Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN L4 TUAN 26 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 21 trang )

tuần 26
Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết ý nghĩa của phép chia phân số.
- Biết thực hiện phép chia hai phân số.
- HS có tính cẩn thận, KH.
ii. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ vẽ hình trong trong sách giáo khoa phóng to.
iii. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5) :Nêu cách chia p/s
- GV nêu :Tính
4
3
:
17
15
B. Dạy bài mới: (34)
1. Giới thiệu bài: (1)
2. HDHS luyện tập: (30)
Bài 1:
- GV giao việc
Yêu cầu tất cả HS hoàn thành BT 1.
- Quan tâm đến HS yếu.
Lu ý HS cách trình bày.
5
4
35
43


3
4
5
3
4
3
:
5
3
===
x
x
x
Bài 2:Tìm x
- GV yêu cầu HS đọc và làm bài
- GV chữa bài:
a) x =
21
20
b) x =
8
5

- Củng cố:cách tìm thừa số, số chia cha biết
Bài 3:
- GV nêu từng phép tính
- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm 2 phân số
của mỗi phép nhân
- Khi nhân hai phân số đảo ngợc thì có kết
quả nh thế nào?

- Y/c tất cả HS hoàn thành BT3.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc bài - làm vở
-Nhắc lại cách tính DT hbh tính đáy
- GV chấm 1 số bài

- Củng cố: phép chia phân số.
3. Củng cố - dặn dò: (3)
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
1 HS làm bảng.Lớp làm nháp
-NX, chữa bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài vào vở Vài HS chữa
bài
-NX bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài.
- NX bài
- 2 p/s đó là 2 p/s đảo ngợc với nhau.
- Có k/q bằng 1.
- Đọc đề bài t/t
-HS nêu
- Làm bài vào vở chữa bài.
Tập đọc
Thắng biển
i. Mục tiêu:
1
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp,
căng thẳng, cảm hứng ca ngợi .

- Hiểu từ ngữ mới của bài; hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết
thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc
sống bình yên
- GD lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trong mọi hoàn cảnh .
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
iii. Hoạt động dạy - học:
A.KTBC(5) :2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính .TLCH 1,2 SGK
b. bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (30')
a. Luyện đọc: (10')
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ
ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những
câu dài, khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài: (10')
- GV HD HS trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- GV chốt lại ý đúng.
GV hỏi thêm : Truyện đọc giúp em hiểu
ra điều gì?
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10')
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng
đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và
thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV n/x chung.
- HS đọc lớt, chia đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-
3 lợt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- HS nêu ý kiến, HS khác NX.
- HS nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm. Lớp NX, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
Chính tả ( nghe - viết )
Thắng biển
I. Mục tiêu : *GDBVMT: GV giỏo dc cho HS lũng dng cm, tinh thn on kt
chng li s nguy him do thiờn nhiờn gõy ra bo v cuc sng con ngi.
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Thắng biển.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả l/n, in / inh
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép sẵn bài 2a.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC: (5) GV đọc cho 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp :không gian, bao giờ, rõ
rệt, cơn gió.
2
B. Dạy bài mới: (34)
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Hớng dẫn HS nghe - viết:20
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết
trong bài Thắng biển .

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
-y/c tìm những từ dễ viết sai - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính
tả .
-GV đọc cho HS viết :Lan rộng, vật lộn - 2 HS viết bảng, lớp viết nháp.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài .
- HS nghe viết chính tả.
- HS đổi vở soát bài, chữa lỗi.
3. Chấm bài chữa lỗi: (5)
- GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung. - Tiếp tục đổi bài chữa lỗi.
4. HD HS làm các bài tập chính tả: (5)
Bài tập 2a :GV treo bảng phụ
- GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài 2 phần a.
- Vài HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét. Bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò: (3)
* GDBVMT: Mun bo v mụi trng bin chỳng ta phi lm nh th no?
Chỳng ta khụng x rỏc ba bói trờn bin, trng cay gõy rng chng giú bin mựa
ụng.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không
mắc lỗi khi viết .
đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tham gia các hoạt động nhân đạo .
-Biết tuyên truyền vận động mọi ngời cùng tham gia các hoạt động nhân đạo .
- Giáo dục học sinh biết yêu thơng giúp đỡ mọi ngời khi gặp khó khăn hoạn nạn .
II . Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi ( BT4 - SGK )
1. GV nêu yêu cầu BT.
3
2. HS thảo luận
3. Đại diẹn các nhóm trình bày , cả lớp nhận xét, bổ sung
4. GV kết luận .
Hoạt động 2: xử lí tình huống ( Bài tập 2 SGK )
1.GV giao cho mỗi nhóm hS thảo luận một tình huống.
2.Các nhóm thảo luận.
3.Đại diện các nhóm trình bày
4.GV kết luận :
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( Bài tập53 SGK )
1.GV giao cho mỗi nhóm hS thảo luận một tình huống.
2. Các nhóm thảo luận và ghi kết quả.
3. Đại diện từng nhóm trình bày.
4. GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung học vào cuộc sống .
Thứ ba, ngày 09 tháng 3 năm 2010
Thể dục
Một số bài tập rlttcb trò chơi: trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời,
3 ngời
- HS có kĩ năng thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- HS có ý thức tự giác luyện tập TDTT.
II. Địa điểm và ph ơng tiện: - VS sân tập
- Còi, bóng đá.
III. Nội dung và ph ơng pháp:
1. Phần mở đầu: (8')
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học.
- Khởi động: Cho HS chạy chậm, tập bài
TD phát triển chung, chơi T/C"Diệt các
con vật có hại"
- Kiểm tra: Nhảy dây chân trớc chân sau.
2. Phần cơ bản: (20')
a. Bài tập RLttCB:
Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng
bằng 2 tay.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 ng-
ời.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 ng-
ời.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
- GV theo dõi, NX, sửa sai.
b. Trò chơi: "Trao tín gậy".
- GV nêu tên t/c, nhắc lại cách chơi, HD
chơi.
- GV bao quát chung.
3. Phần kết thúc: (7')
- GV cùng HS hệ thống bài.
NX giờ học.
- VN tập luyện theo ND đã học.
- HS tập hợp, điểm số, LT báo cáo.
- HS chạy 1 vòng quanh sân, tập bài TD,

chơi t/c.
- 4 HS tập, lớp NX.
- HS thực hiện.
- Thi đua giữa các tổ.
-HS ôn theo nhóm
- HS chơi thử.
- HS chơi chính thức.
- HS thả lỏng cơ bắp, hít thở sâu.
Toán
luyện tập
i. Mục tiêu:
4
- HS biết cách chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính 1 số tự nhiên chia cho 1 phân số.
- GD HS kiên trì học tập.
ii. Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ.
iii. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4') - 1 HS chữa lại bài 2 (136) .
- Nêu cách chia P/S?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. HD HS luyện tập thực hành: (30')
Bài 1:Tính rồi rút gọn
- GV gợi ý HS làm mẫu:
- Cách 1:
5
4
:
7
2

=
7
2
x
4
5
=
28
10
=
2:28
2:10
=
14
5
- Cách 2:
5
4
:
7
2
=
7
2
x
4
5
=
47
52

x
x
=
14
5
- GV NX, đánh giá.
Bài 2:
- GVHD Tính theo mẫu:
a, 3:
7
5
=
7
5
:
1
3
=
1
3
x
5
7
=
5
21
3:
7
5
=

5
21
5
73
=
x
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : Tính bằng 2 cách
- Cho HS áp dụng tính chất: 1 tổng nhân với 1
số; 1 hiệu nhân với 1 số để tính.

- GV NX chốt kq đúng.
Bài 4:
- GV hớng dẫn HS làm mẫu .
- GV thu vở chấm, nhận xét .
3. Củng cố dặn dò: (3')
-Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm vào vở.
- 1 số HS chữa, lớp NX.
- HS nêu yêu cầu bài.
-HS theo dõi mẫu
-HS tự làm vở.
-Vài HS lên bảng làm.
-NX bài
- HS nêu YC.
-HS tự làm
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài, chữa bài

Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể ai là gì ?
i. M ục tiêu :
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? : tìm đợc câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn ,
nắm đợc tác dụng của mỗi câu , xác đinh đợc bộ phận CN , VN trong các câu đó .
- Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
- HS có ý thức trong khi sử dụng câu .
ii. Đ ồ dùng dạy học :
- Vở bài tập Tiếng Việt
-Bảng học tập.
5
iii. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC :(5 ) HS làm bài tập số 2 (tiết trớc)
b. Dạy bài mới( 34)
1. Giới thiệu bài :(1 ) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (30)
Bài 1: Y/C HS đọc Y/C của bài. - HS đọc Y/C.
-GVHD HS q/s tranh trong SGK - HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV nhận xét. -HS chữa bài
-Đọc lại các câu kể Ai là gì?
Bài 2: HS đọc YC của bài, xác định bộ
phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đợc.
-HS tự làm bài.
-HS chữa bài
-NX bài
- GV nhận xét.

Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn HS
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét
- HS giỏi làm mẫu
- HS thực hành viết đoạn văn
-Vài HS đọc đoạn văn của mình
-NX chữa bài
3. Củng cố , dặn dò :( 3)
- Nhắc lại các kiến thức càn ghi nhhớ về câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học .CB bài sau.
Lịch sử
cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. M ục tiêu:
- Từ thế kỉ thứ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh
trở vào vùng Nam Bộ ngày nay .
- Trình bày đợc những điều cơ bản của cuộc khẩn hoang .Biết đợc tác dụng của cuộc
khẩn hoang.
- Có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc.
II. Đ ồ dùng học tập : Phiếu học tập của HS
III. C ác hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5)
B - Dạy bài mới:(34)
1. Giới thiệu bài:(1)
2. Hoạt động 1: (15)Các chúa Nguyễn tổ
chức khai hoang
- GV phát phiếu học tập cho các
nhóm .Nội dung phiếu :
- HS làm việc theo nhóm

* Gạch chân ý trả lời đúng nhất cho các
câu hỏi dới đây
6
1. Ai là lực lợng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong ?
- Nông dân
- Quân lính
- Tù nhân
- Tất cả các lực lợng kể trên .
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện
pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
- Dựng nhà cho dân khẩn hoang
- Cấp hạt giống cho dân gieo trồng
- Cấp lợng thực trong nửa năm và một số
nông cụ cho dân khẩn hoang .
3. Đoàn ngời khẩn hoang đã đi đến đâu ?
- Họ đến vùng Phú Yên , Khánh Hoà .
- Họ đến nam Trung Bộ , đến Tây
Nguyên .
- Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long
ngày nay .
Tất cả những nơi trên đều có ngời đến
khẩn hoang .
4. Ngời đi khẩn hoang đã làm gì ở những
nơi họ đến?
- Lập làng , lập ấp mới .
- Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn
bán
- Tất cả những việc trên .
* Gọi 1-2 HS trình bày trớc lớp

- Gv tổng kết
3.Hoạt động 2 :(15) Kết quả của việc
khẩn hoang
- GV yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành
bảng so sánh
- HS nêu ý kiến của mình
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía
Nam đã đem lại kết quả gì ?
GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:(3)
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thêm về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong .
Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I.Mục tiêu::* GDBVMT: GV giỳp HS hiu bit thờm v cỏch ci to t chua mn
v trng phi lao chn cỏt ven bin min Trung bo v ng bng duyờn hi.
HS cần biết:
HS cần biết:
- Trình bày đợc đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp, nối với
nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá.
- Biết và nêu đợc đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
Đọc tên và chỉ trên lợc đồ, bản đồ cá đồng bằng duyên hải miền Trung. Nhận xét các
thông tin trên tranh ảnh.
- HS thích tìm hiểu địa lí.
7
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam , lợc đồ Đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Tranh ảnh: đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:( 4)
+ GV treo bản đồ Việt Nam
+ Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam
Đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam
bộ.
- HS quan sát
- 2 HS chỉ bản đồ.
2. Bài mới: (35)
a) Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- GV treo và giới thiệu lợc đồ dải
ĐBDH miền Trung
- HS quan sát.
-
- yêu cầu HS chỉ lợc đồ. - HS lên chỉ
- Yêu cầu HS thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát các dãy núi chạy
qua các dải đồng bằng.
- HS thảo luận về: vị rrí, tên gọi , độ
lớn, diện tích của ĐBDH MT
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của
ĐBDHMT
- HS trả lời
- NX, bổ sung
- GV kết luận về: vị trí, tên gọi, diện
tích, đặc điểm của đồng bằng Duyên
hải miền Trung.
b) Bức tờng cắt ngang dải ĐBDH Miền trung.
- GV treo bản đồ, yêu cầu HS quan sát,
nêu dãy núi nào cắt ngang dải ĐB?
- HS quan sát - trả lời: dãy Bạch Mã.

- GV chỉ bản đồ và nêu: Đây là bức t-
ờng cắt ngang dải ĐBDH miền trung.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV treo tranh đèo Hải Vân và giới
thiệu đờng hầm Hải Vân
- HS nêu lợi ích của đờng hầm.
c) Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, nêu khí
hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDH
Miền Trung?
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
- HS lớp bổ sung.
- Hỏi: Khí hậu ở ĐBDH Miền Trung có
thuận lợi cho ngời dân sinh sống
không?
- HS trả lời
- GV nêu đặc điểm của khí hậu, sông
ngòi của ĐBDH miền trung.
- HS lắng nghe.
* GDBVMT: bo v tt ng bng
duyờn hi chỳng ta phi lm gỡ?
- Ci to vựng t ven bin vỡ chua mn.
Tớch cc trng phi lao chn bóo cỏt
ven bin.
3. Củng cố - dặn dò:(3)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau.
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK

Thứ t, ngày 10 tháng 3 năm 2010

T ập đọc
ga - vrốt ngoài chiến luỹ
8
I. Mục Tiêu:
- Biết đọc lu loát toàn bài
- Đọc đúng lu loát tên riêng nớc ngoài , lời đối đáp giữa các nhân vật .
- Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật , với lời dẫn truyện .
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt .
- GD lòng dũng cảm cho HS .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:(5)
GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển .
B - Dạy bài mới:( 34)
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:(30)
a.Luyện đọc:(10)
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát
âm,hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích
cuối bài .
- Hớng dẫn HS ngắt hơi đúng câu văn dài
.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài 2-3 lợt .
- - HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài(10) * HS đọc lớt toàn bài
? Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? -HS nêu

* Đoạn 1 :
? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng
cảm của ga - vrốt ?
* Đoạn cuối :
? Vì sao tác giả lại nói Ga - vrốt là một
thiên tài ?
-HSTL
?Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga -
vrốt ?
-HS nêu
- GV khái quát lại nội dung của bài .
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm(10)
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn một( treo bảng phụ)
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc diễn cảm
9
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:(3)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
T oán
Luyện tập chung
i.M ục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về thực hiện phép chia phân số
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiện
- Yêu thích môn học
ii. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
iii.Các hoạt động dạy học :

A. KTBC: (5) 2HS chữa bài 3 ( 137)
B. dạy bài mới :(34)
1. Giới thiệu bài :(1)
2. Luyện tập:(30)
Bài 1 :Nhắc lại cách chia p/s cho p/s
- Cho HS nhận xét , GV đánh giá .
- HS tự làm bài
-Vài HS chữa bài
Bài 2 : GV HD mẫu
-GV nhận xét , đánh giá.
- Cho HS làm bài theo mẫu
-3 HS chữa bài
Bài 3 :
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức
- GV nhận xét , chữa bài
- HS nêu. HS làm bài
- 2HS chữa bài
- NX bài
Bài 4 :
- GV gọi HS nêu các bớc giải :
-GV chấm, chữa bài
- HS đọc đề bài
+ Tính chiều rộng ( tìm phân số của một
số )
+ Tính chu vi
+ Tính diện tích
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp cùng GV nhận xét , chữa bài
3. Củng cố dặn dò :(3)

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
A. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng đợc cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
B. Đồ dùng dạy học
10
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III- Dạy bài mới:
- GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Giáo viên hớng dẫn HS gọi tên,
nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV lần lợt giới thiệu từng nhóm chi tiết
chính gồm 34 loại chi tiết khác nhau:
* Các tấm nền
* Các loại thanh thẳng
* Các thanh chữ U và chữ L
* Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác
* Các loại trục
* ốc và vít, vòng hãm
* Cờ-lê, tua-vít
- Cho HS nhận dạng, gọi tên, đếm chi
tiết
- Hớng dẫn cách xếp các chi tiết

- Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận
dạng từng loại chi tiết, dụng cụ
+ HĐ2: GV hớng dẫn HS cách sử dụng
cờ-lê, tua-vít
* HDẫn cách lắp vít
- Gọi HS lên thao tác
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
* Hớng dẫn cách tháo vít
- Cho HS thực hành cách tháo vít
- Để tháo vít em sử dụng cờ - lê và tua -
vít nh thế nào ?
* Hớng dẫn cách lắp ghép một số chi tiết
- Yêu cầu học sinh gọi tên và số lợng của
mối ghép.
- Cho học sinh sắp sếp dụng cụ vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy bộ đồ dùng
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Học sinh thực hành nhận dạng gọi tên
đếm các chi tiết
- Làm việc theo cặp
- Học sinh thực hành cách lắp vít
- Thực hành cách tháo vít
- Một tay dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay
kia dùng tua vít vặn ngợc chiều kim
đồng hồ
- Học sinh thực hành và gọi tên các mối
ghép

- Học sinh sắp sếp dụng cụ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết ?
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. M ục Tiêu:
- HS chọn đúng những câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con ngời . Biết trao đổi
với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã
đọc có nhân vật , ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con ngời .
- Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
-HS học tập lòng dũng cảm củ các nhân vật.
ii. Đồ dùng dạy học: - HS su tầm truyện
11
- Truyện đọc lớp 4
iii. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC:(5) Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện : Những chú bé không chết và nêu ý
nghĩa của truyện
b. dạy bài mới :(34)
1. Giới thiệu bài :(1) Trực tiếp
2. GVHD HS kể chuyện :(30)
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
(8)
- GV gạch chân những từ ngữ cần lu ý
trong đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
trong SGK
b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện

- KC trong nhóm
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất
- HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện
mình kể
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với
nhau về ý nghĩa của câu chuyện
- Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý
nghĩa câu truyện
3.Củng cố , dặn dò:(3)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010
Thể dục
di chuyển tung bắt bóng, nhảy dây
trò chơi: trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2 ngời, 3 ngời
- HS có kĩ năng thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- HS có ý thức tự giác luyện tập TDTT.
II. Địa điểm và ph ơng tiện: - VS sân tập
- Còi, bóng.
III. Nội dung và ph ơng pháp:
1. Phần mở đầu: (8')
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học.
- Khởi động: Cho HS chạy chậm, tập bài
TD phát triển chung.
- Kiểm tra: Nhảy dây chân trớc chân sau.
2. Phần cơ bản: (20')

Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3
ngời.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
- HS tập hợp, điểm số, LT báo cáo.
- HS chạy 1 vòng quanh sân, tập bài TD,
chơi t/c.
- 4 HS tập, lớp NX.
12
- Trò chơi: "Trao tín gậy".
- GV nêu tên t/c, nhắc lại cách chơi, HD
chơi.
- GV bao quát chung.
3. Phần kết thúc: (7')
- GV cùng HS hệ thống bài.
NX giờ học.
- VN tập luyện theo ND đã học.
- HS thực hiện.
- Thi đua giữa các tổ.
- HS chơi thử.
- HS chơi chính thức.
- HS thả lỏng cơ bắp, hít thở sâu.
Toán
Luyện tập chung (138)
i. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .
- Giải toán có lời văn
- Yêu thích môn học
ii. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4

iii. Các hoạt động dạy - học :
a.kiểm tra bài cũ : (4): 2HS lên chữa bài 4 (137)
b. Dạy bài mới:(34)
1.Giới thiệu bài:( 1)
2-Luyện tập :(30)
Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV khuyến khích HS chọn MSC hợp lí
-GV NX ,chốt kq
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên
bảng làm bài.
- Lớp chữa bài trên bảng
Bài 2: GV hớng dẫn tơng tự bài tập
1
-HS tự làm bài, chữa bài
-NX bài
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài.
- GV chấm bài ở vở của 1 số HS - Vài HS lên bảng làm bài , lớp làm vở .
- HS chữa bài
Bài 4: GV hớng dẫn HS làm tơng tự bài
3
-HS làm bài, chữa bài
Bài 5: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS nêu cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm
vở .
- Tìm số đờng còn lại
- Tìm số đờng bán vào buổi chiều
- Tìm số đờng bán đợc cả hai buổi
-HS chữa bài . GV chấm bài ở vở của

13
HS
3. Củng cố , dặn dò :( 3)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối
i. Mục tiêu:
- HS nắm đợc hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn mieu tả cây cối theo hớng mở rộng .
- Có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết dàn ý quan sát .
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC :(4):- HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây mà em định tả .
b. dạy bài mới :(35)
1. Giới thiệu bài :(1)
2. Hớng dẫn HS luyện tập:(31)
Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài.Trao đổi
cùng bạn , trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét .GV kết luận. - HS phát biểu ý kiến
Bài tập 2 :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS đọc yêu cầu của bài
- Một số HS đọc kết bài trớc lớp . - HS luyện viết kết bài vào vở .
- Lớp nhận xét , GV nhận xét , đánh giá
- Bài tập 3 :
- GV nêu yêu cầu của bài
- Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa
trên dàn ý trả lời các câu hỏi

- Viết kết bài cho loài cây không trùng
với loại cây em sẽ chọn viết ở bài tập
4
-
- Bài tập 4 : - HS đọc yêu cầu của bài
- - HS viết đoạn văn , viết xong cùng
bạn trao đổi , góp ý cho nhau .
- Cả lớp và GV nhận xét . GV chấm
điểm những đoạn kết hay .
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
3. Củng cố dặn dò :(3)
- GV nhận xét tiết học .
14
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
K hoa học
Nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
- HS nêu đợc VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi , về sự truyền nhiệt .
- HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh
của chất lỏng .
- HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung : phích nớc sôi
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu , 1 cốc , lọ cắm ống thuỷ tinh .
iii. Các Hoạt động dạy học:
A.ktbc:(4)
- Nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây
ra?
b . Dạy bài mới:(34)
1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền

nhiệt :15
* Mục tiêu: HS biết và nêu đợc VD về
vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt có nhiệt
độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ,
các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi .
* Cách tiến hành:
Bớc 1 : - HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo
nhóm
Bớc 2 :
- GV hớng dẫn HS giải thích nh SGK - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
Bớc 3: - GV giúp HS rút ra nhận xét : Các vật ở
gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng
lên . Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả
nhiệt sẽ lạnh đi .
2. Hoạt động 2:(16) Tìm hiểu sự co
giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên
*Mục tiêu:- Biết đợc các chất lỏng nở ra
khi nóng lên , co lại khi lạnh
đi . Giải thích đợc một số
hiện tợng đơn giản liên quan
đến sự co giãn vì nóng , lạnh
của chất lỏng . Giải thích đ-
ợc nguyên tắc hoạt động
cuỉa nhiệt kế .
* Cách tiến hành:
15
- Bớc 1:Giao nhiệm vụ cho HS - HS tiến hành làm thí nghiệm trang 103
SGK theo nhóm .
- Bớc 2: HDHS q/s nhiệt kế và sự h/đ của
nhiệt kế

- HS quan sát nhiệt kế sau đó trả lời câu
hỏi trong SGK.
-Bớc 3:Trình bày kết quả.
- GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì
nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi có
tính thực tế : Tại sao khi đun nớc , không
nên đổ đầy nớc vào ấm
- GVKL
-HS giải thích
3: Củng cố dặn dò :(3)
- Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học . HS đọc mục bạn cần biết SGK
- Chuẩn bị bài sau : Bài 52
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Khoa học
vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
i.Mục tiêu:
- Biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại : đồng , nhôm ) và những vật dẫn
nhiệt kém ( gỗ , nhựa , len , bông ) . Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn
nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trờng hợp đơn giản , gần gũi -
Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật
liệu .
- HS yêu thích và tìm hiểu thế giới .
ii. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung : phích nớc nóng ; xong ; nồi , giỏ ấm ; cía lót tay
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc nh nhau , thìa kim loại , thìa nhựa , thìa gỗ , một
vài tờ giấy báo , dây chỉ , len , sợi , nhiệt kế .
iii. Các hoạt động dạy học:
A.KTBC:(5): Đọc mọc bạn cần biết bài trớc
- Tại sao khi đun nớc , không nên đổ đầy nớc vào ấm?
B. dạy bài mới:(34)

1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn
nhiệt tốt , vật nào dẫn nhiệt kém .
* Mục tiêu: HS biết đợc những vật dẫn
nhiệt kém và đa ra những VD chứng tỏ
điều này. Giải thích đợc một số hiện tợng
đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của
vật liệu .
*Cách tiến hành:
16
Bớc 1: - HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời
câu hỏi trong SGK .
Bớc 2: - HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận
chung
? Tại sao vào những hôm trời rét ,chạm
tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
? Tại sai khi chạm tay vào ghế gỗ , tay ta
không có cảm giác lạnh bằng khi chạm
tay vào ghế sắt ?
- HS báo cáo kết quả.
-NX, bổ sung
- GV nhận xét bổ sung
3. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính
cách nhiệt của không khí
* Mục tiêu: Nêu đợc VD về việc vận
dụng tính cách nhiệt của không khí .
* Cách thức tiến hành:
Bớc 1:
- Hớng dẫn HS đọc phần đối thoại trong
SGK

-HS đọc
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để
chứng tỏ điều mình vừa đọc .
Bớc 2:
- Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn
trong SGK
-HS làm thí nghiệm theo nhóm
Bớc 3 : - Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra
kết luận từ kết quả
4. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công
dụng của các vật cách nhiệt
*Mục tiêu: - Giải thích đợc việc sử dụng
các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và biết sử
dụng hợp lí trong những trờng hợp đơn
giảm gần gũi.
* Cách thức tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm . - Tổ chức cho HS chơi trò chơi dới dạng :
" Đố bạn tôi là ai , tôi đợc làm .
3. Củng cố dặn dò:(3)
- Nhắc lại ND bài .GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
Toán
17
luyện tập chung
i. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số.
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số . Giải toán có lời văn .
- Yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy - học :

A.Kiểm tra bài cũ : (4): HS làm bài 5 (tiết trớc)
B.Dạy bài mới:(34)
1.Giới thiệu bài:(1)
2. Luyện tập (30)
Bài 1 - HS chỉ ra phép tính làm đúng
- Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai
trong phép tính làm sai
Bài 2:
- GV khuyến khích HS tính theo cách
thuận tiện.
-GV NXC, chốt kq
- HS làm bài , Vài HS chữa bài
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- GV khuyến khích HS nên chọn MSC
nhỏ nhất
- HS lên bảng làm bài , lớp làm vở .
GV chấm bài ở vở của 1 số HS - HS chữa bài .
Bài 4: - HS tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Tìm phân số chỉ phần bể nớc đã có sau
hai lần chảy vào bể
+ Tìm phân số chỉ phần bể nớc còn lại
cha có nớc
- HS nêu các bớc giải : HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
Bài 5:
?Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tóm tắt. Nêu các bớc giải
- 1 HS chữa bài
- GV nhận xét , chấm chữa bài

3. Củng cố , dặn dò :(3)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .

L uyện từ và câu
18
mở rộng vốn từ : Dũng cảm
i. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm Dũng cảm . Biết một số thành ngữ
gắn với chủ điểm .
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực .
- GD HS lòng dũng cảm và yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học :Từ điển tiếng Viết .
Vở bài tập tiếng Viết .
iii.C ác hoạt động dạy- học :
A KTBC :(5): Làm bài 3 (tiết trớc)
B.dạy bài mới:(34)
1. Giới thiệu bài :(1) Gv nêu mục đích
yêu cầu của tiết học .
2. Hớng dẫn HS làm bài tập :(30)
Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung bài tập 1
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo
nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài .
- GV gợi ý : Muốn đặt đợc câu đúng các
em phải nắm đợc nghĩa của từ , xem từ
ấy đợc sử dụng trong trờng hợp nào , nói
về phẩm chất gì của ai?

- Mỗi HS suy nghĩ , đặt một câu .
- 2 HS lên bảng viết câu văn của mình .
-HS nối tiếp đọc câu mình đặt .
GV nhận xét .
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng
Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng
,nghĩa đen của các câu tục ngữ .
- Cho HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ
mà mình thích , giải thích lí do .
- GV yêu cầu HS nêu một số trờng hợp
sử dụng các câu tục ngữ đó .
- HS làm bài, vài HS chữa bài
- Lớp nhận xét .
3. Củng cố dặn dò :(3)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
19
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
i. M ục tiêu:* GDBVMT: Giỳp Hs hiu bit v mụi trng thiờn nhiờn, yờu thớch
cỏc loi cõy cú ớch trong cuc sng qua ni dung bi hc.
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bớc :
lập dàn ý , viết từng đoạn ( mở bài , thân bài , kết bài )
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp , gián tiếp ) : đoạn thân
bài , kết bài theo kiểu mở rộng , không mở rộng .
- Yêu thích môn học , có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh .
ii. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loài cây .

iii. Các hoạt động dạy học:
A.KTBC :(5)
- 2 HS đọc đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
b. dạy bài mới :(34)
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Hớng dẫn HS làm bài tập :(30)
* GDBVMT: Cỏc em mun lm c bi vn t cnh hay thỡ chỳng ta phi lm gỡ?
Trc tiờn phi yờu thiờn nhiờn xung quanh ta, bit chm súc v bo v cỏc loi cõy
cú ớch, c th l cõy cho ta búng mỏt.
a, Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
đề
- một HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp - Gọi một số HS phát biểu về cây em sẽ
chọn tả .
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong
SGK
- HS viết nhanh dàn ý trớc khi viết bài .
b, HS viết bài - HS lập dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn
chỉnh cả bài .Viết xong cùng bạn trao đổi
, góp ý cho nhau .
- Lớp nhận xét
- GV chấm, khen một số bài viết tốt
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết
3. Củng cố dặn dò:(3)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
20



Sinh ho¹t líp.
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×