Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

CD GIA DINH-TUAN 2,4(HOAN CHINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.48 KB, 38 trang )

TUẦN 2( Từ ngày 6/10/2008 đến ngày 10/10/2008)
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
Thời gian
thực hiện
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn

Hướng dẫn
Thứ hai
Ngày
6/10/2008
Trò chuyện
với phụ
huynh về
ngày sinh
nhật bé.
-Phụ huynh trao đổi
với cô giáo.
-Trẻ biết ngày sinh
nhật của mình
Câu hỏi
gợi y.ù
Bảng
sinh
nhật bé
-Cô trò chuyện với phụ huynh cháu sinh ngày
mấy, tháng mấy? vào ngày sinh nhật bé có
mong muốn ước ao gì? cho trẻ xem bảng sinh
nhật bé, nêu lên cảm nghó của bản thân.
Thứ Ba
Ngày
7/10/2008


Trò chuyện
với phụ
huynh về sở
thích của bé.
-Phụ huynh quan
tâm trao đổi với cô
giáo.
-Trẻ nêu lên ý
thích của mình.
Câu hỏi
gợi y.ù
Đồ
dùng,
đồ chơi
-Cô trao đổi với phụ huynh : cháu thích chơi
đồ chơi gì?
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, quan tâm
đến bạn.
Thứ Tư
Ngày
8/10/2008
Trò chuyện
về các bộ
phận trên cơ
thể bé.
-Cháu gọi được tên,
công dụng của các
bộ phận trên cơ thể
-Trẻ trả lời trọn câu
theo yêu cầu của

cô .
Câu hỏi
gợi ý.
Tranh
bé trai,
bé gái.
-Cô gợi hỏi trên cơ thể con có những bộ phận
nào? (Đầu, mình, tay, chân, mắt, mũi miệng…)
công dụng của từng bộ phận. Cô cho trẻ xem
tranh bé trai, bé gái.
=> Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân hàng ngày.
-Hát : ồ sao bé không lắc
Thứ Năm
Ngày
9/10/2008
Trò chuyện
về gia đình
bé.
-Trẻ biết nơi mình
ở thuộc thôn nào,
các thành viên và
công việc của từng
thành viên trong
gia đình.
Câu hỏi.
Hình
ảnh gia
đình bé
-Cô gợi hỏi trẻ kể về gia đình nhà con ở thôn
nào, xã nào?nhà con gồm những ai? hàng

ngày làm những công việc gì? cho trẻ xem
ảnh gia đình bé để trẻ miêu tả.
=> Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng những
người thân trong gia đình.
Thứ Sáu
Ngày
10/10/2008
Trò chuyện
về đồ dùng
bé trai, bé
gái.
Trẻ biết các đồ
dùng của bé trai,
bé gái. Công dụng
của chúng. Biết giữ
gìn đồ dùng đoàn
kết với bạn.
Đồ
dùng,
đồ chơi
của bé
trai, bé
gái
-Cô gợi hỏi các bạn trai cần và thích những đồ
dùng gì?
-Cho trẻ gọi tên và chọn đồ dùng. Còn các
bạn gái thì sao ( búp bê, bong bóng, gấu bông,
dây buộc tóc, lượt…)
=> Giáo dục trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ
chơi, biết đoàn kết không tranh giành với bạn.

1
THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác Hô Hấp 2, Tay 1, Chân 2, Bụng 1, Bật 1 kết hợp nhạc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh
-Trẻ tập nhòp nhàng từng động tác, di chuyển đội hình nhanh nhẹn, kỹ luật khi tập
II.CHUẨN BỊ : -Sân tập sạch sẽ, cô tập chuẩn các động tác, nơ, mũ
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.KHỞI ĐỘNG : Cô vỗ trống lắc hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các tư thế đi thường, đi kiễng
chân, chuyển sang chạy nhanh, chậm dần .
2.TRỌNG ĐỘNG : Cô tập mẫu các động tác ,hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần * 8 nhòp
* Hô Hấp 1:Thổi bóng
-TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi
-TH : Đưa hai tay khum trước miệng và thổi manh, đồng thời đưa hai tay ra
ngang. Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ( xanh) to.
* Tay1 :Tay đưa ra trước gập trước ngực
-TTCB : Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân
-Nhòp 1 : Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, trọng tâm dồn vào chân trái,
cân phải kiễng gót. Tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.
-Nhòp 2 : Hai tay gập trước ngực,
-Nhòp 3 : Đưa thẳng hai tay ra phía trước ( như nhòp 1 )
-Nhòp 4 : Về TTCB
-Nhòp 5, nhòp 6, nhòp 7, nhòp 8 :Đổi chân và thực hiện như trên.
*Chân 2 :Ngồi khu gối
-TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi
-Nhòp 1 : Hai tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau), kiễng chân
-Nhòp 2 : Ngồi khu gối(lưng thẳng, không kiễng chân) tay đưa ra phía trước
-Nhòp 3 : Như nhòp1
-Nhòp 4 : Về TTCB
-Nhòp 5, nhòp 6, nhòp 7, nhòp 8 :tiếp tục như trên

* Bụng1 :Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
-TTCB : Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
-Nhòp 1 : Bước chân trái sang bên một bước, tay đưa lên cao
-Nhòp 2 : Cúi gập người về phía trước( chân thẳng), tay chạm ngón chân.
-Nhòp 3 : Như nhòp 1
-Nhòp 4 : Về TTCB
-Nhòp 5, nhòp 6, nhòp 7, nhòp 8 :như trên, đổi bước chân phải sang bên.
*Bật 1 :Bật tiến về phía trước
-TTCB : Đứng khép chân, tay chống hông
-TH : Bật 2 chân về phía trước 3- 4 lần. Quay sau, bật về chỗ cũ
=>Cô chú ý bao quát, nhắc trẻ tập trung chú ý khi tập .
3.HỒI TĨNH: Hít thở nhẹ nhàng =>Điểm danh theo tổ.
2
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc/ Nội
dung chơi
Mục đích yêu cầu Chuẩn Bò Hướng Dẫn Đánh Giá
Góc phân vai
-Gia đình, bán
hàng rau quả, đồ
dùng.
-Bác só
Trọng tâm Thứ
Hai: 6/10/2008
-Cháu biết nhập vai bố,
nẹ, con thể hiện đúng
chức năng từng thành
viên, biết giao tiếp ở cửa
hàng.
-Trưng bày cửa hàng

khoa học, đẹp mắt.
-Biết các công việc của
Bác só
-Đồ dùng gia đình,
cửa hàng rau quả
thực phẩm.
-Đồ dùng bác só
-Cô hướng dẫn cho trẻ đóng vai các
thành viên trong gia đình : Bố, mẹ,
con. Bé và mẹ đi chợ mua thực phẩm
về chế biến, sắp xếp bữa ăn trong gia
đình
=> Cô rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ nhập vai bác só chữa
bệnh cho bênh nhân.







Góc nghệ thuật
-Vẽ, Nặn, cắt
dán, xếp hình
những người thân
trong gia đình.
Làm tranh chủ
đề
-Hát múa

Trọng tâm Thứ
Ba :7/10/2008
-Cháu biết phối hợp các
kỹ năng tạo hình tạo sản
phẩm cân đối, tận dụng
nguyên liệu mở tạo tranh
chủ đề.
-Biét xếp hình những
người thân trong gia
đình.
-Tham gia hát múa sôi
nổi, diển cảm.
-Giấy vẽ, giấy màu,
kéo, hồ dán.
-Máy, băng nhạc,
vải, hoa khô, nhạc
cụ.
-Cô gợi hỏi trẻ kỹ năng gợi ý trẻ cách
xé dán, nặn người, tạo sản phẩm
trưng bày giao lưu với các góc, vẽ
tranh để đóng tập, làm sách. Co cùng
trẻ tạo hình ngôi nhà xung quanh có
người, cảnh quang xung quanh ở
tranh chủ đề từ len, vải, hoa, cành
khô, xốp.
-Cho trẻ hát múa về gia đình, động
viên trẻ hát hay,diển cảm, múa dẻo.










Góc xây dựng
Các kiểu nhà có
trang trí cây
cảnh, hoa thảm
cỏ phía trước,
phía sau.
Trọng Tâm Thứ
Tư : 8/10/2008
-Cháu biết lắp ghép khối
tạo thành các kiểu nhà
khác nhau. Xây dựngtạo
bố cục cân đối.
-Gạch, nắp keng, lõi
phim, thảm cỏ, các
loại hoa, cây xanh,
khối các loại, cổng.
-Cô hướng dẫn trẻ lắp ghép khuôn
viên, cổng vào nhà
-Cô gợi ý trẻ lắp ráp khối tạo thành
nhà 1 tầng, 2 tầng, nhà biệt lập…Động
viên trẻ xây nhanh nhẹn phía trước,
phía sau nhà có trồng nhiều hoa, cây
xanh.
-Cho cả lớp tham quan nhận xét góc

xây dựng.







Góc học tập
-Làm sách tranh
về gia đình bé,
chơi lô tô dân số.
-Tô sao chép chữ
a, ă, â
-Chơi ghép hình
ghép tranh kể
chuyện: Hai anh
em
Trọng tâm Thứ
Năm : 9/10/2008
-Vẽ tranh người thân, trẻ
biết đóng tập, biết xếp
tranh lô tô đúng trình tự,
sao chép chữ a, ă, â. Biết
ghép đúng tranh,hình
nhập vai kể chuyện Hai
anh em.
-Tranh vẽ về gia
đình, kim bấm, lô tô
dân số, tranh từ

thiếu a, ă, â, hình
rời, tranh truyện :
Hai anh em.
-Cô gợi ý trẻ xếp tranh bằng nhau, có
bìa ở ngoài đóng thành tập sách.
-Gợi ý trẻ xếp lô tô từ người lớn tuổi
nhất đến người nhỏ tuổi nhất trong
gia đình
-Sao chép chữ a, ă, â còn thiếu
-Cho trẻ ghép tranh các kiểu nhà,
ghép các bộ phận trên cơ thể.
-Động viên trẻ nhìn lại tranh kể diển
cảm lại câu chuyện : Hai anh em.











Góc thiên nhiên
-Chăm sóc cây
Trọng Tâm Thứ
Sáu :10/10/2008
-Cháu biết cách chăm
sóc để cây phát triển

-Đoàn kết, kỷ luật, biết
giữ gìn vệ sinh ở góc
thiên nhiên.
-Dụng cụ: Khăn, giỏ
đựng, đồ xới đất,
nước thau.
-Cô hướng dẩn trẻ nhổ cỏ, lặt lá úa
trên các chậu hoa, cây xanh, bỏ vào
giỏ rác. Sau đó xới đất, lau lá, tưới
nước cho cây
=> Cô bao quát nhắc trẻ chơi kỷ luật,
đúng yêu cầu







3
THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 10 NĂM 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Đề tài :ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC DẦU ĐỘI TÚI CÁT
I.TÍCH HP
-Văn học : Thơ “Bé ơi”
- MTXQ : Các bộ phận trên cơ thể bé
-Âm nhạc : Cả nhà thương nhau
II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
-Cháu biết tập thể dục đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh mau lớn

-Biết tên, chức năng của các bộ phận trên cơ thể.
2/ Kỹ năng
-Trẻ thực hiện vận động nhòp nhàng
-Bước đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát khéo léo không để rơi
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3/ Giáo dục
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Cháu không chen lấn xô đẩy bạn, chú ý trong giờ học.
III. CHUẨN BỊ
*Trực quan của cô
-Máy, băng nhạc, trống lắc, nơ, mũ
*Học liệu của cháu
-Ghế thể dục, túi cát, vòng, nơ, mũ
-Tranh bé trai, bé gái.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:Ổn đònh trò chuyện, khởi động
-Cô và cháu hát bài “Cả nhà thương nhau “
-Trò chuyện về gia đình bé, cơ thể trẻ có những bộ phận nào, chức năng. Chúng ta phải làm
gì để cơ thể khoẻ mạnh.
*Hoạt động2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
-Cô tập các động tác hô hấp 1, tay 1, chân 3, bụng 1, bật 1 “ kết hợp nhạc
Tập kỹ động tác hỗ trợ
+Chân : Đứng đưa chân ra phía trước lên cao
* Cô bao quát nhắc trẻ chú ý tập nhòp nhàng
-Đọc thơ: “Bé ơi” xếp 2 hàng ngang đối diện nhau
b/ Vận động cơ bản: Cô giới thiêu vận động “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát”
-Cô làm mẫu cho cháu xem lần 1
- Lần 2 cô kết hợp giải thích: Bước 1 chân thuận lên ghế, đặt túi cát lên đầu, hai tay chống
hông bước khéo léo từ đầu này đến đầu kia liên tục đi hết ghế, bước lần lượt từng chân xuống.

* Trẻ thực hiện
4
-Cho 2 trẻ lần lượt thực hiện
-Cô bao quát rèn kỹ năng khéo léo, giúp đỡ động viên, khuyến khích cháu yếu thực hiện
-Vận động : “Ồ sao bé không lắc” di chuyển đội hình
-Cháu thực hiện lần 2 thi đua giữa hai tổ lên dán, vẽ, lắp ráp những bộ phận còn thiếu trên
cơ thể bé trai, bé gái : Mắt, mũi, miệng, tóc, cổ…
c/ Trò chơi vận động : Nhảy tiếp sức
- Trẻ xếp hàng bật liên tục qua vòng, bạn sau tiếp sức cho bạn thi xem đội nào nhanh nhất,
mạnh nhất
*Hoạt động 3: Hồi tónh
-Trf chơi “Uống nước chanh, đi hít thở nhẹ nhàng
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề Tài :Hát “Cháu yêu bà”
Quan sát tranh ảnh về cơ thể trẻ
Chơi tự do
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Cháu chú ý quan sát, gọi nhanh tên chức năng các bộ phận
-Hát đúng lời, diển cảm
-Chơi đúng luật, có ý thức kỷ luật khi chơi.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh cơ thể bé
-Mũ, máy, bang nhạc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hát “Cháu yêu bà”
- Trò chuyện về tình cảm của cháu đối với bà.
- Cho cháu hát “Cháu yêu bà”
- Mời tổ nhóm hát
- Hát luân phiên, cá nhân hát

- Cô sữa sai ( nếu có)
*Quan sát tranh ảnh về cơ thể trẻ
- Cô gợi ý trẻ quan sát tranh về cơ thể bé
- Cho trẻ phát âm nêu chức năng các bộ phận
- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân
- Hát :Ồ sao bé không lắc
*Chơi tự do
-Cô gợi hỏióy đònh của trẻ thích chơi trò chơi gì ?
- Cho cháu chơi tự do
- Cô bao quát nhắc trẻ khéo léo, kỷ luật khi chơi
=> Giáo dục trẻ đoán kết, không tranh giành đồ chơi với bạn
Chuyển hoạt động
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề Tài :Vận động theo nhạc bài “Thiên đàng búp bê”
Làm tranh chủ đề
Tìm đồ dùng, xác đònh phía trên - phía dưới, phía trước – phía
sau của bé
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp trẻ tỉnh táo, phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ
- Trẻ giúp cô làm tranh chủ đề gia đình
- Trẻ xác đònh vò trí trong không gian qua trò chơi
II. CHUẨN BỊ
- Máy casette, băng nhạc có bài “ Thiên đàng búp bê”
- Giáy màu, hồ dán, kéo
- Đồ dùng đồ chơi theo chủ đề.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Vận động theo nhạc bài “ Thiên đàng búp bê”
- Cô giơiù thiệu bài hát “ Thiên đàng búp bê”
- Cô mở nhạc cô và cả lớp cùng vận động nhòp nhàng theo nhạc

=> Cô hú ý hướng dẫn trẻ vận động đúng, nhòp nhàng theo lời bài hát.
*Làm tranh chủ đề
- Cô và trẻ cùng cắt dán, xé dán tranh chủ đề gia đình
- Hướng dẫn trẻ dán ngay ngắn
- Gợi ý chi trẻ sáng tạo khi làm tranh
-Hướng dẫn lại cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút
-Cô làm mẫu (vừa thực hiện, vừa giải thích)
-Trẻ thực hiện : cô quan sát hướng dẫn trẻ tô, vẽ các nét : nét cong, nét xiên, nét cong tròn,
nét ngang, nét sổ thẳng
*Tìm đồ dùng xác đònh phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của bé
- Cho trẻ thi tìm đồ dùng gia đình theo yêu cầu của cô
- VD : Cô có thể yêu cầu trẻ lấy cho cô 5 đồ dùng phía sau lưng của bé
- Cho trẻ lấy đồ dùng phía trước của bé
- Cho trẻ nhận xét phía trên – phía dưới bé có gì ?
Chuyển hoạt động
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Hoạt động có chủ đích :

-Hoạt động ngoài trời :

-Hoạt động chiều :
6

THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 10 NĂM 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Đề Tài :XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN – PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC – PHÍA SAU CỦA ĐỐI
TƯNG CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG
I.TÍCH HP
- MTXQ : Các bộ phận trên cơ thể
- Âm nhạc : Ồ sao bé không lắc

- Văn học : Thơ “ giúp mẹ”
II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
- Cháu xác đònh được vò trí trên – dưới, trước - sau của mình của người khác
- Biết công dụng của các đồ vật
2/ Kỹ năng
- Nhận biết nhanh các vò trí theo giác quan
- Đếm thành thạo từ trái sang phải
- Rèn kỹ năng chú ý quan sát
3/ Giáo dục
- Cháu chú ý, kỷ luật trong giờ học
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
III. CHUẨN BỊ
*Trực quan của cô
- Máy, băng nhạc
- Búp bê
- Đồ dùng, đồ chơi quanh lớp
*Học liệu của cháu
- Đồ chơi : khối gỗ, gạch, dù, đôi dép
- Ly chén, khăn mũ, áo
- Búp bê
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:Ổn đònh trò chuyện
- Hát, vận động “ Ồ sao bé không lắc”
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
* Hoạt động 2 :Luyện tập xác đònh vò trí trên, dưới, trước, sau
- Cô đọc đồng dao “ Nghe vẽ nghe ve…phía”
- Cô gợi hỏi trẻ: conhãy chỉ ngực con ở đâu? thế còn lưng
- Gợi hỏi để trẻ nhận biết ngực phía trước, lưng phía sau
- Trò chơi : đồ chơi gì và ở đâu

+ Cho 1 trẻ lên ngồi vào ghế, trẻ quan sát xem cô vừa đặt đồ chơi gì? phía nào của
bạn
- Cô nói “trời tối” cả lớp nhắm mắt lại. Cô lấy đồ chơi đặt phía sau, phía trước của bạn lên
chơi “trới sáng” cả lớp mở mắt cô đếm 1, 2 và cất đồ chơi cho trẻ nhận xét.
Hoạt động 3 :Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của đối tượng khác
- Cô tặng trẻ các món quà đặt ở các vò trí cho trẻ sinh nhật tháng 10. Nhận biết phía trước –
phía sau.
7
- Cô đặt đồ chơi theo hàng dọc, sau đó đổi chỗ các vò trí trên cho trẻ quan sát và nói đúng
yêu cầu
- Đọc thơ “Giúp mẹ “ đi chọn đồ dùng
- Trẻ về chỗ và đặt theo yêu cầu của cô “ Đặt phía trên búp bê cái dù, phía dưới là đôi dép,
phía trước là cái chén, phía sau là viên gạch
*Hoạt động 4: Cũng cố luyện tập
- Chơi :Thi xem tổ nào nhanh
- Cho trẻ nhảy múa theo nhạc khi có hiệu lệnh về đúng vò trí cô yêu cầu
- Chơi 4 – 5 lần
- Kết thúc : Hát “Cả nhà thương nhau”
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề Tài : Quan Sát Thiên Nhiên
Ca dao: anh em nào phải người xa
Nhặt lá
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ tập trung quan sát trả lời trọn câu
- Đọc thuộc ca dao rõ ràng
- Biết nhặt lá bỏ vào rổ gọn gàng
II. CHUẨN B Ị
- Mũ cho cô và trẻ
- Rổ đựng lá, cô thuộc ca dao, đọc diễn cảm

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Quan sát thiên nhiên
- Cô cùng trẻ vừa đi dạo quanh sân trường hát “Khúc hát dạo chơi”
- Gợi hỏi trẻ về cảnh vật, quang cảnh cây cối xung quanh để trẻ miêu tả
=>Giáo dục trẻ vệ sinh môi trường, biết chăm sóc cây.
*Ca dao : Anh em nào phải người xa
- Cô gợi trẻ nhớ lai câu ca dao nói về anh em
- Cho trẻ đọc
- Dạy trẻ đọc diễn cảm
- Cô mời tổ nhóm đọc, đọc luân phiên nối tiếp
- Mời 4 – 5 cá nhân đọc
=>Cô chú ý sữa sai (nếu có)
- Giáo dục trẻ anh em phải biết yêu thương, nhường nhòn nhau.
*Nhặt lá
- Muốn sân trường sạch đẹp phải nhặt lá
- Cô phân công cho trẻ nhặt lá quanh sân trường và bỏ vào đúng nơi qui đònh
- Cô nhận xét chung , cho trẻ rửa tay
Chuyển hoạt động
8
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề Tài :Vận động theo nhạc
Chơi “Tai ai tinh”
Nghe chuyện : Hai anh em
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ vận động theo nhạc
- Phát triển khả năng nghe và óc phán đoán của trẻ
- Cháu chú ý lắng nghe và hiểu nội dung truyện.
II. CHUẨN BỊ
- Máy cassette, băng nhạc chủ đề “Gia đình”
- Tranh truyện “ Hai anh em”

- Sàn nhà sạch sẽ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Vận động theo nhạc
- Cô cho trẻ nghe băng nhạc bài hát về chủ đề gia đình
- Cô và trẻ cùng vận độngnhẹ nhàng theo nhạc
- Cô chú ý hướng dẫn trẻvận động nhòp nhàng theo giai điệu, theo nhòp của bài hát, thể hiện
được tình cảm của mình qua nội dung bài hát.
*Chơi : Tai ai tinh
- Cô giới thiệu trò chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ 3 – 4 lần
*Nghe chuyện : Hai anh em
- Cô giới thiêu câu chuyện
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1
- Tóm tắt nội dung câu chuyện
- Cô kể lại lần 2 cho trẻ xem tranh
- Hỏi trẻ tên câu chuyện
+ Trong truyện có những ai? con thích nhân vật nào nhất?
=>Giáo dục trẻ siêng năng làm việc, biết yêu thương chăm sóc anh, chò, em trong gia đình
Chuyển hoạt động
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Hoạt động có chủ đích :

-Hoạt động ngoài trời :

-Hoạt động chiều :

9
THỨ TƯ NGÀY 8 THÁNG 10 NĂM 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Đề Tài :Truyện : HAI ANH EM (trẻ đã biết)
I.TÍCH HP
- Thể dục : Bật xa hái quả
- MTXQ : Gia đình bé
- Văn học : ca dao “anh em nào phải người xa”
II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
- Cháu biết anh em cùng sống trong một gia đình
- Trẻ nhớ được nội dung câu chuyện
- Cháu biết tên, tính cách các nhân vật, ngữ điệu, cử chỉ
2/ Kỹ năng
- Cháu nhập vai đúng tính cách các nhân vật, thể hiện cốt truyện
- Đàm thoại theo nội dung truyện
- Cháu trả lời to rõ diễn cảm, bật nhanh lên hái quả
3/ Giáo dục
- Cháu siêng năng chăm chỉ, biết tự phục vụ giúp đỡ bạn
- Thương yêu, đoàn kết với anh em trong nhà
III. CHUẨN BỊ
*Trực quan của cô
-Tranh liên hoàn câu chuyện
-Máy, băng nhạc
*Học liệu của cháu
-Mô hình vườn bí, quả bí
-Vòng
- Rối que
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:Ổn đònh trò chuyện
-Hát : Cả nhf thương nhau
-Trò chuyện về anh em trong gia đình bé, tình cảm của anh chò em trong nhà
* Hoạt động 2 :Kể chuyện, đàm thoại

-Cô gợi trẻ nhớ lại câu chuyện nói về Hai anh em
-Cô kể lần 1 kết hợp rối
-Cho trẻ phát âm các chữ cái trong băng từ : Hai anh em
* Trò chơi : em bé
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh liên hoàn, đàm thoại cùng trẻ.
+ Trong gia đình có ai ?
+ Người anh là người thế nào ?
+ Còn người em ra sao ?
+ Một hôm anh nói với em điều gì ?
+ Con đoán xem người em có làm như anh không ?
+ Ra khỏi nhà anh thấy ai, đã làm gì ?
10
+ Vì sao ông lão thưởng người anh, ông lão thưởng cái gì ?
+ Người em có được thưởng không vì sao ?
+ Nếu con là người em con sẽ hành động như thế nào ?
=> Giáo dục trẻ chăm chỉ siêng năng, vâng lời người lớn ?
* Ca dao : Anh em nào phải người xa chuyển đội hình vòng cung
* Hoạt động3 : Dạy trẻ kể lại truyện
-Cho trẻ kể chuyện theo tranh
-Cô gợi ý cho 1 vài cá nhân kể từng đoạn đến hết truyện
- Cho trẻ đóng kòch : Trẻ nhập vai lồng tiếng thể hiện câu chuyện : Hai anh em ( người anh,
người em, ông lão, người dân)
*Hoạt động 3 : Hoạt động nối tiếp
- Trò chơi : Hái quả tặng hai anh em
-Cho trẻ đọc thơ “Anh em như thể tay chân” xếp 3 hàng dọc bật quả suối lên hái bí
- Cô nhận xét số bí hái được của 3 đội => Giáo dục lễ giáo
-Kết thúc : Vận động “Thiên đàng búp bê”
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề Tài :Quan sát các kiểu nhà quanh trường

Chơi về đúng số nhà
Hát : Cả nhà thương nhau
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ chú ý quan sát miêu tả được các kiểu nhà
- Nhận biết đúng chữ số, chơi nhanh nhẹn
-Trẻ hát thuộc bài hát, đúng cao độ, trường độ.
II. CHUẨN BỊ
-Mũ cho cô và trẻ
-Số từ 1-> 5
- Máy, băng nhạc, nhạc cụ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Quan sát các kiểu nhà quanh trường
-Đọc thơ : m yêu nhà em
- Cô động viên trẻ chú ý quan sát các kiểu nhà xung quanh trường ( nhà xây, nhà ván, nhà
lầu 2 – 3 tầng, nhà trệt…)
- Gợi hỏi để trẻ miêu tả đặc điểm, màu sắc
=> Giáo dục nhà là nơi chung ta sinh sống, các con phải biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, lau dọn
hà cửa hàng ngày
*Hát : cả nhà thương nhau
- Cô mời cả lớp cùng hát
- Mời tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn
- Cô sữa sai cho trẻ động viên trẻ hát diễn cảm
*Chơi : về đúng số nhà
11
-Cô giới thiệu tên trò chơi giải thích luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ gọi tên số nhà có sẳn
- Trẻ nghe nhạc vận động khi có hiệu lệnh cầm thẻ số về đúng số nhà ( 2, 3, 4, 5 )
- Cho cháu đổi thẻ số, cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần
- Cô đổi số nhà cho trẻ chơi
=>Cô bao quát nhắc trẻ chơi đúng yêu cầu.

Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề Tài :Vận động : Ồ sao bé không lắc
Thực hiện vở bé học toán
Chơi tự do
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ thích vận động, vui vẽ khi vận động
- Trẻ thực hiện vở bé học toán đúng yêu cầu của cô
- Cháu chơi kỹ luật. không tranh giành đồ chơi với bạn
II. CHUẨN BỊ
-Lớp sạch thoáng
-Tranh minh hoạ bài thơ
-Bảng đen, phấn cho cô và trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
*Vận động : Ồ sao bé không lắc
-Cô giới thiệu bài vận động
- Mở nhạc : Ồ sao bé không lắc
- Trẻ vận động theo nhạc
-> Chú ý hướng dẫn trẻ vận động nhòp nhàng
*Thực hiện vở bé học toán
-Cô cho trẻ xem lại những trang vở đã học xem phần nào chưa thực hiện xong hoặc thực
hiện chưa đúng, cô cho trẻ thực hiện tiếp tục
- Chú ý cho trẻ thực hiện đúng yêu cầu của sách bé học toán
*Chơi tự do
- Cô cho trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi ở các góc để trẻ chơi
- Chú ý nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn, không chen lấn xo đẩy bạn
Chuyển hoạt động
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Hoạt động có chủ đích :


-Hoạt động ngoài trời :

-Hoạt động chiều :

12
THỨ NĂM NGÀY 9 THÁNG 10 NĂM 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Đề Tài : TẬP TÔ CHỮ A, Ă, Â
I.TÍCH HP
-Văn học : Thơ “Giúp mẹ”
- Âm nhạc : Lời chào
- Trò chơi : Bật qua vòng, truyền tin
II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
-Cháu nhận biết chính xác chữ a, ă, â qua băng từ, trò chơi, tên đồ dùng
- Phát âm đúng chữ a, ă, â
2/ Kỹ năng
- Cháu ngồi ngay ngắn, biết tô trùng khít chữ a, ă, â từ trái sang phải, từ trên xuống
dưới, rèn kỹ năng tô viết chữ
- Tô viết hoàn chỉnh chữ a, ă, â trong từ, cụm từ
3/ Giáo dục
-Cháu biết tự phục vụ, yêu mến những người trong gia đình
III. CHUẨN BỊ
*Trực quan của cô
- Tranh hướng dẫn,bút dạ
- Đồ chơi quanh lớp, băng từ- Tên đồ
dùng có chữ a, ă, â
*Học liệu của cháu
-Vở tạo hình, bút chì, bút màu, bàn ghế
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

*Hoạt động 1:Ổn đònh trò chuyện
-Cô và cháu hát bài “Lời chào “
-Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia đình
* Hoạt động 2 :Ôn chữ a, ă, â
- Trò chơi : Về đúng nhà
- Trẻ đi chọn đồ dùng phát âm chữ a, ă, â và nghe hiệu lệnh về đúng nhà của mình ( cái ca
mang về nhà chữ a, cái khăn nhà chữ ă, cái ấm nhà chữ â)
- Tạo nhóm theo chữ
- Mỗi nhóm tạo chữ a, ă, â – phát âm chữ a, ă, â
*Hoạt động 3 :Tập tô chữ a, ă, â
-Cô giới thiệu tanh hướng dẫn
- Cho trẻ miêu tả tranh có anh, cha, bà phát âm a
- Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút
* Tô chữ a
- Phát âm : anh. cha, bà, a… nhận xét cách tô
- Tô chữ a theo chiều mũi tên số 1 và số 2
- Cho tẻ thực hiện tô chũ a trên dòng kẻ, tô viết từ anh
13
* Trò chơi: Em bé
- Buổi sáng thức dậy con thấy quang cảnh thế nào
- Thức dậy bé làm gì để chuẩn bò đến trường?
- Phát âm mặt trời, khăn mặt, bé ăn, ă tổ nhóm phát âm
- Thực hiện tô viết chữ ă, gợi hỏi trẻ kỹ năng
- Cho trẻ tô chữ ă trên 2 dòng kẻ, tô từ bé ăn nối chữ ă – ă in rỗng
* Cô bao quát rèn kỹ năng tô viết cho cháu yếu
+ Trò chơi : oa oa oa
- Cô cùng trẻ thi đua tô chữ â, âu yếm trên các dòng kẻ, phát âm â
*Hoạt động 4: Luyện tập
-Đọc thơ : Giúp mẹ xếp 2 hàng dọc
- Thi đua bật qua vòng tô, sao chép chữ còn thiếu ( chữ a, ă, â) trong từ cái khăn. khăn mặt,

cái ấm, áo len, áo hoa
- Cô nhận xét chung
- Kết thúc : Vận động “ Chỉ có một trên đời”
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề Tài :Quan sát thời tiết
Đọc thơ : Làm anh
Tập gõ nhòp, phách
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ chú ý quan sát nhận biết được thời tiết buổi sáng
-Trẻ đọc thuộc thơ to, rõ diễn cảm, biết ngắt câu
-Gõ chính xác nhòp phách, kết hợp nhòp nhàng vào bài hát
II. CHUẨN BỊ
-Mũ cho cô và trẻ
-Nhạc cụ : Trống lắc. phách tre, xắc xô
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Quan sát thời tiết
-Hát “Khúc hát dạo chơi
-Cô dẫn trẻ dạo quanh sân trường
-Gợi hỏi trẻ quan sát miêu tả bầu trời, gói, mây ra sao
=>Giáo trẻ ăn mặc phù hợp đúng mùa
*Đọc thơ “Làm anh”
-Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả
-Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
=>Cô bao quát nhắc trẻ đoc diễn cảm
* Tập gõ nhòp, phách
- Cô giới thiệu gõ nhòp phách
- Cô gõ mẫu, dạy trẻ gõ
- Cho trẻ gõ nhòp phách cùng cô
14

- Từng tổ nhóm thực hiện
- Kết hợp vào bài hát : Cả nhà thương nhau
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề Tài :Vận động theo nhạc “ Cả nha thương nhau”
Thực hiện vở bé tập tô
Chơi ở các góc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ vận động nhòp nhàng bài “ Cả nhà thương nhau”
-Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô
-Biết lấy cất đồ chơi gọn gàng, tạo mối quan hệ giữa các góc
II. CHUẨN BỊ
-Đàn, máy casette, băng nhạc bài “ Cả nhà thương nhau”
-Sách bé tập tô, bút chì
-Đồ dùng đồ chơi các góc theo chủ đề
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Vận động theo nhạc: Cả nhà thương nhau
-Cô giới thiệu nội dung bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Cô mở nhạc, cả lớp cùng vận động theo nhạc
- Từng tổ thực hiện
-> Cô chú ý hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm của mình vào bài hát
*Thực hiện vở bé tập tô
-Cô hướng dẫn trẻ tiếp tục thực hiểntang chữ a, ă, â những phần mà hoạt động chung trẻ
chưa thực hiện xong và tô màu cho hoàn chỉnh
-Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ ngồi đẹp, cầm bút đúng để tô đúng và đẹp hơn
*Chơi ở các góc
-Cô cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi, giới thiệu nội dung chơi ở các góc
-Cho trẻ chọn góc chơi, vai chơi, về góc chơi
-Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc tạo mối quan hệ qua lại giữa các góc
=>Giáo dục trẻ biết dọn đồ chơi gọn gàng trước khi ra về.

Chuyển hoạt động
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Hoạt động có chủ đích :

-Hoạt động ngoài trời :

-Hoạt động chiều :

15
THỨ SÁU NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2008
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Đề Tài :Hát, vỗ nhòp:Cả nhà thương nhau
Nghe hát: Ru con ( Dân ca nam bộ )
Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
I.TÍCH HP
-BLNT : Pha nước chanh
-MTXQ : Gia đình bé
II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
-Cháu biết những thành viên trong gia đình
- Biết tình cảm của bố, mẹ, con trong gia đình
- Biết tên, công dụng của các đồ vật trong gia đình
2/ Kỹ năng
- Cháu hát diễn cảm, cảm nhận giai điệu khi nghe hát
- Gõ nhòp chính xác kết hựp nhòp nhàng vào bài hát
- Nghe nhận biết nhanh tiết tấu, chơi nhanh nhẹn
3/ Giáo dục
-Cháu lễ phép, chăm ngoan học giỏi để bố mẹ vui lòng
III. CHUẨN BỊ
*Trực quan của cô

-Máy, băng nhạc, đàn
-Tranh mẹ ru con
*Học liệu của cháu
- Nhạc cụ :Xúc xắc, phách tre, trống lắc,
- Đồ dùng : Ly, chanh, đường, giỏ đựng
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:Ổn đònh trò chuyện
-Chơi “Em béû”
-Trò chuyện về gia đình bé
=>Giáo dục dân số
-Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
-Bài hát “Cả nhà thương nhau” Của Phan Văn Minh
-Cho trẻ hát lại bài hát
* Hoạt động 2 :Vận động vỗ nhòp, nghe hát, trò chơi
-Đọc thơ “Cô và mẹ”về chổ ngồi hình chữ U
-Cô giới thiệu vận động
-Cô hát vỗ nhòp 1 lần
-Lần 2 hướng dẫn trẻ vỗ nhòp 2/4 gồm 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ
vz vz vz
-Đọc thơ “Giúp mẹ” đi lấy nhạc cụ
-Cho trẻ hát vận động luân phiên tổ này hát, tổ kia vận động
-Nghe hát “ Ru con”
16
-Cô giới thiệu bài hát, hát cho trẻ nghe 1 lần
-Từng nhóm hát và vận động theo nhạc
-Cô múa “ Ru con” mời trẻ múa cùng cô
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi: Cháu đi vòng tròn quanh các bạn khi nghe tiết tấu
cô vỗ thì dừng lại và tìm đồ vật.
- Cô vỗ nhòp, phách, tiết tấu chậm cho trẻ nhận biết tìm ra đồ vật : Ly , chanh, đường

-Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Trò chơi : Pha nước chanh -> Giáo dục dinh dưỡng
*Hoạt động 3 :kết thúc
-Hát, gõ nhòp “ Cả nhà thương nhau”
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài :Nói chuyện về một số đồ dùng trong gia đình
Tập kể chuyện : Hai anh em
Chơi tự do
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ biết tên công dụng chất liệu các đồ dùng
-Cháu nắm cốt truyện, biết nhập vai để kể chuyện
-Cháu có ý thức kỹ luật khi chơi
II. CHUẨN BỊ
-Đồ dùng, đồ chơi chủ đề
-Trang phục kể chuyện
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Nói chuyện về một số đồ dùng trong gia đình
- Cô gợi hỏi cháu dồ dung trong gia đình gồm những gì ? Trẻ gọi tên, nêu công dụng, chất
liệu của đồ dùng
*Tập kể chuyện ; Hai anh em
- Đọc thơ : Anh em nào phải người xa
- Gợi hỏi để trẻ nhớ lại cốt truyện : Hai anh em
- Cô phân vai cho trẻ đóng kòch
- 1 cháu dẫn truyện, cháu nhập vai người anh, người em, ông tiên để kể chuyện
*Chơi tự do
- Gợi hỏi trẻ nói lên trò chơi trẻ thích, cháu chơi tự do trong sân trường
=> Cô bao quát cháu khi chơi
Chuyển hoạt động
17

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề Tài :Sinh hoạt văn nghệ
Lao động cuối tuần
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Thích tham gia biểu diễn văn nghệ
-Biết giúp cô trực lớp cuối tuần
II. CHUẨN BỊ
-Nhạc cụ cho cô và trẻ
-Đồ dùng trực lớp như : khăn, nước, chổi…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Sinh hoạt văn nghệ
-Cô làm người dẫn chương trình, giới thiệu chương trình văn nghệ
-Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ
-Trẻ hát múa những bài hát trong chủ đề
-Cô động viên trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ
-Cô có thể tham gia biểu diển cùng trẻ
*Lao động cuối tuần
-Cô chia trẻ ra làm 4 tổ
-Phân công trẻ trực lớp cùng cô
+Tổ 1 : Lau rữa đồ chơi
+Tổ 2 : Lau kệ đồ chơi
+Tổ 3 : Lau bàn ghế
+Tổ 4 : Sắp xếp đồ chơi
=>Cô nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Chuyển hoạt động
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Hoạt động có chủ đích :

-Hoạt động ngoài trời :


-Hoạt động chiều :

18
TUẦN 4( Từ ngày 5/11/2007đến ngày 9/11/2007)
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
Thời gian
thực hiện
Nội dung Mục đích
yêu cầu
Chuẩn

Hướng dẫn
Thứ hai
Ngày
5/11/2007
Trò chuyện
về đồ dùng
trong phòng
khách
-Trẻ biết tên
gọi, nêu công
dụng của đồ
dùng trong
phòng khách
Tranh,
đồ dùng,
câu hỏi
-Cô gợi hỏi trong phòng khách nhà con
đặt những gì ?
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản,

lau chùi sạch sẽ
Thứ Ba
Ngày
6/11/2007
Trò chuyện
về đồ dùng
bằng gỗ
Trẻ biết gọi
tên nêu công
dụng đồ dùng
bằng gỗ
Bàn,
ghế,
giường,
tủ, kệ
-Cô cho trẻ quan sát trong lớp xem đồ
dùng gì làm bằng gỗ ( Bàn, ghế, kệ…)
cho trẻ nói tên gọi, chất liệu làm bằng
gì, bề mặt có dạng thế nào
=> giáo dục trẻ bảo quản, không vẽ bậy
Thứ Tư
Ngày
7/11/2007
Trò chuyện
về chất liệu
của đồ
dùng
-Trẻ nói được
chất liệu của
đồ dùng

Soong.
ly, chén,
bình thuỷ
-Cô gợi hỏi cháu cái sông, chão làm
bằng gì ( Làm bằng nhôm)
- Tương tự với ly, chén, quạt…
Thứ Năm
Ngày
8/11/2007
Trò chuyện
về đồ dùng
để ăn
-Trẻ nói đúng
tên các đồ
dùng để ăn
- Chén,
tô,
muỗng
-Cô gợi hỏi cháu hàng ngày con ăn cơm
bằng gì : Chén, muỗng, tô, đũa…
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn,bảo quản đồ
dùng
Thứ Sáu
Ngày
9/11/2007
Trò chuyện
về công
dụng của
đồ dùng
-Trẻ nói được

cong dụng các
đồ dùng
Câu hỏi -Cô gợi hỏi nhà cháu có những đồ dùng
gì ? Công dụng của các đồ dùng
VD : Ti vi dùng để xem
Tủ để đựng đồ
Chén để ăn
Ly để uống….
=> Giáo dục trẻ biết bảo quản vệ sinh đồ
dùng
19
THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác :Hô Hấp 2, Tay 2, Chân 2, Bụng 3, Bật 2 kết hợp nhạc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh
- Trẻ tập đúng nhòp các động tác
- Di chuyển đội hình nhanh nhẹn
- Cháu tập trung chú ý, kỹ luật khi tập
II.CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ, trống lắc, Cô tập chuẩn các động tác
- Nơ, mũ, máy, băng nhạc
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.KHỞI ĐỘNG
- Cô vỗ trống lắc hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các tư thế đi thường, đi kiễng chân, chuyển sang chạy
nhanh, chậm dần về tổ giàn hàng
2.TRỌNG ĐỘNG
Cô tập mẫu các động tác ,hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần * 8 nhòp kết hợp nhạc
* Hô Hấp 2:Thổi bóng bay
-TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi
-TH : Đưa hai tay khum trước miệng và thổi manh, đồng thời đưa hai tay ra ngang( tưởng tượng

bóng to dần). Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ( xanh) to.
* Tay 2 :Tay đưa ra trước lên cao
-TTCB : Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân
-Nhòp 1 : Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp
-Nhòp 2 : Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
-Nhòp 3 : Hai tay đưa ra trước ( như nhòp 1 )
-Nhòp 4 : Về TTCB
-Nhòp 5, nhòp 6, nhòp 7, nhòp 8 :thực hiên như trên, chân phải bước sang bên
*Chân 2 :Ngồi khu gối
-TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi
-Nhòp 1: Hai tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau), kiễng chân
-Nhòp 2 : Ngồi khu gối(lưng thẳng, không kiễng chân) tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp
-Nhòp 3: như nhòp1
-Nhòp 4: Về TTCB
-Nhòp 5, nhòp 6, nhòp 7, nhòp 8 :tiếp tục như trên
* Bụng 3 :Đứng nghiêng người sang 2 bên
-TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi
-Nhòp 1 : Bước chân trái sang bên một bước, hai tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau)
-Nhòp 2: nghiêng người sang trái (tay thẳng lên cao)
-Nhòp 3 : như nhòp 1
-Nhòp 4: Về TTCB
-Nhòp 5, nhòp 6, nhòp 7, nhòp 8 :Đổi chân, nghiêng người sang bên phải
*Bật 1 :Bật tách khép chân
-TTCB : Đứng khép chân, tay thả xuôi.
-Nhòp 1: Bật tách chân sang 2 bên( chân rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sắp.
-Nhòp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.
-Nhòp 3, 4, 5, 6, 7, 8 : Thực hiện như nhòp 1, 2
=>cô chú ý bao quát, nhắc trẻ tập trung chú ý khi tập
3.HỒI TĨNH: Hít thở nhẹ nhàng =>Điểm danh theo tổ
20

HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc chơi Mục đích yêu cầu Chuẩn Bò Hướng Dẫn Đánh Giá
Góc phân vai
-Gia đình tổ chức
sinh nhật
- Bố mẹ con
-Bán hàng đồ
dùng gia đình
Trọng Tâm :Thứ
2 :5/11/2007
-Cháu biết giao tiếp lòch
sự ở cửa hàng
- Biết tổ chức buổi sinh
nhật vui vẻ, sôi nổi
- Sắp xếp đồ dùng, bữa
tiệc khoa học, đẹp mắt
-đồ dùng, dụng cụ của
gia đình : Rau, quả,
thực phẩm, cửa hàng
quà, ổ bánh, máy ảnh
-Cô gợi cho cháu cách mua, bán hàng
: Người bán chào mời lòch sự, niềm
nở, người mua từ tốn trả giá lòch sự.
- Gợi ý cháu đi mua rau quả thực
phẩm, bánh kem về tổ chức sinh
nhật, sắp xếp bàn ăn, quà, bánh đẹp
mắt liên hoan trong gia đình










Góc học tập- -
sách
Tô viết chữ số từ
1-> 6, chữ cái e,
ê. Xem sách kể
chuyện theo tranh
- Đọc thơ chữ to
Trọng Tâm Thứ
Ba :6/11/2007,
Thứ sáu :
9/11/2007
-Cháu nhận biết chữ cái
e, ê, chữ số từ 1 -> 6, tô
viết chính xác. Biết cầm
mở, lật sách, kể chuyện,
đọc thơ to, rõ diển cảm
-Chữ e,ê, số 1, 2, 3, 4,
5, 6 in rỗng, truyện
tranh, tranh thơ chữ to,
bút màu, bút chì
-Cô gợi ý trẻ tô viết chính xác chữ e,
ê, số 1-> 6. rèn kỹ năng đọc thơ kể
chuyện theo tranh, gợi ý trẻ cách cầm
mở, lật sách.

- Nhận biết mối quan hệ hơn, kém về
số lượng trong phạm vi 6











Góc xây dựng
Làng xóm của bé
Trọng Tâm Thứ
Sáu:9/11/2007
-Trẻ sắp xếp bố cục cân
đối.
- Biết xây nhà san sát
nhau tạo thành làng
xóm, mỗi nhà có cổng
vào
- Đoàn kết khi chơi sắp
xếp đồ chơi gọn gàng
-Gạch, nắp keng, lõi
phim, khối , cây xanh,
hoa, thảm cỏ, cổng
-Cô gợi ý cháu lắp ghép khuôn viên,
sắp xếp khối tạo thành các kiểu nhà

khác nhau, nhiều nhà san sát nhau
tạo thành làng xóm, mỗi nhà có cổng,
trồng hoa, cây xanh, lối đi
-> Giáo dục trẻ sắp xếp đồ chơi gọn
gàng
- Cho trẻ tham quan nhận xét










Góc nghệ thuật
-làm tranh chủ đề,
vẽ nặn đồ dùng
trong gia đình
- Hát múa về gia
đình
Trọng Tâm Thứ
Năm 8/11/2007
Cháu biết tận dụng
nguyên liệu mở, phối
hợp các kỹ năng tạo hình
để tạo tranh chủ đề cân
đối.
- Sử dụng kỹ năng xoay

tròn, ấn dẹt nặn đồ dùng
cân đối, hát múa diễn
cảm
-Đất nặn, giấy vẽ,
màu, len, vải, xốp,
hoa, cành khô, keo, hồ
dán, bảng con
-Cô gợi ý hướng dẫn cùng trẻ thực
hiện tranh chủ đề : vẽ, cắt dán nhà,
tạo hình người thân ( Bố, mẹ, bé )
- Gợi ý cháu phối hợp các kỹ năng
xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để nặn cái
ly, giỏ, dao, chén…
- Động viên trẻ hát múa sôi nổi diển
cảm











Góc thiên nhiên
-Tưới nước
-Làm thử nghiệm
cây hút nước

Trọng TâmThứ
Sáu 7/11/2007
-Cháu biết chăm sóc
cây, hoa
-Chơi kỷ luật, giữ vệ
sinh, không nghòch cát,
nước
-Cây xanh, hoa các
loại, nước cát, khân
thau, chai đong nước,
khuôn in
-Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ, tưới nước,
lau lá, nhặt lá úa cho cây, hoa.
- Chơi in cát, đong nước gọn gàng,
biết giữ vệ sinh giáo dục trẻ không
nghòch phá cát, nước.









21
THÖÙ HAI NGAØY 5 THAÙNG 11 NAÊM 2007
22
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Đề Tài :BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN QUA 5 HỘP CÁCH NHAU 60 CM

NDKH: Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu
I.TÍCH HP
-MTXQ : Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu
-Văn học : Ca dao : Anh em nào phẩi người xa, đi cầu đi quán
-Âm nhạc : Cả nhà thương nhau
-Toán : Đếm số đồ dùng
II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
-Cháu biết tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh
-Biết tên gọi, công dụng của các đồ dùng trong gia đình
2/ Kỹ năng
-Cháu biết phối hợp tay, chân bò qua không chạm vào hộp
-Chuyền bóng không làm rơi. Đọc ca dao đồng dao to rõ
3/ Giáo dục
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng
- Biết yêu thương những người thân trong gia đình
III. CHUẨN BỊ
*Trực quan của cô
-Máy, băng nhạc, nền sạch sẽ,
thảm cho trẻ bò
- 5 khối vuông, 5 khối trụ
*Học liệu của cháu
-Mũ, nơ, rổ đựng trực quan
-Đồ dùng gia đình ( Ly, chén, ấm, tivi,
sông, chảo…) có băng từ
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: n đònh trò chuyện, khởi động
-Trò chơi : Em bé
- Trò chuyện buổi sáng thức dậy con làm gì?
=>Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng. ngoài ra để cơ thể khoẻ mạnh cần phải tập thể dục

-Cô hướng dẫn trẻ di chuyển đội hình vòng tròn đi với các kiểu đi: dậm chân, kiễng nhón
gót, chạy nhanh, chậm dần theo nhòp trống lắc
*Hoạt động2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
-Cô tập các động tác hô hấp 2, tay 2, chân 2, bụng 3, bật 2 “ kết hợp nhạc “Cả nhà thương
nhau” Tập kỹ động tác hỗ trợ
+Bụng 3 : Đứng nghiêng người sang 2 bên
* Cô bao quát nhắc trẻ chú ý tập nhòp nhàng
-Đọc ca dao “Anh em nào phải người xa” xếp 2 hàng ngang đối diện nhau
b/ Vận động cơ bản: Cô giới thiêu vận động “Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp
cách nhau 60 cm”
-Cô cho 2 trẻ làm mẫu, cô kết hợp giải thích: Khi bò phải phối hợp bàn tay, bàn chân qua
các đường dích dắc không chạm vào hộp.
23
* Trẻ thực hiện
-Cho 2 trẻ lần lượt thực hiện
-Cô chú ý rèn kỹ năng cho cháu yếu, cho trẻ thực hiện lại
-Đọc thơ: “Đi cầu đi quán” đi chọn đồ dùng trong gia đình gọi tên, nêu công dụng đọc chữ
trong đồ dùng
-Cháu thực hiện lần 2 bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm kết
hợp chọn, phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu
- 2 trẻ thi đua bò qua đường dích dắc phân loại đồ dùng bằng gỗ, nhựa, để ăn, để uống, mặc
=>Cô nhận xét tuyên dương khích lệ trẻ
- Đếm nhận xét đồ dùng 2 đội
* Hoạy động 3 : Trò chơi
- Chuyền bóng cô phổ biến luật chơi chuyền bóng bằng hai tay
- Chơi lái xe về 4 nhóm chuyền bắt bóng
*Hoạt động 4: Hồi tónh
- Trò chơi : Uống nước chanh
Chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề Tài :Quan sát thời tiết
Trò chơi : Thi xem ai chọn đúng
Vẽ tự do
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu chú ý miêu tả trọn câ, ăn mặc đúng mùa
- Cháu chơi trò chơi nhanh nhẹn, chú ý khi chơi
- Cháu biết phối hợp các nét vẽ cân đối
II. CHUẨN BỊ
- Đồ chơi thuộc chủ đề, phấn vẽ, sàn sạch
-Mũ cho cô và trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Quan sát thời tiết
-Cô cùng trẻ hát bài”khúc hát dạo chơi”
-Cô gợi hỏi trẻ về thời tiết: bầu trời, mây, nắng, gió
=>Giáo dục trẻ ăn mặc theo mùa
* Trò chơi thi xem ai chọn đúng
-Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cô đưa ra câu đó hoặc yêu cầu chonï đồ dùng theo công dụng, chất liệu
+ Chon đồ dùng để ăn ( Chén, muỗng, đũa…)
+ Đồ dùng giải trí ( Ti vi, đầu đóa…)
=> Co cùng tham gia gợi ý thêm cho cháu
*Vẽ tự do
-Cô gợi hỏi để trẻ vẽ theo ý thích
- cho cháu vẽ theo sở thích ( Ly, ấm trà, chén…)
24
=> Cô bao quát gợi ý thêm cho cháu
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề Tài:Vận động theo nhạc

Tìm đồ dùng có số lượng 4, 5, 6
Chơi ở các góc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ vận động nhòp nhàng theo nhạc
- Trẻ tìm đồ dùng, đếm được các nhóm đồ dùng
-Thể hiện được vai chơi ở các góc
II. CHUẨN BỊ
- Máy casstte, băng nhạc chủ đề gia đình
- Đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
-Đồ dùng đồ chơi cho các góc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Vận động theo nhạc
-Cô mở nhạc chủ đề gia đình, cho trẻ vận động theo nhạc
- Cô chú ý hướng dẫn trẻ vận động nhòp nhàng theo nhòp điệu của bài hát
- Chú ý rèn cho trẻ thể hiện được phong cách âm nhạc khi vận động
* Tìm đồ dùng có số lượng 4, 5, 6
- Cô đưa ra yêu cầu về số lượng, về đồ dùng cho trẻ tìm đồ dùng, xếp và đếm số lượng theo
yêu cầu của cô
- Cô chú ý rèn cho trẻ thao tác xếp và đếm nhóm đồ dùng
*Chơi ở các góc
- Cô giới thiệu chủ đề, giới thiệu góc chơi
- Cho trẻ tự chọn góc chơi, vai chơi
- Trẻ về góc chơi và thể hiện vai chơi của mình
=> Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ thể hiện được vai chơi, nội dung chơi ở các góc
=> Nhắc nhở trẻ biết cất dọn đồ chơi gọn gàng, đúng chỗ sau khi chơi.
Chuyển hoạt động
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Hoạt động có chủ đích :

-Hoạt động ngoài trời :


-Hoạt động chiều :

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
25

×