng
tay
Khí cụ điện hạ áp đóng cắt và bảo
vệ
Khí cụ Khí cụ điện hạ áp điều khiển tự động
không tiếp điểm
3
3
4
2
2
2
1
1
1 1
Tổng cộng 65 50 12 03
V. NỘI DUNG CHI TIẾT
PHẦN MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN

BÀI
00
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY MÁY
ĐIỆN
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
136
 Trình bày được các định luật sử dụng để giải thích nguyên lý hoạt động của máy
điện.
 Phân tích được các vật liệu sử dụng trong máy điện
 Tính toán được mạch từ
 Tính toán được mạch từ
YÊU CẦU:
 Học sinh cần đọc trước giáo trình Máy Điện 1(Vũ Gia Hanh – Trần Khánh Hà)
 Học sinh cần đọc trước Công Nghệ Chế Tạo Và Tính Toán Sửa Chữa Máy Điện
(Công Nghệ Chế Tạo Và Tính Toán Sửa Chữa Máy Điện.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa và phân loại máy điện
2. Các định luật sử dụng trong máy điện
3. Các vật liệu chế tạo máy điện.
PHẦN I: MÁY BIẾN ÁP
BÀI
01
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Mô tả được cấu tạo của máy biến áp
 Phân tích được nguyên lý làm việc của máy biến áp
 Phân loại được các loại máy biến áp chính.
NỘI DUNG:
1. Đại cương

2. Cấu tạo của máy biến áp.
3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
4. Các loại máy biến áp chính.
5. Các thông số định mức của máy biến áp
BÀI
02
SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MÁY BIẾN ÁP
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
137
 Thành lập được các phương trình cơ bản của máy biến áp
 Thành lập được sơ đồ thay thế của máy biến áp.
 Tính toán được các tham số của máy biến áp.
NỘI DUNG:
1. Các phương trình cơ bản của máy biến áp
2. Mạch điện thay thế của máy biến áp.
BÀI
03
CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Phân loại được các loại máy biến áp và công dụng của các loại máy biến áp khác
nhau.
NỘI DUNG:

Máy biến áp tự ngẫu
1. máy biến áp đo lường.
2. Máy biến áp hàn.
3. Máy biến áp chỉnh lưu
PHẦN II: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
BÀI
01
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG
ĐỒNG BỘ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Phân loại đựơc các loại máy điện không đồng bộ
 Phân loại và vẽ được sơ đồ dây quấn của máy điện không đồng bộ.
NỘI DUNG:
1. Phân lọai và kết cấu.
2. Các đại lượng định mức
3. Công dụng của máy điện không đồng bộ.
138
BÀI
02
SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MÁY ĐIỆN
KHÔNG ĐỒNG BỘ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:

 Trình bày được nguyên lý họat động động cơ không đồng bộ đặc biệt
NỘI DUNG:
. Đại cương.
2. Sơ đồ thay thế của MĐKĐB
4. Biểu thức mô men điện từ của máy điện không đồng bộ.
6. Các đường đặc tính của máy điện không đồng bộ.
BÀI
03
KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
4
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Trình bài được các phương pháp khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ.
 Phân tích được ưu và nhược điểm của từng phương pháp khởi đồng và điểu chỉnh
tốc độ động cơ.
NỘI DUNG:
1. Quá trình khởi động động cơ điện không động bộ
2. Các phương pháp khởi động.
3. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ.
BÀI
04
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT
PHA
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 2 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:

 Phân lọai được các lọai động cơ không đồng bộ môt pha.
 Trình bày được nguyên lý họat động động cơ không đồng bộ một pha
NỘI DUNG:
1. Đại cương
2. Nguyên lý làm việc.
3. Phương pháp khởi động và các lọai động cơ điện một pha
139
BÀI
05
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐẶC
BIỆT
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Trình bài được các phương pháp khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ.
 Phân tích được ưu và nhược điểm của từng phương pháp khởi đồng và điểu chỉnh
tốc độ động cơ.
NỘI DUNG:
1. Quá trình khởi động động cơ điện không động bộ
Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng
PHẦN III: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
BÀI
01
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU :

Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Mô tả được cấu tạo của máy điện đồng bộ.
 Phân tích được nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ.
 Trình bày được các thông số định mức của máy điện đồng bộ.
NỘI DUNG:
1. Phân loại và kết cấu
2. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện đồng bộ
3. Các thông số định mức của máy điện đồng bộ
BÀI
02
SƠ ĐỒ THAY THẾ MÁY ĐIỆN ĐỒNG
BỘ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
3 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Thành lập được các phương trình cơ bản của máy phát đồng bộ
 Thành lập được sơ đồ thay thế của máy phát đồng bộ
NỘI DUNG:
140
1. Đại cương
2. Phương trình điện áp và đồ thị vectơ máy phát đồng bộ
3. Cân bằng năng lượng trong máy phát đồng bộ.
BÀI
03
ĐỘNG CƠ VÀ MÁY PHÁT ĐỒNG
BỘ NG BỘ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT

3 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 trình bày được phương trình điện áp của động cơ và máy bù đồng bộ
 So sánh được ưu và nhược điểm của động cơ đồng bộ o với các lọai động cơ khác.
NỘI DUNG:
1. Động cơ điện đồng bộ.
2. Máy bù đồng bộ.
BÀI
04
MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ ĐẶC BIỆT
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
3 1 1
MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Trình bày được cấu tạo của các máy điện đồng bộ đặc biệt.
 Trình bày được phạm vi áp dụng của các lạoi máy đặc biệt.
NỘI DUNG:
1. Máy pháy điện đồng bộ một pha.
2. Máy biến đổi một phần ứng.
3. Động cơ điện phản kháng
4. Động cơ điện kiểu từ trễ.
PHẦN IV: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
BÀI
01
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN MỘT
CHIỀU
Thời lượng
LT BT Th.luận KT

3
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Trình bày được cấu tạo máy điện một chiều
 Trình bày được nguyên lý làm việc của máy điện một chiều
 Vẽ được các sơ đồ dây quấn máy điện môt chiều.
NỘI DUNG:
1. Cấu tạo máy điện một chiều.
2. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện một chiều.
3. Các đại lượng định mức.
4. Các loại dây quấn máy điện một chiều
141
BÀI
02
QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Phân tích quá trình điện từ trong máy điện một chiều.
 Phân tích được các biểu thức mômen trong máy điện một chiều
NỘI DUNG:
1. Mômen điện từ và công suất điện từ.
2. Quá trình năng lượng và các phương trình cân bằng.
3. Tính thuận nghịch trong máy điện một chiều.
BÀI
03
MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU
Thời lượng

LT BT Th.luận KT
3
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Phân tích được các đặc tính của máy phát điện một chiều
 Trình bày được các điều kiện làm việc song song của máy pháy điện mộ chiều.
NỘI DUNG:
1. Đại cương
2. Các đặc tính của máy phát điện một chiều
a) Máy phát kích từ song song
b) Máy phát kích từ độc lập
c) Máy phát kích từ nối tiếp
d) Máy phát kích từ hỗn hợp
BÀI
04
ĐỘNG CƠ ĐIỆ N MỘT CHIỀU
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Phân tích được các đặc tính làm việc của các lọai động cơ điện một chiều.
 Trình bày được các phương pháp khởi động động cơ một chiều.
NỘI DUNG:
1. Đại cương
2. Mở máy động cơ điện một chiều.
3. Đặc tính động cơ điện một chiều.
a) động cơ kích từ song song
b) động cơ kích từ độc lập
142

c) động cơ kích từ nối tiếp
e) động cơ kích từ hỗn hợp
BÀI
05
VI. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐẶC BIỆT
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 1 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Trình bày được các lọai máy điện một chiều đặc biệt.
 Phân tích được nguyên lý họat động của từng lọai máy.
NỘI DUNG:
1. Máy điện một chiều từ trường ngang.
2. Máy phát hàn điện.
3. Máy phát điện một chiều một cực.
4. Máy phát điện một chiều công suất nhỏ.
5. máy phát tốc
PHẦN V: KHÍ CỤ ĐIỆN
BÀI
01
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT BẲNG
TAY
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng :
 Phân loại được các lọai khí cụ đóng cắt bằng tay
 Tính tóan chọn lựa các khí cụ đóng cắt bằng tay

 Phân tích được các thông số kỹ thuật.
NỘI DUNG:
I- công tắc
I- Cầu dao
II- Nút nhấn
BÀI
02
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ
BẢO VỆ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 1 1
143
MỤC TIÊU:
Sau khi h ọc xong bài h ọc này sinh viên có khả n ăng :
 Phân loại được các loại kh í c ụ
 Phân tích được các thông số kỹ thuật.
 Tính toán chọn cầu chì cho ứng dụng
NỘI DUNG :
I. Cầu chì
II. Rờle nhiệt
III. Rờle đi ện t ừ
IV. Rờ le điện áp
V. Rơ le dòng điện
VI. Áp tô mát
VII. Rơle tốc độ
VIII. Rơ le áp suất
IX. Rơle thờI gian
BÀI
03

KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP ĐIỀU
KHIỂN TỰ ĐỘNG
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng :
 Phân tích được công dụng của khởi động mềm, biến tần, bộ điều khiễn tốc độ DC
 Phân tích, tính toán lựa chọn được khởi động mềm phù hợp với phụ tải.
NỘI DUNG:
I- KhởI động mềm
II- Bộ điều khiễn tốc độ động cơ DC
III- Biến tần
VII. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Máy điện và khí cụ điện là một thiết bị hoạt động dựa trên nguyên tắc về từ. Máy
điện tham gia vào các quá trình biến đổi năng lượng điện cơ, cơ điện. . . Do đó để
học tập đạt hiệu quả yêu cầu sinh viên phải có một kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện
và các phương pháp giải các bài toán về mạch điện trước khi tham gia môn học máy
điện.
Máy điện là môn học khá trừu tượng. Vì vậy khi giảng dạy các mô hình thiết bị là
vấn đề không thể thiếu được trong quá trình học tập của sinh viên.
VIII. TÀI LIỆU
- Vũ Gia Hanh – Trần Khánh Hà – Máy Điện 1 – NXB GD
144
- Trần Văn Chính – Máy Điện 1 – NXB
Nguyễn Trọng Thắng – Nguyễn Thế Kiệt – Công Nghệ Chế Tạo Và Tính Toán
- Sửa Chữa Máy Điện – NXB
- Giáo trình vận hành và sửa chữa thiết bị điện – Nguyễn Đức Sỹ
145

×